Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tổng quan về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín saccombank.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.07 KB, 19 trang )

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
(SACOMBANK)
Trang 4
1.1. Lòch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín được thành lập vào
năm 1991 theo:
- Giấy phép số 0006/NH – GP do Ngân
hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngày 05/12/1991
- Giấy phép số 05/GD – UB do Uỷ Ban
Nhân Dân Thành phố cấp ngày 03/04/1992.
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín
Tên viết tắt: Sacombank
Tên tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank
Sacombank thành lập trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại Thành phố Hồ
Chí Minh với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các
dòch vụ ngân hàng.
Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, từ năm 2003 Sacombank là ngân hàng
thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Đến tháng 10/2005,
Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 1250 tỷ đồng.
Sacombank là ngân hàng bán lẻ và là ngân hàng rất thành công trong lónh
vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dòch vụ phục
vụ khách hàng cá nhân.
Sacombank có ba cổ đông lớn nước ngoài góp vốn đầu tư là Quỹ đầu tư
Dragon Ginancial Holdings (Anh Quốc), Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc
Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Ngân hàng ANZ.


Trang 5
Ngoài 3 cổ đông nước ngoài trên, Sacombank còn có các cổ đông là các nhà
kinh doanh trong nước góp vốn đầu tư, Sacombank là ngân hàng thương mại cổ
phần có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam.
1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Sacombank
1.2.1. Hội đồng quản trò
- Chủ tòch: ng Đặng Văn Thành
- Phó Chủ tòch thứ nhất: Bà Huỳnh Quế Hà
- Ba (03) Phó Chủ tòch: ng Nguyễn Tấn Thành
ng Dominic Scriven
ng Nguyễn Châu
- Bốn (04) Thành viên hội đồng quản trò
1.2.2. Ban kiểm soát
- Trưởng ban: ng Đỗ Xuân Du
- Hai (02) Thành viên
1.2.3. Ban điều hành
- Tổng giám đốc: Bà Phan Bích Vân
- Các Phó Tổng giám đốc
Trang 6
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NGÂN HÀNG SACOMBANK
1.3. Mạng lưới hoạt động
Với đònh hướng là một ngân hàng bán lẻ việc mở rộng mạng lưới là một trong
những mục tiêu chiến lược của Sacombank.
Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 Chi nhánh và 1 Hội sở lúc thành
lập, tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát triển
lên trên 100 điểm giao dòch gồm 1 Sở giao dòch TP.HCM, 1 Sở giao dòch Hà Nội, 53
Trang 7
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

UỶ BAN QUẢN LÝ RỦI RO
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC UỶ BAN VÀ DỰ ÁN
KHỐI CNTT &
NHĐT
CÔNG TY CON
MẠNG LƯỚI
CHI NHÁNH
KHỐI NGÂN
QUỸ
KHỐI QT VÀ
ĐIỀU HÀNH
KHỐI TÍN
DỤNG
PHÒNG ĐẦU TƯ
PHÒNG K.TRA K.TOÁN
chi nhánh, 39 phòng giao dòch, 6 tổ tín dụng trải đều khắp các tỉnh/thành kinh tế
trọng điểm trong cả nước: miền Bắc, duyên hải, miền Trung và miền Nam.
Bên cạnh đó, Sacombank còn thiết lập mối quan hệ với các ngân hàng đại lý
ở nước ngoài và mở rộng quan hệ thanh toán và bảo lãnh với nhiều ngân hàng bạn.
Ngoài việc mở rộng mạng lưới hoạt động, Sacombank còn thành lập công ty
trực thuộc và tham gia góp vốn vào nhiều công ty. Riêng trong lónh vực tài chính
tiền tệ, Sacombank đã thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng
Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – AMC) và góp vốn thành lập các công ty sau:
- Công ty chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSC).
- Công ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS).
- Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Việt Nam
(VIETFUND MANAGEMENT).
- Công ty Đòa ốc Sài Gòn Thương Tín (SACOMREAL).

- Sacombank mới khai trương Công ty Kiều hối Sài Gòn Thương Tín
(SACOMREX)
Trang 8
Trang 9
1.4. Nội dung hoạt động
Theo quy đònh của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Sacombank được phép
thực hiện các hoạt động sau:
1.4.1. Huy động vốn
Ngân hàng Sacombank được huy động vốn dưới các hình thức sau:
a. Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng
khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền
gửi khác.
b. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để
huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc
Ngân Hàng Nhà Nước chấp thuận.
c. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và
của tổ chức tín dụng nước ngoài.
d. Vay vốn ngắn hạn của Ngân Hàng Nhà Nước dưới hình thức tái
cấp vốn.
e. Các hình thức huy động vốn khác theo quy đònh của Ngân Hàng
Nhà Nước.
1.4.2. Hoạt động tín dụng
Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay,
chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các
hình thức khác theo quy đònh của Ngân Hàng Nhà Nước.
1.4.3. Các hình thức vay
Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau đây:
a. Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dòch vụ, đời sống.
Trang 10

×