Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.47 KB, 74 trang )

GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN
1. SƠ LƯC VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
1.1Qúa trình thành lập Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín
Vào khoảng đầu thập niên 90, nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ
khủng hoảng, những tổ chức tín dụng có quy mô nhỏ không thể hoạt động và phát
triển bình thường được. Trước hoàn cảnh đó, để có thể tồn tại các tổ chức đó đã
sáp nhập vào nhau mà tiêu biểu là sự hợp nhất của 4 tổ chức:
 Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp.
 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình.
 Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia.
 Hợp tác xã tín dụng Thành Công.
Cho ra đời một tổ chức tín dụng lớn hơn có khả năng tồn tại và phát triển
trong điều kiện kinh tế bấy giờ. Tổ chức đó mang tên là Ngân Hàng Thương Mại
Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín với tên gọi tắt khi giao dòch là SACOMBANK
( SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK ), được thành
lập căn cứ trên:
 Giấy phép hoạt động số : 006/ NH – CP cấp ngày 15/12/1991 do
NHNNVN cấp với thời gian hoạt động là 20 năm.
 Giấy phép thành lập công ty số 05/ GV – UB cấp ngày 13/01/1992 do
Chủ Tòch UBND TPHCM cấp.
SACOMBANK khai trương hoạt động ngày 21/12/1991. Vốn điều lệ 3 tỷ
đồng, nguồn nhân lực chỉ với 100 nhân viên, trụ sở chính ban đầu đặt tại 96 –98
Nguyễn Oanh – Gò Vấp( hiện nay là chi nhánh Gò Vấp), năm 1993 dời về số 600
Nguyễn Chí Thanh – Q11 ( Nay là chi nhánh Chợ Lớn). Với quy mô hoạt động
ngày càng mở rộng đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng được một trụ sở khang trang
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 1
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
và rộng rãi hơn. Sau hơn 1 năm xây dựng, ngày 01/05/1999 hội sở đã chính thức
dời về cao ốc số 278 Nam Kỳ Khởi Nghóa – Q3.


Cho đến nay, SACOMBANK có tất cả 7 chi nhánh trên đòa bàn TPHCM,
tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của SACOMBANK đã phát
triển lên trên 109 điểm giao dòch trải đều khắp các tỉnh thành kinh tế trọng điểm
trong cả nước : miền bắc – duyên hải miền trung – và miền nam. Ngoài ra, Ngân
hàng đã đưa vào hoạt thêm 3 chi nhánh đó là Sacombank chi nhánh Lạng Sơn, số
08 Ngô Quyền phường Vónh Trại, TP. Lạng Sơn; chi nhánh Thanh Hoá, số 02
Phan Chu Trinh, phường Ngô Quyền, Thanh Hoá; chi nhánh Bình Phước, khu phố
Phú Thanh, phường Tân Phú, thò xã Đồng Xoài, còn có một hệ thống ngân hàng
đại lý hùng hậu trên 15 quốc gia trên thế giới.
 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín là một trong
những Ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất nước ta hiện nay. Đây là một
pháp nhân duy nhất được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông có con
dấu riêng, độc lập về tài sản, vốn điều lệ đóng góp.
1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 2
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng kiểm tra
kiểm sóat nội bộ
Phòng đầu tư
Các ủy ban & các
dự án
K.ĐIỀU
HÀNH
K. HỖ
TR
K.NGÂN
QUỸ
KHỐI KD
KHU

VỰC
K.CNTT
CT.TRỰC
THUỘC
MIỀN
BẮC
MIỀN
TR
MIỀN
NAM
Phòng
KD
P. Tài
trợ TM
P. Phát
triển
SP
Trung
tâm thẻ
BP.NH
điện tử
BP.DV
KH
P.KD
Tiền tệ
P.Ng
Vốn
P.
Nquỹ
Thanh

óan
P. KH
và CL
P. C
Sách
P. quản
lý rủi
ro
P. Tài
chính
kế toán
P. Nsự
và đtạo
P. HC
quản trò
P. PT
thương
hiệu- tt
BP.QH
QT &
QH CC
P. XD
cơ bản
P. Qtrò
TN
P. NC
và PT
P. Xlý
thông
tin

Công ty
AMC
Công ty
kiều hối
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1.2.1 Phân quyền thẩm đònh
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 3
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tổ chức bộ máy của các Khối và chức năng của các Đơn vò nghiệp vụ
Ngân hàng do Hội đồng quản trò quyết đònh căn cứ vào đề nghò của Tổng Giám
Đốc.
Tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các đơn vò Ngân hàng do Tổng Giám
Đốc quyết đònh căn cứ vào đề nghò của Trưởng Đơn vò nghiệp vụ Ngân hàng
và/hoặc Phó Tổng Giám Đốc phụ trách khối, Giám Đốc khối.
1.2.2 Nguyên tắc chung
Các đơn vò nghiệp vụ Ngân Hàng được tổ chức, bố trí theo từng khối hoặc
trực thuộc trực tiếp Tổng Giám Đốc tùy vào đặc điểm, tính chất của chức năng
của từng đơn vò.
Các khối được tổ chức thành các phòng hoặc/và bộ phận chức năng, đứng
đầu phòng/bộ phận là Trưởng phòng/ Trưởng bộ phận.
Phụ trách khối là Phó Tổng Giám Đốc phụ trách hoặc Giám Đốc khối. Phó
Tổng Giám Đốc phụ trách khối/ Giám Đốc khối có trách nhiệm điều hành,tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ của Khối và chòu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc
và Hội đồng quản trò về mọi mặt hoạt động của khối.
Trưởng phòng/ Trưởng bộ phận có trách nhiệm điều hành, tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ của phòng/ bộ phận và chòu trách nhiệm trước Phó Tổng Giám
Đốc phụ trách/ Giám Đốc khối, Tổng Giám Đốc và Hội đồng quản trò về mọi
mặt hoạt động của phòng / bộ phận.
1.3 Nội dung hoạt động
1.3.1 Nghiệp vụ ngân quỹ

Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của mọi tổ chức và dân cư thuộc
các thành phần kinh tế; Phát hành chứng chỉ tiền gửi; Chuyển tiền nhanh; Thanh
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 4
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
toán séc, thanh toán không dùng tiền mặt; Thu chi, giữ hộ; Nhận ký quỹ thành
lập công ty và tăng vốn.
1.3.2 Nghiệp vụ ngoại hối
Thu đổi mua bán ngoại tệ, làm các dòch vụ thanh toán;Dòch vụ chuyển đổi
ngoại tệ; Chuyển tiền từ nước ngoài về việt nam; Chuyển tiền từ việt nam ra
nước ngoài; Chuyển tiền bằng bankdraft; Chi trả séc du lòch; Nhận tiền gửi không
kỳ hạn và có kỳ hạn bằng ngoại tệ.
1.3.3 Nghiệp vụ tín dụng
Cho vay bất động sản; Cho vay tiêu dùng; Cho vay sản xuất kinh doanh;
Cho vay tiểu thương; Cho vay nông nghiệp; Cho vay cầm cố sổ tiền gửi; Thẻ tín
dụng sacombank; Thẻ Tín Dụng quốc tế sacombank visa/ mastercard
1.3.4 Nghiệp vụ bảo lãnh
Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh mua hàng trả chậm; Bảo
lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh vay vốn ngân hàng; Bảo lãnh tiền hàng
hoá ứng trước
1.3.5 Một số nghiệp vụ kinh doanh khác
Hùn vốn liên doanh đầu tư, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước; Kinh doanh ngoại tệ; Mua bán chuyển nhượng các giấy tờ có giá; Cho thuê
ngăn tủ sắt để lưu giữ tiền bạc nữ trang; Thực hiện các dòch vụ nhà đất : nhận
quảng cáo cho khách hàng, mua bán và cho thuê bất động sản; Thực hiện các
dòch vụ thanh toán mua nhà qua Ngân hàng; Bao thanh toán.
1.4 Phạm vi hoạt động.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 5
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín là một trong những Ngân hàng thương mại
cổ phần đầu tiên ở Việt Nam. Mạng lưới hoạt động của SACOMBANK từ 3 chi

nhánh và 1 hội sở lúc thành lập, tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động
của SACOMBANK đã phát triển gồm 01 Trụ sở chính, 01 sở giao dòch, 17 Chi
nhánh cấp 1, 17 Chi nhánh cấp 2, 22 phòng giao dòch và 01 văn phòng đại diện.
Cụ thể :
 Khu vực miền Bắc :
Sở giao dòch Hà Nội, chi nhánh Hà Nội, chi nhánh Hưng Yên, chi nhánh Bắc
Ninh, chi nhánh Hải Dương, chi nhánh Thanh Hoá, chi nhánh Lạng Sơn.
 Khu vực miền Trung – Tây Nguyên :
Chi nhánh Lâm Đồng, chi nhánh Bình Đònh, chi nhánh Khánh Hoà, chi nhánh
Đà Nẵng, chi nhánh Thừa Thiên – Huế.
 Khu vực TPHCM :
Sở giao dòch, chi nhánh Chợ Lớn, chi nhánh 8 tháng 3, chi nhánh Gò Vấp, chi
nhánh Sài Gòn, chi nhánh Tân Bình, chi nhánh Hưng Đạo.
 Khu vực miền đông nam bộ :
Chi nhánh Bình Dương, chi nhánh Đồng Nai, chi nhánh Tây Ninh, chi nhánh
Bình Phước.
 Khu vực miền Tây Nam Bộ :
Chi nhánh An Giang, chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Kiên Giang, chi nhánh
Bạc Liêu, chi nhánh Long An.
1.5 Hoạt động của ngân hàng SÀI GÒN THƯƠNG TÍN những năm gần
đây.
1.5.1 Hoạt động tín dụng
Bảng 1: số liệu dư nợ cho vay của SACOMBANK
( Nguồn : BCTC Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín)
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 6
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
2002 2003 2004 2005
Tốc độ tăng vốn
huy động
35,00% 66,90% 42,0% 34,5%

Tốc độ tăng dư nợ 42,00% 43,30% 26,2% 25%
Tỉ lệ cho vay/ tổng
vốn huy động %
85,59% 73,49% 65,0% 61,45%
Qua bảng số liệu dư nợ cho vay, ta thấy SACOMBANK đã xây dựng một
chiến lược thu hút tiền gửi hiệu quả, tạo lập nguồn huy động vốn dồi dào. Thông
qua việc sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất cùng với cung cách phục vụ nhiệt
tình đã làm cho tốc độ huy động vốn của Ngân hàng ngày càng cao. Nhờ đó hoạt
động tín dụng ngày càng được mở rộng. Cụ thể năm 2002 hoạt động cho vay tăng
cao hơn so 2001 là 42%, năm 2003 tiếp tục phát triển hơn 2002 là 43%. Tuy
nhiên đến năm 2004,2005 mặc dù dư nợ có tăng nhưng tốc độ đã giảm sút hơn so
với các năm trước.
Mặt khác ta thấy tốc độ tăng dư nợ có chiều hướng chậm hơn tốc độ tăng
huy động vốn, tỉ lệ cho vay/ tổng vốn huy động cũng đang có chiều hướng giảm.
Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng mặc dù đang được mở rộng
nhưng tốc độ của nó có phần chậm lại (đối với những khoản cho vay hợp lý thì
cung tín dụng lớn hơn cầu tín dụng).
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 7
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
214.515
305.734
494.694
613.369
0
200
400
600
800
2001 2002 2003 2004
THU HẬP LÃI (triệu đồng)

Thu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 60% thu nhập
từ hoạt động kinh doanh. Điều này chứng tỏ trong giai đoạn hiện nay, nghiệp vụ
tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các
Ngân hàng thương mại việt nam.
Vì vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải tìm các biện pháp để tận dụng triệt để
nguồn vốn đã huy động được,không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng để tránh
lãng phí. Bởi nếu tốc độ huy động vốn lớn hơn tốc độ cho vay thì đây sẽ là
nguyên nhân gây ảnh hưởng đến con đường phát triển trong tương lai của Ngân
hàng.
1.5.2 Hoạt dộng kinh doanh ngoại tệ
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 8
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
12.335
7.661
14.94
23.26
0
5
10
15
20
25
2001 2002 2003 2004
T
HU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KDNT
( triệu đồng
)
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong
cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng của khoản thu nhập này
không ngừng tăng cao. Tỉ lệ thu nhập phi tín dụng / tổng thu nhập từ hoạt động

kinh doanh tương đối đồng đều với các ngân hàng khác. Đây là nguồn thu nhập
cần được đầu tư hơn nữa đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới như
hiện nay.
 Điều này chứng tỏ đây là một nghiệp vụ không thể thiếu, góp phần
không nhỏ vào thu nhập của Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.
1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Những năm gần đây, trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp
và tình hình trong nước phát sinh không ít khó khăn, nhưng với sự nổ lực vượt bậc
của toàn thể cán bộ lãnh đạo và nhân viên SACOMBANK, tình hình hoạt động
kinh doanh đạt được nhiều kết quả khả quan :
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 9
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Bảng 2 : Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh 31/12/2001 – 31/12/2005
( Nguồn : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín)
đơn vò: triệu đồng
2001 2002 2003 2004 2005
Thu nhập lãi 214.515 305.734 494.694 613.369 1.208.643
Chi phí lãi (118.233) (159.988) (329.070) (414.061) (902.589)
Thu nhập LR 96.282 145.746 165.624 199.308
Thu nhập từ các
khoản phí và
dòch vụ
22.970 29.637 47.843 70.811
Chi phí trả phí
và dòch vụ
(6.937) (11.580) (16.369) (25.802)
Thu nhập thuần
từ HĐKD ngoại
tệ
12.335 7.661 14.940 23.260

Thu nhập thuần từ
HĐKD trên thò
trường tiền tệ
- - 30.913 106.317
Thu nhập từ hoạt
động khác
4.206 4.028 29.462 22.221
Tổng thu nhập
kinh doanh
32.574 175.492 272.413 396.115
Chi phí nhân viên
128.856 (33.890) (51.041) (73.412)
Chi phí khấu hao
(20.762) (5.368) (12.256) (19.667)
Chi phí khác
(3.960) (41.163) (72.502) (89.588)
Tổng chi phí kinh
doanh
(28.880) (80.421) (135.799) (182.667)
Dự phòng rủi ro
tín dụng
(53.602) (15.838) (11.462) (12.177)
Dự phòng giảm
giá các khoản đầu
(35.716) (96) (3.320)
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 10
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Thu nhập trước
thuế

39.538 79.233 125.056 197.951 306.054
Thuế TNDN
(12.652) (25.355) (34.872) (46.791)
Lợi nhuận trong
năm
26.886 53.878 90.184 151.160 234.390
Vào cuối năm 2005, lợi nhuận trước thuế đạt mức 306.054 tỷ đồng, tăng
54,6% so năm 2004, và theo số liệu năm 2004 tổng tài sản tăng 42% dư nợ cho
vay tăng 26.2% và nợ quá hạn được khống chế ở mức 1.07%, huy động vốn tăng
42%, các hoạt động kinh doanh khác đạt mức tăng trưởng tốt và khá toàn diện.
Công tác tái cấu trúc Ngân hàng và công tác quản trò điều hành được tiếp
tục cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Mô hình quản lý theo khu vực, tổ
chức bộ máy tại các chi nhánh được hoàn thiện nhằm tăng tính hiệu quả và thống
nhất trong toàn hệ thống.
Công tác tiếp nhận tư vấn quốc tế để xây dựng mô hình quản trò Ngân
hàng tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế cũng đã được hoàn tất giai đoạn 1, là cơ sở
quan trọng để chuẩn hoá hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập
quốc tế.
Hệ thống công nghệ thông tin đang được đầu tư mới, khi hoàn thành sẽ đủ
sức đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin, nâng cao chất lượng quản lý, đồng thời cũng
là xương sống cho việc ứng dụng, mở rộng các dòch vụ Ngân hàng điện tử và các
loại hình dòch vụ khác.
Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ được tạo cơ chế tốt nhất để nâng cao
tính độc lập, khách quan trong hoạt động, nhằm không những kiểm soát rủi ro mà
còn kiểm soát được hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 11
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Nguồn nhân lực không ngừng được chú trọng đào tạo và bồi dưỡng theo
hướng chuyên nghiệp nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của tiến trình phát
triển. Chính sách tiền lương mới được ban hành trong năm qua sẽ là đòn bẩy quan

trọng để khuyến khích mọi cán bộ nhân viên gắn bó lâu dài và cống hiến hết
mình cho Ngân hàng
Mạng lưới hoạt động được tiếp tục mở rộng, nâng cấp nhằm phát triển thò
trường, tiếp cận khách hàng mới và đáp ứng nhu cầu về dòch vụ Ngân hàng trong
phạm vi cả nước .
Song song đó các hoạt động xã hội – từ thiện cũng được tăng cường nhằm
thể hiện trách nhiệm xã hội của Ngân hàng đối với cộng đồng.
Việc chuẩn bò niêm yết cổ phiếu SACOMBANK trên sàn giao dòch chứng
khoán cũng đã được tiếp xúc và chuẩn bò chu đáo. Ngân hàng đã trình đề án
niêm yết lên cơ quan chức năng và đang sẳn sàng triển khai khi được cấp thẩm
quyền cho phép.
Có kết quả được như vậy là do SACOMBANK đònh hướng đúng và bám
sát chủ trương chính sách tiền tệ tín dụng của Ngân Hàng Nhà Nước, cùng với
sản phẩm và dòch vụ tương đối đa dạng và phong phú. Do các nguồn thu nhất là
thu nhập từ lãi, thu từ phí và dòch vụ, kinh doanh ngoại tệ.
 Tóm lại hoạt động của Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín trong những
năm gần đây có mức phát triển cao, an toàn và đạt kết quả khả quan.
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ sau :
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 12
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
39.5
79.2
125.1
198
306
407
0
50
100
150

200
250
300
350
400
450
triệu đồng
2001 2002 2003 2004 2005 2006
LI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
1.6 Đònh hướng phát triển của Ngân hàng trước yêu cầu cạnh tranh
 Vào giai đoạn đầu khi mới thành lập vốn điều lệ của Ngân hàng chỉ có
23 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2005 vốn điều lệ đã đạt được 1250 tỷ đồng. Trong
thời đại mở cửa ngày nay, nhiều Ngân hàng nước ngoài phát triển tràn ngập ở
nước ta. Vì thế, để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh Ngân Hàng Sài Gòn
Thương Tín đã, đang và sẽ nổ lực để mở rộng quy mô hoạt động với mục tiêu vào
năm 2010 vốn điều lệ là 4500 tỷ đồng.
Điều đó được thể hiện cụ thể qua đồ thò sau :
( Nguồn : Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín)
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 13
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
VỐN ĐIỀU LỆ
23
42
71 71 71
138
190
272
500
740
1250

2420
2900
3400
3900
4500
1
10
100
1000
10000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
tỷ đồng
 Đối tượng các khách hàng chiến lược là các công ty lớn.
 Đònh hướng thành lập công ty con:
Hiện tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín đã có : công ty AMC, công ty
kiều hối, công ty cho thuê tài chính( chuẩn bò thành lập), đònh hướng từ nay đến
2010 sẽ thành lập công ty thẻ, công ty kinh doanh vàng bạc đá quý, công ty
chứng khoán.
Với đònh hướng phát triển giai đoạn 2001 –2010, bước sang năm mới,
SACOMBANK sẽ tiếp tục duy trì tốc độ phát triển tài sản ở mức cao, đồng thời
với việc quan tâm đến yếu tố phát triển an toàn – bền vững. Các mục tiêu chiến
lược sẽ được thực hiện là : tăng nhanh năng lực tài chính – đa dạng hoá sản phẩm
dòch vụ – mở rộng mạng lưới phát triển thò phần – đào tạo nâng cao chất lượng
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 14
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
nguồn nhân lực để có thể đạt 4850 người vào năm 2010 – hiện đại hoá công nghệ
ngân hàng – chuẩn hoá các quy trình, thao tác nghiệp vụ - tiếp cận và từng bước
ứng dụng các chuẩn mực kế toán và quản trò ngân hàng theo thông lệ quốc tế –
tập trung đúng mức cho việc kiện toàn bộ máy tổ chức điều hành và tăng cường
khả năng kiểm tra kiểm toán nội bộ.

3160
3600
4000
4450
4850
0
1000
2000
3000
4000
5000
người
2006 2007 2008 2009 2010
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
TƯƠNG LAI
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 15
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.

1.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
1.1 Khái niệm và bản chất của tín dụng.
1.1.1 Khái niệm
Thuật ngữ “ tín dụng” xuất phát từ tiếng la tinh có nghóa là tin tưởng, tín
nhiệm. Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghóa
khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà
thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng.
 Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trò dưới
hình thái tiền tệ hay hiện vật từ người này sang người khác trong một khoản thời
gian nhất đònh và sẽ được hoàn trả với lượng giá trò lớn hơn.

1.1.2 Bản chất của tín dụng.
Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau, ở bất kỳ
phương thức sản xuất nào, tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài như là sự vay
mượn tạm thời một vật hoặc là một số vốn tiền tệ. Nhờ vậy mà người ta có thể sử
dụng được giá trò của hàng hoá hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua trao đổi.
Để hiểu rõ bản chất của tín dụng, cần thiết nghiên cứu mối liên hệ kinh tế
trong quá trình hoạt động của tín dụng và mối liên quan của nó với quá trình tái
sản xuất.
 Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay,
giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua vận động giá trò tín dụng được biểu
hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 16
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Quá trình vận động đó được thể hiện qua các giai đoạn sau :
Thứ nhất : phân phối vốn tín dụng dưới hình thức cho vay
giai đoạn này vốn tiền tệ hoặc giá trò vật tư hàng hoá được chuyển từ
người cho vay sang người đi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán
hàng hoá thông thường. Bởi vì trong quan hệ mua bán hàng hoá thì giá trò chỉ
thay đổi hình thái tồn tại.
Thứ hai : sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất
Sau khi nhận được giá trò vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng
giá trò đó để thoã mãn mục đích nhất đònh. giai đoạn này vốn vay được sử dụng
trực tiếp nếu vay bằng hàng hoá, hoặc vốn vay được sử dụng để mua hàng hoá,
sử dụng vào mục đích khác nếu vay bằng tiền để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc
tiêu dùng của người đi vay. Tuy nhiên, người đi vay không có quyền sở hữu về
giá trò đó, mà chỉ được tạm thời sử dụng trong một thời gian nhất đònh.
Thứ ba : sự hoàn trả của tín dụng
Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng.
Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về trạng
thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả cho người cho vay.

 Như vậy, sự hoàn trả của tín dụng là điểm đặc trưng thuộc về bản chất
vận động của tín dụng, là sự khác biệt giữa phạm trù tín dụng với các phạm trù
kinh tế khác.
Mặt khác sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về của giá trò. Hình
thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dưới hình thái hàng hoá hoặc giá trò.
Tuy nhiên, sự vận động đó không phải với tư cách phương tiện lưu thông mà với
tư cách là một lượng giá trò được vận động. Chính vì vậy sự hoàn trả luôn luôn
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 17
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
phải được bảo tồn về mặt giá trò và có phần tăng thêm dưới hình lợi tức. Ngay cả
trong điều kiện lạm phát sự hoàn trả về mặt giá trò cũng phải được tôn trọng
thông qua cơ chế điều tiết bằng lãi suất.
1.2 Chức năng của tín dụng.
Trong nền kinh tế thò trường, tín dụng có các chức năng sau :
1.2.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có
hoàn trả
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín
dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội điều hoà từ nơi thừa sang nơi thiếu
nhằm mục đích phát triển nền kinh tế : tập trung và phân phối lại là hai mặt hợp
thành chức năng cốt lõi của tín dụng.
 mặt tập trung vốn tiền tệ : nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà
các nguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng,
vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền của các tổ chức đoàn thể xã
hội,…
 mặt phân phối lại vốn bằng tiền tệ, đây là mặt cơ bản của chức năng
này : đó là sự chuyển hoá để sử dụng các nguồn vốn đã tập trung được để đáp
ứng nhu cầu của sản xuất lưu thông hàng hoá cũng như nhu cầu tiêu dùng trong
toàn xã hội.
 Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo
nguyên tắc hoàn trả, vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích việc tập trung

vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 18
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng, mà
phần lớn các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội đã được huy động và sử dụng cho
các nhu cầu sản xuất và đời sống, giúp cho hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã
hội tăng lên.
1.2.2 Chức năng tiết kiệm chi phí lưu thông cho xã hội
Chức năng thể hiện qua các mặt sau :
 Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các phương tiện thanh
toán không dùng tiền mặt như : thương phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, thẻ tín dụng,
thẻ thanh toán,… cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt. Nhờ đó làm giảm
bớt các chi phí có liên quan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền,…
 Ngoài ra với sự hoạt động của tín dụng đã mở ra một khả năng lớn cho
các giao dòch thanh toán thông qua ngân hàng dưới hình thức chuyển khoản. Cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán qua ngân hàng
ngày càng được mở rộng, cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh
tế tạo điều kiện cho nền kinh tế – xã hội phát triển.
1.2.3 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
Đây là chức năng phái sinh, là hệ quả của hai chức năng trên. Sự vận động
của vốn tín dụng phần lớn gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng hoá, chi phí
trong các tổ chức kinh tế. Do đó tín dụng vừa là tấm gương phản ánh các hoạt
động kinh tế vừa kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu
cực, vi phạm pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3 Chính sách tín dụng
1.3.1 Khái niệm chính sách tín dụng
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 19
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chính sách tín dụng của một Ngân hàng thương mại là một hệ thống các
biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để

đạt mục tiêu đã được hoạch đònh của Ngân hàng đó và hạn chế rủi ro, bảo đảm
an toàn trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng.
Như vậy bất cứ một chính sách tín dụng nào, SACOMBANK không ngoại
lệ là phải đạt được 3 mục tiêu :
- Lợi nhuận của Ngân hàng
- An toàn, ít rủi ro
- Sự lành mạnh của các khoản tín dụng.

Nhằm mục đích :
- Hạn chế rủi ro tín dụng
- Thống nhất phương thức hoạt động cấp tín dụng
- Thống nhất việc đánh giá các khoản tín dụng
- Giảm bới thời gian, hạn chế tiêu cực.
Một chính sách tín dụng luôn luôn phải trả lời các câu hỏi : quy mô của
các khoản tín dụng là bao nhiêu? Thời hạn cho vay bao nhiêu là thích hợp? Sử
dụng các hình thức cho vay nào? Lãnh vực cho vay nào đang có xu hướng phát
triển?
Bất cứ một Ngân hàng thương mại muốn đạt được các mục tiêu kinh doanh
thì phải hoạch đònh một cách rõ ràng một chính sách thích hợp cho Ngân hàng
của mình để xác đònh phương hướng sử dụng các nguồn vốn hiện có để tạo ra một
tài sản có chất lượng cao, ít rủi ro.
Đồng thời chính sách tín dụng còn là một “ bản hướng dẫn” quan trọng để
các cán bộ tín dụng thực thi các hoạt động của mình.
1.3.2 Mục tiêu của chính sách tín dụng
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 20
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Mục tiêu của tín dụng trước hết là lợi nhuận, an toàn và lành mạnh.
1.3.2.1 Lợi nhuận
 Một Ngân hàng thương mại không thể phát ra một khoản tín dụng mà
không tính đến lợi ích khoản tín dụng đó mang về cho mình.

Tuy nhiên tuỳ theo Ngân hàng và tuỳ theo từng thời kỳ phát triển của
Ngân hàng mà mục tiêu lợi nhuận sẽ đặt ra cao hay thấp .
 Một Ngân hàng coi nâng cao lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu thì họ có
áp dụng một chính sách tín dụng năng động hơn, tìm kiếm đầu ra ráo riết hơn và
có thể áp dụng một lãi suất cho vay cao hơn. Do vậy thời hạn cho vay có thể dài
hơn, quy mô một khoản tín dụng có thể lớn hơn.
 Một Ngân hàng có thể không nhấn mạnh về yêu cầu lợi nhuận, mà họ
phải nhấn mạnh về yêu cầu trước mắt là phải thu hút khách hàng, mở rộng quan
hệ tín dụng. Do vậy Ngân hàng thương mại đó có thể hoạch đònh một chính sách
lãi suất thấp hơn tuyên truyền quảng cáo nhiều hơn…
1.3.2.2 Sự an toàn
 Cho vay là một hành vi cho phép người khác sử dụng một khoản tiền
tệ, mà người vay hứa sẽ trả ở thời điểm nhất đònh trong tương lai.
 Lời hứa trả của người vay không có gì bảo đảm một cách chắc chắn
100% là họ trả nợ đúng hạn. Vì việc kinh doanh của người vay tiền có thể gặp
bất trắc và lúc đó sẽ không trả được nợ cho Ngân hàng. Đó là rủi ro trong Ngân
hàng.
 Khi một Ngân hàng gặp rủi ro, Ngân hàng có thể đi đến phá sản, hoặc
sẽ bò thiệt hại về thu nhập, mất uy tín với khách hàng, với cơ quan quản lý Nhà
Nước.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 21
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Do vậy khi vạch chính sách tín dụng, các nhà vạch chính sách luôn luôn
coi trọng việc bảo đảm an toàn như là một mục tiêu mà chính sách đó đạt được .
Vì vậy, việc hoạch đònh chính sách tín dụng phải nhằm vào các biện pháp
an toàn vốn vay như : bảo hiểm tín dụng, thế chấp, cầm cố,… phải quan tâm đến
tình trạng kinh doanh và tài chính của người vay tiền và do vậy mà nó có thể
vạch ra một chính sách tín dụng khá phức tạp về mặt thủ tục về mặt thủ tục và lợi
nhuận không cao.
Có thể nói mục tiêu an toàn và mục tiêu lợi ích là hai mục tiêu thường

mâu thuẫn nhau trong một chính sách tín dụng.
Nếu một chính sách tín dụng có lợi ích cao, thường kéo theo độ an toàn
thấp và ngược lại.
1.3.2.3 Sự lành mạnh
Tính chất lành mạnh của các khoản tín dụng thuộc về mặt đạo đức xã hội
của nhà kinh doanh Ngân hàng.
Vì vậy nó có thể coi là mục tiêu của chính sách tín dụng hoặc liệt nó vào
hàng những quy tắc của tín dụng cũng được.
Nghóa là một khoản tín dụng phát ra phải nhằm vào việc thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế, tạo sự vững chắc cho những chiến lược kinh tế lâu dài của đất
nước.
 Như vậy, trước hết không thể phát ra những khoản tín dụng mà nó có
khả năng giúp người vay tiền có những hành vi bất chính như buôn lậu, kinh
doanh hàng quốc cấm.
Hơn nữa kinh doanh Ngân hàng luôn luôn gắn liền với sức khoẻ của các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
phát triển an toàn tốt đẹp thì kinh doanh Ngân hàng sẽ bền vững và phát triển
theo.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 22
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1.3.4 Cơ sở hình thành chính sách tín dụng
1.3.3.1 Nguồn vốn và tính chất của nguồn vốn
Quy mô nguồn vốn của một Ngân hàng thương mại quyết đònh quy mô của
khối lượng tín dụng mà Ngân hàng đó có thể cấp. Vốn kinh doanh của một Ngân
hàng thực chất là tiền gửi của người ký thác.
Một Ngân hàng có quy mô vốn lớn có thể đưa ra một khối lượng tín dụng
lớn và thời hạn tín dụng có thể dài hơn. Tất nhiên rủi ro cũng nhiều hơn.
Vì lợi nhuận là mục tiêu của các Ngân hàng nên các chính sách tín dụng
thường tìm cách nâng cao tỷ phần sinh lợi của tài sản có, đặc biệt là nâng cao khả
năng cung cấp tín dụng.

1.3.3.2 Khả năng sinh lợi và sự rủi ro của các khoản cho vay
Thông thường một khoản tín dụng có khả năng sinh lợi cao thường có thể
xảy ra rủi ro cao và ngược lại.
Khả năng sinh lợi và rủi ro thường thể hiện theo 2 khía cạnh :
Khía cạnh 1: lãnh vực đầu tư : nông nghiệp, công nghiệp, dòch vụ,…
Khía cạnh 2 : loại tín dụng : tín dụng dài hạn, tín dụng ngắn hạn, tín dụng
tiêu dùng, tín dụng sản xuất, tín dụng thương nghiệp, tín dụng thuê mua, bảo lãnh
tín dụng…
Khả năng sinh lợi và rủi ro còn thể hiện trên theo sự phân tán hay tập
trung của tín dụng.
Một chính sách tín dụng tập trung thường có thể mang lại lợi ích cao,
nhưng cũng có thể có rủi ro cao.
Một chính sách tín dụng phân tán lại ít rủi ro hơn nhưng lợi tức thấp hơn.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 23
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1.3.3.3 Tính ổn đònh của các khoản ký thác
Khi các khoản ký thác ổn đònh nó cho phép các Ngân hàng thương mại
hoạch đònh một chính sách tín dụng mà ở đó quy mô, thời hạn của tín dụng được
ổn đònh, tỉ phần sinh lợi của tài sản có cũng có thể được hoạch đònh cao hơn.
Ngược lại sự ký thác không ổn đònh dẫn đến các Ngân hàng thương mại
luôn phải dự trữ hiện kim và dự trữ thứ cấp để đảm bảo thanh khoản khi cần
thiết.
1.3.3.4 Chính sách tiền tệ và tài chính của Nhà Nước
Chính sách tiền tệ và tài chính của Nhà Nước bao gồm các chính sách như
dự trữ pháp đònh, chính sách chiết khấu, chính sách thò trường mở, chính sách hạn
chế hay thắt chặt tín dụng bằng bác chỉ tiêu cụ thể.
Những chính sách này mang tính chất cưỡng chế của pháp luật nên các
Ngân hàng thương mại buộc phải tuân theo.
Khi Nhà Nước muốn hạn chế tín dụng thì buộc các Ngân hàng thương mại
cũng phải hạn chế tín dụng và ngược lại khi Nhà Nước muốn mở rộng tín dụng thì

các Ngân hàng thương mại phải mở rộng tín dụng theo.
1.3.3.5 Chính sách tiền tệ và tài chính của nhà nước
Yếu tố con người là yếu tố hàng đầu để vạch chính sách kinh doanh của
ngân hàng nói chung và vạch chính sách tín dụng nói riêng.
Thông thường tuỳ khả năng chuyên môn, quản lý của đội ngũ nhân viên
mà các Ngân hàng thương mại mở rộng tín dụng trong phạm vi mà nhân viên
mình có thể quản lý được để tránh rủi ro.
1.3.3.6 Các điều kiện về kinh tế
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 24
GVHD : Th.S NGUYỄN QUỐC ANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Điều kiện về kinh tế là một trong những yếu tố khách quan thể hiện qua sự
tăng trưởng kinh tế tốt đẹp hay sự trì trệ của nền kinh tế.
Khi một nền kinh tế đang ở trong một hoàn cảnh thuận lợi, sức mua cao,
xuất khẩu dễ dàng cho phép các Ngân hàng thương mại bành trướng tín dụng.
Ngược lại khi nền kinh tế bò đình trệ thì tín dụng sẽ bò thu hẹp lại.
Điều kiện kinh tế có thể thể hiện qua toàn bộ hoạt động của nền kinh tế,
có thể thể hiện ở các ngành kinh tế, lãnh vực kinh tế.
1.3.4 Nội dung của chính sách
1.3.4.1 Các nguyên tắc tín dụng tại ngân hàng SGTT.
a. Các đối tượng khách hàng không cấp tín dụng
 Thành viên Hội Đồng Quản Trò, Ban Kiểm Soát, Tổng Giám Đốc,
Phó Tổng Giám Đốc.
 Cán bộ nhân viên có nhiệm vụ thẩm đònh ra quyết đònh.
 Bố mẹ, vợ chồng, con của thành viên Hội Đồng Quản Trò, Ban Kiểm
Soát, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc.
 Các đối tượng khách hàng không cấp tín dụng khác :
 Tuổi ngoài 18 – 65 hoặc có vấn đề với pháp luật.
 Quản lý kém hoặc ngoài đòa bàn cấp tín dụng hoặc rất khó đi lại.
 Bò lỗ hai năm gần kề và không có phương án khắc phục khả thi.
 Có lòch sử trả nợ nhiều lần trễ hạn, quá hạn.

b. Các đối tượng khách hàng không cấp tín dụng ưu đãi hoặc không có
bảo đảm
 Kế toán trưởng, cổ đông lớn của Ngân hàng
 Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tại Ngân hàng hoặc
thanh tra viên thanh tra Ngân hàng.
SVTH : TRẦN THỊ BÍCH NGÂN Trang 25

×