Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.1 KB, 11 trang )

Mở đầu
Theo thời gian, cùng với sự tiến bộ và phát triển của xà hội đà đa nền kinh tế
toàn cầu sang một hình thái mới. Cơ chế thị trờng ra đời làm cho các hoạt động tài
chính và sở hữu ngày càng đa dạng và phức tạp, chức năng kiểm tra kế toán không đáp
ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng thông tin. Mặt khác, nỗ lực vơn lên từ chính bản
thân mình, các nhà quản trị phải có những quyết định và phơng pháp quản lý đúng đắn
để đảm bảo cho việc kinh doanh có hiệu quả. Một trong những công cụ để giúp cho
các nhà quản trị có đợc các thông tin chính xác và kịp thời để ra các quyết định đúng
đắn của mình là hệ thống kiểm soát nội bộ. Cũng chính từ đó, kiểm toán nội bộ ra đời
nh một tất yếu khách quan và cần thiết để giúp cho các nhà quản trị có đầy đủ thông
tin chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình, về các báo cáo tài chính
đợc lập để làm cơ sở cho việc quản trị doanh nghiệp.
Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán và kiểm toán nội bộ
Từ việc tìm hiểu về những khái niệm, chức năng, đối tợng... và những vấn đề
chung của kiểm toán, cũng nh đi sâu nghiên cứu về kiểm toán nội bộ để cho ta cái
nhìn khái quát về tầm quan trọng của kiểm toán và kiểm toán nội bộ.
Mặt khác luận văn cũng trình bày những đặc điểm của quá trình đầu t xây dựng
ảnh hởng đến kiểm toán nội bộ cũng nh những đặc trng cơ bản của quá trình kiểm toán
nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng.
Chơng II Thực trạng kiểm toán tại các doanh nghiệp xây dựng của Việt Nam
2.1 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ và một số mô hình tổ chức bộ
máy kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.


2.1.1 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ tại Việt Nam hiện nay theo Quyết định 832/TC/QĐ/CĐKT cha có quy định rõ ràng về chức năng nhiệm vụ, cũng nh cha đợc đề cập cụ thể về cách
thức hoạt động. Mặt khác, việc đặt hệ thống kiểm toán nội bộ dới điều hành trực tiếp
của Tổng giám đốc làm giảm hiệu quả của hoạt động này. Chất lợng hoạt động của
kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói
riêng rất kém hiệu quả. Thể hiện ở những khía cạnh: bị đồng nhất chức năng vơi kiểm
soát nội bộ; cha phân định rõ trách nhiệm giữa các cấp lÃnh đạo; công tác tự đánh giá


của hệ thống kiểm toán nội bộ cha đợc chú trọng....
2.1.2 Một số mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay.
2.1.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tập trung
Tổ chức phòng (ban) kiểm toán nội bộ tại đơn vị chính. Bao gồm: trởng ban,
phó ban, các tổ trởng và kiểm toán viên. Mô hình này không tổ chức tại các đơn vị
thành viên.
2.1.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phân tán
Theo mô hình này thì ở đơn vị chính (Tổng Công ty) có tổ chức Phòng
kiểm toán nội bộ từ 3-5 ngời, chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các hoạt động kiểm
toán nội bộ trong phạm vi toàn Tổng Công ty và trực tiếp kiểm toán báo cáo tài chính
hợp nhất.
Tại các đơn vị thành viên của Tổng Công ty có t cách pháp nhân độc lập, có quy
mô tơng đối lớn, có nhiều đơn vị thành viên và tổ chức hạch toán độc lập thì tæ chøc


bộ máy kiểm toán nội bộ tơng tự nh tại Tổng Công ty, thực hiện kiểm toán tại các đơn
vị này và các đơn vị trực thuộc không có tổ chức bộ máy kiểm toán riêng.
2.1.2.3 Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo hình thức hỗn hợp
Theo mô hình này thì bộ máy kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty đợc tổ chức
nh sau:
Tại Tổng Công ty tổ chức Phòng (Ban) kiểm toán nội bộ có số lợng nhân viên từ
5-7 ngời, phòng kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty có nhiệm vụ tổ chức và phối hợp
hoạt động kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thành viên và toàn Tổng Công ty.
Tại các đơn vị thành viên tuỳ thuộc vào đặc điểm về quy mô, nguồn vốn, cơ cấu
tổ chức quản lý có hai loại:
-

Các đơn vị thành viên có t cách pháp nhân độc lập và có quy mô hoạt động nhỏ,


các hoạt động sản xuất kinh doanh đơn giản thì không cần tổ chức thành Phòng (ban)
kiểm toán nội bộ mà chỉ cần kiểm toán viên nội bộ trực thuộc Giám đốc hoặc có thể là
không cần có kiểm toán viên.
-

Các đơn vị thành viên có t cách pháp nhân độc lập, có quy mô tơng đối lớn, hoạt

động sản xuất kinh doanh đa dạng và phức tạp thì phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội
bộ riêng.
2.1.2.4 Ban kiểm soát nội bộ
Khi các công ty chuyển đổi thành các công ty cổ phần thì theo quy định của
Luật Doanh nghiệp các công ty đều có bộ phận kiểm soát nội bộ. Ban kiểm soát nội bộ
có chức năng nhiệm vụ gần giống với kiểm toán nội bộ.


2.2 Sự cần thiết phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp
Việt Nam trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc d©n
2.2.1 Xu híng héi nhập nền kinh tế quốc dân
Với xu hớng toàn cầu ho¸ nỊn kinh tÕ, héi nhËp kinh tÕ. Xu híng này tác động
hầu hết tới các nớc trên mọi lĩnh vùc. MỈc dï cã sù phơ thc lÉn nhau nhng để phát
triển thực sự các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau một cách gay gắt.
Cạnh tranh luôn mang tính chất tiềm tàng, luôn có những mặt hàng thay thế và
luôn có những tập đoàn khác sẽ đợc thành lập. Có đợc tập đoàn kinh doanh khổng lồ,
Ban lÃnh đạo sẽ gặp khó khăn nếu không có hệ thống kiểm soát thông tin tốt, và xu h ớng mới này đòi hỏi phải xây dựng đợc hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự hiệu quả để
có thể đáp ứng đợc nhu cầu quản lý.
2.2.2 Những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong xu hớng
mới.
Nh những phân tích ở trên, thế giới hiện đại với xu hớng mới bắt buộc các
doanh nghiệp phải tìm mọi cách ®Ĩ thÝch øng.Trong doanh nghiƯp vÊn ®Ị nhËn thøc râ
c¸c chức năng đà đợc khẳng định rõ ràng hơn nh: việc đào tạo và sử dụng nhân viên,

việc đổi mới trong tỷ trọng tài sản cố định, vấn đề khấu hao... là những vấn đề các
doanh nghiệp nhằm tìm đến để có đợc chất lợng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất và phù hợp
với nhu cầu thị trờng. Vấn đề thiết lập hệ thống thông tin nội bộ nhằm tăng cờng chức
năng kiểm soát đánh giá đợc các doanh nghiệp hết sức coi trọng. Những vấn đề này
xuất phát từ nhu cầu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại, phát triển của
doanh nghiệp.


2.2.3 Các văn bản, chế định liên quan đến việc tổ chức hoạt động của kiểm toán
nội bộ tại Việt Nam.
-

Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT về quy chế kiểm toán nội bộ áp dụng đối với

các doanh nghiệp Nhà nớc.
-

Thông t số 52/1998-TT-BTC ngày 16/04/1998 hớng dẫn tổ chức bộ máy kiểm

toán nội bộ tại các doanh nghiệp Nhà nớc.
-

Thông t số 171-TT-BTC ngày 22/12/1998 hớng dẫn kiểm toán nội bộ tại các

doanh nghiệp Nhà nớc.
-

Công văn số 287-TC-TCDN ngày 03/08/1998 về việc bổ nhiệm kiểm toán viên

nội bộ.

Có thể nói rằng việc ra đời của các văn bản trên là cơ sở đầu tiên cho việc thiết
lập và tổ chức hoạt động của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nớc
2.3 Nhận xét về thực trạng thực hiện công tác kiểm toán nội bộ hiện nay
Vai trò của kiểm toán nội bộ hiện nay cha đợc nhận thức đúng đắn và cha đợc
chú trọng tại các doanh nghiệp do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Qua đó
cho ta cái nhìn thực tế về những điều kiện và những điểm hay cần học hỏi và vận dụng
trong việc tổ chức kiểm toán nội bộ tại một Tổng Công ty nào đó, đồng thời góp phần
làm phong phú thêm lý luận về tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà
nớc ở Việt Nam hiện nay.
Chơng III:
Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp xây dựng tại Việt Nam


3.1 Các tiêu chuẩn để thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ
Các tiêu chuẩn để thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ bao gồm: quy mô doanh
nghiệp, sự phân tán về địa lý, mức độ phân cấp quản lý trong đơn vị, năng lực trình độ
nhân viên, các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và các tiêu chuẩn khác. Các tiêu
chuẩn trên đây là những tiêu chuẩn cơ bản cho việc xây dựng hệ thống kiểm toán nội
bộ tại doanh nghiệp, song sự thành công trong việc tổ chức và hoạt động của bộ phận
kiểm toán nội bộ phụ thuộc rất lớn vào việc liệu các nhà quản lý có thấy đợc tầm quan
trọng thực sự của nó hay không. Quy mô hoạt động và sự phức tạp của công tác quản
lý trong mỗi doanh nghiệp sẽ dẫn tới vai trò của kiểm toán nội bộ càng quan trọng
hơn.
Qua những tiêu chuẩn trên, và dựa vào tình hình thực tế tại các doanh nghiệp
xây dựng tại Việt Nam, ta nhËn thÊy viƯc thµnh lËp bé phËn KiĨm toán nội bộ là cần
thiết đối với các Tổng công ty Xây dựng lớn có nhiều công ty thành viên trực thuộc.
Còn đối với những doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ, ban lÃnh đạo có thể bao quát,
quản lý đợc tình hình tài chính và hoạt động của công ty thì không cần thiết phải có bộ
phận kiểm toán nội bộ. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài xin trình bày về tổ
chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong cấp Tổng công ty xây dựng.

3.2 Các nguyên tắc về xây dựng bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của kiểm toán
nội bộ tại công ty xây dựng
Các nguyên tắc về xây dựng bộ máy tổ chức của kiểm toán nội bộ tại tổng công
ty bao gồm: nguyên tắc tuân thủ pháp luật, nguyên tắc hoạt động độc lập, nguyên tắc
phù hợp với đặc điểm tổ chứ và hoạt động của đơn vị, nguyên tắc hiệu quả trong hoạt
động kiểm toán nội bộ.


Đó là một số nguyên tắc cần phải tính đến trong quá trình xây dựng hệ thống
kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty xây dựng, bất kỳ một nguyên tắc nào bị xem nhẹ
hoặc không đạt đợc trong quá trình xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ đều đợc xem là
sự thất bại của việc xây dựng này. Bên cạnh đó, do tính chất Tổng công ty xây dựng là
một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động theo sự chỉ đạo của Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ
xây dựng chủ quản cho nên trong việc xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng
công ty xây dựng phải tuân thủ thêm cả nguyên tắc về tính tập trung dân chủ gắn với
tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân đợc giao nhiệm vụ.
3.3 Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp xây dựng
Từ thực tế tìm hiểu đặc điểm tổ chức kiểm toán nội bộ tại một số Tổng Công ty
ở Việt Nam hiện nay, căn cứ vào các Quyết định, Thông t của Nhà nớc và các hớng
dẫn thành lập bộ máy kiểm toán nội bộ, từ đặc điểm tổ chức hoạt động của Tổng công
ty xây dựng Việt Nam là có nhiều thành viên hạch toán độc lập và cả thành viên hạch
toán phụ thuộc, trên kinh nghiệm xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại một số Tổng
Công ty thì bộ máy kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty xây dựng có thể đợc xây dựng
theo mô hình Bộ máy kiểm toán nội bộ trực thuộc sự chỉ đạo của Ban Giám đốc.
Theo mô hình này thì tại Tổng Công ty tổ chức phòng kiểm toán nội bộ. Phòng đợc tổ
chức độc lập với các Phòng, Ban chức năng khác của Tổng Công ty và chịu sự chỉ đạo,
lÃnh đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc. Phòng kiểm toán nội bộ Tổng Công ty sẽ hoạt
động bao quát chung các hoạt động kiểm toán trong toàn Tổng Công ty. Tại các đơn vị
thành viên không tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ.
3.3.2 Hình thức phân cấp hoạt động và quy chế hoạt động cho bộ phận kiểm toán néi




§èi víi mét bé m¸y kiĨm to¸n néi bé míi thì Tổng Công ty nên chọn hình thức
phân cấp theo quyền hạn, vì sẽ khai thác và phát huy đợc tính năng động, sáng tạo
trong công việc của các kiểm toán viên nội bộ không chuyên nghiệp.
Để kiểm toán nội bộ hoạt động có hiệu quả và đi vào nền nếp thì nhất thiết trong
Quy chế hoạt động của kiểm toán nội bộ cần xác định: Kiểm toán nội bộ trong Tổng
công ty xây dựng là quá trình các kiểm toán viên nội bộ, các chuyên gia độc lập và có
thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin của một đơn vị cụ
thể trong Tổng công ty xây, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp
giữa các thông tin này với các chuẩn mực đà đợc thiết lập.
3.3.3 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và mối liên hệ trong hệ
thống của bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng
3.3.3.1 Chức năng của bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng

Trên cơ sở tính chất và phạm vi công việc tại Tổng công ty xây dựng, chức năng
của kiểm toán nội bộ Tổng công ty xây dựng sẽ bao gồm các chức năng sau: kiểm tra,
xác nhận, đánh giá, tham mu t vấn và tùy theo từng điều kiện mà có thể bổ sung và
hoàn thiện thêm chức năng của bộ phận này
3.3.3.2 Quyền hạn của bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng
Yêu cầu về quyền hạn của bộ phận kiểm toán nội bộ phải phù hợp với địa vị của
nó trong tổ chức để đảm bảo việc hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ đợc giao.


3.3.3.3 NhiƯm vơ cđa bé phËn kiĨm to¸n néi bé trong doanh nghiệp xây dựng
Theo đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và tính chất công việc kiểm toán
cần thực hiện tại Tổng công ty xây dựng, bộ máy kiểm toán nội bộ phải đảm bảo hoàn
thành các nhiệm vụ bao hàm cả các vấn đề về kiểm toán tài chính và kiểm toán nghiệp
vụ để đảm bảo cho hệ thống kiểm toán nội bộ thực hiện các công việc chuyên trách

của mình một cách hợp lý và kịp thời.
3.3.3.4 Phạm vi của bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng
Kiểm toán nội bộ phải thực hiện công việc kiểm toán của mình trong phạm vi
sau: Kiểm toán các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị của Tổng Công ty, kiểm
toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ.
3.3.3.5 Xây dựng mối liên hệ trong bộ phận kiểm toán nội bộ ở doanh nghiệp xây
dựng
Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các hoạt động khác trong tổ chức.
Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các nhà quản lý.
Mối quan hệ giữa nội kiểm và ngoại kiểm.
Các yếu tố ảnh hởng tới tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ.
3.3.4 Nội dung, trình tự và phơng pháp kiểm toán của bộ phận kiểm toán nội bộ
tại doanh nghiệp xây dựng
3.3.4.1

Nội dung công việc của kiểm toán nội bộ.

- Kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị:
- Kiểm toán tuân thủ
- Kiểm toán hoạt động:
3.3.4.2

Trình tự một công việc kiểm toán nội bộ


- Lập kế hoạch và lựa chọn phơng pháp kiểm toán:
- Công tác chuẩn bị kiểm toán.
- Thực hiện cuộc kiểm toán.
- Kết thúc cuộc kiểm toán.
3.3.4.3


Phơng pháp tiến hành kiểm toán nội bộ.

Các phơng pháp kiểm toán chứng từ nh kiểm tra cân đối, đối chiếu logic, đối
chiếu trực tiếp.
Các phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ nh kiểm kê, thực nghiệm, điều tra
3.4 Một số giải pháp để phát triển kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp
nhà nớc nói chung và trong các doanh nghiệp xây dựng nói riêng
3.4.1 Về phía Nhà nớc
Nhà nớc cần sớm ban hành các quy định cụ thể làm cơ sở pháp lý cho việc tổ
chức và hoạt động của hệ thống kiĨm to¸n néi bé.
Bé phËn kiĨm to¸n néi bé trong các cơ quan và tổ chức kinh tế Nhà nớc nên
thuộc hệ thống kiểm toán Nhà nớc.
Phát huy vai trò của các tổ chức chuyên môn kế toán, kiểm toán.
Nhà nớc và các Hiệp hội nghề nghiệp cần tổ chức các khóa đào tạo về kế toán
và kiểm toán.
3.3.2 Về phía các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng
* Về phía các doanh nghiệp nói chung:
Các doanh nghiệp chỉ xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ khi thực sự cần thiết
và lựa chọn hình thức tổ chức hợp lý.
Hạn chế nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động.
Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung các quy chế, điều lệ, quy định cho bộ phận kiểm
toán nội bộ.


* Đối với doanh nghiệp xây dựng.
Tính khả thi của việc xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty xây
dựng: ban lÃnh đạo Tổng Công ty phải nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan
träng cđa hƯ thèng kiĨm to¸n néi bé trong giai đoạn hiện nay đối với Tổng Công ty;
nhà nớc đà ban hành những văn bản Luật, các Thông t, Quyết định làm cơ sở cho hoạt

động của kiểm toán nội bộ, các quy định này tuy cha nhiều nhng cũng là những điều
kiện tiền đề tạo cơ sở thuận lợi cho việc xây dựng bộ máy kiểm toán nội bộ tại Tổng
Công ty.....
Điều kiện cho việc hoạt động hiệu quả của bộ phận kiểm toán nội bộ Tổng công
ty xây dựng: trong quá trình vận hành bộ máy kiểm toán nội bộ phải tuân thủ theo
những nguyên tắc đà đợc xây dựng; quy chế kiểm toán nội bộ phải hoàn toàn đợc đi
vào hoạt động trong thực tế và thờng xuyªn.
KÕt luËn



×