Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Giáo trình khoa học môi trường phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 57 trang )

Chơng V
ô nhiễm môi trờng
i. ô nhiễm môi trờng nớc
1. Định nghĩa và nguyên nhân
Ô nhiễm nớc là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi trờng nớc tự nhiên
dù chất đó có hại hay không. Khi vợt quá một ngỡng nào đó thì chất đó sẽ trở nên
độc hại đối với con ngời và sinh vật.
Hiến chơng châu Âu định nghĩa :
Ô nhiễm nớc là một biến đổi nói chung do con ngời gây ra đối với chất lợng
nớc, làm ô nhiễm nớc và gây nguy hại đối với việc sử dụng của con ngời, cho công
nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cũng nh đối với các động vật nuôi,
các loài hoang dại
Việc thải các chất thải hoặc nớc thải sẽ gây ô nhiễm vật lý, hóa học, hữu cơ,
nhiệt, phóng xạ. Việc thải đó phải không gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và
phải tính đến khả năng đồng hóa các chất thải đó của nớc (khả năng pha loãng, tự
làm sạch ). Những hoạt động kinh tế, xã hội của các cộng đồng, những biện pháp xử
lý nớc đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này.
Ô nhiễm nguồn nớc có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Ô nhiễm nguồn nớc có nguồn gốc tự nhiên là do ma : Nớc ma rơi xuống
mặt đất, mái nhà, đờng phố, đô thị, khu công nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống
sông hồ ; hoặc các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể cả xác chết
của chúng tan vào nớc. Ô nhiễm này còn đợc gọi là ô nhiễm không xác định nguồn
gốc. Các hoạt động núi lửa, bão, lụt có thể là nghiêm trọng nhng không thờng
xuyên và không phải là nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái chất lợng nớc toàn
cầu.
Ô nhiễm nhân tạo : chủ yếu do xả nớc thải từ các vùng dân c
, khu công
nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông
nghiệp.
Các dạng gây ô nhiễm theo thời gian có thể diễn ra hoặc thờng xuyên hoặc tức
thời do sự cố rủi ro.



97
Bảng 17 : Tải lợng tác nhân ô nhiễm do con ngời đa vào môi trờng
STT Tác nhân ô nhiễm
Tải lợng (g/ngời/ngày)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
20

5
BOD (nhu cầu ôxy sinh học)
COD (nhu cầu ôxy hoá học)
Tổng chất sắt
Chất rắn lơ lửng
Rác vô cơ (kích thớc > 0,2mm)
Dầu mỡ
Kiềm (theo CaCO
3
)
Cl (Cl

)
Tổng Nitơ (theo N)
Nitơ hữu cơ
Amoni tự do
Nitrit
2
(
NO
)


Nitrat
3
(
NO
)



Tổng P
P vô cơ
P hữu cơ
Kali (theo K
2
O)
Vi khuẩn (trong 100ml nớc thải)
Coliform
Fecal streptococus
Salmonella typhosa
Đơn bào
Trứng giun sán
Siêu vi khẩn (virus)
4554
1,6 1,9 ì BOD
5
20
170 220
70 145
5 15
10 30
20 30
4 8
6 12
0,4 tổng N
0,6 tổng N


0,8 4
0,7 tổng P

0,3 tổng P
2,0 6,0
10
9
10
10
10
6
10
9
10
5
10
6
10 10
4
Đến 10
3
Đến 10
3
10
2
10
4
Đặc điểm cơ bản của nớc thải sinh hoạt là trong đó có hàm lợng cao các chất
hữu cơ không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (carbonhydrat, protein, mỡ), chất
dinh dỡng (phôtpho, nitơ) và chất rắn, các siêu vi khuẩn.
Khi nớc thải sinh hoạt cha đợc xử lý đa vào kênh, rạch, sông, hồ, biển sẽ
gây ô nhiễm nguồn nớc với các biểu hiện chính là :
Gia tăng hàm lợng chất rắn lơ lửng, độ đục, màu.

Gia tăng hàm lợng chất hữu cơ, làm giảm ôxy hòa tan trong nớc, có thể gây
chết tôm, cá
Gia tăng hàm lợng các chất dinh dỡng dẫn tới sự phú dỡng hóa, gây hiện
tợng nớc nở hoa ảnh hởng tới phát triển thuỷ sản, nớc sinh hoạt và cảnh quan
môi trờng.

98
Gia tăng vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn tả, lỵ, thơng hàn ảnh hởng đến sức
khỏe con ngời.
Tạo điều kiện phân hủy chất hữu cơ do vi sinh vật, gây mùi thối khó chịu.
Bảng 18 : Các tác nhân ô nhiễm điển hình trong nớc thải các ngành công nghiệp
Công nghiệp
(1)
Chất ô nhiễm chính
(2)
Chất ô nhiễm phụ
(3)
* Chế biến sữa BOD, pH, SS (chất rắn lơ lửng)
Màu, tổng P, N, TOC, T
0
*Chế biến đồ
hộp, rau quả
đông lạnh
BOD, COD, pH, SS, TDS
Màu, tổng P, N, TOC, T
0
* Chế biến bia
rợu
BOD, pH, SS, N, P, chất rắn có
thể lắng

TDS, màu, độ đục, bọt nổi
* Chế biến thịt BOD, ph, SS, chất rắn có thể
lắng, dầu mỡ, độ đục
4
NH
+
, TDS, màu, P
(1) (2) (3)
* Xay bột
BOD, SS, T
o
COD, pH, TOC, TDS
* Luyện thép
Dầu mỡ, pH, NH
4
+
, CN

, phenol,
SS, Fe, Sn, Cr, Zn, T
o
Clo,
2
4
SO

, T
o
* Cơ khí
COD, dầu mỡ, SS, CN


, Cr, Zn,
Cu, Cd

* Thuộc da
BOD
5
, COD, SS, màu, kim loại
nặng, NH
4
+
, dầu mỡ, phenol,
sulfua
N, P, TDS, tổng coliform
* Xi măng COD, pH, SS Cromat, P, Zn, sulfua, TDS
* Sản xuất kính COD, pH, SS BOD, cromat, Zn, Cu, Cr,
Fe, Sn,
3
NO

TDS
* Sản xuất phân hoá học
Phân đạm
NH
4
+
, TDS, NO
3

, SO

4
2

, urê pH, PO
4
3

, SO
4
2

, Zn, hợp
chất hữu cơ

99
Phân lân
TDS, F, pH, P, SS
Al, Fe, Hg, N, , Uranium
2
4
SO

* Hóa chất hữu

DOB, COD, pH, TSS, TDS, dầu
nổi
Độ đục, Clo hữu cơ, P, kim
loại nặng, Phenol, T
o
* Hóa chất vô cơ Độ acid, độ kiềm, tổng chất rắn,

SS, TDS,
2
4
Cl , SO ,


pH
BOD
5
, COD, TOC, pheno F,
Silicat, CN

, kim loại nặng,
T
o
* Hóa dầu
NH
4
+
, BOD, Cr, COD, dầu, pH,
phenol, SS, TDS, sulfua, T
o
Cl, CN

, Pb, N, P, TOC, Zn,
độ đục.

* Nhiệt điện
BOD, Cl
2

, dầu, pH, SS, T
o
Cu, Fe, TDS, Zn
Bảng 19 : Thành phần nớc thải của một số ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong nớc thải Nồng độ (mg/l)
* Chế biến sữa







* Lò mổ


Mổ heo


Hỗn hợp


* Thuộc da
Tổng chất rắn
Chất rắn lơ lửng (SS)
Nitơ hữu cơ
Natri (Na)
Canxi (Ca)
Kali (K)
Phospho (P)

BOD
5
Chất rắn lơ lửng (SS)
Nitơ hữu cơ
BOD
5
Chất rắn lơ lửng (SS)
Nitơ hữu cơ
BOD
5
Chất rắn lơ lửng (SS)
Nitơ hữu cơ
BOD
5
Tổng chất rắn tan
BOD
5
NaCl
Tổng độ cứng
Sulfua
Protein
Crom
4.516
560
73,2
807
112
116
59
1890

820
154
996
717
154
1054
929
324
2240
60008000
9000
3000
1600
120
1000
3070

100
Theo các tác nhân gây ô nhiễm để phân biệt : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô
nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lý, ô nhiễm phóng xạ.
Theo vị trí không gian để phân biệt : ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô
nhiễm nớc ngầm
2. Quản lý và chống ô nhiễm các vực nớc
Cấp nớc tập trung cùng hệ thống thoát nớc đô thị, khu công nghiệp là một
trong các điều kiện cơ bản của vệ sinh môi trờng. Từ đây nảy sinh yêu cầu phải bảo
vệ đợc các nguồn nớc không bị ô nhiễm bởi nớc thải sinh hoạt và công nghiệp.
Nguy cơ ô nhiễm môi trờng nớc đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Ngay từ
năm 1963, Tổ chức Y tế Thế giới đã nhấn mạnh : đặc điểm của ô nhiễm do hóa chất,
thậm chí với hàm lợng rất nhỏ là tác động chậm không nhận thấy ngay nhng lại
mang tính mãn tính, phổ biến rộng khắp, cho nên nhiệm vụ quan trọng là phải có

biện pháp phòng ngừa. ở nhiều nớc, kể cả các nớc công nghiệp phát triển cũng
cha khắc phục đợc các nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đờng ruột có
đờng truyền bệnh chủ yếu bằng nớc.
Nớc Anh là nớc đầu tiên đề cập đến vấn đề quản lý và chống ô nhiễm các vực
nớc. Hiện nay, hầu nh tất cả các nớc phát triển đều coi công tác quản lý tốt các vực
nớc và chống ô nhiễm nớc là cần thiết. Các luật về vệ sinh môi trờng chống ô nhiễm
cho các vực nớc đã ra đời ở quy mô quốc gia, vùng và toàn thế giới.
Căn cứ vào chất lợng nớc nguồn của các vực nớc tự nhiên mà ta xác định các
tiêu chuẩn cho phép thải nớc thải vào các nguồn nớc này. Nhìn chung, hiện nay đã
xây dựng loại tiêu chuẩn liên quan đến môi trờng nớc nh sau :

Tiêu chuẩn chất lợng nớc nguồn dùng cho các mục đích nh : cấp nớc cho
dân c ở đô thị, nông thôn ; cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp ; nguồn nớc dùng để vui chơi, giải trí, thể thao, nuôi trồng thủy sản
Tiêu chuẩn chất lợng nớc cấp trực tiếp (sau khi xử lý nớc nguồn) cho từng
đối tợng trên. Ví dụ : cấp nớc cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm ; cấp
nớc cho công nghiệp dệt : tẩy, nhuộm
Tiêu chuẩn chất lợng nớc của dòng nớc thải cho phép xả vào các lu vực
nớc tự nhiên (sông, hồ, biển).
Nguyên tắc quản lý chống ô nhiễm nớc là kẻ gây ô nhiễm, kẻ ấy phải xử lý
(thanh toán chi phí do ô nhiễm). Các luật lệ đều phải thể hiện đợc nguyên tắc này.
3. Các loại tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá chất lợng nớc hay mức độ ô nhiễm nớc
Khi nói về chất lợng nớc dùng vào các mục đích khác nhau, ta thờng dùng
thuật ngữ chỉ tiêu chất lợng nớc.

101
Khi nói về nớc thải hay ô nhiễm nớc thì dùng thuật ngữ mức độ ô nhiễm
nớc.
Để xác định chất lợng hay mức độ ô nhiễm nớc phải sử dụng các tham số chất
lợng môi trờng nớc, bao gồm :

Các tham số vật lý : nhiệt độ, màu, mùi, vị, độ dẫn điện, độ phóng xạ
Các tham số hóa học : độ pH, lợng chất lơ lửng, các chỉ số BOD, COD, DO, dầu
mỡ, clorua, sulfat, kim loại nặng, amôn, nitrit, nitrat, phôtphat, các nguyên tố vi
lợng, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa và nhiều chất độc khác.
Các tham số sinh học : Coliform, Streptococcus, tổng số vi khuẩn hiếu khí, kỵ
khí
Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng nớc, các thông số hay chỉ tiêu trên đợc
sử dụng phổ biến là :
Chất lơ lửng (SS)
Nhu cầu ôxy sinh học (BOD)
Nhu cầu ôxy hóa học (COD).
Chất lơ lửng là chất không tan trong nớc và đợc xác định bằng cách lọc một
mẫu nớc qua giấy lọc tiêu chuẩn. Cặn thu đợc trên giấy lọc sau khi sấy ở 105
o
C
cho đến khi khối lợng không đổi thì đem cân xác định khối lợng đó đợc gọi là
lợng chất lơ lửng trong mẫu nớc phân tích.
Nhu cầu ôxy sinh học BOD là lợng ôxy cần thiết để ôxy hóa sinh hóa (bởi các
vi sinh vật hiếu khí) các chất bẩn hữu cơ trong nớc trong một khoảng thời gian xác
định. Nó đặc trng cho lợng chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật hiếu khí.
Thông thờng đối với nớc thải sinh hoạt, để phân hủy hết các chất bẩn hữu cơ, đòi
hỏi thời gian 20 ngày BOD
20
hay BOD toàn phần. Thực tế, chỉ xác định BOD
5

tơng ứng với 5 ngày đầu mà thôi.
Nhu cầu ôxy hóa học COD là lợng ôxy cần thiết để ôxy hóa các chất bẩn vô cơ
có trong nớc. Đại lợng này đặc trng cho tất cả các chất bẩn vô cơ có trong nớc.
Trên cơ sở chất lợng nớc của các lu vực nớc tự nhiên, đáp ứng yêu cầu cần

thiết phát triển kinh tế xã hội, tiêu chuẩn gây hại cho sức khoẻ con ngời của các
sinh vật sống trong nớc mà các quốc gia đa ra bảng tiêu chuẩn chất lợng nớc
của quốc gia mình.
Bảng 20 : Tóm tắc các phơng pháp xử lý nớc thải
Chất bẩn Các phơng pháp xử lý
Dầu hoặc mỡ
Kim loại nặng
Kiềm và acid
Thu dầu mỡ, thu vớt bọt
Kết tủa hoặc trao đổi ion
Trung hòa

102
Sulfua
Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh
hoá (BOD)


Chất hữu cơ bền vững (COD)
Nitơ
Phôtpho
Chất hữu cơ hòa tan
Kết tủa hoặc sục khí
Phơng pháp sinh học hiếu khí (bùn hoạt
hóa, lọc sinh học )
Phơng pháp sinh học kỵ khí (bể mêtan )
bơm xuống lòng đất.
Hấp phụ bằng than, bơm xuống lòng đất.
Hồ sục khí nitrat hóa, khử nitrat trao đổi ion.
Kết tủa bằng vôi, bằng muối sắt, nhôm

Trao đổi ion, bán thấm, điện thấm
4. Ô nhiễm nớc và quản lý chất lợng nớc ở Việt Nam
Việt Nam có tài nguyên nớc khá phong phú, công nghiệp hóa và đô thị hóa ở
nớc ta tuy cha phát triển nhng nhiều vùng đô thị và khu công nghiệp đã bị ô
nhiễm.
Hầu hết các xí nghiệp công nghiệp và các thành phố lớn của nớc ta đều đợc xây
dựng trên bờ các con sông lớn và gần biển. Nớc thải cha đợc xử lý đổ trực tiếp ra
biển. Ngoài việc thăm dò và khai thác khoáng sản, giao thông vận tải thủy cũng là
nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc đáng kể. Cho đến cuối năm 1991, lợng dầu thô
khai thác trên thềm lục địa nớc ta lên đến 9 triệu tấn, riêng năm 1992 có khoảng
170.000 tấn nớc thải từ các giàn khoan đổ vào biển nớc ta.
Hoạt động công nghiệp hàng năm của nớc ta đã đa khoảng 290.000 tấn các
chất thải độc hại vào môi trờng nớc. Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng,
tính đến sau năm 1995, con số này đã lên đến 350.000 tấn.
Khu công nghiệp Việt Trì (bao gồm khu Lâm Thao và Bãi Bằng) hàng năm các xí
nghiệp đã thải vào sông Hồng khoảng 2.000 tấn H
2
SO
4
, 542 tấn H, 45 tấn H
2
S, 2.000 tấn
COD, 326 tấn lignin.
Nhà máy phân đạm Bắc Giang hàng năm thải vào sông Thơng 20 tấn dầu mỡ,
2,5 tấn As, 212 tấn H
2
S, 447 tấn N, 126 tấn P, 1,219 tấn cặn lơ lửng.
Thành phố Hải Phòng mỗi năm thải vào môi trờng khoảng 70 tấn dầu mỡ, 18
tấn acid, 92 tấn Cl


, 17,6 tấn kim loại và 13.940 tấn cặn lơ lửng.
Hà Nội hàng ngày có khoảng 300.000 m
3
nớc thải đa vào môi trờng và hàng
năm thải ra khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 317 tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại
nặng, dung môi và các chất độc hại khác. Hàm lợng BOD
5
trong các sông hồ ở Hà
Nội dao động từ 14 140mg/l, SS 60 350mg/l, DO 0 7,9mg/l ; Cu
2+
0,03
0,04mg/l ; Cr
6+
0,05 0,14mg/l.

103
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh Biên Hòa là một trung tâm công nghiệp lớn
nhất nớc ta. Lợng nớc thải trung bình là 5.000.000 m
3
/ngày. Mỗi năm khu công
nghiệp này thải vào môi trờng nớc 795,8 tấn dầu mỡ, 45.691 tấn SS, 323,2 tấn
dung môi, 103 tấn phenol, 68,5 tấn lignin, 99.600 tấn chất hữu cơ, 65 tấn H
2
S, 4.045
tấn N, 763 tấn P, 80,7 tấn acid, 4.715 tấn kiềm, hàng chục tấn kim loại nặng và các
chất độc hại khác. Kết quả là hầu hết các kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh bị ô
nhiễm nặng nề : BOD
5
: 80 120mg/l, COD : 214 596mg/l, NH
3

: 21 35mg/l.
Nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật đã đợc sử dụng ở nớc ta từ 15.000 20.000
tấn thuốc/năm. Lợng phân N.P.K đợc sử dụng trung bình là 73,5 kg/ha canh tác.
Khi sử dụng cho nông nghiệp, lợng thuốc trừ sâu và phân hóa học d thừa sẽ theo
nớc chảy vào các thủy vực và nguồn nớc làm ô nhiễm nguồn nớc.
Kết quả kiểm tra chất lợng nớc ở một số lu vực, dòng sông lớn ở nớc ta trong
thời gian qua cho thấy chất lợng nớc ở nhiều nơi có nhiều biến đổi, ô nhiễm trầm
trọng về chất hữu cơ và kim loại nặng.
Bảng 21 : Hàm lợng kim loại nặng hòa tan trong nớc sông Hồng
Hàm lợng (mg/l) Chỉ tiêu
Địa điểm
Zn As Cu
Chỉ tiêu cho phép
Hà Nội
Sơn Tây
Trung Hà
< 10 ì 10

3
202,5 ì 10

3

47.10

3

90.10

3

< 50 ì 10

3

210 ì 10

3



< 10 ì 10

3

41.9 ì 10

3

43.5 ì 10

3
Nớc biển vùng ven bờ và cửa sông : nguồn gây ô nhiễm môi trờng biển của
nớc ta chủ yếu là từ sông tải ra, từ các khu công nghiệp, thành phố đông dân c,
thăm dò và khai thác dầu khí, giao thông trên biển.
Bảng 22 : Chất lợng nớc ven bờ ở một số
khu vực ven biển Việt Nam
(Đơn vị : mg/l)
Khu vực COD BOD
3-
4

PO
3-
4
PO
Dầu và sản phẩm dầu
Vịnh Hạ Long
Đồ Sơn
Sầm Sơn
Nha Trang
Vũng Tàu
6,81
3,21
2,24

6,08
3,05
1,29
0,90
1,20
2,94

0,04


1,25

0,03
0,07
1,60
1,62

0,66 (0,25 mùa khô)
0,46 (0,21 mùa ma)
0,23
0,32
0,38
Để quản lý các vực nớc, kèm theo Luật bảo vệ môi trờng, Bộ Khoa học Công
nghệ Môi trờng đã ban hành tiêu chuẩn về chất lợng nớc.

104
ii. ô nhiễm môi trờng không khí
1. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí làm cho không khí không sạch, hoặc gây ra sự tỏa mùi,
có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa
Thuật ngữ vật gây ô nhiễm không khí thờng đợc sử dụng chỉ các phần tử bị
thải vào không khí do kết quả hoạt động của con ngời và gây tác hại xấu đến sức
khoẻ con ngời, các hệ sinh thái và các vật liệu khác.
Có hai nguồn gây ô nhiễm cơ bản đối với môi trờng không khí :
a) Nguồn ô nhiễm thiên nhiên
Do các hiện tợng thiên nhiên gây ra : đất cát sa mạc, đất trồng bị ma gió bào
mòn và bị thổi tung lên (bụi, đất đá, thực vật, bụi nham thạch cùng với hơi, khí từ
lòng đất phun ra bởi các núi lửa), nớc biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang
theo bụi muối biển lan truyền vào không khí. Các quá trình thối rữa của xác động vật
chết trong tự nhiên cũng thải ra các chất khí ô nhiễm.
b) Nguồn nhân tạo
Chủ yếu là do quá trình đốt cháy các nhiên liệu (gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí
đốt ) sinh ra. Ngời ta phân ra :
Nguồn ô nhiễm công nghiệp : do ống khói của các nhà máy, do quá trình công
nghệ sản xuất có bốc hơi, rò rỉ chất thoát trong dây chuyền sản xuất, trên các đờng
dẫn đã thải vào không khí rất nhiều chất độc hại. Đặc điểm của chất thải này là có

nồng độ chất độc hại cao và tập trung. Các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, luyện kim,
cơ khí, vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ là nguồn gây ô nhiễm chính cho môi
trờng.
Nhìn chung, do tính đa dạng của nguồn ô nhiễm công nghiệp nên việc xác định
và tìm các biện pháp xử lý ở các khu công nghiệp lớn có nhiều nhà máy rất khó
khăn.
Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải : sản sinh ra gần 2/3 khí CO
2
, 1/2 khí CO
và khí NO. Đặc điểm nổi bật của các nguồn này là tuy nguồn gây ô nhiễm tính theo
đơn vị phơng tiện vận tải nhng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thông nên có tác
hại lớn (nguồn ô nhiễm phân tán nhng trên phơng diện rộng). Các máy bay cũng
gây ô nhiễm đáng kể, đặc biệt các máy bay siêu âm gây h hại tầng ôzôn là tấm chắn
tia cực tím cho trái đất.
Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con ngời : gây ra chủ yếu do bếp đun, các lò
sởi gỗ, củi, than, dầu mỏ hoặc khí đốt Nguồn ô nhiễm này nhỏ nhng tác động cục
bộ, trực tiếp trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về lâu dài. Hiện nay,
việc sử dụng than đun nấu phổ biến ở nớc ta là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu.

105
Bảng 23 : Tổng lợng chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt
của một số thành phố (tấn/năm)
Thành phố
BOD
5
COD SS TDS Tổng N Tổng P
Hà Nội
Hải Phòng
Nam Định
Vinh

Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
Nha Trang
Hồ Chí Minh
Cần Thơ
16.500
7.425
5.610
4.950
3.960
8.745
3.795
5.115
33.000
6.600
36.800
16.500
12.512
11.040
8.832
19.504
8.464
11.408
106.720
14.720
20.000
9.000
6.800
6.000

4.800
16.000
4.600
6.200
58.000
8.000
36.500
16.425
12.410
10.950
8.760
19.345
8.395
11.315
105.850
14.600
3.300
1.425
1.122
990
729
1749
759
1.023
9.570
1.320
400
180
136
120

96
212
92
124
1.160
160

Bảng 24 : Tổng lợng các tác nhân ô nhiễm trên toàn thế giới
trong năm 1992
(Đơn vị : triệu tấn)
Tác nhân ô nhiễm chính
Nguồn gây
ô nhiễm
CO Bụi
SO
ì
Cacbonhydro
NO
ì
1. Giao thông vận tải
Ô tô chạy xăng
Ô tô chạy dầu diesel
Máy bay
Tàu hỏa + loại khác
Cộng

53,3
0,2
2,4
2,0

58,1

0,5
0,3
0,0
0,4
1,2

0,2
0,1
0,0
0,5
0,8

13,8
0,4
0,3
0,6
15,1

6,0
0,5
0,0
0,8
7,3
2. Đốt nhiên liệu
Than
Dầu, xăng
Khí đốt tự nhiên
Gỗ, củi

Cộng

0,7
0,1
0,0
0,9
1,7

7,4
0,3
0,2
0,2
8,1

18,3
3,9
0,0
0,0
22,2

0,2
0,1
0,0
0,4
0,7

3,6
0,9
4,1
0,2

8,8

106
3. Sản xuất công nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2
4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5
5. Hoạt động khác
Cháy rừng
Đốt các sản phẩm nông
nghiệp
Đốt rác thải bằng than
Hàn đốt xây dựng
Cộng

6,5
7,5

1,1
0,2
15,3

6,1
2,2

0,4
0,1
8,8

0,0
0,0


0,5
0,0
0,5

2,0
1,5

0,2
0,1
3,8

1,1
0,3

0,2
0,0
1,7
Các vật gây ô nhiễm không khí hay các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao
gồm :
Các loại ôxit : NO, NO
2
, N
2
O, SO
2
, CO, H
2
S và các loại khí halogen.
Các hợp chất flo
Các chất tổng hợp (ete, benzen)

Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat sunfat, các phân tử
carbon, muội, khói, sơng mù, phấn hoa.
Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt )
Khí quang hóa nh ôzôn, FAN, FB
2
N, NO, Andehyt, etylen
Chất thải phóng xạ
Nhiệt
Tiếng ồn
Sáu tác nhân ô nhiễm đầu sinh ra chủ yếu do quá trình đốt cháy nhiên liệu và
sản xuất công nghiệp. Các tác nhân ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng :
dạng hơi khí và dạng phân tử nhỏ. Chúng có thể ở thể rắn (bụi, bồ hóng, muội than),
hình thức giọt (sơng mù sunfat) hay thể khí nh đã nói ở trên.
2. Sự khuếch tán ô nhiễm trong môi trờng không khí
Muốn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng không khí, kiểm tra, kiểm soát, dự
báo và phòng ngừa ô nhiễm môi trờng không khí đợc chính xác cần phải xác định
đợc nồng độ mỗi chất ô nhiễm môi trờng không khí. Một chất sau khi bị thải vào
không khí, chúng sẽ khuếch tán đi các nơi. Các điều kiện khí hậu, địa hình, thành
phần khí và bụi thải đã ảnh hởng đến sự phân bố của chất ô nhiễm trong không
gian và thời gian. Trớc hết phải kể đến ảnh hởng của gió. Gió hình thành các dòng
chuyển động rối của không khí trên bề mặt đất có vai trò chính trong sự phân bố
ô nhiễm.

107
Nhiệt độ không khí có ảnh hởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong
không khí ở tầng gần mặt đất. Tính hấp thụ và bức xạ nhiệt của mặt đất đã ảnh
hởng đến sự phân chia, phân bố nhiệt độ không khí theo phơng thẳng đứng. Tùy
trạng thái bề mặt đất, đặc điểm địa hình mỗi vùng mà gradien nhiệt độ lớp không
khí của mỗi vùng khác nhau. Thông thờng càng lên cao, nhiệt độ không khí càng
giảm nhng trong một số trờng hợp có hiện tợng ngợc lại. Hiện tợng này gọi là

sự nghịch đảo nhiệt và nó có ảnh hởng đặc biệt đối với sự phát tán chất ô nhiễm
trong không khí của tầm cao này mà hậu quả là làm cản trở sự phát tán, gây nồng
độ đậm đặc nơi gần mặt đất. Trong quá khứ đã từng xảy ra hiện tợng nghịch đảo
nhiệt của một vài vùng, gây hậu quả và tác hại rất lớn nh sự kiện ngộ độc không
khí của thành phố Luân Đôn (Anh) và Lốt An-giơ-lét (Mỹ).
Cùng với việc môi trờng không khí ngày càng bị ô nhiễm đã dẫn đến khả năng
hấp thụ bức xạ mặt trời của khí quyển tăng thì hiệu ứng nhà kính do khí thải CO
2

càng trở nên rõ rệt, gây hậu quả chung là nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên.
Đó là vấn đề ấm lên toàn cầu đợc các nhà môi trờng học đề cập nhiều trong thời
gian gần đây.
Ô nhiễm môi trờng không khí còn gây ra hậu quả xấu là sự mỏng đi của tầng
ôzôn. Việc sử dụng nhiều các chất CFC (chlorofluoro carbons) dùng trong kỹ nghệ
điện lạnh, trong công nghệ sửa mạch in điện tử trong những năm gần đây đã để lại
sự tích lũy chúng trong tầng bình lu khí quyển (độ cao 11 65 km). Các chất CFC
hủy hoại tầng ôzôn (O
3
) là tấm lá chắn tia cực tím cho trái đất, gây nhiều tác hại xấu
cho sinh vật và con ngời.
3. Hiệu ứng nhà kính
Nh đã biết, nhiệt độ bề mặt của trái đất đợc tạo thành bởi sự cân bằng giữa
năng lợng mặt trời chiếu xuống trái đất và năng lợng bức xạ nhiệt của mặt đất
phản xạ vào khí quyển.
Bức xạ mặt trời là bức xạ sóng ngắn nên dễ xuyên qua các lớp khí CO
2
và tầng
ôzôn rồi xuống mặt đất. Ngợc lại, bức xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí quyển là
bức xạ sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp CO
2

và lại bị khí CO
2
và hơi nớc
trong không khí hấp thụ. Do đó, nhiệt độ của khí quyển bao quanh trái đất sẽ tăng
lên và tăng nhiệt độ bề mặt trái đất. Hiện tợng này đợc gọi là hiệu ứng nhà kính
(green house effect), vì lớp cacbondioxit (CO
2
) ở đây có tác động tơng tự nh lớp kính
giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh trong mùa đông, điều khác là với quy mô toàn
cầu.







108










Hình 10 : Tỷ lệ % các khí gây hiệu ứng nhà kính












Hình 11 : Tỷ lệ % các hoạt động của loài ngời
đối với sự tăng nhiệt độ của Trái đất
Nhiệt độ trái đất tăng lên sẽ là nguyên nhân làm tan lớp băng bao phủ ở Bắc
Cực, Nam Cực và làm cho nớc biển dâng cao. Nếu nh băng giá ở 2 cực đều tan hết
thì tất cả thành phố, làng mạc ở các vùng đồng bằng thấp, ven bờ biển sẽ bị chìm
dới mặt nớc biển. Theo dự đoán của các nhà khoa học, nếu nồng độ CO
2
trong khí
quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất sẽ tăng khoảng 3,6
o
C
trong vòng 30 năm tới, nếu không ngăn chặn đợc hiệu ứng nhà kính thì mực nớc
biển sẽ dâng lên 1,5 3,5m. Số liệu quan trắc cho thấy từ năm 1885 1940, nhiệt độ
trung bình của bề mặt trái đất tăng lên khoảng 0,5
o
C. Sau năm 1940, sự nóng lên
này có xu hớng giảm, nhng Bắc Âu và Bắc Mỹ nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng khoảng
0,11
o
C. Theo tài liệu khí hậu quốc tế, nhiệt độ trái đất đã tăng lên gần 0,4

o
C trong
vòng 134 năm trở lại đây, đáng lu ý là 3 năm nóng nhất trong khoảng thời gian
trên lại là các năm 1980, 1981, 1982. Dự báo gần đây nhất ở cuộc Hội thảo châu Âu
của các nhà nghiên cứu khí hậu cho rằng : nhiệt độ của trái đất sẽ tăng lên 1,4
4,5
o
C vào năm 2050 nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính. Trong
số các khí gây hiệu ứng nhà kính, trớc hết là khí CO
2
, sau đó đến khí CFC và
mêtan. Nếu xét theo mức độ tác động các hoạt động của con ngời đối với sự nóng lên
của trái đất thì việc sử dụng năng lợng có tác động lớn nhất, tiếp đó là hoạt động
công nghiệp.

109
























H×nh 12 : HiÖu øng nhµ kÝnh thÓ hiÖn nh− thÕ nµo

H×nh 13 : BiÓu ®å nång ®é CO
2
trong khÝ quyÓn, 1860 − 1990

110
Hoffman và Well (1987) cho biết, một số loại khí hiếm có khả năng làm tăng nhiệt
độ của trái đất. Trong số 16 loại khí hiếm thì NH
4
có khả năng lớn nhất, sau đó là
N
2
O, CF
3
Cl (hoặc F
13
), CF
3
Br (hoặc F
1381

), CF
2
Cl
2
(hoặc F
12
) và cuối cùng là SO
2
. Khí
hậu có tác động sâu sắc tới các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội loài ngời, đặc biệt là
những hoạt động trong công nghiệp, sử dụng nguồn nớc. Trong 20.000 năm qua,
nhiệt độ trái đất đã tăng lên 4 5
o
C, sau đó có những thay đổi sâu sắc khác nhng
cũng ít tác động đến con ngời vì dân số ít, phơng thức sống đơn giản, nhu cầu thấp.
Hiện nay, con ngời là nhân tố chủ đạo của sinh quyển, những hoạt động của con ngời
phải cân nhắc đến hạn chế tối đa hiệu ứng nhà kính.
Những tác động chủ yếu của hiệu ứng nhà kính gồm :
Tác động đến rừng : Sự nóng lên của trái đất dẫn đến những thay đổi lớn ở các
loài. Sự thay đổi điều kiện sinh trởng tự nhiên có thể đòi hỏi phải có những thay đổi
trong kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt trong dinh dỡng và công nghệ lâm sinh khác.
Tác động đến cây trồng : Hiệu ứng nhà kính gây tác động khác nhau đối với
những cây trồng khác nhau. Lúa mì, ngô có thể bị các stress độ ẩm do tăng quá trình
bốc hơi nớc và thoát hơi nớc. Do nhiệt độ tăng, có thể sẽ làm tăng sự phá hoại của
sâu bọ ăn hại mùa màng. Ngời ta cũng thấy rằng, lợng CO
2
tăng gấp đôi sẽ gây
nên hàng loạt thay đổi : chế độ nhiệt, điều kiện độ ẩm, sự phá hoại của sâu bọ.
Những thay đổi này gây tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cây trồng. Ví dụ : nhiệt
độ cao sẽ làm tăng quá trình cố định nitơ bởi vi sinh vật, thế nhng do bay hơi mạnh,

độ ẩm của đất giảm sẽ kìm hãm quá trình phân giải chất hữu cơ và do đó con ngời
phải sử dụng càng nhiều phân bón vô cơ hơn.
Tác động đến chế độ nớc : Các khí nhà kính làm thay đổi chế độ nhiệt, vì vậy
chế độ thủy văn cũng thay đổi. Mùa hè khô nóng sẽ kéo dài và quá trình rửa trôi ở
miền khí hậu ôn hòa sẽ tăng lên. Mather và Freddema (1986) đã chỉ rõ : sẽ có sự gia
tăng lợng giáng thủy và đặc biệt là khả năng bốc, thoát hơi nớc làm cho cây trồng
sẽ bị thiếu nớc.
Tác động đến sức khoẻ con ngời : Khi thời tiết biến đổi, nhiều loại bệnh dịch
đối với con ngời sẽ xuất hiện : dịch tả, cúm, nhức đầu, viêm cuống phổi, bệnh ngoài
da
Các chất gây ô nhiễm trong môi trờng không khí thờng tồn tại hai dạng phổ
biến : dạng hơi và dạng phân tử nhỏ (bụi lơ lửng, bụi nặng ; aerosol khí, lỏng, rắn).
Phần lớn các chất ô nhiễm đều gây tác hại đối với sức khỏe con ngời, ảnh hởng cấp
tính có thể gây ra tử vong. Ví dụ nh vụ ngộ độc khói sơng ở Luân Đôn năm 1952
làm chết 5.000 ngời. ảnh hởng mãn tính để lại tác hại dần dần, lâu dài : viêm phế
quản mãn tính, ung th phổi. Những nơi tập trung giao thông có hàm lợng CO
trong không khí cao và tăng liên tục làm nhiều ngời mắc bệnh thần kinh.

111
Bảng 25 : Tác dụng bệnh lý của một số hợp chất khí độc hại
Tác nhân
ô nhiễm
Nguồn phát sinh Tác dụng bệnh lý
đối với ngời
Andehyt
Từ quá trình phân ly dầu mỡ,
glyxerin bằng phơng pháp
nhiệt
Gây buồn phiền, cáu gắt,
ảnh hởng đến bộ máy hô

hấp
Amoniac
Từ quá trình hóa học trong
sản xuất phân đạm, sơn,
thuốc nổ
Gây viêm tấy đờng hô hấp
Asin (AsH
3
)
Từ quá trình hàn nối sắt, thép
hoặc sản xuất que hàn có
chứa asen
Làm giảm hồng cầu trong
máu, tác hại thận, gây bệnh
vàng da
Cacbon
ống xả khí ô tô, xe máy, ống
khói đốt than
Giảm khả năng lu chuyển
ôxy trong máu
Clo
Tẩy vải sợi và các quá trình
hóa học tơng tự
Gây nguy hại đối với toàn bộ
đờng hô hấp và mắt
Hydroxyanit
Khói phun ra, các lò chế biến
hóa chất, mạ kim loại
Gây tác hại đối với tế bào
thần kinh, đau đầu, khô

họng, mờ mắt
Hydroflorua
Tinh luyện dầu khí, khắc kính
bằng axit (acid), sản phẩm
nhôm, phân bón
Gây mỏi mệt toàn thân
Hydrosunfit
Công nghiệp hóa chất và tinh
luyện nhiên liệu có nhựa
đờng
Giống mùi trứng thối, gây
buồn nôn, gây kích thích mắt
và họng
Nitơ oxit
ống xả khói ô tô, xe máy,
công nghệ làm mềm hóa
than
Gây ảnh hởng hô hấp, muôi
xâm nhập vào phổi
Sunfuadioxit Quá trình đốt than và dầu khí
Gây tức ngực, đau đầu, nôn
mửa
Tro, muội, khói
Từ lò đốt của các ngành công
nghiệp
Đau mắt và có thể gây bệnh
ung th

Bảng 26 : Tác động gây hại của khí ôzôn đối với thực vật
Loại cây Nồng độ ôzôn

(pp/m)
Thời gian
tác động
Biểu hiện gây hại

112
Củ cải

Thuốc lá
Đậu tơng
Yến mạch
0,05

0,10
0,01
0,075
20 ngày
(8h/ngày)
5,5 giờ
19 giờ
50% lá chuyển sang vàng

Giảm 50% phát triển phấn hoa
Giảm sinh trởng từ 14,4 17%
Làm giảm cờng độ quang hợp
4. Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái và các công trình xây dựng
Một số chất có chứa trong không khí bị ô nhiễm có thể là nguyên nhân gây ra sự
ngộ độc cấp tính hay mãn tính của thực bì. Khí CO
2
và Cl

2
là các chất gây ô nhiễm
đầu tiên trong các chất gây ô nhiễm có hại đã biết. Khí CO
2
đặc biệt nhạy cảm với
lúa mạch và cây bông. Nhiều loại hoa và cây ăn quả kể cả cam, quýt rất nhạy cảm
với Cl
2
ngay cả ở nồng độ tơng đối thấp. Các cây họ thông cũng rất nhạy cảm với
khí CO
2
.
Ma acid là hệ quả của sự hòa tan SO
2
vào nớc ma, khi rơi xuống ao, hồ,
sông, ngòi gây tác hại cho sinh vật sống trong nớc.
Các công trình xây dựng, các tợng đá, di tích lịch sử văn hóa, các vật liệu xây
dựng đều bị hủy hoại bởi môi trờng không khí đã ô nhiễm nh bị ăn mòn, nứt nẻ,
mất màu, bong sơn
5. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam
Mặc dù đô thị hóa, công nghiệp hóa cũng nh giao thông vận tải của nớc ta
cha phát triển nhng không khí cũng đã bị ô nhiễm.
Theo tính toán của Trung tâm Quản lý và Kiểm soát Môi trờng, trung bình
hàng năm do đốt cháy nguyên liệu hóa thạch đã đa vào môi trờng không khí
706.000 tấn bụi, 77.246 tấn SO
2
, 143.190 tấn NO, 544.682 tấn CO và 126.10
5
tấn
CO

2
. Hiện nay, năng lợng của nớc ta chủ yếu đợc sản xuất từ nhiên liệu hóa
thạch nh dầu hỏa, than đá. Khối lợng của những nhiên liệu này cũng ngày càng
tăng cùng với tăng sử dụng năng lợng.

113
Bảng 27 : Năng lợng bình quân đầu ngời từ năm 1960 1995
Năm Điện (KWh/ng) Than (kg/ng) Dầu (kg/ng)
1960
1970
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994

1995
18,6
44,0
51,0
62,8
69,5
74,3
73,8
67,6
70,0
72,9
74,2
84,5
87,2
93,0
99,5
109,1
122,7
132,7
137,3
141,5
152,8
172,0
198,6
88,2
65,5
109,2
115,9
123,7
116,8

106,0
96,8
109,0
111,2
109,8
85,3
93,9
104,6
108,9
108,3
58,7
69,5
73,8
72,0
83,1
78,5
103,6














0,0
4,8
11,0
23,2
40,8
59,0
79,2
88,7
97,9
104,1
(Nguồn : Tổng cục Thống kê, 1996)
ở Hà Nội, khu vực nhà máy dệt 8/3, nhà máy cơ khí Mai Động, khu công nghiệp
Thợng Đình, khu công nghiệp Văn Điển, nhà máy rợu đều đã bị ô nhiễm nặng.
ở Hải Phòng, ô nhiễm nặng ở khu nhà máy xi măng, nhà máy thủy tinh, nhà
máy sắt tráng men
ở Việt Trì, ô nhiễm xung quanh nhà máy hóa chất, giấy, dệt.
ở Ninh Bình và Phả lại có ô nhiễm nặng do nhà máy nhiệt điện.
ở thành phố Hồ Chí Minh và cụm công nghiệp Biên Hòa, không khí cũng bị ô
nhiễm bởi các nhà máy.

114
Hầu hết các nhà máy hóa chất đều gây ô nhiễm không khí. Dân c sống ở các
vùng nói trên đều mắc bệnh đờng hô hấp, bệnh da, mắt với tỷ lệ lớn.
Bảng 28 : Khối lợng khí thải vào môi trờng ở một số địa phơng
(Đơn vị : tấn)
Tên địa phơng Bụi
SO
2
NO CO
Hà Nội

Hải Phòng
Thanh Hoá
Vĩnh Phú
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
77.927
84.437
159.167
80.118
708.083
43.079
42.850
11.583
11.569
6.790
4.424
6.621
10.925
17.296
24.724
24.735
12.670
11.415
115.484
22.745
37.330
48.738
47.858
14.238

11.415
356.015
121.042
213.380
Nguồn : Hội thảo Quốc gia về bảo vệ môi trờng
và PTBV, Hà Nội, 1993
6. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí
Quản lý và kiểm soát chất lợng môi trờng không khí bằng luật pháp, chỉ
tiêu, tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí.
Quy hoạch, xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên tinh thần hạn chế tối đa
sự ô nhiễm không khí khu dân c.
Xây dựng công viên, hàng rào cây xanh, trồng cây hai bên đờng để hạn chế
bụi, tiếng ồn, cải thiện chất lợng không khí nhờ quang hợp.
áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí
độc hại trớc khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ không khói.
iii. ô nhiễm môi trờng đất
1. Khái niệm chung và nguồn gốc ô nhiễm
Đất thờng là chỗ tiếp nhận chủ yếu các chất thải đô thị và khu công nghiệp. Sự
thải các chất rắn ở các thành phố đã nảy sinh các vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm
đất và nớc, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải Ô nhiễm đất đợc
xem là tất cả các hiện tợng làm nhiễm bẩn môi trờng đất bởi các tác nhân ô nhiễm.
Có rất nhiều nguồn mà qua đó đất nhận đợc những đơn chất hoặc hợp chất lạ làm
giảm độ phì nhiêu của đất.
Ô nhiễm gây nên bởi tập quán sinh hoạt không vệ sinh, bởi phơng pháp canh
tác nông nghiệp không hợp lý, bởi các chất thải lỏng, rắn xả vào đất, chất bẩn từ

115
không khí rơi và lắng xuống mặt đất. Cụ thể ô nhiễm đất đợc xác định một cách
tổng quát nh sau :
Do sử dụng các sản phẩm hóa học trong nông nghiệp : phân bón, chất điều hòa

sinh trởng, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ đã phá hủy cấu trúc của hệ
sinh thái đất.
Do thải vào đất một khối lợng lớn các chất thải công nghiệp : xỉ than, cặn
khoáng Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng trên bề mặt trái đất sẽ gây ô nhiễm
đất, tác động đến hệ sinh thái đất.
Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp cha qua xử lý các mầm bệnh ký sinh
trùng, vi khuẩn đờng ruột đã gây các bệnh truyền trừ đất cây động vật
ngời.
Do thải ra mặt đất rác sinh hoạt, các chất thải công nghiệp, nông nghiệp mà
cha đợc xử lý triệt để.
Nếu căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có thể phân ra :
Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt.
Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
Ô nhiễm đất do tác động của không khí từ các khu công nghiệp, đô thị và khu
vực đông dân c.
Tuy nhiên, nhiều tác nhân gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc khác nhau nhng tác
hại gây ra lại nh nhau. Do vậy, để tiện lợi cho việc đánh giá, ngời ta phân loại theo
các tác nhân gây ô nhiễm :
Ô nhiễm do tác nhân sinh học
Ô nhiễm do tác nhân hóa học
Ô nhiễm do tác nhân vật lý.
2. Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học
ở các nớc đang phát triển, ô nhiễm đất bởi các nhân tố sinh học rất nặng vì
không có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trớc khi đa chúng trở lại với đất. Các bệnh
dịch lây lan rộng nh bệnh đờng ruột, bệnh ký sinh trùng lan truyền theo các
nhóm đờng truyền sau :
Nhóm các tác nhân truyền bệnh ngời đất
ngời : Trực khuẩn lỵ, các trực
khuẩn thơng hàn và phó thơng hàn, phẩy khuẩn tả, lỵ, giun sán Chúng có trong

đất do sử dụng phân tơi, phân bùn cống rãnh hoặc tới bằng nớc thải sinh hoạt.
Nhóm các tác nhân truyền bệnh vật nuôi đất ngời : xoắn trùng bệnh
vàng da, bệnh viêm gan do giun, viêm màng não tủy Nguồn vi khuẩn từ phân của
động vật, các ký sinh trùng sống ở cơ thể động vật vào đất và từ đất vào ngời.

116
Nhóm các tác nhân truyền bệnh đất ngời" : bệnh nấm da rất nguy hiểm.
3. Ô nhiễm do tác nhân hóa học
Do việc sử dụng ngày càng tăng các loại phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các
chất kích thích sinh trởng.
Theo FAO : từ năm 1961 1978 phân hóa học dùng cho một ha là 17 40kg/ha ở
các nớc phát triển, từ 2 9kg/ha ở các nớc đang phát triển. Năm 1990, lợng phân
N.P.K bón cho một ha trung bình của thế giới là 95kg (của Việt Nam là 74kg), ở
Hà Lan 800kg và Nhật 400kg, trong khi ở ấn Độ chỉ hơn 30kg.
Chỉ khoảng 50% N bón vào đất đợc cây trồng sử dụng, lợng còn lại là nguồn
gây ô nhiễm cho đất, gây chai cứng làm chua đất. Mặt khác, khi đất đã bão hòa các
chất, chúng sẽ xâm nhập vào nguồn nớc, vào khí quyển và gây ô nhiễm cho hai môi
trờng này.
Nếu sử dụng lâu dài phân khoáng thì sự hóa chua ở tầng đất canh tác là một
hiện tợng phổ biến.
Thuốc trừ sâu là tác nhân số một gây ô nhiễm đất. Đã có hơn 1000 hóa chất là
thuốc trừ sâu mà DDT là phổ biến nhất trớc đây. Các chất này phân hủy trong
nớc rất chậm (từ 6 24 tháng) và tạo ra những d lợng đáng kể trong đất (khoảng
50% lợng thuốc đợc phun) và bị lôi cuốn và chu trình đất cây động vật ngời.
Ví dụ : Một số chim đã chết ngay sau khi rừng đợc phun thuốc DDT do ăn sâu và vỏ
cây nhiễm thuốc vào bụng. Số khác bị chết sau một thời gian dài do ăn giun đất mà
giun này lại ăn lá già rơi xuống. Ngời bị nhiễm DDT do ăn cá, nồng độ DDT nói
riêng và một số chất khác đã từ rất thấp đến cao và rất cao qua chuỗi thức ăn (sự
phóng đại sinh học). Ví dụ : Nồng độ DDT từ tảo sang thân mềm tăng 200 lần, vào
cá tăng lên 5000 lần và khi vào cơ thể chim đã tăng lên 80.000 lần làm chim chết.

Các chất thải công nghiệp và sinh hoạt cũng chứa nhiều hóa chất độc ở dạng
rắn hoặc dạng dung dịch. Khoảng 50% chất thải công nghiệp ở dạng rắn (than, bụi,
chất hữu cơ, xỉ quặng ) và 15% trong số đó có khả năng gây độc nguy hiểm. Các
nguyên tố kim loại nặng (đồng, chì, kẽm, thiếc, thủy ngân, crom, asen) có trong chất
thải của ngành luyện kim màu và sản xuất ô tô.
Nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ đã đợc một số vi khuẩn thích nghi và thậm chí
biến thành nguồn dinh dỡng cho mình ; chỉ có cách dùng các sản phẩm hóa học
đợc phân hủy bởi vi sinh vật sống trong đất là lý tởng nhất. Xu hớng chung là
sản xuất ra những hợp chất phân hủy nhanh và rút ngắn tối thiểu thời gian tiếp xúc
của chúng với cây trồng.
4. Ô nhiễm vật lý
Bao gồm ô nhiễm nhiệt và do chất phóng xạ :
Nhiệt độ trong đất sẽ ảnh hởng đến hoạt động của vi sinh vật do làm giảm
lợng ôxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian

117
gây độc cho cây trồng : NH
3
, H
2
S, CH
4
đồng thời làm đất chai cứng và mất chất
dinh dỡng. Các hoạt động cháy rừng, đốt nơng, làm nguội máy cũng là nguồn gây
ô nhiễm nhiệt.
Nguồn ô nhiễm phóng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu
và sử dụng các chất phóng xạ (Viện nghiên cứu, nhà máy điện nguyên tử, bệnh viện,
thử vũ khí hạt nhân ). Các chất phóng xạ vào đất vào cây trồng vào động vật và
con ngời.
5. Biện pháp chống ô nhiễm đất

Để chống ô nhiễm đất trớc hết cần phải đề ra các tiêu chuẩn chất lợng môi
trờng đất. Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
Sử dụng với nguyên tắc phải bảo vệ đợc đời sống các vi sinh vật, thực vật và động
vật ở đất.
Việc tìm bãi rác để chôn vùi các chất thải rắn ở đô thị và khu công nghiệp phải
đợc lựa chọn cẩn thận, hạn chế tác hại gây ô nhiễm môi trờng của chúng. Việc
chôn vùi các chất thải trong các hồ phải đợc chuẩn bị có cơ sở quy hoạch và có tính
toán, thiết kế cẩn thận, ngăn ngừa đợc sự rò rỉ chất thải gây ô nhiễm, sau khi san
lấp vẫn có thể sử dụng vào công việc khác. Đó là các bãi rác vệ sinh. Căn cứ vào
dân số đô thị và khu công nghiệp, dự tính hằng ngày sẽ thải ra bao nhiêu rác để quy
hoạch bãi thải cho thích hợp. Các kỹ thuật công nghệ nh thu dọn, vận chuyển, xử
lý, chôn vùi chất rắn, rác đô thị cần đợc áp dụng để đảm bảo vệ sinh môi trờng.
Xử lý chất thải rắn ở đô thị thờng thực hiện theo trình tự sau :
Chọn các chất thải rắn có thể sử dụng lại đợc nh giấy, nhựa, vỏ đồ hộp.
Phân loại, tách các rác thải có nguồn gốc hữu cơ đa vào nhà máy chế biến làm
phân hữu cơ.
Chất thải rắn chứa các mầm bệnh, vi khuẩn phải đa vào lò đốt.
Chất thải mang đi chôn lấp tại các bãi rác vệ sinh.
Các chất thải độc hại, chất nổ, phóng xạ phải có kỹ thuật xử lý riêng.
Đánh giá và kiểm soát ô nhiễm đất :
Dựa vào nồng độ hợp chất chứa nitơ : nhiều NH
3
là đất mới bị ô nhiễm, nhiều
NO
2
là đất đang bị ô nhiễm, nhiều NO
3
là đất có độ khoáng hóa cao.
Dựa vào các chỉ số vệ sinh nitơ anbumin của đất : khi đất bị nhiễm bẩn thì vi
sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm.

Dựa vào kết quả phân tích hóa học các mẫu đất : ít muối clo là đất sạch và
ngợc lại, không có clo là đất tự làm sạch.
Dựa vào xét nghiệm vi sinh vật cho từng loại đất.
Có bốn biện pháp chính để kiểm soát ô nhiễm đất :

118
Làm sạch cơ bản : chủ yếu để phòng ngừa nhiễm trùng có nguồn gốc từ phân.
Hệ thống đợc tạo ra phải thỏa mãn hai yêu cầu : tránh làm nhiễm bẩn đất, nớc bề
mặt, nớc ngầm và tránh việc rò rỉ hơi thối gây ô nhiễm không khí và mất mỹ
quan.
Khử các chất thải rắn : gồm rác thải từ gia đình, phế liệu công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ bằng phơng pháp nhiệt phân và hóa tro.
Phơng pháp tập trung và thải bỏ : là kỹ thuật thu hồi và xử lý nhằm tăng
cờng hiệu lực và giảm giá thành quá trình thu dọn, vận chuyển chất thải.
Thu hồi, tái chế và sử dụng lại : giấy bì cũ đợc ủ và tái chế làm giấy mới (nhờ
biện pháp này Mỹ tiết kiệm đợc 35 triệu cây gỗ/năm) và dệt thành các loại vải
(quần áo của phong trào xanh).
6. Vấn đề xử lý rác thải ở đô thị Việt Nam
Cho đến nay, việc xử lý rác thải của các đô thị lớn ở nớc ta chỉ mới dừng lại ở
việc tìm bãi để đổ. Tình trạng này tiếp tục thì ô nhiễm môi trờng đất là điều không
tránh khỏi, là nguyên nhân lan truyền nhiều mầm bệnh và bệnh dịch. Ví dụ ở thành
phố Hà Nội, hàng ngày đã thải ra một lợng rác là 1.800m
3
, theo ớc tính năm 2000
đã là 3.000m
3
. Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội chỉ thu gom đợc khoảng 1.000m
3

rác/ngày. Phần còn lại nhân dân tự đổ bừa bãi ra vùng xung quanh nơi ở. Hà Nội

hiện có một bãi rác là bãi Mễ Trì, nay đã đầy. Cần phải quy hoạch, thiết kế, xây
dựng bãi thải mới. Trong số 36 bệnh viện của Hà Nội, hiện chỉ có vài bệnh viện có lò
thiêu rác, đa số rác bệnh viện đợc đổ cùng rác thải sinh hoạt. Thành phố cần phải
xây dựng các lò đốt rác.
Hà Nội mới xây dựng một nhà máy làm phân ủ ở Cầu Diễn có công suất chế biến
30.000m
3
rác/năm thành 75.000 tấn phân hữu cơ. ở Hà Nội và các thành phố khác
của nớc ta, việc xử lý chất thải rắn cha đợc giải quyết triệt để. Ngời dân, các
nhà sản xuất sẽ phải đóng góp chi phí để giải quyết vấn đề chất thải rắn. Trong năm
1996, tổng lợng rác thải sinh hoạt toàn quốc xấp xỉ 16.237 m
3
/ngày, nhng mới chỉ
thu gom đợc 45 55%. Lợng rác thải thu gom đợc chủ yếu đổ vào bãi rác rất tạm
bợ không theo đúng kỹ thuật vệ sinh, hầu hết chất thải rắn không đợc xử lý. Các
thiết bị thu gom và vận chuyển rác còn lạc hậu, không đáp ứng đợc nhu cầu.
Các loại chất thải công nghiệp có chứa một số chất độc hại từ các ngành công
nghiệp không đợc xử lý hoặc xử lý không triệt để gây ô nhiễm nguồn nớc và môi
trờng đất khi chúng đợc xả xung quanh khu vực sản xuất, làm ảnh hởng nghiêm
trọng tình trạng sức khỏe của ngời công nhân làm việc trực tiếp.
Vấn đề quản lý phân thải đang còn nhiều tồn đọng : còn tồn đọng nhiều hố xí tự
hoại không đúng quy cách, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh khi vận hành, không đợc
bảo dỡng tốt nên h hỏng, gây ứ tắc, nhất là ở các khu vực có mật độ dân số cao. ở

119
Hà Nội (khu phố cổ), thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và nhiều đô thị khác còn
gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý phân thải. Nhiều đô thị phía nam còn tồn
tại nhiều loại xí thấm, xí cầu dọc kênh, rạch, ao hồ gây ô nhiễm nguồn nớc mặt,
nớc ngầm, lan truyền mầm bệnh và làm mất vẻ mỹ quan. Các bảng biểu sau phần
nào minh họa thực trạng quản lý chất thải và chất thải rắn ở nớc ta.

Bảng 29 : Tình trạng quản lý rác thải (m
3
/ngày) năm 1996
STT
Thành phố,
thị x
Lợng
rác thải
Lợng
rác
thu nhặt
Phân và
cặn nớc
thải
Bi chứa rác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14

15
Hà Nội
Hải phòng
Lào Cai
Huế
Hạ Long
Đà Nẵng
Buôn Mê Thuột
Vũng Tàu
Biên Hoà (Đồng Nai)
Tp. Hồ Chí Minh

Cần Thơ
Tân An (Long An)
Mỹ Tho (Tiền Giang)
Rạch Giá (Kiên Giang)
Minh Hải
3.600
922
42
229
310
723



9.568
2.324
526
24

132
315
350
340
120
150
7.300

230
29
370
72
680
18
25
Mễ Trì, Anh Thanh, Lâm Du
Thợng Lý
Cầu Sạp
Dốc Mít
Đèo Sen Cái Lân
Khánh Sơn
Buôn Kép
Phớc Cơ
Tâm Trung
Gò Vấp (Bình Chánh),
Đông Thanh (Hóc Môn)
Châu Thành
Loi Bình Nhân
Mỹ Tho
Nghĩa Trang

Bạc Liêu (Cà Mau)
Nguồn : Trung tâm Công nghệ Môi trờng Công nghiệp và Đô thị, 1996
iv. ô nhiễm nhiệt phóng xạ và tiếng ồn
a ô nhiễm nhiệt
1. Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt
Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt chủ yếu có thể do thiên nhiên, do hoạt động sinh hoạt
và sản xuất của con ngời gây nên. Ta không xét các ô nhiễm nhiệt do thiên nhiên
mà quan tâm chủ yếu đến các nguồn ô nhiễm do tác động của con ngời.
Nguồn ô nhiễm nhiệt do con ngời gây ra chủ yếu do thất thoát nhiệt trong quá
trình đốt nhiên liệu ở lò hơi, lò nung , thải nhiệt từ các quy trình công nghệ (sản
xuất điện), do hoạt động giao thông vận tải, luyện kim, điện nguyên tử Nhiệt sinh
ra khi đốt nhiên liệu sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp thải vào môi trờng. Tại các nhà
máy, khi các thiết bị hoạt động đều sinh ra nhiệt và thờng đợc thải qua nớc hoặc
không khí làm mát máy.

120
2. Tác động của ô nhiễm nhiệt
Ô nhiễm nhiệt trong môi trờng không khí chủ yếu tác động đến sức khỏe của
công nhân làm việc ở vùng nhiệt độ cao : cạnh lò hơi, lò luyện kim Nhiệt độ cao làm
biến đổi sinh lý cơ thể con ngời : mất mồ hôi, mất nhiều muối khoáng và vitamin
Nhiệt độ cao khiến tim làm việc nhiều hơn, chức năng thận và hệ thần kinh bị ảnh
hởng ; gần nguồn nhiệt, công nhân còn chịu tác động của bức xạ nhiệt làm giảm sức
khỏe.
Hiện nay, ở mức độ toàn cầu, khi công nghiệp phát triển và dân số tăng nhanh
đã làm tăng nhanh nhu cầu sử dụng năng lợng. Hiện tợng hiệu ứng nhà kính
tăng lên sẽ đẩy nhiệt độ chung của trái đất lên cao. Hiệu ứng nhà kính ngày càng
tăng do việc ôxy hóa chất mùn của đất và đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch trong
công nghiệp, sinh hoạt đã giải phóng khí CO
2
vào khí quyển. Hai quá trình này

ngày càng tăng do việc cày xới gia tăng và công nghiệp hóa đô thị ngày càng phát
triển, ngày càng gia tăng khí CO
2
. Hiệu ứng nhà kính nghĩa là cho ánh sáng đi qua
nhng làm chậm sự tỏa nhiệt của mặt đất, nh vậy nhiệt độ mặt đất sẽ tăng lên làm
thay đổi khí hậu trên quy mô hành tinh (Cao Liêm, Trần Đức Vinh

1990). Sự ấm
lên toàn cầu đe dọa đời sống con ngời và các vi sinh vật, gây băng tan ở hai cực,
nâng cao mực nớc biển, thu hẹp diện tích đất liền. Ô nhiễm nhiệt làm thay đổi khí
hậu vùng, nhất là vùng có đô thị và khu công nghiệp phát triển. Ô nhiễm nhiệt trong
môi trờng nớc gây tác hại cho đời sống sinh vật ở nớc : khi nhiệt độ tăng, hàm
lợng ôxy hòa tan (DO) trong nớc giảm. ở nhiệt độ 40
o
C đe dọa đời sống của nhiều
sinh vật.
3. Các yếu tố của nóng lên toàn cầu và hủy hoại tầng ôzôn
Khí quyển trái đất là một tấm màn mỏng của các khí bảo vệ trái đất khỏi tác hại
của các tia tử ngoại từ mặt trời. Do giữ nhiệt của trái đất, khí quyển đã giữ cho sông
và đại dơng không bị đóng băng. CO
2
và hơi nớc là những khí quan trọng nhất tạo
sự cách ly hay hiệu ứng nhà kính của khí quyển.
Khối lợng của CO
2
trong khí quyển đang tăng lên rất nhanh, các hoạt động của
con ngời cũng tạo ra các khí nhà kính khác nh mêtan, ôzôn, chlorofluoro carbons
(CFC
s
). Các khí này làm tăng tính chất giữ nhiệt của khí quyển. CFC

s
cũng bốc lên
tầng khí quyển, tầng bình lu, hủy hoại tấm lá chắn ôzôn làm cho tia tử ngoại lọt
xuống trái đất gây hại cho đời sống sinh vật, trong đó có con ngời.
Từ giữa những năm 1970, thế giới đã phát thải vào khí quyển khoảng 1 triệu tấn
CFC
s
/năm. ở tầng thấp của khí quyển, CFC
s
góp phần làm nóng lên toàn cầu, còn ở
tầng bình lu nó kết hợp với các phân tử ôzôn làm suy giảm lá chắn bảo vệ. Vào năm
1991, các nhà khoa học đã có kết luận : tầng ôzôn bình lu bị suy giảm sẽ gây một
hiệu ứng lạnh ở tầng thấp khí quyển và hiệu ứng có thể đủ để trung hòa một phần

121

×