Tải bản đầy đủ (.pdf) (490 trang)

Bài tập tự luyện môn hóa giành cho học sinh khá giỏi ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.56 MB, 490 trang )

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC

CÁC PP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HCHC
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 01 và bài giảng số 02 thuộc chuyên đề này

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức
phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy
Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền
đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác
định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

BÀI TẬP – MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
Câu 1: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 :
32 : 14. Công thức phân tử của X là
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Câu 2: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7
phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Biết trong công thức phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử S. X là
A. CH4NS.
B. C2H2N2S.
C. C2H6NS.
D. CH4N2S.
Câu 3: Đốt cháy hoàn tồn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và
khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là


A. CH4.
B. C3H4.
C. C4H10.
D. C2H4.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X chứa vịng benzen có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ
khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hồn tồn với Na thì thu được
số mol khí hiđrơ bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vịng benzen) thỏa mãn
các tính chất trên?
A. 9.
B. 3.
C. 7.
D. 10.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C2H6.
C. C3H6.
D. C3H8.
Câu 6: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và
2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. Công
thức phân tử của X là
A. C2H5ON.
B. C6H5ON2.
C. C2H5O2N.
D. C2H6O2N.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng
15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O.

B. CH2O.
C. C2H4O.
D. CH2O2.
Câu 8: Phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả: 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, còn lại là oxi. Tỉ
khối hơi của A so với oxi nhỏ hơn 7. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A là
A. C12H13NO2 và C24H26N2O4.
B. C12H13NO2 và C12H13NO2.
C. C6H7NO2 và C6H7NO2.
D. C6H7NO2 và C12H14N2O4.
BÀI TẬP – MỨC ĐỘ KHÓ/CỰC KHÓ
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất A sinh ra 33,85 gam CO2 và 6,94 gam H2O. Tỉ khối hơi đối với
khơng khí là 2,96. Đốt cháy 0,282 gam hợp chất B và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2
và KOH thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,194 gam, cịn bình KOH tăng 0,80 gam. Mặt khác đốt 0,186 gam
chất đó sinh ra 22,4ml N2 ( đktc). Phân tử chất đó chỉ chứa một nguyên tử nito. Công thức phân tử của A
và B lần lượt là
A. C6H6; C6H7N
B. C8H10; C8H11N
C. C7H8; C7H9N
D. C5H10; C5H11N
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC


Câu 10 : Cho 0,5l hỗn hợp CxHy và khí CO2 và 2,5l O2 lấy dư rồi đốt cháy. Kết thúc phản ứng được một
hỗn hợp mới có thể tích bằng 3,4l. Sau khi cho nước ngưng tụ cịn 1,8l và sau khi cho qua dung dịch KOH
chỉ còn 0,5l. Thể tích các khí đo Trong cùng một điều kiện. Xác định công thức phân tử của CxHy biêt
hidrocacbon trên có tỉ khố i với không khí là 1,517.
A. C2H6
B. C3H8
C. C4H8
D. C5H8
Câu 11: Chất hữu cơ A chứa 7.86% H; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn tồn 2,225 gam A thu
được 1,68 lít CO2 (đktc); ngồi ra cịn có hơi nước và khí nitơ. Biết A có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn
100 gam. Xác định công thức phân tử của A.
A. C2H5ON
B. C4H9O2N
C. C3H7O2N
D. C3H7ON
3
3
Câu 12: Cho 5cm CxHy ở thể khí với 30 cm O2 lấy dư vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lử điện và làm
lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi KOH. Phần cịn lại bị hấp thụ bởi photpho.
Lập cơng thức phân tử của hiđro cacbon.
A. C2H4
B. C2H6
C. C3H8
D. C3H6
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam chất X cần 9,072 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình
(1) H2SO4 đặc, bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy bình (1) tăng 3,78 gam, bình (2) có a gam kết tủa, Mx<150.
Xác định công thức phân tử của X?
A. C5H8O2
B. C6H10O2
C. C7H12O

D. C6H7O2
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 0,22g CO2 , 0,09g H2O. Khi
phân tích m gam hợp chất trên có mặt AgNO3 thì thu được 1,435g AgCl . Xác định CTPT biết tỉ khối hơi
của hợp chất so với NH3 là 5.
A. CH2Cl2
B. C2H5Cl
C. CH3Cl
D. C3H7CL
Câu 15: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích khơng khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau
khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư cịn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi
qua ống đựng photpho dư thì cịn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 khơng khí, cịn lại là N2.
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H2
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng khơng khí vừa đủ (gồm 1/5 thể
tích O2, cịn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thốt ra khỏi bình có
thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O2 < 2. CTPT của X là:
A. C2H7N.
B. C2H8N.
C. C2H7N2.
D. C2H4N2
Câu 17: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH
dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam cịn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt
cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử
nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là:
A. C6H6N2.
B. C6H7N.

C. C6H9N.
D. C5H7N.
Câu 18: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử kối của chúng lập thành một cấp số cộng. Bất cứ chất nào
khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. Tìm A, B, C
A. CH4, C2H6, C2H6O

C. C3H6, C3H6O, C4H8O

B. C2H6, C2H6O, C3H6O

D. C2H6, C2H6O, C2H6O2

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 9,9 g hơ ̣p chấ t hữu cơ A gồ m 3 nguyên tố C , H, Cl sản phẩm tạo thành cho
qua bình đựng H 2SO4 đâ ̣m đă ̣c và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình này tăng lần lượt là 3,6g và 8,8g.
Biế t phân tử A chứa hai nguyên tử clo. Xác định công thức phân tử của A.
A. C4H6Cl2

B. C3H6Cl2

C. C4H8Cl2

D. C2H4Cl2

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cầ n 6,72 lít O2 ( đktc) sản phẩm cháy gồm CO 2 và
H2O. Cho hấ p thu ̣ hế t vào binh Ba(OH)2 thấ y có 19,7g kế t tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc
̀
bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85gam kế t tủa nữa. Công thức phân tử của X là
A. C2H6
B. C2H6O
C. C2H6O2

D. C3H8O3
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A ( C, H, N) thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam
H2O và 168ml N2 ( đktc). Biết tỷ khối hơi của A với oxi khơng vượt q 4. Tìm cơng thức phân tử của A.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

A. C5H5N

B. C6H9N

C. C7H9N

Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC

D. C6H7N

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hơ ̣p chấ t hữu cơ A thu đươ ̣c 0,44g CO2 và 0,225g H2O. Trong mô ̣t thí
nghiê ̣m khác , phân tich mô ̣t khố i lươ ̣ng chấ t A như trên cho 55,8cm3 N2 (đktc). Tỉ khối hơi với khơng khí
́
là 2,04. Xác định côn thức phân tử của A.
A. C3H7ON

B. C3H7N


C. C2H5ON

D. C2H5N

Câu 23: Đốt ch áy hoàn toàn một hyđrocacbon X . Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200ml
dung dich Ca(OH)2 1M thấ y có 10 gam kế t tủa xuấ t hiê ̣n và khố i lươ ̣ng đựng dung dich Ca (OH)2 tăng lên
̣
̣
16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa cho dung dịch tác dụng với dung dich Ba(OH)2 dư la ̣i thấ y xuấ t hiê ̣n kế t tủa. Xác
̣
đinh công thức phân tử của X.
̣
A. C3H8

B. C3H6

C. C3H4

D. kế t quả khác

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hơ ̣p chấ t hữu cơ ( C,H,O) bằ ng 4,48 lít O2 ( đktc) thu đươ ̣c
VCO2 = 3 x VO2 và mCO2 = 11: 3 mH2O. Biế t MX < 80 công thức phân tử của X là
A. C3H2O2

B. C3H4O

C. C2H4O2

D. C3H4O2


Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam chấ t hữu cơ X thu đươ ̣c 6,72 lít khí CO2; 1,12 lít khí N 2 ( đktc) và
6,3 gam H2O. Khi hóa hơi 4,45 gam X thu đươ ̣c thể tich hơi bằ ng thể tich của 1,6 gam khí oxi ( ở cùng
́
́
điề u kiê ̣n). Công thức phân tử của X là.
A. C3H5O2N

B. C3H7ON

C. C3H7O2N

D. C3H7ON2

Câu 26: Hơ ̣p chấ t hữu cơ X ( C,H,N). Xác định công thức phân tử của X biế t 2,25 gam hơi X chiế m thể
tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam O2 đo cùng điề u kiê ̣n to, p.
A. CH5N2
B. C2H7N
C. C2H6O
D. cả A và B
Câu 27: Phân hủy hoàn toàn 0,549 gam chấ t hữu cơ X ( C, H, O, N) thu đươ ̣c 37,43ml N2 ở ( 27oC;
750mmHg). Biế t phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là
A. C3H5O2N
B. C9H11ON
C. C9H13O3N
D. C9H13ON
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hơ ̣p chấ t hữu cơ X cầ n 8,96 lít O2 ( đktc). Biế t mCO2 – mH2O = 6 gam.
Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O
B. C3H8O2
C. C3H8O3

D. C3H8
Câu 29: Hơ ̣p chấ t X có thành phầ n gồ m C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X và 360ml dung dich
̣
NaOH 0,5M ( dư 20% so với lươ ̣ng cầ n phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn , thu đươ ̣c dung dich Y. Cô ca ̣n
̣
dung dich Y thu đươ ̣c m gam chấ t rắ n khan. Mă ̣t khác đố t cháy hoàn toàn 6,9 gam X cầ n vừa đủ 7,84 lít O2
̣
( đktc) thu đươ ̣c 15,4 gam CO2. Biế t X có công thức phân tử trùng với công thức phân tử đơn giản nhấ t.
Giá trị của m là.
A. 13,2
B. 12,3
C. 11,1
D. 11,4

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC


CÁC PP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HCHC
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 01 và bài giảng số 02 thuộc chuyên đề này

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức
phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy
Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền
đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác
định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

1. D
11. C
21. C

2. D
12. C
22. C

3. B
13. D
23. C

4. A
14. A
24. D

5. D
15. A
25. C


6. C
16. A
26. B

7. B
17. B
27. C

8. B
18. D
28. B

9. A
19. D
29. B

10. B
20. B

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:
Gọi cơng thức cần tìm CxHyOzNt
x:y:z:t = 72/12:5/1:32/16:14/14= 6:5:2:1
=> CTĐGN: C6H5O2N
=> CTPT: (C6H5O2N)n , mà theo đề phân tử khối của chất cần tìm = 123 =>123.n = 123 => n=1
=> CTPT C6H5O2N
Câu 3:
Gọi số mol CO2 và H2O là a và b mol. Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64

mdd giảm = mKT – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 39,4 – 19,912 = 19,488
Khi đó: a = 0,348 ; b = 0,232. Khi đó C : H = a : (2b) = 0,348 : (2.0,232) = 3 : 4. Vậy HC là C3H4.
Câu 4:
Đặt công thức của X là CxHyOz
x : y : z = mC/12 : mH : mO/16 = 21/12:2:8/16 = 7:8:2
→ C7H8O2 ( X pứ với Na có số mol X = nH2 → Trong X có 2H linh động ) → X là điphenol hoặc vừa là
ancol vừa là phenol.
=> Có 9 cơng thức.
Câu 6:
nCO2=0,04,
nH2O=0,05,
nN2=0,01
Có 1,5=12.nC+1.nH+16.nO+14.nN
=>nO=0,04
=> (C2H5O2N)n
Tính nHCHC=0,02 mol =>M=75.
=>CTPT C2H5O2N
Bài tập – Mức độ khó/cực khó
Câu 9
MA = 29 x d= 78,01
Đặt cơng thức phân tử A là CxHyOz
Có mCO2 và mH2O => x =6 và y= 6
=> z = 0
=> A là C6H6
Khố i lươ ̣ng C,H chứa trong 0,282g chấ t hữu cơ B là
mH = 0,021g
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC

mC = 0,218g
thể tich N2 khi đố t 0,282 chấ t hữu cơ B:
́
VN2 = 33,96 ml
=> mN2 = 0,04 g
=> mO = 0,003 ~ 0
=> công thức đơn giản là (C6H7N)n
=> B là C6H7N
Câu 10
CxHy 0,5l

CO2

đốt

CO2

(pu+bd) làm lạnh

CO2 bd

H2O


O2 2,5l

O2 dư

(pu+bd) dd KOH

O2 dư -CO2

-H2O

O2 dư
3,4l

1,8l

0, 5l

- Xác định thể tích của các chất.
VO2 pu = 2,5 – 0,5 = 2 (l)
V CO2

tổ ng

= 1,8 – 0,5 = 1,3 (l) = V CO2

pu

+

V CO2




V H 2O = 3,4 – 1,8 = 1,6 (l)
Theo phương trình ta có
Số mol oxi = số mol CO2 pu + ½ sớ mol H2O
=> VO2 pu = V CO2
V CO2

tở ng=

V CO2



tở ng

+ ½ V H 2O

VO2 pu - ½ V H 2O

= 2 – ½ 1,6 = 1,2 => V CO2

= V CO2
- V CO2

tổ ng
pu = 1,3 – 1.2 = 0,1

V CxHy = 0,5 – 0,1 = 0,4 => n CxHy = 0,mol

Lập phương trình phản ứng cháy: CxHy + (x +

y
y
) O2 to xCO2 + H2O

4
2

0,2
Lập tỉ lệ: x= số mol CO2 : số mol CxHy = 0,3 : 0,1 = 3
y = 2. Số mol H2O/ số mol CxHy = 2. 0,4/0,1 = 8

-> C3H8 = 78

Câu 16

mH2O = m - (mgiaûm +mCO2)
Cho tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng
dung dịch giảm đi 24,3 gam
=> nCO2 = nBaCO3 “Kết tủa” = 0,2 mol
=> mH2O = m - (mgiảm +mCO2) = 39,4 – (24,3 + 0,2.44) = 6,3g => nH2O = 0,35 mol => nH = 0,7
PT pứ CxHyNt +(x + y/4)O2 => xCO2 + y/2H2O + t/2N2
 34,72 lít gồm N2 trong khơng khí và N2 tạo thành do pứ .
 BT nguyên tố Oxi trước và sau pứ => 2nO2 pứ = 2nCO2 + nH2O =2.0,2 + 0,35 =0,75
 => nO2 pứ = 0,375 mol => VO2 pứ = 8,4 lít => VN2 trong kk = 4VO2 = 33,6 lít
 “Vì O2 chiếm 1/5; N chiếm 4/5 => VN2 tạo thành sau pứ = 34,72 – 33,6 = 1,12 lít => nN2 =0,05 mol
=> mol N = 0,1 mol
x : y : t = nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1 => (C2H7N)n => n = 1 “Đáp án 2C” => A đúng
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC

Câu 20
m(giảm) = m(kế t tủa) - ( mCO2 + mH2O)
=> mCO2 + mH2O = 14.2 gam
nBaCO3 = 0.1mol
Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O
 nC = 0,1 + 0,05 + 0,05 = 0,2 mol
 mH2O = 5,4 gam
 nH2O = 0.3 mol
sử dụng định luật bảo toàn:
 nO(của hợp chất hữu cơ) = 0,1 mol
 X là C2H6O
Câu 23
nCaCO3 = 0.1 mol
mCO2 + mH2O = 16,8 gam
=> nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0, 1 mol
=> nC = 2 x nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = 0,3 mol
=> mCO2 = 13,2 gam
=> mH2O = 3.6 gam
=> nH2O = 0,2 mol
nC = 0.3 mol, nH = 0, 4 mol

=> X là C3H4
Câu 24
đă ̣t công thức phân tử là CxHyOz
gọi mCO2 = a
vì O2 phản ứng là dư nên ta có
mO2 = nO2 x 32 = 32 x a : (44 x 3)
mH2O = 3 x a : 11
theo đinh luâ ̣t bảo toàn khố i lươ ̣ng:
̣
mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mO2(dư)
=> a = 6,6 gam
=> nC = 0,15 mol, nH = 0,2mol, nO( chát hữu cơ) = 0,1 mol
Vâ ̣y X là C3H4O2
Câu 29
nC = 0,35 mol
mH2O = 2,7 gam => nH = 0,3 mol.
nO(trong X) = 0,15 mol
=> công thức phân tử của X là C7H6O3
Số mol NaOH tác du ̣ng: nNaOH = 0,15 mol
nX = 6,9 : 138 = 0,05 mol => X tác du ̣ng với NaOH với tỷ lê ̣1:3
=> là HCOO-C6H4 – OH ta ̣o ra 2 H2O
=> m = 6,9 + 0,36 x 0,5 x 40 – 0,05 x 2 x 18 = 12,3 gam

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Quan Hán Thành)

X Đ CTPT chất HC bằng PP thông thường và biện luận

XĐ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HCHC BẰNG PP THÔNG THƯỜNG VÀ BIỆN LUẬN
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: QUAN HÁN THÀNH
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
bằng phương pháp thông thường và biện luận” thuộc Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học ( Thầy Quan Hán Thành) tại
website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng
tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng
phương pháp thông thường và biện luận” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hiđrocacbon X mạch hở, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 (g) kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 1,68 gam.
Tên X là:
A. axetilen.
B. etan.
C. propan.
D. propin.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol hợp chất hữu cơ (X) cần tối thiểu 1,12 lít O 2 (đktc), dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy thu được qua bình (1) đựng P2O5 khan và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1)
tăng 0,9 (g), bình (2) tăng 2,2 gam. CPPT của X là:
A. C2H4O.

B. C2H4O2.
C. C3H6O.
D. C3H6O2.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 23 (g) một ancol thu được 44 (g) CO2 và 27 (g) H2O. Công thức phân tử ancol
là :
A. C2H4O.
B. C3H6O.
C. C2H6O.
D. C3H8O.
Bài 4: Cho 2,5984 lít một hiđrocacbon A (đktc) cháy hồn tồn rồi đem toàn bộ sản phẩm sinh ra cho hấp
thụ hết trong bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Phản ứng xong thấy khối lượng dung dịch thu được giảm
19,912 (g) so với ban đầu, đồng thời thu được 39,4 (g) chất rắn không tan. CTPT (A) là:
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C3H4.
D. C4H10.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol ancol X cần vừa đủ 0,225 mol O2 thu được a(g) CO2 và b (g) H2O
(biết a-b=1,2 gam). Biết khi xà phịng hóa este E đơn chức thì thu được muối M và ancol X. Nếu đem
nung muối M với vôi tôi xút thấy thốt ra khí Y có tỉ khối hơi đối với C3H4 là 0,4. Tên của este E là:
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl acrylat.
D. metyl axetat.
Bài 6: Cho m(g) chất hữu cơ X cháy hoàn toàn chỉ thu được p (g) CO2 và q (g) H2O. Biết dX/kk <3 và biết
3p=11q; 7m=3(q+p). CTPT (X) là:
A. C2H6.
B. C3H6O2.
C. C3H8O.
D. C3H4O2.
Bài 7: Cần vừa đủ 0,5 (lít) khí O2 để đốt cháy hồn tồn 0,1 (lít) hơi chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) thu

được hỗn hợp khí và hơi Y có tổng thể tích là 0,75 (lít). Tiếp tục cho Y qua bình (1) chứa dd H2SO4 đặc
dư thì cịn lại 0,35 (lít) khí, cho tiếp qua hình (2) chứa dung dịch KOH dư, thấy chỉ còn lại 0,05 (lít) khí.
Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. CTPT (X) là :
A. C3H8O.
B. C2H6O.
C. C3H6O.
D. C3H8O3.
Bài 8: Bằng lượng O2 vừa đủ, đốt cháy hoàn toàn 21,06 (g) nicotin (là một chất rất độc có trong thuốc lá)
thu được 57,2 (g) CO2, 16,38 (g) H2O và 2,912 (lít) N2 (đo ở đktc). Biết 85A. C5H7NO2.
B. C5H7NO.
C. C10H13N3.
D. C10H14N2.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được sản phẩm với tỉ lệ khối lượng m CO2 : mH2O =
4,4 : 2,7. Chọn phát biểu sai về X:
A. (X) khơng có đồng phân cùng chức.
B. (X) là ancol bậc I.
C. (X) tách nước tạo ra hai olefin.
D. (X) khơng có đồng phân cùng chức.
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Quan Hán Thành)

X Đ CTPT chất HC bằng PP thông thường và biện luận


Bài 10: Hiđro hóa hồn tồn một hiđrocacbon X mạch hở, ở thể khí trong điều kiện thường, thì thu được
ankan Y. Biết MY=1,16.MX. CTPT của X là:
A. C2H4.
B. C3H4.
C. C4H2.
D. C4H4.
Giáo viên: Quan Hán Thành
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -


Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Quan Hán Thành)

X Đ CTPT chất HC bằng PP thông thường và biện luận

XĐ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HCHC BẰNG PP THÔNG THƯỜNG VÀ BIỆN LUẬN
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: QUAN HÁN THÀNH
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
bằng phương pháp thông thường và biện luận” thuộc Khóa học KIT-1: Mơn Hóa học ( Thầy Quan Hán Thành) tại
website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng
tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng

phương pháp thơng thường và biện luận” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

1. D

2. B

3. C

4. C

5. D

6. D

7. A

8. D

9. C

10. C

Giáo viên: Quan Hán Thành
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn


- Trang | 1 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

CÁC PP GIẢI TỐN ĐẶC TRƯNG CỦA HĨA HỮU CƠ
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Tài liệu dùng chung cho các bài giảng : Bài 3, bài 4, bài 5, bài 6, bài 7 thuộc chuyên đề 1)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp giải toán đặc trưng của hóa
hữu cơ (Phần 1 + Phần 2 + Phần 3+ Phần 4 + Phần 5)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học
(Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên
truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp giải
toán đặc trưng của hóa hữu cơ (Phần 1 + Phần 2 + Phần 3+ Phần 4 + Phần 5)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong
tài liệu này.

BÀI TẬP – MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi khơng khí (oxi
chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng
để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84 lít.
D. 56 lít.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu
được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là

A. 92,4 lít.
B. 94,2 lít.
C. 80,64 lít.
D. 24,9 lít.
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi khơng khí
(trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích
khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X . Hấ p thu ̣ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong
đươ ̣c 20 gam kế t tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kế t tủa nữa . Vâ ̣y X không
thể là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H2
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần
dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O.
B. C4H8O.
C. C3H6O.
D. C3H6O2
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2O với mCO2 : mH2O  44 : 9 . Biế t M A < 150. A có
công thức phân tử là
A. C4H6O.
B. C8H8O.

C. C8H8.
D. C2H2.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít
khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là
A. 17,92 lít.
B. 4,48 lít.
C. 15,12 lít.
D. 25,76 lít.
Câu 8: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H5(OH)3.
B. C3H6(OH)2.
C. C2H4(OH)2.
D. C3H7OH.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức no, mạch hở
thu được 0,15 mol khí CO2, hơi nước và Na2CO3. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H5COONa.
B. HCOONa.
C. C3H7COONa.
D. CH3COONa.
Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỡn hơ ̣p X gồ m ancol metylic , ancol etylic và ancol isopropylic rồ i
hấ p thu ̣ toàn bô ̣ sản phẩ m cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kế t tủa. Thể tích oxi (đktc) tố i thiể u
cầ n dùng là
A. 26,88 lít.
B. 23,52 lít.
C. 21,28 lít.
D. 16,8 lít.
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng
15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O.
B. CH2O.
C. C2H4O.
D. CH2O2.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O.
Công thức phân tử của A và số đồng phân tương ứng là
A. C3H8O có 4 đồng phân.
B. C2H5OH có 2 đồng phân.
C. C2H4(OH)2 không có đồng phân.
D. C4H10O có 7 đồng phân.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được 47,96 gam CO2 và
21,42 gam H2O. Giá trị của a là
A. 15,46 gam.
B. 12,46 gam.
C. 14,27 gam.
D. 20,15 gam.
Câu 14: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 15,654.

B. 15,465.
C. 15,546.
D. 15,456.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hồn tồn vào bình 1
đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2
tăng 0,88 gam. Cơng thức phân tử của axit đã cho là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C2H6O2.
D. C2H4O2.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan -2-ol đươ ̣c 30,8 gam CO2 và 18 gam
H2O. Giá trị a là
A. 30,4 gam.
B. 16 gam.
C. 15,2 gam.
D. 7,6 gam.
Câu 17: Cho 10,2 gam hỗn hơ ̣p khí A gồ m CH 4 và hai anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dung d ịch nước
brom dư, thấ y khố i lươ ̣ng bình tăng 7 gam, đồ ng thời thể tích hỗn hơ ̣p giảm đi mô ̣t nửa.
Công thức phân tử các anken là
A. C2H4, C3H6.
B. C3H6, C4H10.
C. C4H8, C5H10.
D. C5H10, C6H12.
Phầ n trăm thể tich của các anken trong hỗn hợp A là
́
A. 15%, 35%.
B. 20%, 30% .
C. 25%, 25% .
D. 40%, 10%.
Câu 18: Cho 1,06 gam một hỗn hợp hai ankanol A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư,

thu được 0,01 mol H2. Công thức phân tử của A và B là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng có
n CO2 10
 . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon
khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được
n H2O 13
lần lượt là
A. CH4 và C3H8.
B. C2H6 và C4H10.
C. C3H8 và C5H12.
D. C4H10 và C6H14.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28
đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trên là
A. C2H4 và C4H8.
B. C2H2 và C4H6.
C. C3H4 và C5H8.
D. CH4 và C3H8.
BÀI TẬP – MỨC ĐỘ KHÓ
Câu 21: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí
thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ
cịn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O.
D. C3H6O2.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn tồn

bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng
23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Cơng thức phân tử
của X là
A. C2H5O2N.
B. C3H5O2N.
C. C3H7O2N.
D. C2H7O2N
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn
hợp sản phẩm Y gồm: CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ cịn 0,56 lít hỗn hợp khí Z
(có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Cơng thức phân tử X là
A. C2H5ON.
B. C2H5O2N.
C. C2H7O2N.
D. A hoặc C.
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

Câu 24: Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672 ml khí
(đktc) và hỗn hợp rắn X. Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lít khí CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết X thì số
mol CO2 tạo ra là
A. 0,16.
B. 0,18.

C. 0,12.
D. 0,15.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3
(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,2.
D. 0,3.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là
đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn
Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa.
B. C3H7COONa và C4H9COONa.
C. CH3COONa và C2H5COONa.
D. CH3COONa và C3H7COONa.
Câu 27: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn
hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp
X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là
A. ,25.
B. .
C. ,4.
D. ,2.
Câu 28: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và
2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. Cơng
thức phân tử của X là
A. C2H5ON.
B. C6H5ON2.

C. C2H5O2N.
D. C2H6O2N.
Câu 29: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH
dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam cịn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt
cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử
nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là
A. C6H6N2.
B. C6H7N.
C. C6H9N.
D. C5H7N.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt
khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ
khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là
A. CH3Cl.
B. C2H5Cl.
C. CH2Cl2.
D. C2H4Cl2.
Câu 31: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn
bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của
muối là
A. 16,195 (2 muối).
B. 16,195 (Na2CO3).
C. 7,98 (NaHCO3)
D. 10,6 (Na2CO3).
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHy COOH là
A. C3H5COOH.
B. C2H5COOH.
C. C2H3COOH.

D. CH3COOH.
Câu 33: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu
được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng
0,05M. Coi thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 34: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X
(đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng
bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây
A. Propin.
B. Propan.
C. Propen.
D. Propađien.
Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư)
rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là

A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12
Câu 36: Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hồn tồn cũng m
gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5.
B. 8,8.
C. 24,8.
D. 17,8.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
BÀI TẬP –MỨC CỰC KHÓ
Câu 37: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích khơng khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau
khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư cịn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi
qua ống đựng photpho dư thì cịn lại 16 lít. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2
chiếm 1/5 khơng khí, cịn lại là N2. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon đó là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H2.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng khơng khí vừa đủ (gồm 1/5 thể
tích O2, cịn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thốt ra khỏi bình có
thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O 2 < 2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C2H8N.
C. C2H7N2.
D. C2H4N2.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết

với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2
(đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,62.
B. 1,80.
C. 3,60.
D. 1,44.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2012)
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên
kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị
x, y và V là
28
28
A. V   x  30y  .
B. V   x  30y  .
55
55
28
28
C. V   x  62y  .
D. V   x  62y  .
95
95
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 41: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2
(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
V
V
V
V
A. m  a 

B. m  2a 
C. m  2a 
D. m  a 
5,6 .
22,4 .
11,2 .
5,6 .
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 42: Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1
gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là
A. HCHO và 50,56%.
B. CH3CHO và 67,16%.
C. CH3CHO và 49,44%.
D. HCHO và 32,44%.
Câu 43: Oxi hoá hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của hai ancol đơn chức cần dùng hết 8 gam
CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO3 dư/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Công thức
cấu tạo của hai ancol ban đầu là
A. C2H5OH và CH3OH.
B. CH3OH và CH3CH2CH2OH.
C. CH3OH và CH2=CH-CH2OH.
D. CH3OH và CH≡C-CH2OH.

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 4 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

CÁC PP GIẢI TỐN ĐẶC TRƯNG CỦA HĨA HỮU CƠ
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Tài liệu dùng chung cho các bài giảng : Bài 3, bài 4, bài 5, bài 6, bài 7 thuộc chuyên đề 1)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp giải toán đặc trưng của hóa
hữu cơ (Phần 1 + Phần 2 + Phần 3+ Phần 4 + Phần 5)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học
(Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên
truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp giải
toán đặc trưng của hóa hữu cơ (Phần 1 + Phần 2 + Phần 3+ Phần 4 + Phần 5)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong
tài liệu này.

1.A
11.B
21.A
31.A
41.A

2.C
12.D
22.C
32.C
42.A


3.A
13.A
23.D
33.A
43.D

4.C
14.D
24.D
34.C

5.C
15.A
25.A
35.A

6.C
16.C
26.A
36.D

7.C
17.A,C
27.D
37.A

8.A
18.B
28.C

38.A

9.D
19.B
29.B
39.D

10.A
20.D
30.C
40.A

Bài tập - Mức độ Khó
Câu 22:
Giả sử chất cần tìm có cơng thức CxHyOzNt

Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc)=>nN2=0,06 mol=>t=0,12:0,12=1
nCO2=nBaCO3=0,36 mol=>x=0,36:0,12=3
khối lượng bình tăng 23,4 gam=>mCO2+mH2O=23,4=>mH2O=7,56 gam=>nH2O=0,42
mol=>y=0,84:0,12=7
Nhìn vào đáp án ta có thể chọn ra đáp án C
Câu 24: nH2=0,03 mol=>nNa=0,06 mol
Khi đốt cháy Y toàn bộ C đi vào CO2 với nCO2=0,18 mol
Vậy ban đầu có tất cả 0,18 mol C
Khi đốt cháy X thì C đi vào 2 nguồn là CO2 và Na2CO3 với nNa2CO3=0,03 mol
=>nCO2=0,18-0,03=0,15 mol
Câu 25: Công thức chung của các axit là R(COOH)X
R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xCO2 + xH2O
0,7/x-----------------------------------------------0,7
→ n O/axit = 0,7.2 = 1,4

Axit + O2 → CO2 + H2O
0,7 -----0,4-------0,8------y
Bảo toàn nguyên tố O : → 0,14 + 0,4.2 = 0,8.2 + y
→ y = 0,6
Câu 27: nH2=0,25 mol
Ta có hỗn hợp X được cấu thành từ 3 nguyên tố là C,H và O
Trong đó nO=n-OH=2nH2=0,5 mol=>mO=8 gam
nH2O=1,5 mol=>mH=3 gam
mX=mC+mH+mO=>mC=25,4-8-3=14,4 gam=>nC=1,2 mol
Câu 29:
Khi sản phẩm đi qua CaCl2 thì H2O bị giữ lại=>nH=2nH2O=97/4500 mol
Khi sản phẩm đi qua KOH sau khi đã qua CaCl2 thì CO2 bị giữ lại=>nC=1/55 mol

nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 =>nN trong 0,186 gam X là 2.10-3 mol
=>nN trong 0,282 gam X là 47/15500 mol
nC:nH:nN=6:7:1=> X là C6H7N
Câu 30:
nC=5.10-3 mol, nH=0,01 và nCl=0,01 mol
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

Chất này có cơng thức đơn giản nhất là CH2Cl2

Nhìn đáp án chỉ có đáp án C là đúng
Câu 36:  CnH2nO + H2  CnH2n+1OH : có (14n + 18)x –(14n + 16)x = m+1-m 2x = 1 ; x = 0,5 mol
CnH2nO + ½(3n-1)O2  nCO2 + nH2O
1
(1,5n+0,5)
0,5
0,8
0,5(1,5n+0,5) = 0,8.1 n = 1,4  m = (14n+16)0,5 = 17,8 (g)
Bài tập - Mức độ cực khó
Câu 37: V CO2 = 18,5 - 16,5= 2 lít

V kk dư = 16,5 lít
Khi đi qua P thì O2 bị giữ lítại => V O2 dư = 18,5 - 16 = 2,5 lít
V N2 = Vkkdư - VO2 dư = 16.5 - 2.5 = 14 lít
VO2 ban đầu = 14 / 4 = 3,5 lít
Áp dụng Đlít bảo tồn ngun tố với O
V H2O = V O(O2) - VO (CO2) = 3,5 . 2 – 2. 2 = 3 lít
Nhận thấy VH2O > VCO2 => H-C đã đốt lítà ankan
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 ----> nCO2 + (n+1) H2O
2
3
--> (n+1)/n = 3 / 2
--> n = 2
---> H-C cần tìm lítà C2H6.
Câu 38: Công thức X: CxHyNt a mol
CxHyNt + (x+0,25y) O2 ---> x CO2 + 0,5y H2O + 0,5t N2
a--------------a(x+0,25y)--------ax
mol CO2 = mol kết tủa BaCO3 ax = 0,2
khối lượng dd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O = 24,2
==> mH2O = 39,4 – 44.0,2 - 24,3 = 6,3 ==> mol H2O 0,5ay = 0,35 ==> ay = 0,7

mol O2 phản ứng = mol CO2 + 0,5*mol H2O = 0,2 + 0,35/2 = 0,375
mol N2 = 0,5at + 4.0,375 = 1,55 ===> at = 0,1
ax : ay : at = 0,2 : 0,7 : 0,1 ==> x : y : t = 2 : 7 : 1 ===> (C2H7N)n
dX/O2 < 2 ===> MX < 64 ===> 45n < 64 ==> n < 1, 4 ==> n = 1
X : C2H7N


Câu 39: X (COOH)  CO2  nCOOH = nCO2  0,06 mol.
NaHCO3

Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy: 2.0,06 + 2.0,09 = 2.0,11 + 1.

a
 a = 1,44 gam.
18

Câu 40: Công thức chung của các axit trên là : CnH2n-4O4
CnH2n-4O4 → nCO2 + (n-2)H2O
Từ phương trình ta thấy : naxit = (nCO2 – nH2O)/2
→ naxit = (V/22,4 – y)/2
Khối lượng axit = xgam = mC/axit + mH/axit + mO/axit
→ x = 12V/22,4 + 2y + 64(V/22,4 – y)/2
→ x = 44V/22,4 – 30y → V = 28/55(x + 30y)
Câu 42:m=mC+mH+mO=12.(V:22,4)+a:9+16.(a:18-V:22,4)
Câu 43: Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1
gam=>mH2=1 gam=>nH2=n andehit=0,5 mol=>n ancol=0,5 mol
Lại có nCO2=0,7 mol=>Số C trung bình=0.7/0,5=1,4=> 2 andehit cần tìm là HCHO và CH3CHO
nHCHO=x mol và nCH3CHO= y mol

ta có x+2y=0,7 và x+y=0,5 từ đó tính ra số mol và tỷ lệ phần trăm khối lượng HCHO
Câu 44: nCuO=n ancol=0,1 mol=> mỗi ancol là 0,05 mol
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ

nAg=0,3 mol=>nAg/n andehit=3>2=> có tồn tại HCHO 0,05 mol
gọi andehit còn lại là RCHO với số mol là 0,05 mol
Ta có 0,05.30+0,05.(R+29)=4,4=>R là C2H5-

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH KIT-1 mơn Hóa –Thầy Ngọc


Độ bất bão hịa và ứng dụng

ĐỘ BẤT BÃO HỊA VÀ ỨNG DỤNG
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Độ bất bão hịa và ứng dụng” thuộc Khóa học LTĐH
KIT-1 mơn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Độ bất bão
hòa và ứng dụng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa và cơng thức tính
Độ bất bão hịa (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ, được tính bằng
tổng số liên kết π và số vòng trong CTCT. Biểu thức tính k có thể viết đơn giản như sau:
2S 4 + S 3 - S1 + 2
k=
2
trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có hóa trị
2 khơng ảnh hưởng đến giá trị của k).
VD:
2 6 + 1 3 - (10 + 3) + 2
C 6 H10Cl3ON 3
k=
=2
2
*
Chú ý phân biệt muối amoni và amino axit/este của amino axit.
2. Tính chất
k N (k 0, k Z) .
k phân tử = k mạch + k nhãm chøc


.
II. ỨNG DỤNG CỦA ĐỘ BẤT BÃO HÒA
1. Xác định số đồng phân
- Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các
thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại
nhóm chức.
- Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức:
k phân tử = k mạch + k nhóm chức .
VD1: số đồng phân của C4H10O (7 đồng phân = 4 rượu + 3 ete).
VD2: số đồng phân của C4H8O.
2. Xác định CTPT từ CT thực nghiệm
Xác định CTPT chất hữu cơ là yêu cầu phổ biến và cơ bản nhất của bài tập Hóa hữu cơ. Có nhiều phương
pháp để xác định CTPT chất hữu cơ (trung bình, bảo tồn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, …), tùy thuộc
vào đặc điểm số liệu của bài toán đưa ra. Trong bài học này, ta xét trường hợp đề bài yêu cầu xác định
CTPT từ CT thực nghiệm mà không cho KLPT của chất hữu cơ đó.
Cách làm: gồm 3 bước:
Bước 1: Từ CT thực nghiệm, viết lại CTPT theo n
VD: Công thức thực nghiệm của một acid hữu cơ (C2H3O2)n có thể viết lại là C2nH3nO2n .
Bước 2: Tính k theo n.
Bước 3: So sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất của k.
VD1: Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có cơng thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT
của X là:
A. C3H6.
B. C6H12.
C. C6H14.
D. B hoặc C đều đúng.
VD2: Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy cơng thức phân tử của X
là:
A. C6H8O6.

B. C3H4O3.
C. C12H16O12.
D. C9H12O9.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH KIT-1 mơn Hóa –Thầy Ngọc

Độ bất bão hòa và ứng dụng

VD3: Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng
với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
3. Sử dụng số liên kết π trung bình
Áp dụng cho các bài tốn Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: khác nhau về số liên kết π, có thể xác
định được số liên kết π trung bình thơng qua tỷ lệ số mol của hỗn hợp trong các phản ứng định lượng số
liên kết π (phản ứng cộng H2, Br2, ...), hay gặp nhất là các bài toán hỗn hợp gồm ankan và ankin hoặc
anken và ankin, ...
VD1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi tồn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân
tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C2H4.

B. C2H2 và C3H8.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
VD2: (tương tự) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4
lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng
thêm 6,7 gam. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C3H4 và C4H8
B. C2H2 và C3H8
C. C2H2 và C4H8
D. C2H2 và C4H6
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
4. Phân tích hệ số trong các phản ứng đốt cháy
- Ta đã biết một chất hữu cơ bất kỳ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTPT là Cn H 2 n 2 2 k Ox với k là độ bất
bão hòa (bằng tổng số vòng và số liên kết π trong CTCT).
Xét phản ứng cháy của hợp chất này, ta có:
Cn H 2n+2-2k O x
nCO 2 + (n+1-k)H 2O
Phân tích hệ số phản ứng này, ta có một kết quả rất quan trọng là: n X =

n H2O - n CO2
1-k

Với nX là số mol chất hữu cơ bị đốt cháy.
2 trường hợp riêng hay gặp trong các bài tập phổ thông là:
- k = 0 (hợp chất no, mạch hở CnH2n+2Ox) có n X = n H 2O - n CO2 (ankan, rượu no mạch hở, ete no mạch hở,
...)
- k = 2 có n X = n CO2 - n H 2O (ankin, ankađien, axit không no 1 nối đôi, anđehit không no 1 nối đôi, xeton
không no 1 nối đơi, ...)
Kết quả này cũng có thể mở rộng cho cả các phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Nitơ.
Ví dụ, đối với amin no, đơn chức mạch hở, ta có:

VA min = VH2 O - VCO2 - VN 2

VD1: Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri
dư được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O. Giá trị của a và b
lần lượt là:
A. 42 gam và 1,2 mol .
B. 19,6 gam và 1,9 mol .
C. 19,6 gam và 1,2 mol.
D. 28 gam và 1,9 mol.
VD2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết
đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y
và V là:
28
28
A. V
B. V
x 30y .
x 30y .
55
55
28
28
C. V
D. V
x 62y .
x 62y .
95
95
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
VD3:

(c
:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH KIT-1 mơn Hóa –Thầy Ngọc

A. C2H6

3H8

B. C3H6

Độ bất bão hịa và ứng dụng
4H8

C. CH4

2H6

D. C2H4
3H6
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
5. Biện luận CTCT từ CTPT và ngược lại từ các đặc điểm Hóa học
Tham khảo thêm các bài giảng về Biện luận CTCT của hợp chất hữu cơ.


Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C:Mơn Hóa (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Độ bất bão hòa và ứng dụng

ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học
luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài giảng “Độ bất bão hịa và ứng dụng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

1.D
11.C
21.A

2.C

12.A
22.C

3.D
13.C
23.D

4.D
14.D
24.D

5.A
15.A
25.B

6.B
16.B
26.D

7.D
17.C
27.D

8.A
18.B
28.C

9.D
19.B
29.D


10.D
20.D
30.C

HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tập - Mức độ Khó
Câu 12: Hỗn hợp 2 axit ban đầu có độ bất bão hịa k = 3 n hỗn hợp axit =

n H2O - n CO2
1-3

=

1
(n CO2 - n H2O ) .
2

Phương pháp bảo toàn nguyên tố và khối lượng:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố và khối lượng cho hỗn hợp axit ban đầu, ta có:
mhh axit = mC + mH + mO = 12n C + n H + 16n O = 12n CO2 + 2n H2O + 16  4nhh
1
Trong đó, n hh = (n CO2 - n H2O )
2
1
 m hh axit = 12n CO2 + 2n H2O + 16  4  (n CO2 - n H2O ) = 44n CO2 - 30n H2O
2
x + 30y
22, 4
28

Hay x = 44n CO2 - 30y  n CO2 =
 V=
(x + 30y) =
(x + 30y)
44
44
55
Phương pháp bảo toàn khối lượng kết hợp phân tích hệ số:
Sử dụng CTTQ trung bình để viết ptpư, ta có:
3n - 6
C n H2n - 4 O4 +
O2  nCO2 + (n - 2)H 2O
2
 nO2 = 1,5nH2O = 1,5y  mO2 = 32  1,5y = 48y
Áp dụng bảo tồn khối lượng, ta có:
mhh axit + mO2 = mCO2 + mH2O hay x + 48y = 44n CO2 + 18y
x + 30y
x + 30y
28
 n CO2 =
 VCO2 = 22,4 
=
(x + 30y)
44
44
55
Phương pháp kinh nghiệm:
Do 2 chất thuộc cùng dãy đồng đẳng nên mối liên hệ (V, x, y) của hỗn hợp cũng tương đương với mối
quan hệ của mỗi chất.
Ta chọn một chất bất kỳ trong dãy đồng đẳng đó, ví dụ chất đầu dãy là C4H4O4 rồi thay các biểu thức ở 4

đáp án vào, chú ý là chỉ có 2 phân số, trong đó 28/55 tương ứng với 22,4/44 nên sẽ ưu tiên hơn.
Cuối cùng, sẽ thấy chỉ có đáp án A nghiệm đúng.
Câu 14: Áp dụng cơng thức tính độ bất bão hịa, ta dễ dàng có k = 4, trong đó có 3 liên kết π ở 3 gốc –
COO-, chứng tỏ có 1 gốc axit là khơng no, 1 nối đơi. Từ đó dễ dàng loại đáp án A và C.
Do 3 muối khơng có đồng phân hình học nên đáp án đúng là D.
Câu Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau phản
ứng, đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài tốn liên quan tới
quan hệ về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C:Mơn Hóa (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Độ bất bão hòa và ứng dụng

X là hiđrocacbon tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa  X là hiđrocacbon có nối 3 ở đầu
mạch.
Do cơng thức C7H8 có độ bất bão hịa k = 4 (bằng CTPT của toluen) nên X có thể mang 1 hoặc 2 nối ba
đầu mạch và ta cần đi xác định.
Giải đầy đủ:
Ta có: nX = 13,8/92 = 0,15 mol
Cứ 1 mol nhóm -C≡CH tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 1 mol -C≡CAg kết tủa, khi đó, khối lượng tăng
107 gam.
Theo đề bài, mtăng = 45,9 – 13,8 = 32,1 gam hay 32,1/107 = 0,3 mol nhóm -C≡CH = 2nX.
Giải vắn tắt:

45,9 - 13,8
Sè nhãm (-C  CH) = 108 - 1 = 2
13,8
92
Cách khác:
45,9
n = n X = 13,8 = 0,15 mol  M =
= 306 = 90 + 216 = (92 - 2) + 108  2
0,15
Do đó, chất X có 2 nhóm -C≡CH và có cấu tạo dạng CH≡CH-C3H6-C≡CH.
Trong đó gốc -C3H6- có 4 đồng phân.
Câu 16: m C2H6 + m H2 = 16.0,02 = 0,32
m C2H2 bđ + m H2bđ = m C2H4 + m C2H2 dư + m C2H6 + m H2
 m tăng = m C2H4 + m C2H2 dư = 1,32
Câu 17: Công thức chung C3Hx
n CO2 = 0,3  n C = 0,3
M tb = 42,4  m = 4,24  m H = m – m C
 n H2O = ½ n H
Tính tốn  C
Câu 18: Vì X đốt cháy tạo ra số mol CO2 = số mol H2O  Este no đơn chức , CnH2n O2
Vì X thủy phân trong mơi trường axit tạo ra chất Y có khả năng tham ra phản ứng tráng gương  Y là
HCOOH  X có dạng HCOOCxHy
HCOOCxHy + H2O  HCOOH + CxHyOH
Z là CxHyOH , số nguyên tử C của Z = ½ số nguyên tử C của X  1 + x = 2x  x = 1
 Vậy X là HCOOCH3
Z là CH3OH nên khơng có phản ứng tách nước tạo ra anken  B sai .
Câu 19: Số mol HCHO=số mol CO2=0,35 (mol)
HCHO→H2O
0,35 0,35 (mol) Suy ra số mol H2=(11,7:18)-0,35=0,3(mol)
% thể tích H2=(0,3:0,65).100%=46,15%

Bài tập - Mức độ Cực Khó
Câu 25: Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H2n-2 O2
2Từ phản ứng: CO3 + 2H+

Từ phản ứng: C n H2n-2 O2


 CO2 + H2O  n hh = 0,3  0,5  2 - 0,1 = 0,2 mol

+ O2
 nCO2 + (n - 1)H2O  0,2(44n - 18n + 18) = 20,5


n = 3,25  m = 0,2(14  3,25 + 30) = 15,1 gam .

Câu 26: Phân tích đề bài: bài tập xác định CTPT của hỗn hợp 2 chất hữu cơ đồng đẳng (chưa biết dãy
đồng đẳng) đã biết thể tích của hỗn hợp và thể tích (có thể) của từng sản phẩm cháy  dùng phương pháp
C và H .
Phương pháp truyền thống:
2VH2O
=6
Dễ dàng có VN2 + VCO2 = 250 ml vµ VH2O = 550 - 250 = 300 ml  H =
VX
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -



Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C:Mơn Hóa (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Độ bất bão hòa và ứng dụng

Do trong X đã có C2H7N (H > 7)  trong 2 hiđrocacbon cịn lại, phải có ít nhất 1 hiđrocacbon có ít hơn
6H  loại A và B.
Thử 1 trong 2 đáp án như sau:
Trường hợp I: nếu 2 hiđrocacbon là ankan
Ta có: VX = VH2O - VCO2 - VN2 = 300 - 250 = 50 ml  100 ml  lo¹i

 đáp án đúng là D.
Trường hợp II: nếu 2 hiđrocacbon là anken

Ta có: VA min = VH2O - VCO2 - VN2 = 300 - 250 = 50 ml



H anken

7

2   300 - 50  
2

=
=5
50

250 - 50  2 - 25
= 2,5

 H anken = 2C anken (thỏa mãn)
50
Vậy đáp án đúng là D.
Chú ý là chỉ thử 1 trong 2 trường hợp!
Câu 27: Gọi số mol CnH2n O2 là x
CnH2n O2 + (3n-2)/2 O2  n CO2 + (n)H2O
x
(3n-2)x/2
nx
(n)x
n O2 phản ứng = (3n-2)x/2  n O2 ban đầu (3n-2)x
Trước phản ứng có : (3n-2)x mol O2 và x mol CnH2n O2
Hỗn hợp sau phản ứng gồm : O2 dư : (3n-2)x/2 , CO2 : nx , H2O : nx
Áp dụng công thức : PV = n.R.T
Ban đầu : 0,8.V = [(3n-2)x + x ].R.T
Sau pư : 0,95.V = [(3n – 2)x/2 + nx + nx ] .R.T
Chia hai vế của phương trình ta được : n = 3
 X là C3H6O2
 Chọn D
Câu 28:
Công thức thu gọn của X là CH2=CHCOONH3CH3
CH2=CHCOONH3CH3+NaOH→CH2=CHCOONa+CH3NH2+H2O
0,1mol
0,1 mol
Khối lượng chất rắn = 0,1.94=9,4(g)
Câu 29:
nM = 0,5 mol , nCO2 = 1,5 mol
x + y = 0,5 ;
4x + ky/2 = 1,4
 X và Y đều có 3C trong phân tử.

1,2
=> y 
;
Vì 0,5 > y > 0,25
 Công thức của ancol C3H7OH, của axit C3HkO2
8k
Gọi số mol của X là x, của Y là y  k = 4; y = 0,3 và x = 0,2
(0,5>y>0,5/2=0,25)
Vì số mol của ancol nhỏ hơn số mol của axit
C3H7OH → 3CO2 + 4H2O
nên tính theo số mol của ancol.
x
4x mol
Este thu được có cơng thức là: C2H3COOC3H7
C3HkO2 → 3CO2 + k/2 H2O
mE = 0,2.0,8.114 = 18,24g
y
ky/2 mol

Và C anken =

Câu 30: Đặt công thức của X là CnH2n – 2kO2 , k ≤ 1
3n  k  2
CnH2n – 2kO2 +
O2 
 nCO2 + (n – k) H2O
2
6 3n  k  2
 2n = 3k + 6. Vì k ≤ 1 nên n chỉ có thể bằng 3 với k = 0
n x

7
2
Công thức phân tử của X là C3H6O2. Công thức cấu tạo là RCOOR’. R chỉ có thể là H hoặc CH3
RCOOR’ + KOH 
 RCOOK + R’OH
x
x
x mol

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C:Mơn Hóa (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Độ bất bão hòa và ứng dụng

KOH dư 0,14 – x mol
5,04
R  27
Với R = 1 thì x = 0,18 > 0,14 loại  R = 15 thì x = 0,12  m = 0,12.74 = 8,88g

(R + 83)x + 56(0,14 – x) 12,88 => x 

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:


Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 4 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C:Mơn Hóa (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Độ bất bão hòa và ứng dụng

ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học
luyện thi Quốc gia PEN-C: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài giảng “Độ bất bão hịa và ứng dụng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

BÀI TẬP – MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
1. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có cơng thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT của X
là:
A. C3H6.
B. C6H12.
C. C6H14.
D. B hoặc C đều đúng.
2, Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (khơng chứa nhóm chức nào khác ngồi liên kết peptit –

CONH–, nhóm –NH2 và –COOH):
A. C5H10N2O3.
B. C8H14N2O5.
C. C7H16N2O3.
D. C6H13N3O3.
3, Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12
4, Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có
khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4
5, Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54
gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25
mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là
A. CnH2n-1CHO (n  2).
B. CnH2n-3CHO (n  2).
C. CnH2n(CHO)2 (n  0)
D. CnH2n+1CHO (n  0)
6, Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết
C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra
kết tủa là
A. 3.
B. 4
C. 2

D. 5
7, Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn
hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hịa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH
1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
B. HCOOH, CH3COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, HOOC-COOH.
8, Cho sơ đồ chuyển hoá:
CH3OH ;t 0C ; xt
ddBr2
O2 ; xt
NaOH
CuO;t 0C
C3 H 6  X  Y  Z  T  E (Este đa chức)





Tên gọi của Y là
A. propan-1,3-điol.
B. propan-1,2-điol.
C. propan-2-ol.
D. glixerol
9, A là hiđrocacbon ma ̣ch hở , ở thể khí (đkt), biế t A 1 mol A tác du ̣ng đươ ̣c tố i đa 2 mol Br2 trong dung
dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vâ ̣y A có công thức phân tử là
A. C5H8.
B. C2H2.
C. C4H6.

D. C3H4.
BÀI TẬP – MỨC ĐỘ KHÓ
10, Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với
AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
11, Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hồn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C:Mơn Hóa (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

A. C3H4 và C4H8.

Độ bất bão hòa và ứng dụng

B. C2H2 và C3H8.

C. C2H2 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
12, Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết

đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y
và V là:
28
28
A. V   x  30y  .
B. V   x  30y  .
55
55
28
28
C. V   x  62y  .
D. V   x  62y  .
95
95
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
13, Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x
mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit fomic.
B. axit acrylic.
C. axit oxalic.
D. axit ađipic.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
14, Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được
glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
15, Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
16, Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít
hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam.
B. 1,32 gam.
C. 1,64 gam.
D. 1,20 gam.
17, Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.
B. 18,60 gam.
C. 18,96 gam.
D. 16,80 gam
18, Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong mơi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken
19, Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và
7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A. 65,00%.
B. 46,15%.
C. 35,00%
D. 53,85%.
20, Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
21, Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối
lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá
trị của m là
A. 0,328.
B. 0,205.
C. 0,585.
D. 0,620
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


×