Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Tìm hiểu về giao dịch quyền chọn OPTION và nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Option trong kinh doanh tiền tệ .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.73 KB, 77 trang )

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
LỜI NÓI ĐẦU

Dòch vụ OPTION là một trong những sản phẩm mà hệ thống các Ngân
Hàng đang triển khai rầm rộ nhằm khuyến khích các Doanh Nghiệp kinh doanh
trên thò trường trong và ngòai nước tham gia. Bởi vì: “ OPTION được coi là một
trong những công cụ hữu hiệu giúp Doanh Nghiệp phòng ngừa rủi ro về tỷ giá
và tăng thêm lợi nhuận cho khách hàng”
Dòch vụ này họat động theo nguyên tắc “Bạn trả cho tôi một khỏan phí,
tôi sẽ dành cho bạn quyền lựa chọn mua hoặc bán ngọai tệ theo tỷ giá đã thỏa
thuận trong hợp đồng hoặc theo tỷ giá thò trường trong một khoảng thời gian
thỏa thuận “. Từ OPTION ngoại tệ, OPTION vàng và mới đây dòch vụ OPTION
Tiền Đồng bắt đầu được Ngân Hàng Nhà Nước cho áp dụng thí điểm.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực chuẩn bò cho tiến trình gia nhập
WTO, môi trường cạnh tranh sẽ càng chòu nhiều biến động, thì việc cung ứng
các dòch vụ OPTION sẽ trở thành “trợ thủ đắc lực” cho Doanh Nghiệp. Chính
vì vậy mà các Ngân Hàng đã chọn việc phát triển mạnh các công cụ phái sinh là
một trong 4 mục tiêu cơ bản để phát triển thò trường ngoại hối.
Nhận thức được tiềm năng phát triển của sản phẩm OPTION trong tương
lai hòa quyện với sự nhạy cảm trước những con số nhấp nháy trên bảng điện tử
(bảng tỷ giá) ngay từ buổi tham gia “thò trường chứng khóan ảo”, cũng như
được nghe về những câu chuyện đại lọai như sự thành công hay thất bại của một
giao dòch phụ thuộc vào quyết đònh chỉ trong vài giây của nhà kinh doanh ngoại
hối mà tôi được nghe trên giảng đường đã tạo cho tôi sự say mê đối với các thò
trường khốc liệt này. Và đó là nguyên nhân tạo cho tôi động lực đi tới “ Tìm
hiểu về giao dòch quyền chọn OPTION và nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng Option trong kinh doanh tiền tệ ”.
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 1
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
CHƯƠNG1 :
-------------------------


GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
(SACOMBANK) VÀ PHÒNG KINH
DOANH TIỀN TỆ
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 2
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
( SACOMBANK)
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín ( Sacombank) được thành lập vào năm
1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại Thành Phố Hồ Chí Minh với các
nhiệm vụ chính là : huy động vốn , cấp tín dụng và thực hiện các dòch vụ Ngân
Hàng
Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đến cuối năm 2003 Sacombank đã tăng
vốn điều lệ lên 740 tỷ và trở thành Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần có vốn
điều lệ lớn nhất Việt Nam. Năm 2005 vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên
1250 tỷ đồng , vốn tự có là 1760 tỷ. Và mới đây, được sự chấp thuận của Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam – chi nhánh TP.Hồ Chí Minh tại Công văn số
401/NHNN-HCM .02 ngày 31/03/2006 v/v chấp thuận cho Ngân Hàng Sài Gòn
Thương Tín thay đổi mức vốn điều lệ đợt 1 năm 2006 như sau:
Tổng vốn tự có : 2.392.188.990.000 đồng
Vốn điều lệ :1.899.472.990.000 đồng
Năm 2002 lần đầu tiên Công Ty Tài Chính Quốc Tế (IFC) trực thuộc
Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) đã đầu tư vào một Ngân Hàng Thương Mại
Cổ Phần Việt Nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông nước ngoài
lớn thứ 2 của Sacombank sau quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh
Quốc). Mới đây ANZ đã đầu tư 27 triệu USD để sở hữu 10% vốn cổ phần của
Sacombank và trở thành cổ đông nước ngoài thứ ba của Sacombank
Sau sự kiện trên, tổng vốn góp của các cổ đông nước ngoài vào
Sacombank là 27% , trong đó :

SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 3
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
+ Công Ty Tài Chính Quốc Tế –IFC (thuộc ngân hàng thế giới –World
Bank) sở hữu 8%
+ Công Ty Tài Chính Dragon Capital (Anh) sở hữu 9%
+ Ngân Hàng ANZ sở hữu 10%
Bên cạnh đó, Sacombank còn thành lập các công ty trực thuộc và tham
gia góp vốn vào nhiều công ty . Riêng trong lónh vực tài chính tiền tệ,
Sacombank đã thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân Hàng Sài
Gòn Thương Tín ( Sacombank – AMC ) và góp vốn thành lập các công ty sau:
+ Công ty chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh ( HSC )
+ Công ty cổ phần Bảo Hiểm Viễn Đông ( VASS )
+ Công ty liên doanh Quản Lý Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Việt Nam
( VIETFUND MANAGEMENT )
+ Công ty đòa ốc Sài Gòn Thương Tín (SACOMREAL)
Tháng 9 –2005 Sacombank đã thành lập và khai trương hoạt động Công
Ty Kiều Hối Sài Gòn Thương Tín ( SACOMREX )
Theo xu hướng Sacombank đã hợp tác với Hiệp Hội Thẻ Quốc Tế Visa
để phát hành thẻ Sacombank Visa ở thò trường Việt Nam. Để đưa Sacombank
Visa vào sử dụng , Sacombank đã đầu tư nửa triệu đô la Mỹ cho công nghệ và cơ
sở hạ tầng, đào tạo nhân viên chuyên nghiệp sẵn sàng hỗ trợ khách hàng trong
mọi tình huống . Hiện Sacombank cũng đang triển khai dự án MasterCard , JCB ,
và dự kiến sẽ phát hành các loại thẻ quốc tế này trong năm 2006. Ngoài ra
Sacombank còn đang hướng đến việc phát triển thành một Ngân Hàng chuyên
nghiệp, không chỉ phục cho khách hàng trong nước mà còn ở thò trường nước
ngoài. Vì vậy Sacombank đã chuẩn bò kế hoạch mở chi nhánh tại Lào và
Campuchia và Trung Quốc (chậm nhất là cuối năm 2008). Trong đó thò trường
Trung Quốc được quan tâm hàng đầu vì nhu cầu thanh toán và tín dụng của
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 4
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh

doanh nghiệp làm ăn với thò trường này rất lớn . Ngoài ra Sacombank cũng đưa
ra mục tiêu mở chi nhánh ở Mỹ vào năm 2010 để phục vụ cho cộng đồng người
Việt tại thò trường này.
Từ những cơ sở đó , Ngân Hàng Nhà Nước vừa có công văn chấp thuận
cho Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được nộp đơn niêm yết tại
Trung Tâm Giao Dòch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh. Đây là lần đầu tiên
Ngân Hàng Trung Ương đồng ý cho một Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
được lên sàn chứng khoán . Sacombank cũng được phép dùng quỹ dự trữ và lợi
nhuận chưa chia để mua cổ phiếu của chính mình ( cổ phiếu ngân quỹ ) theo các
quy đònh hiện thời . Để được niêm yết Sacombank chỉ còn chờ quyết đònh đồng ý
của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước
1.1.2 Mạng lưới hoạt động :
Với đònh hướng là một ngân hàng bán lẻ việc mở rộng mạng lưới là mục
tiêu chiến lược của Sacombank
Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 chi nhánh và 1 hội sở lúc thành
lập tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát
triển lên đến 108 điểm giao dòch gồm 1 sở giao dòch TPHCM, 1 sở giao dòch HÀ
NỘI, 53 chi nhánh, 39 phòng giao dòch, 6 tổ tín dụng có mặt hầu hết tại các tỉnh
thành kinh tế trọng điểm trong cả nước : miền Bắc, Duyên hải miền Trung và
miền Nam
Bên cạnh đó Sacombank còn thiết lập các mối quan hệ với các Ngân
Hàng đại lý ởù nước ngoài. Đến cuối năm 2004, Sacombank đã có mối quan hệ
trao đổi Swiftkey với 5300 đại lý của 170 Ngân Hàng tại hơn 76 quốc gia
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 5
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.1.3 Bộ máy tổ chức
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 6
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.1.4 Thành tựu đạt được(tính đến cuối năm2004 )
Một Số Chỉ Tiêu Tài Chính Chủ Yếu

Thời điểm cuối năm
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng tài sản ( tỷ đồng) 2.202,4 3.134,30 4.296,40 7.304,40 10.395
Vốn điều lệ (tỷ đồng) 137,7 190 271,7 505 740
Mạng lưới hoạt đông (điểm giao dòch) 19 35 55 75 90
Số lượng nhân viên (người) 541 748 1.063 1.488 1865
Cả năm
Tổng thu nhập (tỷ đồng) 176 254 347,1 617,9 835,9
Tổng chi phí (tỷ đồng) 151,5 214,5 267,8 492,8 637,9
Lãi trước thuế (tỷ đồng) 24,4 39,5 79,2 125,1 198
Lãi ròng (tỷ đồng) 16,6 26,9 53,9 90,2 151,2
Hệ số tài chính
Vốn tự có / tổng TS có rủi ro (CAR) 8,08 8,26 8,37 10,6 10,5
Huy động vốn/ tổng nợ 97,68 98,45 7,76 96,62 97,6
Cho vay/ huy động vốn 72,82 81,62 85,59 73,49 65
Cho vay/ tổng tài sản 66,07 74,23 76,79 64,74 57,59
Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 5,48 0,88 0,57 0,56 1,07
Thu nhập phi tín dụng/ tổng thu nhập 21,1 18,4 15,4 26,1 31,4
Lãi ròng / tổng tài sản bình quân 0,88 1,01 1,45 1,55 1,66
Lãi ròng / vốn điều lệ bình quân 20,44 19,1 25,44 25,91 26,27
1.1.5 Các sản phẩm dòch vụ của Sacombank
Sản phẩm dòch vụ của Sacombank đã không ngừng được cải tiến và mở
rộng. Ngoài các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay truyền thống ngân hàng đã
cung ứng , nhiều dòch vụ sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và xu
hướng phát triển của thò trường tiền tệ
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 7
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
Các dòch vụ như : chuyển tiền nội đòa , thanh toán quốc tế,kinh doanh ngoại
tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, chi hộ thu hộ, thanh toán lương, quản lý quỹ , cho
thuê ngăn tủ sắt, bảo lãnh tài trợ thương mại, tiết kiệm tích lũy và đặt biệt là

dòch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động ( ATM ) thời gian qua đã thực sự
mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng của Sacombank
1.1.6 Chiến lược phát triển(2006-2010)
1.1.6.1 Nắm chắc, phân khúc khách hàng truyền thống
Xác đònh đối tượng khách hàng truyền thống là các cá nhân ,hộ kinh tế
gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó Ngân Hàng TMCP cần tập trung
sức lực để phát triển sâu hơn vào hệ khách hàng này. Tận dụng khỏang thời gian
trong vài năm tới, khi phân khúc thò trường này vẫn còn nằm trong khả năng
khai thác của hệ thống Ngân Hàng TMCP thì cần phải đẩy mạnh các phương
thức ưu đãi và nâng cao chất lượng dòch vụ để nắm chắc phân khúc khách hàng
SMEs và cá nhân.
Các Ngân Hàng TMCP cần có khả năng đánh giá được tiềm năng phát
triển của doanh nghiệp để lựa chọn , hỗ trợ và đồng hành cùng họ trong quá
trình phát triển doanh nghiệp, bởi hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được nhờ sự trợ
giúp của Ngân Hàng sẽ tạo nên sự gắn kết vững chắc giữa đôi bên không bao
giờ tách rời
1.1.6.2 Mở rộng mạng lưới
Việc tiếp tục duy trì đònh hướng phát triển mạng lưới để chủ động mở
rộng thò trường và chiếm thò phần đón đầu cho quá trình hội nhập cũng cần được
các Ngân Hàng TMCP quan tâm đặc biệt , vì mạng lưới vẫn là công cụ hỗ trợ
đắc lực cho mảng dòch vụ Ngân Hàng bán lẻ theo truyền thống của Ngân Hàng
TMCP. Trong gần hai năm trở lại đây một số Ngân Hàng có tiềm lực đã tích cực
tập trung mở rộng mạng lưới và xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại hơn. Đây cũng
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 8
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
chính là một trong những chiến lược góp phần quan trọng đem đến hiệu quả kinh
doanh và nâng cao uy tín của Ngân Hàng
1.1.6.3 Thu hút, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Hơn bất kỳ yếu tố nào khác, nguồn nhân lực luôn đóng vai trò then chốt
quyết đònh sự thành công của mọi doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản

lý điều hành.
Các Ngân Hàng TMCP cần mạnh dạn thay đổi chính sách về thu nhập đối
với một số vò trí quản lý cao cấp để thu hút nguồn nhân sự có chất lượng cao,
đầu tư nhiều hơn cho ngân sách đào tạo và học tập các phương pháp đào tạo từ
nước ngòai. Thêm vào đó, các Ngân Hàng TMCP cần tạo được một môi trường
làm việc tốt thông qua các chính sách quản lý khoa học, rõ ràng và chế độ ưu
đãi ngộ tương xứng, đặc biệt phải xây dựng chính sách duy trì và bồi dưỡng
nguồn nhân lực hiện có. Điều này sẽ góp phần không nhỏ vào việc thu hút và
giữ chân các cán bộ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm trong lónh vực tài
chính đủ sức đảm nhận những công việc có yêu cầu áp lực lớn.
1.1.6.4 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin
Hệ thống Công Nghệ Thông Tin (CNTT) hiện đại không những tiết kiệm
thời gian, chi phí, giúp đáp ứng yêu cầu thông tin quản trò mà còn cung cấp cho
khách hàng những tiện ích một cách nhanh, an toàn hiệu quả đối với khách hàng
trong cũng như ngòai nước. Hiểu được yếu tố quan trọng này, một số Ngân Hàng
TMCP đã chấp nhận bỏ vốn đầu tư thay thế hệ thống Công Nghệ Thông Tin mới
nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng đa dạng phong phú và thay đổi
từng ngày. Hệ thống Ngân Hàng lõi (Core Banking System) mới sẽ hỗ trợ các
Ngân Hàng TMCP quản lý thông tin khách hàng tốt hơn và quản lý rủi ro trong
hoạt động vốn là điểm yếu nhất của hệ thống Ngân Hàng TMCP hiện nay được
tốt hơn
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 9
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.1.6.5 Tăng cường năng lực tài chính và thông qua liên doanh, liên kết
hoặc làm đại lý với các Ngân Hàng
Bên cạnh việc tăng vốn từ các cổ đông hiện hữu, các Ngân Hàng TMCP
hiện nay đang có xu hướng kêu gọi vốn thông qua việc thiết lập quan hệ hợp tác
lâu dài với các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là các Ngân Hàng nước ngòai.
Chỉ trong quý 3 năm 2005, hai Ngân Hàng TMCP lớn nhất hiện nay là
SACOMBANK và ACB đã lần lượt công bố thông tin về đối tác chiến lược của

họ là hai ngân hàng nước ngoài có kinh nghiệm và sức ảnh hưởng lớn đối với
các lónh vực tài chính tiền tệ trong khu vực và quốc tế, đó là ngân hàng ÚC AZN
và Ngân Hàng ANH STANDARD CHARTERED BANK. Sự kiện bắt tay hợp
tác giữa SACOMBANK-AZN và ACB-STANDARD CHARTERED BANK đã
cho thấy một tương lai rất khả quan về triển mạnh mẽ của hai thương hiệu
SACOMBANK và ACB trên thò trường tài chính trong nước và khu vực
Hiện nay, chúng ta đều biết hệ thống Ngân Hàng Việt Nam nói chung và
Ngân Hàng TMCP nói riêng đang trong quá trình vận động và phát triển lên
tầm cao mới, quá trình này tất yếu sẽ cần một thời gian nhất đònh nào đó. Nhưng
việc chọn một đối tác chiến lược là một Ngân Hàng có tầm cỡ quốc tế sẽ giúp
Ngân Hàng Cổ Phần thực hiện được mục tiêu chiến lược với thời gian ngắn phù
hợp với xu thế và tốc độ phát triển hiện nay của thò trường tại Viêệt Nam cũng
như toàn cầu. Hai bên chia sẽ kinh nghiệm và tận dụng lợi thế của nhau để cùng
đồng hành phát triển đạt được mối quan hệ hai bên cùng có lợi góp phần thúc
đẩy phát triển thò trường tài chính và nền kinh tế trong nước.
Đi kèm với những giải pháp chiến lược , một vấn đề cũng không kém
phần quan trọng nữa đó là ngay từ bây giờ các Ngân Hàng cần bắt tay vào xây
dựng kế hoạch xử lý các tình huống chống khủng hoảng vì một khi bước vào thời
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 10
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
kỳ hội nhập thì khả năng khủng hoảng sẽ xảy ra cao hơn và nhanh hơn rất nhiều
so với hiện nay.
1.2 TỔNG QUAN VỀ KHỐI TIỀN TỆ
1.2.1 Tổ chức bộ máy
Theo sự giao phó vàø chỉ đạo của Hội Đồng Quản Trò (HĐQT) và Ban
Tổng Giám Đốc (Ban TGĐ) , phòng Kinh Doanh Tiền Tệ được thành lập , là
phòng tác nghiệp những vấn đề liên quan đến tiền tệ của Ngân Hàng , có nhiêïm
vụ điều tiết , quản lý và kinh doanh tiền tệ cho toàn hệ thống Ngân Hàng, mang
lại lợi nhuận và góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngân Hàng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỐI TIỀN TỆ

SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 11
KHỐI TIỀN TỆ
(PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH KHỐI TIỀN TỆ NHSGTT-
HỘI SỞ
PHÒNG THANH TOÁN
NỘI ĐỊA&QŨY
( TRƯỞNG PHÒNG )
PHÒNG KINH
DOANH TIỀN TỆ
( TRƯỞNG PHÒNG )
PHÒNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ
( TRƯỞNG PHÒNG )
BỘ PHẬN
KINH DOANH
( FRONT OFFICE )
BỘ PHẬN
KIỂM SOÁT RỦI RO
( RISK CONTROLLER )
BỘ PHẬN HỖ TR
GIAO DỊCH
( BACK OFFICE )
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.2.2 Tìm Hiểu Về Phòng Kinh Doanh Tiền Tệ
1.2.2.1 Bộ Máy Tổ Chức
a. Bộ phận kinh doanh (front office)
Bao gồm nhân viên trực tiếp kinh doanh (Dealer), giao dòch mua bán
chuyển đổi giữa các ngoại tệ, vàng với nhau và giữa các loại ngoại tệ với Đồng
Việt Nam nhằm thu lợi nhuận về cho Ngân Hàng trong khuôn khổ quy đònh về

ngoại hối của Ngân Hàng Nhà Nước , quy chế giao dòch ngoại hối và quy trình
kinh doanh ngoại tệ, quy trình kinh doanh vàng của Ngân Hàng Sài Gòn Thương
Tín
b. Bộ phận kiểm soát rủi ro (risk control)
Bao gồm nhân viên có nhiệm vụ tham mưu và đề xuất cho các cấp lãnh
đạo về việc quy đònh và theo dõi thực hiện các hạn mức kinh doanh của các giao
dòch viên và của từng Ngân Hàng đối tác;
 Theo dõi kòp thời và chính xác thực hiện trạng thái và hạn mức
giao dòch của từng nhân viên kinh doanh
 Báo cáo trạng thái mở cuối ngày ; lập báo cáo lãi lỗ trong ngày;
lập báo cáo trạng thái rủi ro của từng loại ngoại tệ
c. Bộ phận hỗ trợ giao dòch (back office) : Bao gồm các kế toán viên, các
thanh toán viên có nhiệm vụ :
 Thực hiện kiểm tra và hoàn tất các nội dung của giao dòch
 Thực hiện xác nhận với các đối tác bằng văn bản sau khi các giao
dòch viên đã xác nhận
 Thực hiện các báo cáo đònh kỳ và đột xuất cho Ngân Hàng Nhà
Nước (NHNN) và các cơ quan có liên quan
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 12
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
 Lưu trữ hồ sơ chứng từ theo đúng quy đònh của chế độ kế toán hiện
hành
1.2.2.2 Chức năng phòng kinh doanh tiền tệ
a. Công tác kinh doanh tiền tệ
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tiền tệ của Ngân Hàng
 Tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động mua bán , cầm cố ngoại tệ,
vàng, kinh doanh trên thò trường tiền tệ liên Ngân Hàng và thò trường trái phiếu.
Bao gồm :
+ Giao dòch với khách hàng
+ Kiểm soát rủi ro kinh doanh và thực hiện tác nghiệp thanh toán , hỗ trợ

 Xác đònh tỷ giá giao dòch ngoại hối với tiền đồng, giá vàng, các
mức phí trong hoạt động kinh doanh trong toàn hệ thống
 Quản lý và phát triển mạng lưới thu đổi ngoại tệ và mua bán vàng
trong toàn hệ thống
 Xây dựng các hạn mức giao dòch, các chế độ báo cáo rủi ro hoạt
động, các quy trình, quy chế liên quan tới nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ
b. Công tác quản lý thanh khoản
 Tham mưu xây dựng chiến lược và kế hoạch quản lý, điều hành
thanh khoản toàn ngân hàng
 Thực hiện tác nghiệp điều hành thanh khoản trong toàn hệ thống
 Cân đối ngoại têï mặt, vàng phục vụ nhu cầu chi trả
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch tham gia thò trường liên Ngân
Hàng , thò trường trái phiếu ngắn , trung và dài hạn phục vụ kế hoạch kinh doanh
và công tác điều hành thanh khoản
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 13
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
 Hỗ trợ xây dựng khung lãi suất tiền gửi nhằm cân đối các nguồn
phục vụ yêu cầu thanh khoản trong từng giai đoạn
 Chòu trách nhiệm đảm bảo các tỷ lệ dự trữ bắt buộc và trạng thái
ngoại hối
 Xây dựng các đònh mức thanh khoản cho các đơn vò, lãi suất điều
hoà vốn cho toàn ngân hàng
c. Công tác quản løý tài sản nợ , tài sản có và quản lý rủi ro
 Tham mưu cho ủy ban quản lý rủi ro và ủy ban quản lý tài sản nợ-
tài sản có về các rủi ro thanh khoản và các lãi suất
 Thực hiện các yêu cầu liên quan tới công tác quản lý tài sản có –
tài sản nợ trong phạm vi trách nhiệm
d. Công tùác nghiên cứu và đề xuất phát triển các sản phẩm mới
trong lónh vực kinh doanh tiền tệ nhằm tăng thu nhập và phục vụ nhu cầu
thanh khoản cho toàn ngân hàng

e. Công tác xây dựng, hiệu chỉnh, hướng dẫn, phổ biến các quy đònh,
quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý ngoại hối , kinh doanh tiền
tệ và điều hành thanh khoản
1.2.2.3 Thành tựu đạt được
− Tổng doanh số ngoại tệ đã mua bán trong năm 2004 là 8.148 triệu USD,
tăng 19% so với năm 2003.
− Năm 2004 lợi nhuận kinh doanh ngoại hối là 25,5 tỷ đồng, đạt 60% kế
hoạch đề ra. Kết quả này chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của
Sacombank, đặt ra yêu cầu phải cải tiến về quản lý và tích cực đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh trong năm 2005
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 14
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
− Trong năm 2005 phòng kinh doanh tiền tệ đạt được lợi nhuận kinh doanh
ngoại hối là 34.425 tỷ đồng, đạt 135% so với năm 2004
1.2.2.4 Đònh hướng phát triển (2006-2010)
a. Phát triển hoạt động FX
Đẩy mạnh hoạt động đầu tư kinh doanh tiền tệ nhằm chiếm lónh thò phần
tại thò trường đầy tiềm năng tại Việt Nam
− Tự doanh Vàng và ngoại tệ
Hoạt động tự doanh phát triển hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ
nhân viên có trình độ hội đủ các yêu cầu của một Dealer, được đào tạo cả
chiều rộng lẫn chiều sâu. Ngân Hàng cần có chính sách đào tạo trọng điểm ,
đãi ngộ thích hợp để xây dựng vững mạnh đội ngũ Dealer có trình độ và
kinh nghiệm
− Môi giới kinh doanh Vàng và ngoại tệ
Hoạt động môi giới chủ yếu nhận các lệnh đặt mua bán ngoại tệ của
khách hàng và sau đó mua bán lại với đối tác khác với số lượng tương đương để
hưởng mức chênh lệch % hoa hồng phí . Hoạt động môi giới tiền tệ tại Việt
Nam đang thật sự là tiềm năng to lớn . Đối tượng hoạt động này rất đa dạng, bao
gồm các khách hàng cá nhân , công ty và các Ngân Hàng……trong đònh hướng ở

mảng môi giới này mục tiêu cần hướng tới là đưa Sacombank trở thành “
Market Maker “ tại thò trường Việt Nam . có thể nhận lệnh mua bán và yết giá
cả 2 chiều cho khách hàng và “Square “ với đối tác khác . Hoạt động này yêu
cầu đầu tư nhiều vào công nghệ và công tác quảng bá thương hiệu, quan hệ đối
ngoại…………
− Tư vấn đầu tư tiền tệ và quản lý danh mục đầu tư
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 15
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
+ Hoạt động tư vấn bao gồm cung cấp các thông tin về tỷ giá và tin tức thò
trường cho khách hàng , tư vấn cho khách hàng về xu hướng biến động của
tỷ giá tiền tệ , tư vấn và hướng dẫn hình thức đầu tư.
+ Hoạt động quản lý danh mục đầu tư là hình thức quản lý trạng thái tài
khoản giao dòch của khách hàng , số lượng giao dòch , mức lời lỗ giao dòch
và đònh kỳ thông báo các thông tin nêu trên đến khách hàng
“ Để hoạt động này diễn ra thuận lợi “ nhất thiết cần tập trung giao dòch
tiền tệ tại Ngân Hàng. Tại trung tâm sẽ là nơi giao dòch cung cấp thông tin tỷ giá
, thông tin tiền tệ trên thò trường thế giới qua các bảng điện. Hiện nay các giao
dòch cũng như kênh tiếp nhận thông tin được cung cấp bởi hãng “Reuter” và chi
phí đường truyền khá cao. Tuy nhiên thông tin trên là không thể thiếu để quyết
đònh đầu tư và chi phí nhiều khi vượt ngoài khả năng của khách hàng và dòch vụ
sử dụng
− Mua bán Vàng , sản xuất Vàng tiêu chuẩn lưu thông
Hoạt động mua bán vàng là hình thức mua bán vàng với doanh số lớn ,
mua bán vàng ở các giao dòch vãng lai để hưởng mức chênh lệch , ngoài ra hỗ
trợ thanh khoản cho Ngân Hàng ở những thời điểm cần thiết .
Về tiềm năng, hoạt động kinh doanh vàng thực tế trên thò trường Việt Nam
diễn ra rất sôi động ở nhiều tiệm vàng trong nước nhưng ở quy mô nhỏ do hạn
chế về vốn. Khi đã đạt đến quy mô lớn và có thương hiệu sẽ thành lập công ty
chuyên về kinh doanh mua bán vàng , đá quý trong nước và xuất khẩu.
Ngoài ra cũng cần hướng tới khả năng sản xuất vàng đủ tiêu chuẩn trong

lưu thông mang thương hiệu Sacombank có khả năng cạnh tranh về thương
hiệu với SJC , Bông Lúa Vàng,…..
b. Phát triển nghiệp vụ MM
− Hoạt động gửi và đi vay trên thò trường liên Ngân Hàng :
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 16
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Quốc Anh
+Hoạt động này chủ yếu để đảm bảo nhu cầu thanh khoản của Ngân Hàng.
Do vậy cần tận dụng tối đa nguồn vốn dư thừa (sau khi đáp ứng tất cả
nhu cầu thanh khoản) đầu tư vào nghiệp vụ MM và đầu tư vào chứng
khoán nợ để thực hiện nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn chứng khoán nợ
với các trung tâm chứng khoán nhằm tăng thêm lợi nhuận cho Ngân
Hàng
+Bên cạnh đó cần phải tận dụng nguồn vốn vay với lãi suất thấp trên thò
trường liên Ngân Hàng để tự doanh kiếm lời
− Tham gia nghiệp vụ thò trường mở
Nghiệp vụ thò trường mở là hoạt động nhằm điều tiết dòng tiền trong
nước phụ thuộc chính sách tiền tệ của Ngân Hàng nhà nước nên mức độ đầu tư
có thể phụ thuộc vào chính sách của Ngân Hàng Nhà Nước
SVTH : Nguyễn Gia Kiệt Trang 17
CHƯƠNG2 :
-----------------------
NGHIỆP VỤ OPTION VÀ SỬ DỤNG
OPTION TRONG KINH DOANH
TIỀN TỆ TẠI SACOMBANK
Nhận đònh :
Phải nói rằng giao dòch quyền chọn tiền tệ là tương đối phức tạp, bởi lẽ trong
mỗi giao dòch có tới hai đồng tiền và hai tỷ giá tham gia. Do đó để cho việc tiếp
cận và nghiên cứu giao dòch quyền chọn tiền tệ được thuận lợi và đạt kết quả tốt
chúng ta cần tìm hiểu đôi nét sơ lược về Thò Trường Ngoại Hối
2.1 SƠ LƯC VỀ THỊ TRƯỜNG NGỌAI HỐI

2.1.1 Niêm yết tỷ gia ù
Kí hiệu đơn vò tiền tệ
Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trong giao dòch ngoại hối người ta ký
hiệu đơn vò tiền tệ bằng 3 ký tự : hai ký tự đầu chỉ tên quốc gia , ký tự sau cùng
chỉ tên đồng tiền ( ngoại trừ vàng : kí hiệu là XAU)
Ký hiệu đơn vò tiền tệ một số đồng tiền giao dòch trên thế giới
Tên ngoại tệ Kí hiệu Thanh khoản
US Dollar USD
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất cao
Euro EUR
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất cao
British Pound GBP
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất cao
Japanese Yen JPY
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất cao
Swiss Franc CHF
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao
Australian Dollar AUD
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao
Canadian Dollar CAD
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao
Singapore Dollar SGD
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao
NewZealand Dollar NZD
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao
Hongkong Dollar HKD
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao
Thai baht THB
Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản trung
bình

Vàng
XAU

2.1.1.1 Đồng tiền yết giá và đồng tiền đònh giá
Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi của một đơn vò tiền tệ nước này sang một
số đơn vò tiền tệ nước khác
Trong mua bán ngoại tệ khi nói đến tỷ giá bao giờ cũng liên quan đến hai
đồng tiền : một đồng tiền được gọi là đồng tiền yết giá trong khi đồng tiền kia
gọi là đồng tiền đònh giá
ví dụ :
Trong tỷ giá giữa USD và VND, kí hiệu USD/VND=15915, trong đó USD
là đồng tiền yết giá trong khi VND là đồng tiền đònh giá hoặc trong tỷ giá GBP/
USD=1.7618 thì GBP là đồng tiền yết giá còn USD là đồng tiền đònh giá
2.1.1.2 Yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp
a. Yết giá trực tiếp (direct quotation): là kiểu yết giá trong đó ngoại tệ đóng
vai trò đồng tiền yết giá còn nội tệ đóng vai trò đồng tiền đònh giá
Ví dụ : yết giá USD = 15915 VND ở TP.HCM ( Việt Nam sử dụng phương pháp
yết giá này là chủ yếu )
b. Yết giá gián tiếp ( Indirect quotation ): là kiểu yết giá trong đó nội tệ đóng
vai trò đồng tiền yết giá còn ngoại tệ đóng vai trò đồng tiền đònh giá
Ví dụ : yết giá GBP =1.7618 USD ở London
Thông lệ các đồng tiền như bảng Anh (GBP), đô la Mõỹ (USD) và đô ÚC
(AUD) thường yết giá gián tiếp còn những đồng tiền khác thường yết giá trực
tiếp . So với hầu hết các đồng tiền USD đóng vai trò là đồng yết giá (đứng
trước) ngoại trừ các đồng tiền sau : EUR,GPB,AUD,NZD
2.1.1.3 Tỷ giá mua, tỷ giá bán
Trong giao dòch mua bán ngoại tệ, Ngân Hàng luôn phân biệt giữa khách
hàng mua và khách hàng bán ngoại tệ.
Nếu khách hàng bán thì Ngân Hàng sẽ mua và tỷ giá mua sẽ được áp dụng.
Nếu khách hàng mua thì Ngân Hàng sẽ bán và tỷ giá bán sẽ được áp dụng.

Giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua có sự chênh lệch (Spread) , chênh lệch này để bù
đắp chi phí giao dòch, bù đắp rủi ro biến động tỷ giá và tạo cho Ngân Hàng lợi
nhuận thoả đáng từ hoạt độïng kinh doanh ngoại tệ
Chênh lệch giá bán và giá mua cao hay thấp tùy thuộc vào phạm vi giao
dòch của từng loại ngoại tệ và mức biến động tỷ giá của loại ngoại tệ đó trên thò
trường. Với ngoại tệ có phạm vi giao dòch rộng như USD thì chênh lệch giá bán
và giá mua thấp hơn nhiều so với các ngoại tệ có phạm vi giao dòch hẹp như
AUD, SGD
2.1.2 Tỷ giá chéo
Tỷ giá chéo là tỷ giá các ngoại tệ khác không phải USD. Cách xác đònh tỷ
giá chéo như sau :
Tỷ giá chéo giữa hai đồng yết giá trực tiếp bằng tỷ giá USD so với đồng
đònh giá bằng tỷ giá USD so với đồng yết giá . Ví dụ : CAD/VND=
(USD/VND)/ (USD/CAD)
Tỷ giá chéo giữa hai đồng yết giá gián tiếp bằng tỷ giá đồng yết giá so với
đồng USD chia cho tỷ giá đồng đònh giá so với đồng USD. Ví dụ : GPB/AUD=
(GPB/ USD)/(AUD/ USD)
Tỷ giá chéo giữa một đồng yết giá gián tiếp với một đồng yết giá trực tiếp
bằng tỷ giá đồng yết giá so với đồng USD nhân với tỷ giá USD so với đồng đònh
giá. Ví dụ : GPB/VND = (GPB/ USD)*( USD/VND)
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá
2.1.3.1 Cán cân thanh toán quốc tế : nếu cán cân thanh toán cân bằng thì tỷ
giá hối đoái sẽ ổn đònh. Nếu cán cân thanh toán bội thu (cung ngoại tệ >
cầu ngoại tệ) làm cho dự trữ ngoại tệ tăng lên và dẫn đến tỷ giá hối đoái
giảm
2.1.3.2 Tỷ lệ lạm phát : giả sử lạm phát tăng , đồng tiền sẽ bò mất giá. Tức là
để mua một loại hàng hoá ta sẽ mất nhiều tiền hơn. Do đó khi so sánh tỷ
lệ lạm phát của hai nước hay so sánh sức mua của hai đồng tiền. Nếu mức
lạm phát của nước A cao hơn mức lạm phát của một nước B thì sức mua
của đồng nội tệ nước A sẽ giảm và làm tỷ giá hối đoái tăng lên và ngược

lại.
Ví dụ :
Giả sử , mức lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ ( tính ở cùng thời điểm) .Khi
đó sức mua của đồng VND sẽ giảm , tức là đồng VND mất giá so với đồng
USD, dẫn đến tỷ giá USD/VND tăng và ngược lại
2.1.3.3 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Khi so sánh mức lãi suất của hai nước ta có : nước có mức lãi suất cao chứng tỏ
đồng tiền nước này có giá , nền kinh tế ổn đònh , do đó kích thích các nguồn
vốn đầu tư ngắn hạn vào nước này , dẫn đến cung ngoại tệ tăng và cầu ngoại tệ
giảm , dẫn đến tỷ giá hối đùoái giảm
2.1.3.4 Tác động của đầu cơ ngoại tệ
Khi nhà đầu cơ dự đoán giá của một ngoại tệ nào đó sẽ lên, họ sẽ đổ tiền vào
mua một số lượng lớn . Điều này làm cho lượng ngoại tệ này trở nên khan hiếm ,
cung ngoại tệ này < cầu ngoại tệ, dẫn đến giá ngoại tệ sẽ tăng lên . Tỷ giá hối
đoái tăng và ngược lại
2.1.3.5 Tăng trưởng kinh tế hay suy thoái kinh tế
Mức độ tăng % GDP thực tế sẽ ảnh hưởng làm tăng hoăïc giảm cung và cầu
ngoại tệ, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nước so với đồng tiền
nước ngoài giảm đi hoặc tăng lên. Ngoài ra còn có các yếu tố tác động khác
như : yếu tố tâm lý , các chính sách liên quan tới quản lý ngoại hối , các rủi ro
như dòch bệnh, thiên tai, chiến tranh ……
2.1.4 Hoạt động kinh doanh mua bán vàng , ngoại tệ
Việc giao dïich mua bán thường được thực hiện thông qua điện thoại ghi
âm hoặc qua mạng vi tính Reuter kết nối với nhau cập nhật giá liên tục từng
giây và tin tức từng phút về diễn biến của thò trường
Tại Việt Nam , NHNN quy đònh các bên tham gia giao dòch ngoại hối có
thể thực hiện giao dòch qua điện thoại , telex , fax hoặc các hình thức khác theo
quy đònh của tổ chức tín dụng được phép phù hợp với thông lệ của thò trường
ngoại hối và các quy đònh có liên quan đến pháp luật hiện hành.
Các giao dòch ngoại hối được thực hiện suốt 24h trên toàn thế giới, hoạt

động kinh doanh được vận hành liên tục bởi lẽ khi thò trường này đóng cửa là
lúc thò trường khác vận hành.
Giá trên màn hình được cung cấp bởi các hãng Reuter, Telerate,
Bloomberg …… những tỷø giá này xuất hiện trên màn hình chỉ mang tính chất
tham khảo và không được xem là tỷ giá giao dòch thực sự
Các thành phần tham gia thò trường gồm :
+ Các công ty, nhà quản lý quỹ , các cá nhân đầu tư ngoại hối
+ Các nhà môi giới
+ Các Ngân Hàng Thương Mại
+ Ngân Hàng Trung Ương
2.2 Nghiệp Vụ Option
2.2.1Một số khái niệm cơ bản trong giao dòch quyền chọn
a.
Quyền chọn (Option) là quyền được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nhất
đònh với một tỷ giá thỏa thuận ấn đònh tại thời điểm thực hiện giao dòch trong
một khoảng thời gian xác đònh. Có hai loại quyền chọn : quyền chọn mua và
quyền chọn bán ngoại tệ
–Quyền chọn mua (Call option) là quyền được mua một số lượng ngoại tệ nhất
đònh với một tỷ giá thỏa thuận ấn đònh tại thời điểm thực hiện giao dòch trong
một khoảng thời gian xác đònh.
–Quyền chọn bán (Put option) là quyền được bán một số lượng ngoại tệ nhất
đònh với một tỷ giá thỏa thuận ấn đònh tại thời điểm thực hiện giao dòch trong
một khoảng thời gian xác đònh.
•Người mua quyền chọn là người có quyền thực hiện quyền chọn, nhưng không
ràng buộc phải thực hiện việc mua hoặc bán số ngoại tệ này với tỷ giá đã thỏa
thuận.
•Người bán quyền chọn là người có nghóa vụ phải thực hiện quyền chọn theo
hợp đồng đã ký kết với người mua quyền chọn.
•Thời hạn hiệu lực là khoảng thời gian quyền chọn có thể được thực hiện theo
yêu cầu của người mua quyền chọn .

•Thời điểm chấm dứt hợp đồng quyền chọn là thời điểm (trong thời hạn hiệu lực
của hợp đồng quyền chọn) người mua quyền chọn yêu cầu thực hiện quyền chọn
và hoàn thành nghóa vụ của mình đối với Ngân Hàng, hoặc hết thời hạn hiệu lực
ghi trên hợp đồng.
•Phí giao dòch (Premium) là khoản tiền người mua quyền chọn phải trả cho
người bán quyền chọn theo thỏa thuận để có được quyền chọn.
•Giá thực hiện (Exercise/strike price) là tỷ giá ấn đònh và được hai bên mua bán
thỏa thuận trong hợp đồng quyền chọn
Cần lưu ý rằng tỷ giá trong hợp đồng giao ngay hay hợp đồng kỳ hạn là tỷ giá
được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại hối trên thò trường. Còn trong các
hợp đồng quyền chọn tiền tệ thì không hoàn toàn như vậy mà giá thực hiện quyền
chọn trong các hợp đồng quyền chọn phụ thuộc vào ý muốn của người mua quyền
chọn , do đó nó có thể cao hơn hoặc thấp hơn đáng kể so với tỷ giá giao ngay hay
kỳ hạn. Điều này có nghóa là “giá thực hiện quyền chọn” có thể là bất cứ như thế
nào nếu như người mua muốn; bởi vì giá quyền chọn và phí quyền chọn mà người
mua phải trả cho người bán luôn có mối quan hệ với nhau. Do đó người bán sẵn
sàng chấp nhận mọi tỷ giá quyền chọn mà người mua đề nghò
Các thuật ngữ về giá trò:
- Ngang giá quyền chọn ( ATM ) : nếu bỏ qua phí quyền chọn, khi người
nắm giữ hợp đồng quyền chọn tiến hành giao dòch mà không phát sinh bất cứ
lãi , lỗ kinh doanh ngoại hối nào thì gọi là ngang giá quyền chọn – At the
money ( viết tắt là ATM )
+ Nếu tỷ giá quyền chọn đúng bằng tỷ giá giao ngay hiện hành tại bất cứ
thời điểm nào trong thời gian hiệu lực của hợp đồng thì gọi là ngang giá
quyền chọn giao ngay – At the money-Spot ( viết tắt là ATM-S )
+ Nếu hợp đồng quyền chọn và hợp đồng kỳ hạn có kỳ hạn bằng nhau, và
nếu tỷ giá quyền chọn đúng bằng tỷ giá kỳ hạn, thì gọi là ngang giá
quyền chọn kỳ hạn – At the money –Forward (viết tắt là ATM-F)

×