Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng kế toán quản trị chương 10 thông tin thích hợp quyết định đầu tư dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.68 KB, 25 trang )

1
THÔNG TIN THÍCH HỢP QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN
I. ĐẶC ĐIỂM VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
1. Khái niệm và các loại quyết định đầu tư dài hạn
2. Khái niệm và đặc điểm vốn đầu tư dài hạn
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT TÍNH THỜI GIÁ TIỀN TỆ
1. Lãi tức đơn
2. Lãi tức kép
3. Giá trị tương lai dòng tiền
4. Giá trị hiện tại dòng tiền
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG CHỌN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI
HẠN
1. Phương pháp hiện giá thuần (NPV)
2. Phương pháp tỷ lệ sinh lời nội bộ (IRR)
3. Phương pháp tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
4. Phương pháp kỳ hoàn vốn
5. Phương pháp tỷ suất sinh lời giản đơn
6. Những quan tâm về các phương pháp khi quyết định đầu tư
2
KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN
• Đầu tư tài sản dài hạn là quá trình ủy thác, sử
dụng một số vốn hiện tại nhằm tạo ra tài sản dài
hạn như tư liệu sản xuất, điều kiện sản xuất kinh
doanh thuận lợi để phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh, mở rộng nguồn lợi kinh tế doanh
nghiệp trong tương lai.
• Các loại quyết định đầu tư dài hạn

• Quyết định sàng lọc (acceptance or refection
decitions) : Là quyết định đầu tư dài hạn liên quan
đến một phương án, một dự án riêng biệt gắn liền


với những điều kiện, tiêu chuẩn nhất định. Vấn đề
cần quan tâm ở đây là chọn phương án, dự án thoả
mãn những điều kiện mong muốn.
• Quyết định ưu tiên (Capital rationing decitions) :
Là những quyết định liên quan đến việc chọn lựa
nhiều phương án, nhiều dự án khác nhau nhằm đạt
được một phương án, một dự án tốt nhất với điều
kiện giới hạn của vốn đầu tư.
3
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
- Đầu tư dài hạn gắn liền với vốn đầu tư dài hạn. Đặc điểm vốn đầu tư dài hạn
thể hiện đặc điểm về mặt tài chính quyết định đầu tư dài hạn
- Đặc điểm vận động vốn đầu tư dài hạn của tài sản dài hạn có tính hao mòn.
Về mặt hiện vật : Tài sản dài hạn có tính hao mòn tồn tại dưới các hình thái vật
chất nhất định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu.
Về mặt giá trị : Giá trị của tài sản dài hạn có tính hao mòn tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị giảm dần theo thời gian.
Về mặt kinh tế : Kết quả kinh tế của các tài sản dài hạn có tính hao mòn là chênh
lệch giữa thu nhập với giá trị vốn đầu tư vào tài sản dài hạn bị sụt giảm trong quá
trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đặc điểm vận động của vốn đầu tư dài hạn gắn liền với những tài sản không có
tính hao mòn.
Về mặt hiện vật : Tài sản dài hạn không có tính hao mòn tồn tại dưới hình thức
các quyền lợi kinh tế hợp pháp doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Về mặt giá trị : Giá trị của tài sản dài hạn không có tính hao mòn tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và có thể giảm theo thời gian.
Về mặt kinh tế : Kết quả kinh tế của các tài sản dài hạn không có tính hao mòn là
chênh lệch giữa thu nhập, mức gia tăng giá trị với giá trị vốn đầu tư vào tài sản
dài hạn bị sụt giảm trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

4
CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT TÍNH THỜI GIÁ TIỀN TỆ
• Lãi tức đơn I
d
= P.S.n
• Trong đó :
• I
d
: Lãi tức đơn
• P : Số vốn cho vay, đầu tư
• S : Lãi suất đơn trong một giai đoạn.
• n : Số giai đoạn tính tiền
• Lãi tức kép I
k
= P [(1+ r)
n
– 1]
• Trong đó :
• I
k
: Lãi tức kép
• P : Vốn đầu tư ban đầu.
• r : Lãi suất trong một giai đoạn.
• n : Số giai đoạn tính tiền
5
CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT TÍNH THỜI GIÁ TIỀN TỆ
• Một sinh viên gửi tiền vào ngân hàng 100.000đ với lãi suất 2% tháng và
nhận cả vốn lẫn lãi sau 6 tháng. Hỏi sinh viên này tích lũy bao nhiêu tiền lãi
sau 6 tháng.
• I

d
= P.S.n = (100.000đ x 2%)  6 = 12.000đ
• Số tiền tích lũy theo cách tính lãi đơn 100.000đ + 12.000đ = 112.000đ
• I
k
= p (1+ r)
n
= 100.000 [(1+ 0,02)
6
- 1] = 12.616 đ
Số tiền tích lũy theo cách tính lãi đơn 100.000đ + 12.616đ = 112.616đ
6
CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT TÍNH THỜI GIÁ TIỀN TỆ
• Giá trị tương lai dòng tiền tính theo lãi tức kép
F
n
= P (1+ r)
n
• Trongđó :
• P : Giá trị hiện tại (tại thời điển tính toán)
• r : Lãi suất năm.
• n : Số giai đoạn đầu tư (năm).
• F
n
: Giá trị tương lai lượng tiền đầu tư ban đầu p sau n giai đoạn với lãi suất r.
• (1 + r)
n
: Giá trị tương lai một đồng tiền với lãi suất r và thời gian đầu tư n giai đoạn.
• (1+r)
n

( Suất chiết khấu của một đồng tiền hiện tại về tương lai).
• Giá trị tương lai dòng tiền phát sinh đều với lãi tức kép.
F
n
= A[{(1+ r)
n
– 1} / r]
Trong đó :
• F
n
: Giá trị tương lai dòng tiền phát sinh đều hàng năm.
• r : Lãi suất hàng năm.
• A : Số tiền phát sinh đều hàng năm.
• n : Số năm đầu tư.
• {(1+r)n – 1} / r : Giá trị tương lai một đồng tiền phát sinh đều hằng năm với thời gian là n năm
và lãi suất mỗi năm là r.
• Tính giá trị tương lai dòng tiền phát sinh không đều.
• Fn = [P
1
(1+ r)
1
] + [P
2
(1+ r)
2
] + [P
3
(1+ r)
3
] + …. + [P

n
(1+ r)
n
]
7
CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT TÍNH THỜI GIÁ TIỀN TỆ
• Giá trị hiện tại dòng tiền tính theo lãi tức kép P= F
n
/ (1 + r)
n
• Trong đó :
• P : Giá trị hiện tại của một lượng tiền tệ Fn.
• F
n
: Giá trị tương lai của một lượng tiền tệ năm thứ n.
• r : Lãi suất năm.
• n : Số giai đoạn (năm) đầu tư
• 1/(1 + r)
n
: Giá trị hiện tại một đồng tiền với thời gian đầu tư là n giai đoạn và lãi suất mỗi
giai đoạn là r . Yếu tố chiết khấu dòng tiền tương lai về hiện tại.
• Giá trị hiện tại dòng tiền phát sinh đều với lãi tức kép
• P = F
n
/(1 + r)
n
= A [{(1 + r)
n
–1} / {r(1+r)
n

}] = A .(1/r) [ 1 – {1 / (1 + r)
n
}]
• Trong đó :
• P : Giá trị hiện tại của những khoản thu tiền bằng nhau A ở năm thứ n với lãi suất hằng năm là r.
• A : Khoản tiền thu đều hàng năm.
• (1/r) [ 1 – {1 / (1 + r)
n
}] Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau là 1 đồng với thời gian n giai đoạn và
lãi suất sau mỗi giai đoạn là r.
• Nếu n tiến đến vô tận (rất lớn) P = A . (1/r)
• Tính giá trị hiện tại của một dòng tiền phát sinh không đều.
• P = [F
1
/(1 + r)
1
] + [F
2
/(1 + r)
2
] + [F
3
/(1 + r)
3
] + ……. + [F
n
/(1 + r)
n
]
8

PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ THUẦN - NPV
• Hiện giá thuần của một phương án kinh doanh là kết quả so sánh giá trị
hiện tại tất cả dòng tiền thu với giá trị hiện tại tất cả dòng tiền chi liên quan
đến phương án. NPV = Pdòng tiền thu - Pdòng tiền chi
• NHỮNG BƯỚC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ THUẦN
• Bước 1 : Chọn khoảng thời gian thích hợp để phân tích hiện giá thuần các dòng
tiền của phương án.
• Bước 2 : Chọn lựa mức lãi suất thích hợp để chiết khấu dòng tiền.
• Bước 3 : Nhận định, phân loại các dòng tiền thu, dòng tiền chi.
• Bước 4 : Căn cứ vào đặc điểm dòng tiền thu, dòng tiền chi tính giá trị hiện tại
• Bước 5 : Tính hiệu số chênh lệch giữa giá trị hiện tại dòng tiền thu với giá trị
hiện tại dòng tiền chi
• NPV = Pdòng tiền thu - Pdòng tiền chi > 0 .Phương án ưu tiên chọn
• NPV = Pdòng tiền thu - Pdòng tiền chi < 0 .Phương án không ưu tiên chọn
• NPV = Pdòng tiền thu - Pdòng tiền chi = 0 .Phương án có thể hoặc không
9
PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ THUẦN - NPV
• Dòng tiền chi :
• Tiền chi cho mức gia tăng vốn hoạt động.
• Tiền chi cho vốn đầu tư ban đầu vào phương án đầu tư.
• Tiền chi cho vốn hoạt động trong quá trình vận hành phương án.
• Dòng tiền chi cho chi phí thường xuyên khi triển khai phương án.
• Dòng tiền thu :
• Tiền từ thu nhập của phương án như doanh thu bán hàng, doanh
thu cung ứng dịch vụ.
• Tiền từ tiết kiệm chi phí.
• Tiền từ tiết kiệm được vốn lưu động (giảm vốn tài trợ cho hoạït
động).
• Tiền thu từ giá trị tận dụng của tài sản khi hết hạn sử dụng.
10

BẢNG PHÂN TÍCH NPV
BẢNG PHÂN TÍCH NPV CỦA 1 PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Dòng tiền phát
sinh
Số

m
Lượng
Tiền gốc
Giá trò yếu
tố chiết
khấu 1đ
Giá trò hiện
tại
( )
NPV
Dòng tiền
thu
- oanh thu
D
-Tiết kiệm
-

Dòng tiền chi
-
Vốn đầu tư
-
Chi phí
-


Hiện giá thuần( )NPV
11
PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ THUẦN - NPV
• Công ty ABC đang xem xét để đầu tư một thiết bị mới. Theo tài liệu dự báo của các
bộ phận liên quan đến phương án như sau:
• - Vốn đầu tư ban đầu cho thiết bị : 100 triệu đồng.
• - Chi phí tiết kiệm hằng năm do không thuê ngoài : 30 triệu đồng
• - Giá trị tận dụng khi thanh lý thiết bị ước tính là : 10 triệu đồng.
• - Thời gian sử dụng 5 năm
• - Lãi suất mong muốn của doanh nghiệp 10% năm.
• Phươngán này có nên tiến hành không ?
• Phân tích theo phương pháp NPV.
• - Chọn giai đoạn tính lãi : năm
• - Khoảng thời gian tính hiện giá thuần : 5 năm
• - Lãi suất dùng chiết khấu : r = 10%
• - Dòng tiền thu:
• Chi phí tiết kiệm hằng năm 30 triệu đồng (dòng tiền phát sinh đều hàng năm).
• Giá trị tận dụng thiết bị cuối năm thứ năm là 5 triệu đồng (dòng tiền phát sinh giai
đoạn cuối n = 5).
• - Dòng tiền chi:
• Vốn đầu tư ban đầu 100 triệu đồng (dòng tiền phát sinh khi triển khai dự án).
12
BẢNG PHÂN TÍCH NPV
BẢNG PHÂN TÍCH NPV CỦA 1 PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Dòng tiền phát
sinh
Số

m
Lượng

tiền
Giá trò yếu
tố chiết
khấu 1đ
Giá trò hiện
tại
( )
NPV
Dòng tiền
thu
-
Tiết kiệm chi phí
-Giá trò tận dụng
5
5

30 000 000

10 000 000
,
3 791
,
0 621

113 730 000

6 210 000
Dòng tiền
chi
-Vốn đầu tư ban

đầu
0
( )
100 000 000
,
1 000
( )
100 000 000
Hiện giá thuần(
)
NPV

19 940 000
13
PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ THUẦN - NPV
• Công ty dược phẩm đang nghiên cứu để đầu tư thiết bị ép vĩ mới. Theo đề xuất và dự báo
của bộ phận đầu tư như sau:
• Phương án 1: Mua thiết bị mới với dòng tiền thu nhập và dòng tiền chi phí như sau:
• - Vốn đầu tư ban đầu 80 triệu
• - Giá trị thiết bị cũ thanh lý 10 triệu
• - Chi phí sửa chữa bảo hành hằng năm (bắt đầu tư năm thứ 3) 10 triệu
• - Doanh thu sản phẩm ép vĩ hàng năm 40 triệu
• - Chi phí hoạt động hàng năm 15 triệu
• - Giá trị tận dụng (thanh lý cuối năm thứ 5) 12 triệu
• - Thời gian sử dụng là 5 năm
• - Lãi suất chiết khấu mong muốn của cổ đông là 12%năm
• Phương án 2: Cải tạo thiết bị cũ với dòng tiền thu nhập và dòng tiền chi phí như sau:
• - Vốn đầu tư sửa chữa 50 triệu
• - Chi phí sửa chữa bảo hành hằng năm (bắt đầu tư năm thứ 3) 12 triệu
• - Doanh thu sản phẩm ép vĩ hàng năm 38 triệu

• - Chi phí hoạt động hằng năm 18 triệu
• - Giá trị tận dụng khi thanh lý 8 triệu
• - Thời gian sử dụng là 5 năm
• - Lãi suất chiết khấu mong muốn của cổ đông là 12%năm
14
BẢN G PHÂN TÍCH N PV CỦA 2 PHƯƠN G ÁN K IN H DOAN H
Dòng tiền phát
s i nh
Số
năm
Lượng tiền G iá trò yếu
tố chiết
khấu 1đ
Giá trò hiện
tại
( )
N PV
I. PHƯƠN G ÁN MUA MỚI
1. Dòng tiền
t h u
-
Thu bán thiết bò
-
Doanh thu sản phẩm
-
Thu giá trò tận dụng
2. Dòng tiền
c h i
-
Vốn đầu tư ban đầu

-
Chi phí sửa chữa bảo
hành
-
Chi phí hoạt động
.
3 N PV1
0
5
5
0
(* )
5
. .10 000 000
. .
40 000 000
. .
12 000 000
(. . )80 000 000
(. . )
10 000 000
(. . )
15 000 000
,1 000
,
3 605
,
0 567
,1 000
,

1 915
,
3 605
. .10 000 000
. .
144 200 000
. .
8 804 000
(. . )80 000 000
(. . )
19 150 000
(. . )
54 075 000
. .
7 779 000
I. PHƯƠN G ÁN N ÂNG CẤP
1. Dòng tiền
t h u
-
Doanh thu sản phẩm
-Thu giá trò tận dụng
2. Dòng tiền
c h i
-
Vốn nâng cấp
-
Chi phí sửa chữa bảo
hành
-
Chi phí hoạt động

.
3 N PV2
5
5
0
(* )
5
. .
38 000 000
. .
8 000 000
(. . )
50 000 000
(. . )
12 000 000
(. . )
18 000 000
,
3 605
,
0 567
,
1 000
,
1 915
,
3 605
. .
136 990 000
. .

4 536 000
(. . )
50 000 000
(. . )
22 980 000
(. . )
64 890 000
. .
3 656 000
N PV1 – N PV2
+ . .
4 123 000
15
PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ IRR
• Tỷ suất sinh lời hiểu đơn giản là số tiền lời thu được của một phương án kinh
doanh hứa hẹn sẽ đạt được trong một khoảng thời gian nhất định.
• Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu mà tại đó hiện giá thuần của
phương án kinh doanh bằng 0.

• NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP IRR :
• Bước 1 :
• Xác định dòng tiền chi liên quan đến phương án đầu tư như :
• Chi cho vốn đầu tư ban đầu.
• Chi phí hoạt động hàng năm.
• Xác định dòng tiền thu từ phương án đầu tư như :
• Thu nhập (doanh thu) từ phương án.
• Chi phí tiết kiệm.
• Giá trị thu hồi tài sản dài hạn.
• Bước 2 : So sánh tỷ lệ giũa dòng tiền thu với dòng tiền chi tìm tỷ suất chiết khấu
sao cho giá trị hiện tại của dòng tiền thu bằng giá trị hiện tại của dòng tiền chi

• Bước 3 : So sánh IRR với lãi suất sinh lời kỳ vọng, nếu IRR(r
0
) > r kỳ vọng phương
án sẽ đáng giá được chọn lựa.
16
PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ IRR
• CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM TỶ SUẤT
CHIẾT KHẤU IRR

Phương pháp thử : Lần lượt thay thế các
lãi suất chiết khấu dòng tiền đến khi
tìm được một lãi suất chiết khấu r
0
thoả
mãn NPV = 000.
Phương pháp hình học: Chỉ cần chọn hai
tỷ suất chiết khấu, một tỷ suất chiết
khấu cao và một tỷ suất chiết khấu thấp
sao cho hiện giá thuần ứng với các tỷ
suất chiết khấu một có giá trị âm và
một có giá trị dương. Biểu diễn những
điểm này trên đồ thị và dùng hệ quả
tam giác đồng dạng để tính IRR = r
0
tương ứng với NPV = 000.
OI = r
0
= r
1
+ NPV

1
[(r
2
– r
1
)/(NPV
1
+ NPV
2
)]
NPV
1
A
B I
0
C
o r
1
r
0
r
2
NPV
2
D
17
PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ IRR
• Công ty ABC đang nghiên cứu dự án đầu tư thiết bị theo cơ cấu vốn, chi phí, thu nhập như
sau:
• - Vốn đầu tư ban đầu : 10 triệu đồng

• - Chi phí hằng năm : 2,2 triệu đồng.
• - Thu nhập hằng năm : 5,0 triệu đồng.
• - Giá trị còn lại lúc thanh lý : 2 triệu đồng.
• - Thời gian thực hiện dự án 5 năm
• - Lãi suất mong muốn 12% năm
• Xác định IRR
• Với r = 16% ta có:
• (5.000.00 – 2.200.000) (3,274
)(1)
+ 2.000.000 (0,476)
(2)
- 1.000.000(1)
(1)
= 119.200
• Với r = 20% ta có:
• (5.000.00 – 2.200.000) (2,991)
(1)
+ 2.000.000 (0,402)
(2)
- 1.000.000 (1)
(1)
= -821.200
• Nội suy (phương pháp hình học):
• r
0
= r
1
+ [NPV
1
{(r

1
– r
2
)/(NPV
1
+ NPV
2
)}]
• r
0
= 16% + [119.200{(20% – 16%)/ (119.200 + 821.200)}]= 16,5%
• (1) Tra bảng giá trị hiện tại dòng tiền phát sinh đều r =16%, n =5; r =20%, n = 5.
• (2) Tra bảng giá trị hiện tại dòng tiền phát sinh một lần r =16%, n=5; r =20%, n= 5.
• Với r
0
=16,5% lớn hơn lãi suất mong muốn 12% năm nên phương án đáng giá đầu tư.
18
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI ÍCH – CHI PHÍ
• Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) thường (Conventinal BC)
• = Giá trị hiện tại lợi ích sử dụng / Giá trị hiện tại chi phí cung cấp
• = Thu nhập hằng năm / [Chi phí bù đắp vốn hằng năm + Chi phí vận hành
hằng năm + Chi phí bảo hành hằng năm]
• Chi phí bù đắp vốn hằng năm (CR) bao gồm :
• Chi phí khấu hao.
• Chi phí trả cho quyền sử dụng vốn
• Và được tính theo công thức : CR = (P – SV) (A/P,r%,n) + SV(r%)
• Trong đó :
• P : Giá trị hiện tại của vốn đầu tư ban đầu.
• SV : Giá trị hiện tại của vốn đầu tư chưa thu hồi (giá trị còn lại)
• (A/P,r%,n) : Số tiền hoàn trả vốn hằng năm với giá trị hiện tại vốn P, lãi suất chiết

khấu r và thời gian hoàn trả n.
• Tỷ số lợi ích – chi phí B/C sửa đổi (Modiffed B/C)
• = [Doanh thu hằng năm + Chi phí vận hành hằng năm + Chi phí bảo hành
hằng năm] / Chi phí bù đắp vốn hằng năm.
19
PHƯƠNG PHÁP KỲ HOÀN VỐN
• Phương pháp thời kỳ hoàn vốn (pay back method – PB)
• Kỳ hoàn vốn (năm)
• = Nhu cầu vốn đầu tư / Thu nhập thuần tuý hằng năm
• Đối với phương án đầu tư mới, thu nhập thuần tuý hằng năm chính là lợi
nhuận trước thuế và khấu hao tài sản dài hạn.
• Đối với phương án đầu tư thay thế thu nhập thuần tuý chính là thu nhập
tăng thêm như mức tăng thêm doanh thu, mức tiết kiệm chi phí.
• Tính kỳ hoàn vốn
• - Trường hợp thu nhập phát sinh đều (dùng công thức tính)
• - Trường hợp thu nhập phát sinh không đều (lập bảng)
20
PHƯƠNG PHÁP KỲ HOÀN VỐN
• Máy A:
• - Tổng vốn đầu tư : 20.000.000đ
• - Chi phí tiết kiệm hằng năm : 5.000.000đ
• Máy B:
• - Tổng vốn đầu tư : 15.000.000đ
• - Chi phí tiết kiệm hằng năm : 4.000.000đ.
• Nếu chú trọng đến thời gian hoàn vốn, công ty nên chọn
phương án đầu tư nào ?
• Kỳ hoàn vốn máy A = 20.000.000đ / 5.000.000đ = 4,00năm
• Kỳ hoàn vốn máy B = 15.000.000đ / 4.000.000đ = 3,75năm
• Như vậy, máy B có kỳ hoàn vốn nhanh hơn máy A nên hấp
dẫn đầu tư hơn.

21
PHƯƠNG PHÁP KỲ HOÀN VỐN
• Trung tâm thương mại đang nghiên cứu đầu tư một thiết bị sản xuất với mong
muốn thời gian hoàn vốn đầu tư là 5 năm. Theo tài liệu dự tính của phương án đầu
tư như sau:
• - Doanh số hằng năm : 10.000.000đ
• - Biến phí sản xuất kinh doanh : 6.000.000đ
• - Định phí sản xuất kinh doanh
• + Khấu hao máy móc : 1.000.000đ
• + Định phí khác : 1.500.000đ
• - Vốn đầu tư ban đầu : 12.000.000đ.
• Nếu chú trọng thời gian hoàn vốn, công ty có nên đầu tư vào phương án ?
• Lợi nhuận = 10.000.000đ – 6.000.000đ – 2.500.000đ =1.500.000đ
• Khấu hao = 1.000.000đ
• Kỳ hoàn vốn = 12.000.000đ / (1.500.000đ + 1.000.000đ) = 4,8năm
• Phương án đầu tư thỏa mãn tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn 5 năm nên đầu tư.
22
PHƯƠNG PHÁP KỲ HỒN VỐN
(Trường hợp vốn đầu tư và thu nhập phát sinh khơng đều)
Công ty ABC nghiên cứu dự án đầu tư với vốn, thu nhập, chi phí như
sau

Năm
thứ
Vốn đầu

o anh thu
D
Biến phí Đònh phí Lợi nhuận
1 20 000 000 7 000 000 1 400 000 2 500 000 3 100 000

2

6 000 000

1 200 000

2 500 000
3

5 000 000

1 000 000

2 500 000
4 4 000 000 .800 000 2 500 000
5

5 000 000

7 000 000

1 400 000

3 500 000
6 6 000 000 1 200 000 3 500 000
7

5 000 000

1 000 000


3 500 000
8

5 000 000

1 000 000

3 500 000
9 5 000 000 1 000 000 3 500 000
10

5 000 000

1 000 000

3 500 000
Mức khấu hao hằng năm tài sản có vốn đầu tư 20.000.000đ là 2.000.000đ
Mức khấu hao hằng năm tài sản có vốn đầu tư 5.000.000đ là 1.000.000đ
23
PHƯƠNG PHÁP KỲ HỒN VỐN
(Trường hợp vốn đầu tư và thu nhập phát sinh khơng đều)

m
thứ
Vốn
đầu tư đầu
kỳ chưa bù
đắp
Vốn

đầu tư
thêm
Tổng
vốn đầu tư
chưa bù đắp
Thu nhập
bù đắp
Vốn
đầu tư chưa
bù đắp cuối
kỳ
()
1
()
2
()
3
() = () + ()
4 2 3
()
5
(6) = (4) – ()5
1

20 000 000

20 000 000

5 100 000


14 900 000
2 14 900 000 14 900 000 4 300 000 10 600 000
3

10 600 000

10 600 000

3 500 000

7 100 000
4 7 100 000 7 100 000 2 700 000 4 400 000
5

4 400 000

5 000 000

9 400 000

5 100 000

4 300 000
6

4 300 000

4 300 000

4 300 000 0

(5) = Lợi nhuận sau lãi vay + Khấu hao TSCĐ
Thời gian hoàn vốn 6 năm
24
PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỜI GIẢN ĐƠN
• Phương pháp tỷ lệ sinh lời giản đơn (Simple rate of return)
• Tỷ lệ sinh lời giản đơn :
(Thu nhập tăng thêm – Chi phí tăng thêm)
(Vốn đầu tư ban đầu – Giá trị tân dụng)
• Hoặc
• Tỷ lệ sinh lời giản đơn :
• (Số tiền tiết kiệm do giảm chi phí - Khấu hao máy mới)
(Vốn đầu tư ban đầu – Giá trị tận dụng )
25
PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỜI GIẢN ĐƠN
• Công ty B đang nghiên cứu đầu tư thiết bị sản xuất mới với giá 210 triệu.
Thiết bị này sẽ làm tăng thêm chất lượng sản phẩm nên doanh thu dự kiến
tăng 100 triệu/năm, chi phí hoạt động sẽ tăng 40 triệu /năm. Giá trị tận
dụng ước tính khi thanh lý thiết bị là 10 triệu, thời gian sử dụng thiết bị là 5
năm
• Tỷ lệ sinh lời giản đơn
• [100tr – [40tr + {(210tr - 10tr)/2}] / (210tr – 10tr) ] % = 10%
• Công ty X đang nghiên cứu cải tiến một số công đoạn lao động thủ công
của quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm đều và cao hơn với
phương án đầu tư mua thiết bị tự động với giá 10.000.000đ, thời gian hữu
dụng của máy là 5 năm, giá trị tận dụng không đáng kể. Khi sử dụng thiết
bị mới công ty sẽ tiết kiệm chi phí lao động thủ công hằng năm là
2.500.000đ.
• Tỷ lệ sinh lời giản đơn
• [(2,5tr – 2tr ) / 10.000.000] % = 5%

×