Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Thiết lập và sử dụng GRAPH trong ôn tập các tiết Vật lí 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.21 KB, 18 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG ÔN TẬP CÁC TIẾT
VẬT LÍ 10 CƠ BẢN"
- 1 -
I.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( Lý do chọn đề tài):
Hiện nay, dạy học không còn chỉ là vấn đề giúp các em lĩnh hội được tri thức trong sách
vở mà cao hơn nữa, đó là một hoạt động tư duy sáng tạo, một quá trình tương tác giữa
thầy và trò với nhiều phương pháp và hoạt động tư duy khác nhau giúp học sinh không
chỉ hiểu, nhớ kiến thức mà quan trọng hơn phải rèn luyện cho các em khả năng tư duy
trừu tượng, suy luận logic, khả năng khám phá hiện tượng và tự giải quyết vấn đề. Có
như vậy thì mới phát triển được trí tuệ và giúp các em chủ động trong mọi hoạt động tư
duy khác.Để đạt được điều này, phương pháp dạy học, nội dung dạy học là một trong
những yếu tố cực kì quan trọng giúp các em phát huy khả năng sáng tạo của mình.
Vật lí là một môn khoa học khó, đòi hỏi những yêu cầu nhất định đối với người học, như
là tư duy trừu tượng, thực hiện và quan sát thí nghiệm để nhận thức đúng về các hiện
tượng , đồng thời toán học cũng là một công cụ không thể thiếu để giải các bài tập vật
lí.Ở các trường THPT chương trình vật lí bao gồm các phần: cơ học, nhiệt học,điện học,
quang học và vật lí hạt nhân.Mỗi phần, mỗi chương có đặc thù riêng về cả hiện tượng lẫn
công thức nên phương pháp học từng phần cũng khác nhau. Mặt khác, công thức nhiều,
mỗi một phần lại có rất nhiều dạng bài tập, mỗi một dang bài tập có thể có rất nhiều
trường hợp xảy ra…Nếu người học không hiểu bản chất của hiện tượng mà chỉ học công
thức một cách máy móc, học vẹt thì không thể làm được bài tập, hoặc làm sai và không
có khả năng để giải những bài toán phức tạp đòi hỏi khả năng suy luận lôgic và tư duy
trừu tượng.
Trong quá trình giảng dạy phần thấu kính– vật lí 11 tại Trường THPT Dương Đình Nghệ
rất nhiều học sinh cảm thấy lúng túng khi giải bài tập. Nguyên nhân là do không nhớ các
- 2 -
tính chất của ảnh qua thấu kính, vì khi đặt vật trước thấu kính ở những vị trí khác nhau
thì tính chất ảnh cũng khác nhau.Hơn thế nữa, ở đây có hai loại thấu kính nên học sinh
muốn làm tôt bài tập phải nhớ tính chất ảnh qua từng loại,học sinh cảm thấy bị rối, nhất


là khi làm những bài tập cần sự suy luận như là bài tập xác định chiều dịch chuyển của
ảnh khi vật dịch chuyển ( Đây là dạng bài tập cần sự nhuần nhuyễn về kiến thức và đòi
hỏi khả năng lập luận tư duy tốt, sự sáng tạo trong quá trình giải quyết vấn đề).
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm giúp các em
có một phương pháp khoa học để nhớ các tính chất của ảnh tạo bởi đơn thấu kính, có một
cái nhìn toàn diện về các trường hợp tạo ảnh và thuận tiện hơn khi giải bài tập, tôi đã tìm
hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài : Dùng phương pháp đồ thị để nhớ tính chất của ảnh tạo
bởi đơn thấu kính.Trên đồ thị còn cho biết mối quan hệ giữa chiều dịch chuyển của ảnh
và vật nên học sinh không phải tưởng tượng mà nhìn vào đó dễ dàng nhận xét, giảm bớt
tính toán phức tạp.Mỗi giáo viên, trong quá trình giảng dạy của mình đều tự đúc rút ra
nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của mình. Ở phần này có thể sử
dụng những phương pháp học lí thuyết và làm bài tập khác nhau, nhưng vấn đề tôi nghiên
cứu đã được kiểm nghiệm ở rất nhiều lớp tại trường THPT Dương Đình Nghệ thì đã có
hiệu quả nhất định.
II.NỘI DUNG:
2.1.Cơ sở lí luận:
- Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu
và một mặt phẳng.
- Theo tác dụng khúc xạ ánh sáng,thấu kính được chia làm hai loại là thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì.
- 3 -
- Do cấu tạo khác nhau nên tính chất tạo ảnh qua từng loại thấu kính cũng khác
nhau.Cùng một loại thấu kính, ở những vị trí khác nhau trước thấu kính, ảnh cũng khác
nhau về vị trí và tính chất( ảnh thật hoặc ảo, cùng chiều hay ngược chiều vật, lớn hơn hay
nhỏ hơn vật).Vì vậy học sinh thường khó nhớ, lúng túng khi giải bài tập.
- Trong chương trình vật lí 11 chỉ xét trường hợp vật thật ( d > 0).
- Công thức thấu kính:
'
d
=

fd
df

; k =
fd
f


Với qui ước:
d

> 0 : ảnh thật
d

< 0 : ảnh ảo

1>k
: ảnh lớn hơn vật
1<k
: ảnh nhỏ hơn vật
0
>
k
: ảnh và vật cùng chiều
0<k
: ảnh và vật ngược chiều
- Cụ thể:
Với thấu kính hội tụ: Có các trường hợp tạo ảnh sau:
- 4 -
+ Vật ở trong tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.

+ Vật đặt tại tiêu điểm F cho ảnh ảo ở vô cực.
+Vật đặt trong khoảng từ f đến 2f (f < d < 2f) cho ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật.
- 5 -
+ Vật đặt tại vị trí d = 2f cho ảnh thật ngược chiều cao bằng vật, đối xứng với vật qua
quang tâm.
+ Vật đặt ngoài 2f cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật.
+ Với thấu kính phân kì:
- 6 -
+ Vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và cùng chiều vật.
2.2. Thực trạng :
Để giải một số bài tập cần sự suy luận đôi khi phải nhớ tất cả các tính chất này của thấu
kính, tuy nhiên việc nhớ các tính chất này và vận dụng để giải bài tập có thể gây rối đối
với học sinh.
Trước thực trạng này, trong quá trình dạy bài Thấu kính mỏng- vật lí 11 NC tôi đã
cho học sinh vẽ ảnh của vật đặt tại những vị trí khác nhau trước thấu kính. Sau đó, nhận
xét tính chất của ảnh trong từng trường hợp. Sử dụng công thức thấu kính, hướng dẫn học
sinh vẽ đồ thị , nhìn vào đồ thị, học sinh có thể nhận xét tất cả các tính chất, vị trí của
ảnh tạo bởi thấu kính, từ đó có những suy luận chính xác đưa ra lời giải đúng, nhanh
gọn.
- 7 -
2.3. Giải pháp thực hiện :
Ở đây, ta vẽ hai đồ thị ứng với mỗi loại thấu kính, đó là đồ thị về mối quan hệ giữa d và
d

, và đồ thị sự phụ thuộc của k vào d.
a) Với thấu kính hội tụ: ( f > 0)

'
d
=

fd
df

k =
fd
f


Nhận xét đồ thị:
0< d < f cho d

< 0 và k > 1 suy ra tính chất ảnh là ảo,cùng chiều, lớn hơn vật.
d = f cho ảnh ở vô cực.
f < d < 2f cho d

> 2f; k < -1 suy ra tính chất ảnh là thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
d = 2f cho d

= 2f, k = -1 suy ra ảnh thật cao bằng vật, ngược chiều vật
d > 2f cho f < d

< 2f ; -1 < k < 0 suy ra ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.
b) Với thấu kính phân kì: ( f < 0)
- 8 -
2f
O f
f
2f d
d


O
-1
f
1
k
2f

'
d
=
fd
df

k =
fd
f


Nhận xét đồ thị:
Với
0>∀d
đều cho –f <d

< 0; 0< k < 1suy ra ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật.
Ngoài ra, khi nhìn vào đồ thị ta còn biết được chiều dịch chuyển của vật và ảnh.
Một số bài tập vận dụng:
Ví dụ 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm sáng S trên trục chính cho ảnh S

.
a) Ảnh S


dịch chuyển thế nào khi S dịch chuyển từ xa vô cực đến tiêu điểm F
b) Khảo sát khoảng cách từ vật đến ảnh khi S dịch chuyển từ xa vô cực đến tiêu điểm F.
Lời giải:
Cách 1:(Không sử dụng đồ thị )
a) Chiều dịch chuyển của ảnh:
- 9 -
-f
1
k
d
0
-2f
-1
-2f
d

-2f
d
0-f
-f
Đặt y =
'
d
=
fd
df

y


=
'
2
2
2
:0
)()(
)(
d
fd
f
fd
dfffd
<


=

−−
nghịch biến theo
d
.
Vậy S dịch từ xa vô cực đến tiêu điểm F thì ảnh thật dịch chuyển từ tiêu điểm F

đến vô
cực.
b) Khảo sát khoảng cách từ vật đến ảnh :
y =
fd
d

fd
df
ddd

=

+=+
2
'
y

=
0
)(
2
)(
)(2
2
2
2
2
=


=

−−
fd
dfd
fd

dfdd

fdd 2;0
==⇒

Khi S dịch từ

đến 2f thì ảnh dịch chuyển từ f đến 2f.
Khi S ở vị trí d = 2f thì ảnh ở vị trí d

= 2f nên y = 4f
Khi S dịch chuyển từ 2f đến f thì d

tăng từ 2f đến

, nên y tăng từ 4f đến

.
Cách 2: (Sử dụng đồ thị )
- 10 -
a) Nhìn vào đồ thị ta thấy: Khi điểm sáng S dịch chuyển trên trục chính từ xa vô cực đến
tiêu điểm F thì ảnh dịch chuyển từ tiêu điểm ảnh chính đến vô cực.
b) Gọi L là khoảng cách từ vật đến ảnh ( L = d + d

), thay vì việc tính đạo hàm để khảo
sát , ta nhìn vào đồ thị thấy ngay:
Khi S dịch từ

đến 2f thì ảnh dịch chuyển từ f đến 2f.
Khi S ở vị trí 2f thì ảnh ở vị trí 2f nên L = 4f

Khi S dịch chuyển từ 2f đến f thì d

tăng từ 2f đến

, nên L tăng từ 4f đến

.
Ví dụ 2: Một thấu kính hội tụ có f = 10 cm. Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu
kính một đoạn d = 15cm.
a) Định vị trí đặt màn để thu được ảnh rõ nét.
b) Thấu kính cố định, cho A dịch ra xa thấu kính. Xác định chiều dịch chuyển của
màn để thu được ảnh rõ nét.
c) Vật cố định, dịch thấu kính ra xa vật. Hỏi màn dịch chuyển thế nào để thu được
ảnh.
Lời giải:
a) Có thể dùng đồ thị để xác định d

, hoặc sử dụng công thức thấu kính để tính.
( d

= 30 cm)
b) Nhìn vào đồ thị ta thấy: Khi vật nằm ngoài tiêu cự mà dịch chuyển ra xa thấu kính (
d tăng) thì (d

giảm) cho ảnh thật dịch lại gần thấu kính, do đó phải dịch màn lại gần
thấu kính mới thu được ảnh rõ nét.
c) Vật cố định, thấu kính ra xa vật:
- 11 -
Trong khoảng 15 cm


d < 20 cm ; d tăng , khoảng cách giữa vật và ảnh ( L) giảm
nên màn dịch lại gần vật.
Khi d = 20, L= 40cm, ảnh gần vật nhất.
Khi 20 cm < d <

, d tăng, L tăng nên ảnh dịch ra xa vật.
Ví dụ 3: Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu kính một đoạn 30 cm. Thấu kính bắt
đầu chuyển động ra xa vật với vận tốc không đổi v= 5cm/s.
Tính tiêu cự của thấu kính, biết rằng sau khi thấu kính chuyển động được 2s thì vận tốc
của ảnh bắt đầu đổi chiều.
Lời giải:
Cách 1: ( Không sử dụng đồ thị)
Để giải bài tập này ta có thể làm theo phương pháp thông thường đó là tính quãng đường
đi của ảnh, sau đó đạo hàm để tìm biểu thức của vận tốc, khi vận tốc đổi chiều thì v = 0,
sau đó thay t = 2 s suy ra f. Nhưng phương pháp này rất phức tạp vì phải thực hiện nhiều
bước, tính toán cồng kềnh.
Ta có:
f
f
dcmd

==
30
30
;30
'
00
td
t
530

'
+=
ft
ft
fd
df
d
t
−+
+
=

=
530
)530(
'
Quãng đường đi của ảnh:
)()(
''
0 tto
ddddy −−+=
- 12 -
ft
ft
t
f
f
y
+
+



=
530
)530(
5
30
30
Vn tc ca nh:
2
2
'
)530(
)530(5)530(5)530(5
ft
tffftft
yv
+
++++
==
(*)
Khi t= 2s, vn tc i chiu, vy
0=v
.
Thay vo biu thc (*) suy ra f = 20 cm.
Cỏch 2: S dng th gii:
Nu s dng th ta suy lun n gin nh sau: cho thu kớnh dch chuyn ra xa vt thỡ
vn tc ca nh i chiu khi khong cỏch gia vt v nh l ngn nht L= 4f suy ra:
d
+

fd
df

= 4f (m
d
= 40 cm) => f = 20 cm.
Ta nhn thy vic s dng th suy lun bi toỏn tr nờn ngn gn hn rt nhiu.
Vớ d 4:
Có hai điểm A và B nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và ngoài tiêu điểm
vật của kính. Lần lợt đặt một vật nằm vuông góc với trục chính của thấu kính tại hai
điểm A và B ta thấy: Nếu vật ở A thì kính phóng đại lên 2 lần, nếu vật ở B thì đợc
kính phóng đại lên 3 lần.
a. Hỏi A và B điểm nào gần thấu kính hơn?
b. Nếu vật ở C nằm ti trung im ca A và B thì đợc kính phóng đại lên bao nhiêu
lần?
Li gii:
- 13 -
a. Vì vật nằm ngoài tiêu điểm của thấu kính hội tụ nên kính cho ảnh thật, nhỡn trờn
th ta thy ảnh này càng ra xa kính và lớn dần lên khi vật tiến lại gần tiêu điểm.
Theo đề bài: Vật ở B đợc kính phóng đại lớn hơn ở A, nên điểm B gần thấu kính
hơn điểm A.
b. Gọi
1
d
;
2
d

3
d

lần lợt là khoảng cách từ 3 điểm A, B, C đến thấu kính.
Ta vận dụng công thức tính độ phóng đại :
df
f
K

=
cho 3 trờng hợp:
Ta có:

2
3
2
1
1
f
d
df
f
K
A
==

=
(1)

2
2
3
2

2
f
d
df
f
K
B
==

=
(2)

2
21
3
dd
f
f
df
f
K
C
+

=

=
. (3)
Thay (1);(2) vào (3) ta có:
4,2=

C
K
.
Vậy : Nếu vật ở C thì kính phóng đại lên 2,4 lần.
Cú th s dng th tr li mt s cõu hi trc nghim v gii mt s bi tp
sau:
Chn cõu ỳng:
1)Xột nh cho bi thu kớnh:
A. Vi thu kớnh phõn k, vt tht cho nh o.
B. Vi thu kớnh hi t L, vt cỏch L l d=2f(f l tiờu c)thỡ nh cng cỏch L l 2f.
- 14 -
C.Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D.Vật ở tiêu diện vật thì cho ảnh ở xa vô cực.
2.Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính L
A. Cho vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển cùng chiều với vật.
B. Cho vật tiến ra xa L, ảnh di chuyển ngược chiều với vật.
C. Vật ở rất xa thì cho ảnh ở tiêu diện ảnh.
D. Ảnh ở rất xa thì cho ảnh ở tiêu diện vật.
3) Sự tạo ảnh bởi thấu kính:
A. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở ngoài khoảng tiêu cự f, ảnh ngược chiều với vật.
B. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở trong khoảng tiêu cự f, ảnh ngược chiều với vật.
C. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh cùng chiều với vật.
D.Vớ thấu kính phân kì, ảnh của vật thật luôn luôn nhỏ hơn vật.
4. Quan sát vật qua thấu kính:
A. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật.
B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
C. Quan sát ảnh qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
D.Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.
5)Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A


. Khi dịch A về
phía thấu kính một đoạn a = 5cm thì ảnh A

dịch đi một đoạn b = 10cm. Khi dịch A ra xa
thấu kính một đoạn a

= 40 cm thì ảnh A

dịch đi một đoạn b

= 8cm. Tính tiêu cự của thấu
kính.
- 15 -
6) Vật sáng AB đặt trước một thấu kính cho ảnh có độ phóng đại là k. Nếu dịch vật về
phía thấu kính một đoạn a
1
thì ảnh có độ phóng đại k

.Nếu dịch vật về phía thấu kính một
đoạn a
2
thì ảnh vẫn có độ phóng đại là k

.Tính tiêu cự f theo k, a
1,
a
2 .
Áp dụng: k = 2, a
1
= 3cm, a

2
= 7 cm.
III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Năm học 2009, trường tôi đang còn là một trường bán công, chất lượng đầu vào
học sinh không cao. Riêng tôi, được phân công dạy 6 lớp 11 cả cơ bản lẫn nâng cao.
Nhưng khi học đến phần tính chất của ảnh qua thấu kính mỏng, tuy đã cho học sinh vẽ và
nhận xét từng trường hợp nhưng các em vẫn không nhớ, và việc vận dụng giải bài tập
cũng chậm. Nhưng khi tôi đưa ra bốn đồ thị này và hướng dẫn học sinh vẽ hình, nhận xét
đồ thị thì hiệu quả đạt được cao hơn. Đối với những học sinh trung bình hoặc kém hơn
một chút thì chỉ cần nhớ đồ thị rồi dựa vào đó nhận xét các tính chất ảnh. Với những học
sinh khác thì sau khi hướng dẫn các em đã tự khảo sát và vẽ được đồ thị, hiểu một cách
sâu sắc, căn bản và toàn diện về các trường hợp tạo ảnh qua thấu kính.
Năm học 2012- 2013 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 11C2- là lớp chọn thứ 2 của
nhà trường. Thực tế cho thấy, trước khi đưa ra phương pháp này, tôi kiểm tra bài cũ 7 hs
lớp 11C2 thì hầu như các em rất lúng túng khi trình bày các tính chất của ảnh tạo bởi thấu
kính khi đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính.
Thứ hai, khi làm bài kiểm tra 15 phút, các câu hỏi trắc nghiệm về chiều dịch chuyển của
vật và ảnh nhiều em không làm được hoặc làm sai.
Thứ ba, một số bài tập liên quan đến sự dịch chuyển của ảnh, nếu không sử dụng đồ thị
các em rất rối, lúng túng khi xác định chiều dịch chuyển của vật và ảnh, khó hình dung
nên có thể dẫn đến lời giải sai, đa số học sinh không đưa ra được cách giải.
- 16 -
Sau khi hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị, hầu hết em trả lời lưu loát hơn hẳn, kết quả bài
kiểm tra lần sau cũng tốt hơn. Thậm chí dạng bài tập vẽ hình để xác định loại thấu kính,
vị trí, quang tâm, trục chính, tiêu điểm thấu kính cũng làm rất tốt. Tôi nghĩ rằng, việc
hướng dẫn học sinh vẽ được đồ thị trên đã giúp các em hiểu một cách khá toàn diện ,
khoa học và sâu sắc về các trường hợp tạo ảnh qua thấu kính. Đây cũng là một công cụ
giúp học sinh khá giỏi giải các bài tập nâng cao phần này.
Kết quả bài kiểm tra phần này thực hiện ở tiết tự chọn lần 1( trước khi sử dụng phương
pháp) và lần 2(sau khi sử dụng phương pháp) tại lớp 11C2 như sau:

Sĩ số (36hs) Điểm giỏi
(từ 8 trở lên)
Điểm khá
(từ 6,5- 7,5)
Điểm TB
(từ 5- 6)
Điểm yếu,
kém(dưới 5)
Lần 1 0 hs( 0 %) 4 hs(11,11%) 7hs (19,4%) 25hs(69,4%)
Lần 2 8 hs (22,22%) 15 hs (41,6%) 10 hs(27,7%) 3hs(8,3%)
IV.KẾT LUẬN:
Trong suốt quá trình giảng dạy từ khi ra trường, là một giáo viên trẻ giàu lòng nhiệt
huyết, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tôi
đã rất trăn trở tìm ra các biện pháp giảng dạy để các em học sinh dễ dàng nắm vững kiến
thức và chủ động tìm tòi hướng giải quyết vấn đề từ đó phát huy khả năng sáng tạo của
mình.
Năm nay được tổ chuyên môn tin tưởng giao cho viết sáng kiến kinh nghiệm tôi đã chọn
đề tài với nội dung: “DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH
CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH MỎNG VÀ VẬN DỤNG GIẢI MỘT SỐ
BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ẢNH”làm sáng kiến kinh
- 17 -
nghiệm của mình, đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi tự đúc rút trong suốt thời
gian dạy phần thấu kính lớp 11 ở trường THPT Dương Đình Nghệ. Đề tài viết sáng kiến
kinh nghiệm rất đa dạng và phong phú, mặc dù phần thấu kính lớp 11 không thi đại học,
cao đẳng nhưng bài tập phần này giúp học sinh rèn luyện tốt về khả năng khái quát hóa
kiến thức, suy luận lôgic, phán đoán, lập luận và tư duy trừu tượng, phát triển được trí tuệ
của học sinh. Tôi hi vọng sáng kiến kinh nghiệm của mình sẽ góp một phần nhỏ vào kho
sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp để giúp cho việc dạy học ngày càng đạt hiệu quả
cao hơn nữa, các em học sinh ngày càng yêu thích môn học và học tốt hơn, năng động,
sáng tạo hơn để nắm bắt kịp thời với xu hướng phát triển của thời đại, xứng đáng là

những chủ nhân tương lai của đất nước.
Do thời gian công tác chưa nhiều và một phần do khả năng còn hạn chế, tôi rất mong
được các đồng nghiệp góp ý, bổ sung để vốn kinh nghiệm của bản thân được phong phú
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
- 18 -

×