Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho một khu phố mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.61 KB, 46 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA ĐIỆN
TỔ BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO
MỘT KHU PHỐ MỚI


GVHD: Th.s LÊ NGỌC TẤN
SVTH: TRẦN THIÊN TÂN
LỚP: 10CDDC02
HUẾ, 03/2013
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG CĐ CN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
TỔ BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN * * * * * * * * *
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Trần Thiên Tân
Lớp : 10CDDC02
Ngành : Công nghệ kỹ thuật điện
I. Tên khóa luận: Thiết kế cung cấp điện cho một khu phố mới
Sơ đồ mặt bằng như sau
Khu nhà A: Khu chung cư 5 tầng, mối tầng có 10 phòng, mỗi phòng rộng
10x10m
2
(tương ứng 1 ô).
Khu nhà B: Khu chung cư 4 tầng, mỗi tầng có 16 phòng, rộng 50m


2
mỗi phòng.
Khu nhà C: Khu chung cư 4 tầng, mỗi tầng có 8 phòng, rộng 10x10m
2
mỗi
phòng.
Khu nhà E: Trường tiểu học 3 tầng, mỗi tầng 3 phòng , mỗi phòng 100m
2.
Khu nhà D: Khu trường mầm non 2 tầng , mỗi tầng 3 phòng, mỗi phòng 100m
2
.
Khu nhà M: Khu mua sắm 2 tầng.
Khu nhà L: Khu văn phòng đại diên 3 tầng, mỗi tầng 6 phòng, mỗi phòng
10x10m
2
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 2
A
E B
D
C
V M
L
22KV
50m
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khu nhà V: Khu công viên có đặt 4 đu quay (4x1,8Kw).
II. Nội dung:
Chương 1: Tổng quan về đồ án cung cấp điện
1.1.Ý nghĩa và nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện .
1.2.Những đặc điểm và yêu cầu thiết kế chung.

Chương 2: Xác định phụ tải tính toán khu vực của trường học.
2.1. Cơ sở lý thuyết.
2.2. Tính toán.
2.2.1. Xác định phụ tải tính toán từng khu vực.
2.2.2. Xác định phụ tải tính toàn của toàn khu vực .
2.2.3. Tổng hợp phụ tải của toàn khu vực xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ
tải trên mặt bằng khu vực dưới dạng các hình tròn bán kính r.
Chương 3: Xác định sơ đồ nối dây của mạng điện
3.1. Cơ sở lý thuyết.
3.2. Tính toán.
3.2.1. Lựa chọn vị trí và số lượng công suất trạm biến áp phân phối.
3.2.2 Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp .
3.2.3. Lựa chọn phương án đi dây từ trạm biến áp tới các khu vực (so sánh
ít nhất 02 phương án ).
Chương 4: Chọn và kiểm tra thiết bị điện
4.1. Cơ sở lý thuyết.
4.2. Tính toán.
4.2.1. Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng ( chọn điểm ngắn mạch
phù hợp ) .
4.2.2. Chọn và kiểm tra thiết bị :
- Cáp điện lực ;
- Thanh cái và sứ đỡ ;
- Aptômat, dao cách ly, CSV…
- Máy biến dòng và các thiết bị đo lường .v.v.v….
Chương 5: Tính toán bù hệ số công suất
5.1. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất.
5.2. Xác định dung lượng bù.
5.3. Chọn thiết bị bù.
Chương 6: Tổng hợp vật tư
III. Bản vẽ: Thực hiện trên khổ giấy A0 .

GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.Các bảng vẽ mặt bằng , sơ đồ nguyên lý TBA
2.Các Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ nguyên lý cung cấp điện.
IV. Tài liệu tham khảo
1. Thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm ( Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật)
2. Giáo trình cung cấp điện của nguyễn Xuân Phú ( Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật)
V. Cán bộ hướng dẫn: Lê Ngọc Tấn
VI. Ngày giao nhiệm vụ:
VII. Ngày hoàn thành:
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 4
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ths Lê Ngọc Tấn
TỔ TRƯỞNG TBM CUNG CẤP ĐIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ths Trần Phương Nam
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Cung cấp điện là một ngành khá quan trọng trong xã hội loài người, cũng như
trong quá trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nước ta trên con
đường công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Vì thế , việc thiết kế và cung
cấp điện là một vấn đề hết sức quang trọng và không thể thiếu đối với ngành
điện nói chung và mỗi sinh viên đã và đang học tập, nghiên cứu về lĩnh vực nói
riêng .
Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được nhựng thành tựu to lớn
trong phát triển kinh tế xã hội. Số lượng các nhà máy công nghiệ , các hoạt động
thương mại, dịch vụ, … gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất

và tiêu dùng của nước ta tăng lên đáng kể và dự báo là sẽ tiếp tục tăng nhanh
trong những năm tới. Do đó mà hiện nay chúng ta đang rất cần đội ngũ những
người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo sữa
chữa lưới điện nói chung trong đó có khâu thiết kế cung cấp điện khá quang
trọng .
Nhằm giúp sinh viên cũng cố kiến thức đã học ở trường vào việc thiết kế cụ
thể. Nay em được thầy giáo của khoa giao cho nhiệm vụ là thiết kế cung cấp
điện cho một khu phố mới.
Em xin cám ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Ngọc Tấn, và ý kiến
đống góp của các thầy cô giáo trong khoa, các bạn trong lớp.Song do trình độ
kiến thức còn nhiều hạn chế , nên có đôi phần thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến, phê bình và sữa chữa từ thầy và các bạn sinh viên để đồ án
này hoàn thiện hơn !
Em xin chân thành cám ơn !
Sinh viên :

Trần Thiên Tân
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 5
LỜI NÓI ĐẦU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của thiết kế cung cấp điện.
Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên thế giới
nói chung và ở nước ta nói riêng. Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện
được truyền tải và cung cấp cho các khu công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ và
sinh hoạt của con người, để đưa điện năng tới các khu tiêu thụ này cần phải qua
rất nhiều khâu rất quan trọng. Và thiết kế cung cấp điện là một trong những
khâu quan trọng đó. Hiện tại, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ,đời
sống nhân dân được nâng lên nhanh chống, dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng

trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó đông đảo các cán bộ kĩ thuật trong
và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp
để phục vụ nhu cầu trên.
Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện công trình tuy nhỏ cũng cần
tổng hợp kiến thức từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi
trường và đói tượng cấp điện để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối
ưu nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết tính toán để lựa chọn các
phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho khu
công nghiệp, công cộng. Tính toán, lựa chọn dây dẫn phù hợp với bản thiết kế
cung cấp điện, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chịu dòng ngắn
mạch với thời gian nhất định. Tính toán dung lượng bù cần thiết để giảm điện
áp, điện năng trên lưới trung áp, hạ áp. Bên cạnh đó, còn phải thiết kế lựa chọn
nguồn dự phòng để đảm bảo tính ổn định của hệ thống. Đồng thời phải tính về
phương diện kinh tế và đảm bảo an toàn.
Trong tình hình nền kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp vừa và
nhỏ,các tổ hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh
tranh khóc liệt về chất lượng cũng như giá thành sản phẩm.Công nghiệp và dịch
vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế quốc doanh và là khách hàng quan trọng
của ngành điện lực.Sự mất điện, chất lượng điện xấu đều ảnh hưởng chất lượng
sản phẩm cũng như chất lượng công việc, đặc biệt là các ngành đòi hỏi độ chính
xác cao như điện tử, hóa chất. Do đó đảm bảo độ tin cậy, nâng cao chất lượng
điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống
tăng lên với trang thiết bị nội thất sang trọng nhưng nếu ta sắp đặt chúng một
cách cẩu thả, thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm. Thiết kế cung
cấp cho phụ tải sinh hoạt phải chọn các thiết bị tốt nhằm đảm bảo an toàn và
chất lượng điện năng.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
 Tóm lại : việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng rất đa dạng với những

đặc thù khác nhau.Như vậy để một đồ án cung cấp điện tốt đối với bất kì đối
tượng nào cũng cần thõa mãn yêu cầu sau :
- Độ tin cậy cấp điện: Mức độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào yêu cầu
phụ tải. Đối với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo cung
cấp điện liên tục, nghỉa là không mất điện. Những đối tượng là các xí nghiệp sản
xuất, doanh nghiệp tốt nhất là phải có nguồn dự phòng khi mất điện, khi gặp sự
cố.Độ tin cậy cấp điện được phân chia theo loại hộ tiêu thụ sau :
- Hộ loại 1: Là những hộ rất quan trọng không được để mất điện xảy ra nếu mất
điện sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
+ Làm mất an ninh trật tự xã hội.
+ Làm thiệt hại lớn đến nền kinh tế quốc dân.
+ Nguy hiểm đến tính mạng con người.
Đối với hộ loại 1, phải được cung cấp ít nhất từ 2 nguồn điện độc lập hoặc phải
có nguồn dự phòng nóng
- Hộ loại 2: Nếu mất điện cũng gây ra thiệt hại lớn về kinh tế như ảnh hưởng
đến chất lượng, gây phế phẩm, ảnh hưởng đến việc hoàn thành kế hoạch sản
xuất; giao thông trở ngại. (Sản xuất hàng tiêu dùng, trung tâm thương mại, dịch
vụ….)
Cung cấp điện loại 2 thường có thêm nguồn dự phòng. Nhưng cần phải
so sánh
giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu quả kinh tế đưa lại do
không bị ngừng cung cấp điện.
- Hộ loại 3: Là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời khi cần
thiết.(chiếu sáng sinh hoạt đô thị và nông thôn)
Nhưng mất điện không quá một ngày đêm. Thông thường, hộ loại 3 được
cung cấp điện từ một nguồn.
Tương lai khi kinh tế phát triển các hộ sẽ là hộ loại 1.
- Chất lượng điện: chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và
điện áp, chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy
người thiết kế phải đảm bảo điện áp. Điện áp lưới trung và hạ áp chỉ cho phép

dao động trong khoảng 5%.Các xí nghiệp đòi hỏi chất lượng điện cao thi phải ở
khoảng 2,5%.
- An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao.An
toàn cho người vận hành, người sử dung, thiết bị và an toàn cho hệ
thống….Tóm lại người thiết kế ngoài việc phải tính toán chính xác, lựa chon
đúng thiết bị, khí cụ còn phải nắm vững quy định về an toàn, những quy phạm
cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối
tượng cấp điên.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án. Các
phương án có những ưu,khuyết điểm riêng. Phương án có thể lợi về mặt kinh tế
nhưng mặt kĩ thuật thì chưa đảm bảo.Một phương án đắt tiền thường đảm bảo về
kĩ thuật. Để đảm bảo hài hòa cả hai yếu tố thì cần phải nghiên cứu kỉ lưỡng mới
đạt được sự tối ưu.
1.2. Những đặc điểm và yêu cầu thiết kế chung về mạng điện này :
- Cấp điện áp 10/0.4 (KV).
- Các thiết bị điện của từng khu vực được đưa vào ở khu vực đó.
- Các động cơ hoạt động ở cấp điện áp: 380 (V). (Các động cơ ở khu công
viên ).
- Sơ đồ mặt bằng :
1.Các bảng vẽ mặt bằng , sơ đồ nguyên lý TBA
2.Các Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ nguyên lý cung cấp điện
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2:

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA KHU VỰC
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Khái niệm chung về phụ tải điện

Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán thiết kế hệ
thống cung cấp điện.
+Trường hợp phụ tải điện quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết bị điện
quá lớn làm tăng vốn đầu tư.
+Trường hợp phụ tải điện quá nhỏ dẫn tới chọn thiết bị quá nhỏ sẽ bị quá tải gây
cháy nổ hư hại công trình, làm mất điện.
Như vậy tính toán phụ tải điện là việc làm khó. Có nhiều phương pháp xác định
phụ tải điện, cần căn cứ vào lượng thông tin thu nhận được qua từng giai đoạn
thiết kế để lựa chọn phương pháp thích hợp. Nhưng phải đáp ứng được giữa phụ
tải tính toán và phụ tải thực tế gần xấp xĩ nhau (đối với những khu vực có nền
kinh tế mở phải dự phòng về phụ tải tính toán).
a). Phụ tải tính toán (P
tt,
Q
tt
, S
tt
): Là một yếu tố cần xác định trong việc tính
toán thiết kế hệ thống cung cấp điện.
b). Phụ tải thực tế ( P
th.t,
Q
th.t,
S
th.t
): Là phụ tải đo thực tế khi các hộ sử dụng
điện đã đi vào hoạt động tiêu thụ điện.
2.1.2. Các phương pháp tính phụ tải tính toán
Có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán (PTTT) nhưng chưa có
phương pháp nào là vừa cho kết quả chính xác lại vừa có cách tính đơn giản. Vì

vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp
thiết kế cho thích hợp.
2.1.3. Các phương pháp tính toán công suất thường gặp trong mạng điện
dân dụng
2.1.3.1. Tính theo công suất đặt của các thiết bị dùng điện và hệ số đồng
thời :
- Công thức tính:
P
tt
=K
đt

=
n
i
đi
P
1
Q
tt
= P
tt
.tg
ϕ
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 9
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
S
tt
=
tttt

QP
22
+
=
ϕ
cos
tt
P
Do đó : P
tt
= K
đt
.

=
n
i
đmi
P
1
Trong đó:
P
đi
, P
đmi
: công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i kW
P
tt
, Q
tt

, S
tt
: công suất tác dụng phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị kW, kVAr, kVA.
n: Số thiết bị trong nhóm.
- Nếu hệ số công suất cos
ϕ
của các thiết bị trong nhóm không giống nhau
thì phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức tính sau:
cos
tb
ϕ
=
n
nn
PPP
PPP
+++
+++

cos coscos
21
2211
ϕϕϕ
* Hệ số đồng thời k
đt
được xác định như sau :
• n=1,2,…

K

đt
= 1
• n=3,4,…

K
đt
= 0,9 ÷ 0.95
• n=5,6,7,…

K
đt
= 0.8 ÷ 0,85
• n=8,9,10,…

K
đt
= 0,7 ÷ 0,8
- Phương pháp này tính toán các hệ số nhu cầu có ưu điểm và đơn giản
tính toán thuận tiện vì thế nó là 1 trong những phương pháp được dùng rộng rãi.
Nhược điểm của phương pháp là kém chính xác.
2.1.3.2 Tính toán theo công suất đơn vị ( suất phụ tải p
0
)
* Công thức tính : P
tt
= p
0
.F hay P
tt
= p

0
.H.k
đt
Trong đó :
p
0
: Công suất phụ tải trên 1m
2
diện tích
F:(S) Diện tích m
2

K
đt
:là hệ số đồng thời
H : số hộ trong khu vực dâncư
- Giá trị p
0
có thể tra được trong sổ tay, giá trị p
0
của từng hộ tiêu thụ do
kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có.
- Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng vì vậy nó thường được dùng
trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Nó cũng dùng để tính phụ tải các phân xưởng có
mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều như phân xưởng gia công cơ
khí dệt, vồm bi.
Trong nội dung của đồ án, tác giả chủ yếu sử dụng 2 phương pháp này để
xác định công suất của từng khu vực.
2.1.4. Xác định tâm phụ tải điện
2.1.4.1. Bán kính tỷ lệ của phụ tải

Việc phân bố hợp lý các trạm biến áp trong xí nghiệp rất cần thiết cho
việc xây
dựng 1 sơ đồ cung cấp điện, nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật cao, đảm bảo chi phí hàng năm là nhỏ nhất. để xác định được vị trí hợp lý
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
của trạm biến áp; trạm phân phối trên tổng mặt bằng, người ta xây dựng biểu đồ
phụ tải:
Biểu đồ phụ tải: “là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán
của phân
xưởng (PX) theo một tỷ lệ tuỳ chọn:
S
i
- phụ tải tính toán của phân xưởng, kVA.
m - tỷ lệ xích tuỳ chọn, kVA/cm
2
(mm
2
)
Góc biểu diễn tỷ lệ phụ tải chiếu sáng :
Mỗi vòng tròn được chia thành hai phần tương ứng với các phụ tải
động lực
(phần gạch chéo), và phụ tải chiếu sáng (phần để trắng ). Nếu có phụ tải
cao áp
3,6, 10 KV thì chia thêm một phần nữa trong phần phụ tải động
lực và dùng
thêm ký hiệu riêng
2.1.4.2. Toạ độ tâm phụ tải
Mỗi phân xưởng có một biểu đồ phụ tải, tâm trùng với tâm phụ tải phân
xưởng. Gần đúng có thể lấy bằng tâm hình học của phân xưởng .

Để xác định tâm của phụ tải điện, ta dựa trên cơ sở xác định điểm tựa tối
ưu của các lực cơ học Trên mặt phẳng đồng nhất, có dạng phức tạp theo lý
thuyết cơ học, để nâng một vật nặng sao cho tốn lực ít nhất.
Ở đây ta quan niệm phụ tải của các phân xưởng hoặc các địa danh là lực,
điểm tựa hay điểm kê là trạm biến áp hoặc trạm phân phối trung gian, cánh
tay
đòn là khoảng cách từ phụ tải tới điểm cấp nguồn.
Theo quan niệm này, bài toán được đặt ra là tìm vị trí đặt trạm BA trung
gian hoặc trạm phân phối trung gian sao cho tổn thất công suât, tổn thất điện
năng, và tổn thất đi ện áp trong lưới điện xí nghiệp hoặc lưới điện của địa
bàn
là nhỏ nhất.
Tâm phụ tải điện được xác định theo các công thức sau theo hệ trục toạ
độ x, y, tự chọn
Trong đó:
x
0
, y
0,
- các kích thước toạ độ của tâm phụ tải A (x
0
,y
0,
)
S
i
- phụ tải toàn phần của phân xưởng thứ i
Theo công thức ta xác định được toạ độ của tâm phụ tải xí nghiệp
A (x
0,

y
0)
Bản đồ phụ tải và tâm phụ tải điện, giúp cho người làm thiết kế hệ
thống
cung cấp điện, có các nhìn trực giác về sự phân bố phụ tải cũng như vị
trí đặt
trạm BATG hoặc tủ PPTG để từ đó vạch ra các phương án cung cấp điện , thực
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
hiện phương pháp dẫn sâu (đưa điện áp cao vào sát tâm phụ tải
nhằm giảm tổn
thất công suất, tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong
lưới điện cao của xí
nghiệp hay địa bàn.
2.2. Tính toán
2.2.1. Xác định phụ tải tính toán từng khu vực
- Khác hẳn với nông thôn có mức sống chênh lệch nhiều, mức sống của cư
dân đô thị hết sức khác nhau. Nhà nghèo chỉ có 1, 2 phòng nhỏ với mức dùng
điện thấp, mổi tháng chỉ vài 3 chục số điện cho quạt, đèn và tivi. Khá hơn 1 chút
thì có thêm bàn là, bếp điện, bình tắm nóng lạnh. Nhiều gia đình giàu với có xây
biệt thự cao tầng với đầy đủ tiện nghi hiện đại nhất, kể cả lò sưởi mùa đông,
điều hòa nhiệt độ mùa hè, máy hút bụi, máy cắt cỏ xén cây, phun nước, điện
năng tiêu thụ hàng tháng tới vài trăm kW/h.
- Không thể lấy 1 chỉ tiêu dùng điện chung để xác định phụ tải tính toán
cho sinh hoạt của tất cả các loại gia đình đô thị.
- Thường khi tính toán cấp điện cho 1 khu vực dân cư nào đó người ta
dùng suất phụ tải sinh hoạt cho 1 gia đình P
0sh
(kW/1 hộ). Khi đó phụ tải tính
toán toàn khu vực là:

P
tt
= P
0sh
. H
H : Số hộ gia đình trong khu vực.
Mức sống của khu dân cư
Suất phụ tải sinh hoạt
P
0sh
( kW)
Thấp 1 – 1,5
Trung bình 2 – 2,5
Khá 3 – 4
Đặc biệt
5

2.2.1.1. Khu nhà A: Khu chung cư 5 tầng, mối tầng có 10 phòng, ta chọn suất
phụ tải P
0sh
= 3kW/hộ.
Số hộ gia đình trong khu A là H
A
= 5(tầng)x10(phòng)=50 (hộ)
Hệ số đồng thời k
đt
= 0,8
P
A
= k

đt
. P
0sh
.H
A
=0,8.3.50 =120 kV
cos
ϕ
= 0,8
S
A
=
ϕ
cos
Σ
P
= =150 (kVA)
2.2.1.2. Khu nhà B: Khu chung cư 4 tầng, mỗi tầng có 16 phòng, rộng 50m
2
mỗi phòng3 tầng, mỗi tầng 50m
2
( đây là nhà thu nhập thấp).
cos
ϕ
= 0,8; Lấy K
đt
= 0,8. Công suất cấp cho toàn nhà ( 16x4 = 64 hộ)
Chọn suất phụ tải cho một hộ có mức sống thấp thấy bằng 1,5 kW/hộ theo bảng
xác định được công suất cấp cho toàn nhà.
P

B
= 0,8.1,5 .64 = 76,8 kW

S
B
=76,8/0,8 = 96 ( kVA)
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 12
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.1.3. Khu nhà C: Khu chung cư 4 tầng, mỗi tầng có 8 phòng, rộng 10x10m
2
mỗi phòng .Cả khu có 24 phòng.
Nên ta chọn P
0sh
= 3 kW/hộ. Lấy K
đt
= 0,8, cos
ϕ
= 0,8.
P
C
=0,8.3 .24 =57,6kW
S
C
=
ϕ
cos
Σ
P
=57,6/0,8 =72 (kVA)
2.2.1.4. Khu nhà D: Khu trường mầm non 2 tầng , mỗi tầng 3 phòng, mỗi

phòng 100m
2
Khu trường mầm non mỗi phòng có diện tích 100m
2
mỗi phòng nên có:
Ta chọn suất phụ tải của trường học là P
0ph
= 15 W/m
2

cos
ϕ
= 0,8 vì lớp học dung đèn huỳnh quang và quạt.
Đối với trường học k
đt
= 1.
Công suất tác dụng của 1 phòng học là:
P
phòng
= 15.100 = 1,5 (kW)

P
D
= 1x 1,5 x 6 = 9 (kW)




S
D

= 9 / 0,8 =11,25 kvA
2.2.1.5. Khu nhà E: Trường tiểu học 3 tầng, mỗi tầng 3 phòng , mỗi phòng
100m
2
Khu giảng đường: Đối với trường học k
đt
= 1.
P
0ph
= 20 W/m
2

P
phòng
= 20.100 = 2 (kW)

P
E
=1. 2 . 9 =18 (kW)
Lấy cos
ϕ
= 0,8: dùng đèn tuýp và quạt

S
E
= 18 / 0,8 = 22,5 kvA
2.2.1.6. Khu nhà M: Khu mua sắm 2 tầng.(dựa vào diện tích mỗi ô vuông đã
cho nên ta có diện tích mỗi tầng mỗi tầng 400m
2
).Khu mua sắm 2 tầng nên có

diện tích là 800m
2
.
Lấy giá trị : P
0ph
= 20 W/m
2
.Lấy cos
ϕ
= 0,8: dùng đèn tuýp và quạt
Lấy hệ số đồng thời là k
đt
= 0,8
P
M
= 0,8 x 20 x 800 = 12,8 kW
S
M
= 12,8/0,8 = 16 kVA
2.2.1.7. Khu nhà L: Khu văn phòng đại diện 3 tầng, mỗi tầng 6 phòng, mỗi
phòng 10x10m
2
Đây là khu văn phòng đại diện nên chúng ta phải bắt điều hòa. Và theo bảng tra
suất phụ tải có máy điều hòa thì có P
0vp
= 130 W/m
2
.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 13
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Vậy tổng diện tích của cả khu văn phòng đại diện này là: 1800m
2
Lấy hệ số đồng thời là k
đt
= 0,8. Lấy cos
ϕ
= 0,8.


P
L
= 0,8 x130 x 1800 = 187,2 kW



S
L
= 187,2/0,8 = 234 kVA
2.2.1.8. Khu nhà V: Khu công viên có đặt 4 đu quay (4x1,8kW)
Ta bố trí thêm 40 bóng đèn huỳnh quang 100W để chiếu sáng ( dựa vào diện tích
khu công viên, cứ 1 ô có diện tích 100m
2
ta bắt 2 bóng đèn huỳnh quang để
chiếu sáng ).
Suy ra P= 11,2 kw
Lấy hệ số đồng thời là k
đt
= 0,8.
Xác định theo công thức tính toán cho công viên
P

V
= 0,8 x 11,2 = 8,96
Lấy Cos
ϕ
=0,8
S
V
= 8,67/0,8 = 11,2 KVA
Bảng phụ tải tính toàn của toàn khu vực
S (kVA) P (kW) Q (kVAr)
Khu nhà A 150 120 90
Khu nhà B 96 76,8 57,6
Khu nhà C 72 57,6 43,2
Khu nhà D 11,25 9 6,75
Khu nhà E 22,5 18 13,5
Khu nhà M 16 12,8 9,6
Khu nhà L 234 187 140,25
Khu nhà V 11,2 8,96 6,72
Vậy ta có thể tính được phụ tải tính toán của toàn khu vực là :
Lấy K
đt
= 0,8
P
tt
= 0,8.(120+76,8+57,6+9+18+12,8+187+8,96)=395,97 (kV)
S
tt
= K
đt
.( ) = 0,8.(150+96+72+11,25+22,5+16+234+11,2)=490,36

(kVA)
2.2.2. Tổng hợp phụ tải của toàn khu vực xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ
tải trên mặt bằng khu vực dưới dạng các hình tròn.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 14
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nhận xét: Trong 8 khu vực thì khu nhà L có phụ tải lớn nhất trong tất cả các
khu vực. Khu nhà D, M, V có phụ tải nhỏ nhất. Còn các khu nhà A, B, C có phụ
tải trung bình.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 15
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 3:
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
3.1. Cơ sở lý thuyết
Mạng điện ở đây dùng điện áp cho mạch động lực và mạch chiếu sáng là
380/220V.
Sơ đồ nối dây của mạng động lực có hai dạng cơ bản là dạng hình tia và mạng
phân nhánh với những ưu điểm và nhược điểm khác nhau.
+ Sơ đồ hình tia có độ tin cậy tương đối cao, mạch điện rõ ràng, đơn giản, quản
lí và vận hành dễ dàng nhưng vốn đàu tư lớn.Được ứng dụng cho hộ loại 1 và
loại 2.
+ Sơ đồ phân nhánh thì vốn đầu tư thấp nhưng độ tin cậy lại không cao, mạch
điện phức tạp, khó vận hành.Thường áp dụng cho hộ loại 3 .
Với các hộ ánh sáng sinh hoạt chỉ đặt một máy biến áp. Và công suất máy được
lựa chọn theo công thức sau :
Trạm một máy S
đmB
S
tt
Trạm


hai máy SđmB S
tt
/1,4
Trong đó: S
đmB
là công suất định mức của máy biến áp do nhà sản xuất cho.
S
tt
là công suất tính toán (là công suất lớn nhất của phụ tải )
1,4 là hệ số quá tải K
qt
Cần

lưu ý rằng hệ số quá tải phụ thuộc vào thời gian quá tải.Lấy K
qt
= 1,4 là ứng
với thời gian như sau : Quá tải khong quá thời gian 5 ngày, 5 đêm, mỗi ngày
không quá 6 giờ.Nếu không thảo mãn thì phải tra sổ tay cung cấp điện hoặc
không cho quá tải.
3.2. Tính toán
3.2.1. Lựa chọn vị trí và số lượng công suất trạm biến áp phân phối
3.2.1.1: Xác định vị trí tối ưu của trạm biến áp
Trung tâm tải: tọa độ của trọng tâm phụ tải được coi là vị trí của trạm biến áp và
được xác định theo biểu thức
X =


Si
XiSi.
; Y=



Si
YiSi.
trong đó : X, Y là tọa độ của tâm tải
X
i
, Y
i
tọa độ của điêmt tải thứ i
S
i
công suất của điển tải thứ i
Bảng thông tin về vị trí và các phụ tải của các điểm như sau :
ĐIIỂM TẢI
CÔNG SUẤT TỌA ĐỘ KM
KVA X Y
A 150 0,09 0,105
B 96 0,09 0,09
C 72 0,09 0,065
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 16
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
D 11,25 0,165 0,1
E 22,5 0,015 0,08
M 16 0,16 0,045
L 234 0,11 0,015
V 11,2 0,02 0,03
Ta có:
X =



Si
XiSi.
=
2,11234165,2225,117296150
02,0.2,1111,0.23416,0.16015,0.5,22165,0.25,1109,0.7209,0.9609,0.150
+++++++
+++++++
=
= 0,097
Y =


Si
YiSi.
= 0,058
Tọa độ đặt trạm biến áp là ( 0,097: 0,058)
Y(km)
0,12
0,10 A
B
0,08 E
0,06
TBA
0,04
0,02
L
0 0,04 0,08 0,12 0,16
X(km) Sơ đồ mặt bằng bố trí các điểm tải và TBA
3.2.1.2: Số lượng máy biến áp và công suất

Số lượng chọn 1 máy biến áp.
Để xác định dung lượng máy biến áp thì người ta căn cứ vào phụ tải của toàn
công trình, công suất của trạm được xác định
S
đmMBA

S
tt
. Mà ta có S
tt
= 490,36 kVA
Dùng 1 máy biến áp có dung lượng là 500 kVA có các thông số kĩ thuật sau:
Công suất định mức: 500 kVA
Điện áp định mức đến: 22kW
Tổn hao không tải
0P

= 1 kW
Dòng điện không tải I
0
%= 5,5
Điện áp ngắn mạch U
N
=4
Trọng lượng: 1695 kg. Do hãng ABB chế tạo.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 17
D
C
M
V

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
R
BA
=
k
.U
2
/S
2
BA
=7.0,4
2
/500
2
.10
-3
=0,00448=4,48.10
-3
Z
BA
=U
k
.U
2
/100.S
BA
=4.0,4
2
/100.500=0,0128= 12,8.10
-3

X
BA
=
2
-
2
).10
-3
= 17,28.10
-3
3.2.2 Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp
Với chiều dài từ nguồn tới TBA là l= 0,147 km. Ta có: S
tt
của toàn khu vực là:
S
tt
= 490,36 kVA
Suy ra I
tt
=12,9 A.Và đây là phụ tải sinh hoạt của khu vực đô thị nên ta
chọn thời gian sử dụng cực đại là T
max
= (4000 ÷ 4500) tra bảng ta có J
kt
= 3,1
(A/mm
2
) đối với cáp đồng.
Từ đó ta tính được tiết diện dây dẫn từ nguồn về TBA là
F = I

tt
/J
kt
= 12,9/3,1 = 4,2 mm
2
Đối với đường dây cao áp tiết diện dây dẫn không nhỏ hơn 35 mm
2
, do đó ta
chọn dây dẫn nối từ nguồn vào trạm biến áp dựa vào bảng tra (39.pl-)cáp đồng
xoắn cách điện XLPE ta chọn được : Cáp đồng có tiết diện F= 35 mm
2
, có điện
áp (12 24 )kV, I
cp
=170 A.
- Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp
là 200 mm thì :
Ta có K
1
= 1 và K
2
= 1
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I
tt

= 1.1.170 12,9 (thỏa mãn điều kiện )
- Kiểm tra điều kiện tổn hao điện áp khi : P
tt
= 395,97 kW, S
tt
= 490,36
kVA ,Q
tt
= 296,97, kVAr, r
0
=0,524, x
0
=0,16 và l = 0,147km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0
).l)/U = 1,7 220V (thỏa mãn điều kiện )
Vì ta tiến hành chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp hao tổn điện áp cho
phép là
%10=∆
CP
U
(đối với cấp điện áp 22 kV , U
cp
=220V ).
3.2.3. Lựa chọn phương án đi dây từ trạm biến áp tới các khu vực (so sánh ít
nhất 02 phương án ).

3.2.3.1. Sơ bộ vạch các tuyến dây
Phương án 1: Với sự bố trí các phụ tải như trên sơ đồ thì ta chọn sơ đồ đi
dây dạng tập trung : theo phương thức này sau trạm biến áp và AT tổng sẽ được
phân ra thành nhiều nhánh đi lần lược đến các khu vực theo các đường bẻ gốc.
Trên mỗi nhánh phải được đặt các AT phù hợp nếu đường dây xa phải đặt ở đầu
và cuối đường dây để dễ sữa chửa . Có sơ đồ nguyê lý và sơ đồ mặt bằng cung
cấp điện như hình dưới:
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 18
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sơ đồ nguyên lí cấp điện: 22 kV

BA 500

22/04
1200A
350A 250A 200A 30A 50A 50A 600A 30A

350A 250A 200A 30A 50A 50A 600A 30A
Sơ đồ cấp điện trên mặt bằng:
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 19
XPLE 3.50+1.35
XPLE 3.10+1.6 3.35+1.25
XLPE 3.10+1.6
XLPE 3.35+1.25 XPLE 3.10+1.6
XPLE 3.10+1.6 XPLE 3.240+1.95
KHU NHÀ A
KHU NHÀ B
KHU NHÀ C
KHU NHÀ D
KHU NHÀ

M
KHU NHÀ E
KHU V
KHU NHÀ L
22kV
KHU NHÀ A
KHU NHÀ B
KHU NHÀ C
KHU NHÀ D
KHU NHÀ E
KHU NHÀ M
KHU NHÀ L
KHU NHÀ V
240
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Phương án 2: Từ trạm biến áp ta xây dựng các đường trục chính các phân
xưởng ở gần các đường trục sẽ được cung cấp điện từ các đường trục này qua
các tủ phân phối trung gian .Tuy nhiên do các khoảng cách không lớn và việc
đặt tủ phân phối trung gian cũng đòi hỏi chi phí nhất định, nên phương án này
ta chỉ đặt 2 tủ phân phối tại điểm 1 và điểm 2. Tủ phân phối 1 cung cấp cho 3
khu nhà A, E, V được đặt tại nhà A.Còn tủ 2 cung cấp cho 2 phân xưởng : D,
M, và được đặt tại nhà M, còn các khu nhà B, C, L được nối trực tiếp vào
TBA do khoảng cách gần .
Phương án này sẽ giảm được số lượng dây và tổng chiều dài dây dẫn,
nhưng tiết diện dây dẫn các đường trục chính sẽ lớn hơn .
Sơ đồ mặt bằng:
XPLE 3.10+1.6
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 20
KHU NHÀ A
22kV

KHU NHÀ D
KHU NHÀ E
XPLE3.120+1.70
XPLE3.120+1.70
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3.35+1.25
XPLE 3.35+1.25
XPLE 3.10+1.6 XPLE 3.10+1.6
XPLE 3.240+1.95
Sơ đồ nguyên lý cấp điện
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 21
KHU NHÀ B
KHU
NHÀ V
KHU NHÀ L
KHU NHÀ C
KHU NHÀ M
22 kV
XPLE 3.150+1.70
XPLE 3.150+1.70
XPLE 3.50+1.35
XPLE 3.50+1.35
XPLE 3.10+1.6
XPLE 3.10+1.6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BA 500

22/04
1500A


400A 200A 150A 60A 500A
200A 150A 60A 500A
400A
80A 30A

80A 30A
30A

30A
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 22
KHU NHÀ C
KHU NHÀ L
KHU NHÀ A
KHU NHÀ B
KHU NHÀ E
KHU NHÀ D
KHU NHÀ M
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

3.2.3.2. Lựa chọn các phần tử trong mạng điện hạ áp
a. Lựa chọn dây dẫn
Khi lựa chọn dây dẫn trong mạng điện hạ áp ta chọn tiết diện dây dẫn
theo phương pháp đơn giản nhất theo dòng điện đốt nóng cho phép, nhưng sau
khi đã xác định được phương án tối ưu thì tiết diện dây dẫn hải được kiểm tra lại
theo hao tổn điện áp cho phép. Vì đối với mạng điện hạ áp, chất lượng điện phải
đặt lên hàng đầu. Sau khi chọn xong, ta tiến hành kiểm tra theo điều kiện tổn
thất điện áp cho phép là
%5=∆
CP
U

(đối với cấp điện áp 380V ,
VU
CP
19
=∆
).
Phương pháp chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép I
cp
như sau:
Công

thức xác định rất đơn giản : K
1
.K
2
.I
cp
I
tt
Trong đó

:
K
1
là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ,kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường
chế tạo và môi trường đặt dây,tra sổ tay.
K
2
là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ,kể đến số lượng cáp đặt trong một rảnh.
I

cp
là dòng điện phát nóng cho phép.
I
tt
là dòng điện làm việc lớn nhất.
Tiết diện dây khi chọn phải thử lại ở mọi điều kiện kĩ thuật ngoài ra phải kết
hợp với kiểm tra thiết bị bảo vệ.
 Nếu bảo vệ bằng cầu chì :
K
1
.K
2
.I
cp
Idc /
α

α
= 3 với mạch động lực
α
=0,3 với mạch sinh hoạt
 Nếu bảo vệ bằng aptomat :
K
1
.K
2
.I
cp
Tiết diện dù chọn theo phương án nào thì cũng phải thỏa mãn các điều kiện
kĩ thuật sau :

1)
U
bt
U
btcp
U
sc
U
sccp
3) I
sc

cp
Trong hệ thống này, tác giả chọn lựa các loại cáp và dây dẫn chủ do Việt
Nam sản xuất để chọn cáp dẫn đến các tòa nhà.
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 23
KHU NHÀ V
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Lựa chọn dây dẫn cho Phương án 1:
a. Chọn cáp đi đến tòa nhà A
I
A
= 285A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
R
0
ở 20

0
C X
0
3.120+1.70 0,15 0,078 320
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
Ta có K
1
= 1 và K
2
= 1
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I
tt
= 1.1.320 285 (thỏa mãn điều kiện )
Kiểm tra theo tổn hao điện áp khi : P
A
= 120 kW, S
A
= 150 kVA ,Q
A
= 90 kVAr,
r
0
=0,15, x

0
=0,078 và l
A
= 0,054km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0
).l)/U = 3,55 19V (thỏa mãn điều kiện )
b. Chọn cáp đi đến tòa nhà B
I
B
= 182,4 A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
R
0
ở 20
0
C X
0
3.50+1.35 0,39 0,087 190
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
Ta có K
1

= 1 và K
2
= 1
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I
tt
= 1.1.190 136,8 (thỏa mãn điều kiện )
Kiểm tra theo tổn hao điện áp khi : P
B
= 76,8 kW, S
B
= 96 kVA,
Q
B
=57,6kVAr,r
0
=0,39, x
0
=0,087 và l = 0,039 km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0

).l)/U = 3,59 19V (thỏa mãn điều kiện )
c. Chọn cáp đi đến tòa nhà C
I
C
= 136,8A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
R
0
ở 20
0
C X
0
3.35+1.25 0,52 0,09 160
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
Ta có K
1
= 1 và K
2
= 1
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I

tt
= 1.1.160 136,8 (thỏa mãn điều kiện )
Kiểm tra theo tổn hao điện áp khi : P
C
= 57,6 kW, S
C
= 72 kVA,Q
C
=43,2 kVAr,
r
0
=0,52, x
0
=0,09 và l = 0,014 km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0
).l)/U = 1,246 19V (thỏa mãn điều kiện )
d. Chọn cáp đi đến tòa nhà D
I
D
= 21,37A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 24

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
R
0
ở 20
0
C X
0
3.10+1.6 1,83 0,109 82
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
Ta có K
1
= 1 và K
2
= 0,9
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I
tt
= 1.0,9.82=73,8 21,3 (thỏa mãn điều kiện )
Kiểm tra theo tổn hao điện áp khi : P
D
=9 kW, S
D
= 11,25 kVA, Q
D

=6,75 kVAr,
r0=1,83, x
0
=0,109 và l = 0,11 km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0
).l)/U = 4,98 19V (thỏa mãn điều kiện )
e. Chọn cáp đi đến tòa nhà E
I
E
=42,7A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
R
0
ở 20
0
C X
0
3.10+1.6 1,83 0,109 82
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
Ta có K
1

= 1 và K
2
= 0,9
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I
tt
= 1.0,9.82=73,8 42,7 (thỏa mãn điều kiện )
Kiểm tra theo tổn hao điện áp khi : P
E
=18 kW, S
E
= 22,5 kVA, Q
E
=13,5 kVAr,
r0=1,83, x
0
=0,109 và l = 0,104 km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0
).l)/U = 9,4 19V (thỏa mãn điều kiện )
f Chọn cáp đi đến tòa nhà M

I
M
= 30,4 A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
R
0
ở 20
0
C X
0
3.10+1.6 1,83 0,109 82
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
Ta có K
1
= 1 và K
2
= 0,9
Nên theo K
1
.K
2
.I
cp
I
tt
= 1.0,9.82=73,8 30,4 (thỏa mãn điều kiện )

Kiểm tra theo tổn hao điện áp khi : P
M
=12,8 kW, S
M
= 16 kVA, Q
M
=9,6 kVAr,
r0=1,83, x
0
=0,109 và l = 0,076 km thì:
=∆
Ucp
((P.r
0
+ Q.x
0
).l)/U =4,89 19V (thỏa mãn điều kiện )
g. Chọn cáp đi đến tòa nhà L
I
L
= 444,5A nên chọn cáp có các thông số như sau:
F,mm
2
Suất điện trở, Ω/km Dòng điện cho
phép,A(dưới đất)
R
0
ở 20
0
C X

0
3.240+1.95 0,08 0,073 465
Kiểm tra tính chọn theo dòng phát nóng khi khoảng cách giửa các sợi cáp là 100
mm thì :
GVHD :Thầy Lê Ngọc Tấn SVTH :Trần Thiên Tân Page 25

×