Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đồ án lập quy trình công nghệ sữa chữa trục khuỷu 8S35MC full five

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.66 KB, 19 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
- / Động cơ 8S35MC là động cơ hai kỳ của hãng HUYNDAI MAN B & W quét
thẳng qua xu páp, tăng áp bằng tua bin khí xả.
- / Động cơ 1 hàng thẳng đứng, tác dụng đơn, có patanh bàn trượt.
- / Động cơ được đặt trên bệ máy, liên kết cứng với hệ trục chân vịt qua bích nối
- / Động cơ làm động lực chính lai chong chong
- / Tổng thể các trang thiết bị phục vụ động cơ gồm có :
+/ Máy nén khí hai cấp lai bằng động cơ YANMAR.
+/ Bơm nước biển làm mát vòng ngoài.
+/ Bơm nước ngọt làm mát vòng trong.
- / Những thiết bị phụ kèm theo :
+/ Thùng chứa dầu đốt
+/ Thùng góp dầu nhờn
+/ Máy lọc dầu đốt
+/ Két nước ngọt bổ xung cho hệ thống làm mát
- / Bố trí tổng thể động cơ : động cơ được đặt dọc theo ống chính của tàu, phía đầu
động cơ ( về phía mũi ) là xi lanh số 1
- / Trên nắp xi lanh gồm một xu páp xả, hai vòi phun nhiên liệu, một xu páp khởi
động và van an toàn
- / Đường ống dẫn dầu làm mát piston được lắp đặt trên cán piston
- / Dầu bôi trơn đầu chữ thập, bạc biên, bạc trục được đưa vào một cách độc lập.
II/ NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ
- / Đường kính xy lanh : 350 (mm).
- / Hành trình piston : 1400 (mm).
- / Số xi lanh : 8 (xl).


- / Công suất định mức : 7600 (cv).
- / Công suất lớn nhất liên tục : 6840 (cv).
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 1
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
- / Vòng quay định mức : 170 (v/p).
- / Vòng quay lớn nhất liên tục : 164 (v/p).
- / Tốc độ trung bình của piston : 7,93 (m/s).
- / Áp suất chỉ thị tại công suất định mức : 18,8 (KG/cm
2
.s).
- / Áp suất cháy lớn nhất : 145 (KG.cm
2
).
- / Suất tiêu hao nhiên liệu tại công suất định mức : 129 (g/cv.h).
- / Thứ tự nổ : 1-3-5-7-8-6-4-2.
- / Nhiệt độ khí quét : 25
o
C.
- / Áp suất khí quét : 100 (kpa).
- / Nhiệt độ nước biển làm mát động cơ : 32
0

C.
- / Áp suất gió khởi động lớn nhất : 30 (KG/cm
2
).
- / Trục cam dẫn động bằng xích.
- / Tuabin tăng áp loại LH.1.BBCVTR400×2
- / Loại nhiên liệu : DO & FO.
- / Chiều quay : Chiều kim đồng hồ phía lái.
- / Tổng trọng lượng của máy : 94,5 (tan).
- / Hãng sản xuất : HUYNDAI MAN B & W.
Ta tiến hành xem xét trục khuỷu của động cơ 8S35MC
- Đường kính cổ trục : 403 (mm).
- Đường kính cổ biên : 403 (mm).
- Vật liệu : Thép rèn.
III/ NHIỆM VỤ CỦA TRỤC KHUỶU
- / Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu
đem áp lực khí cháy ở trên đỉnh piston chuyển thành chuyển động quay và thông qua trục
trung gian truyền lực đến chân vịt.
- / Trục khuỷu là một chi tiết quan trọng của động cơ khối lượng chỉ bằng 15% khối
lượng của động cơ nhưng giá thành từ 25%÷55% giá thành của động cơ.
- / Trục khuỷu làm nhiệm vụ quay các thiết bị phụ khác, hệ thống phối khí, hệ thống
nhiên liệu, truyền động trục cam, dẫn động bơm dầu, bơm nhiên liệu.
-
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 2

THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
IV/ CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA TRỤC KHUỶU
1/ - Phải có cường độ chống uốn và chống xoắn tốt.
- Phải có cường độ chịu lực tốt đảm bảo độ bền độ cứng, biến dạng bé trong quá
trình làm việc, có khả năng chịu mòn chịu mỏi.
- Phải đảm bảo độ chính xác gia công, độ bóng bề mặt đảm bảo tính cân bằng
nhưng nhưng phải dễ chế tạo, dễ gia công.
2/ Vật liệu chế tạo
- Vật liệu chế tạo là thép rèn.
- Trục khuỷu chế tạo liền
- Chế tạo trục khuỷu theo phương pháp phân đoạn (áp dụng với động cơ lớn ) Với
phương pháp này phải gia công với bề mặt lắp ghép
V/ CÁC TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT KHI LẮP RÁP TRỤC KHUỶU
1/ Đường tâm các cổ trục phải nằm trên một đường thẳng
Kiểm tra thông qua độ co bóp trục khuỷu : ∆L = L
DCT
– L
DCD
= L
Tr
– L
Ph
;
- Trong lắp ráp :

mm
S

L ;
10000
≤∆
.
- Trong quá trình sữa chữa:

mmSL ;.0015,0≤∆
2/ Khe hở dầu nằm trong giới hạn cho phép
∆ = 0,00078.d + K;
Trong đó :
d_Đường kính cổ trục;
K_Hệ số;
Với cổ trục : K = 0,01;
Với cổ biên : K = 0,02;
Với phương pháp đo bằng kẹp chì thì
∆ = 0,001.d + 0,06;
3/ Độ tiếp xúc giữa trục và bạc lót
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 3
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Độ tiếp xúc giữa trục và bạc lót ≥ 75% diện tích tiếp xúc với mặt dưới của cung
bạc (120

0
) và số điểm tiếp xúc ( kiểm tra bằng bột màu ) có từ 8÷12 điểm trên một diện
tích (25×25) mm
2
.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU
ĐỘNGCƠ 8S35MC
I/ CÁC HƯ HỎNG XẢY RA ĐỐI VỚI TRỤC KHUỶU VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN
CÓ THỂ XẢY RA
1/ Các cổ trục và cổ biên trên trục khuỷu bị mài mòn do ma sát giữa các cổ và
các bạc trục, bạc biên. Sự mài mòn này xảy ra rất chậm nếu mọi chỉ tiêu khai
thác đều bình thường thì việc sữa chữa trục khuỷu sẽ được tiến hành trong thời
gian khai thác khá dài.
2/ Trục khuỷu bị cong, xoắn (đường tâm của các cổ trục không trùng nhau )
Nguyên nhân :
-/ Do tâm của các ổ đỡ bị lệch nhau quá lớn.
-/ Do mài mòn của các ổ đỡ quá lớn so với độ mài mòn cho phép.
-/ Do vận chuyển hay nâng hạ trục không đúng quy cách, sai quy trình.
-/ Do quá trình bảo quản trục khuỷu không tốt.
3/ Trục khuỷu bị nứt gãy
Nguyên nhân :
-/ Do mỏi thường xuất hiện ở những nơi hay tập trung ứng suất như lỗ khoan dầu
bôi trơn trên trục khuỷu, nơi chuyển giao tiết diện cổ biên, cổ trục với má.
-/ Trong quá trình lắp ráp và sữa chữa đặt trục sai quy cách, sai quy trình.
-/ Do quá tải xảy ra trên trục khuỷu ( piston bị bó kẹt trong quá trình làm việc,
động cơ phải làm việc ở vòng quay tới hạn, chân vịt bị mắc lưới …)
4/ Trục bị cháy rỗ tại bề mặt cổ trục cổ biên.
Nguyên nhân :
-/ Trục khuỷu bị mất dầu bôi trơn ( Do tắc lỗ dầu, do hỏng hệ thống cung cấp dầu

bôi trơn …)
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 4
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
-/ Do quá tải ma sát giữa trục và bạc tăng đột ngột đáng kể…
-/ Do khe hở bạc và trục không đảm bảo ( quá nhỏ gây nên bó kẹt )
-/ Do trong dầu bôi trơn cổ trục cổ biên có lẫn nước do đó sẽ oxi hoá cổ trục cổ
biên và gây nên ăn mòn cổ trục cổ biên, tạo rỗ …
5/ Trục khuỷu bị xoắn ( Góc lệch khuỷu bị thay đổi )
Nguyên nhân :
-/ Do động cơ làm việc quá tải.
6/ Đối với các trục ghép thì có thể bị lỏng mối ghép, đứt bulông, đường kính lỗ
bu lông mối ghép tăng.
Nguyên nhân :
-/ Trục khuỷu chịu lực không ổn định, lực thay đổi phức tạp.
-/ Do động cơ làm việc trong điều kiện khắc nhiệt, quá tải…
II/ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SỮA CHỮA TRỤC KHUỶU BỊ HỎNG.
1/ Với trục khuỷu bị ăn mòn, côn, ôvan.
- / Phương án 1 : Phun kim loại
Phun phủ một lớp kim loại mỏng lên những chỗ bị mài mòn trên cổ trục, cổ biên sau đó
tiến hành mài tròn
Phương pháp này tốn kém, phức tạp, hiệu quả kinh tế không cao, không đảm bảo được cơ

tính của trục khuỷu.
- / Phương án 2 : Phương pháp hạ cốt
Sử dụng máy mài để mài lại cổ trục cổ biên
Phương pháp này đơn giản dễ tiến hành tại các phân xưởng, cho hiệu quả kinh tế
cao, trục khuỷu sau khi dùng phương pháp sữa chữa này vẫn đảm bảo cơ tính
Vậy chọn phương án 2 làm phương án sữa chữa.
2/ Trục khuỷu bị cào xứơc, bị những vết cháy nhỏ trên bề mặt cổ trục, cổ biên.
- / Phương án 1 : Mài rà thủ công
Mài ra bằng tay sử dụng bột rà và giấy giáp
Phương pháp đơn giản có thể tiến hành ở bất kỳ phân xưởng nào, nhanh chóng, giá thành
hạ, nhưng đòi hỏi trình độ tay nghề người thợ cao.
- / Phương án 2 : Mài rà lại trục khuỷu bằng máy công cụ
Tiến hành mài rà lại cổ trục cổ biên bằng máy công cụ
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 5
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Phương pháp này phức tạp khó làm hơn, cho độ chính xác cao hơn, khắc phục được
cả độ côn độ ôvan, nhưng giá thành đắt hơn so với phương án 1
Vậy chọn phương án 1 làm phương án sữa chữa.
3/ Trục khuỷu bị cong.
- / Phương pháp 1 : Nắn trục khuỷu.
Thường áp dụng đại trà tại các phân xưởng sữa chữa và đóng mới tàu biển ở nước ta,

dễ làm, đơn giản, cho hiệu quả kinh tế cao.
- / Phương án 2 : Thay mới.
Phương pháp này tốn kém thường chỉ áp dụng khi không thể tiến hành nắn trục khuỷu
được.
Vậy chọn phương án 1 làm phương án sữa chữa.
4/ Trục khuỷu bị nứt gãy.
- / Phương án 1 : Tiến hành hàn lại trục khuỷu
Với phương pháp này : Cắt trục tại chỗ nứt gãy, sau đó khoan rồi tiến hành đóng chốt
vào trong lõi sau tiến hành hàn xung quanh trục
Phương pháp này chỉ mang tính tạm thời khi tàu hành trình trên biển, không có trục
để thay thế, Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng không đảm bảo cơ tính của
trục khi làm việc
- / Phương án 2 : Thay mới
Phương pháp này nhanh dễ làm cho hiệu quả kinh tế cao, động cơ sau khi thay trục
khuỷu mới hoạt động tin cậy ổn định.
Vậy chọn phương án 2 làm phương án sữa chữa trục khi trục bị nứt gẫy.
5/ Trục khuỷu bị lỏng các mối ghép.
- / Phương án 1 :
Chế tạo cổ trục hoặc cổ biên mới phù hợp với đường kính lỗ ( tiến hành thay thế mối
ghép ).
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện được ở các nhà máy sữa chữa tàu biển, mối
ghép sau khi thay mới đảm bảo đủ cơ tính hoạt động an toàn tin cậy.
- / Phương án 2:
Thực hiện việc lắp nóng lại các cổ trục, cổ biên bị lỏng.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1

Trang 6
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Phương pháp này khó khăn hơn, cho hiệu quả kinh tế không cao như phương án 1,
độ hoạt động tin cậy ở các mối ghép không đảm bảo như phương án 1.
Vậy chọn phương án 1
Bảng nguyên công sơ bộ
N
o
Tên nguyên công Dụng cụ - thiết bị Địa điểm Ghi chú
1 Kiểm tra độ không song
song đường tâm cổ trục, cổ
biên
Các giá đỡ chữ V
Các giá đỡ đồng hồ so
Đồng hồ so
Phân xưởng
2 Kiểm tra độ mài mòn cổ
trục, cổ biên, độ côn, độ
ôvan của trục khuỷu
Panme đo ngoài
Giá đỡ chữ V
Giá đỡ đồng hồ so
Đồng hồ so
Phân xưởng
3
Mài cổ trục
Máy mài

Bệ đỡ ( bạc giả )
Mâm cặp
Má cặp
Phân xưởng
4
Mài cổ biên
Đĩa gá lệch tâm
Máy mài
Đối trọng
Mâm cặp
Tăng đơ
Má cặp
Phân xưởng
5 Đánh bóng cổ trục, cổ biên
để khử vết xước, tạo độ
bóng ∇ = 9. Khử đồng thời
độ côn, độ ôvan của trục
khuỷu
Giấy giáp
Bột rà
Máy boa
Đồ gá các loại
Panme đo ngoài
Phân xưởng

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:

MTT43_ ĐH1
Trang 7
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG

CHƯƠNG III
GIẢI THÍCH QUY TRÌNH SỮA CHỮA
I/ NGUYÊN CÔNG I.
< Kiểm tra độ không song song đường tâm cổ trục cổ biên >.
1. Yêu cầu kĩ thuật
- Vệ sinh sạch sẽ cổ trục, cổ biên bằng vải sạch. Vệ sinh sạch sẽ đầu đo của
dụng cụ đo (đồng hồ so ).
- Độ không song song cổ trục cổ biên phải thoả mãn ∆ ≤ 0,15 ( mm/m ).
- Các quy trình đo phải đảm bảo sai số trong phép đo là nhỏ nhất.
- Đồ gá trong quá trình đo phải được lấy chuẩn.
2. Dụng cụ
- Đồng hồ so.
- Giá đỡ đồng hồ so để giữ đồng hồ cố định trong quá trình đo.
- Các giá đỡ chữ V để giữ trục khuỷu đúng vị trí cần thiết để thực hiện phép
đo đựơc chính xác nhất.
- Mặt phẳng chuẩn để đặt trục khuỷu (bàn máp đối với những trục khuỷu
nhỏ).
3. Tiến hành đo.
- Vệ sinh sạch sẽ cổ trục, cổ biên cần đo.Vệ sinh sạch sẽ các đầu đo của thiết
bị đo (đồng hồ so).
- Đặt trục khuỷu lên các giá đỡ có thể điều chỉnh được .
- Do trục khuỷu có trọng lượng do đó sau khi ghá đặt trục khuỷu xong phải
tiến hành đo co bóp trục khuỷu :

-/ Đo khoảng cách giữa hai má khuỷu kề nhau tại vị trí ĐCT
-/ Đo khoảng cách giữa hai má khuỷu tại vị trí ĐCD
Khi đó độ co bóp giữa trục khuỷu :
∆ = l
DCT
– l
DCD
≤ [∆];
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 8
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Phải điều chỉnh các giá đỡ sao cho giá trị độ co bóp của trục khuỷu nằm trong giới hạn
cho phép.
[∆] = (0,001÷0,00015).S ;
- Dùng đồng hồ so để tiến hành đo tại hai vị trí A và B của cổ trục để kiểm
tra và căn chỉnh sao cho đường tâm cổ trục song song với mặt phẳng chuẩn
(có thể tiến hành căn chỉnh chiều cao của gối đỡ ). Nếu trong trường hợp
trục khuỷu lắp trên bệ động cơ thì lấy mặt lắp ráp làm bề mặt chuẩn để điều
chỉnh độ song song giữa đường tâm cổ trục với bề mặt chọn làm chuẩn.
- Để tiến hành xác định độ không song song đường tâm cổ trục cổ biên ta lại
dùng đồng hồ so để tiến hành xác định sai lệch giữa hai vị trí đo 1 và 2 trên
cổ biên . Khi đó độ không song song đường tâm cổ trục cổ biên được xác

định như sau :
∆ = (h
1
– h
2
)/L (mm/m );
+/ Nếu ∆h = h
1
– h
2
= 0 thì cổ
trục song song với cổ biên;
+/ Nếu ∆h = h
1
– h
2
≠ 0 thì cổ
trục không song song với cổ biên;
- Tiến hành đo cả hai vị trí (ĐCT và ĐCD );
- Sau đó vệ sinh dọn dẹp sạch sẽ đồ dùng sau khi thực hiện song nguyên
công này.
4. Kiểm tra
Độ không song song cổ trục và cổ biên :
∆ = (h
1
– h
2
)/L (mm/m );
Nếu :
+/ ∆ ≤ 0.15 (mm/m) thì thỏa mãn điều kiện cổ trục song song với cổ biên ;

+/ ∆ > 0,15 (mm/m) thì cổ trục không thoả mãn song song với cổ biên;
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 9
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Ta có phiếu kiểm tra độ không song song đường tâm cổ trục, cổ biên (tiến hành
đo tại hai vị trí ĐCT và ĐCD );
Độ không song song đường tâm cổ trục cổ biên
Cổ trục 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐCT 1
ĐCT 2
ĐCD 1
ĐCD 2
Người kiểm tra : Ngày kiểm tra :
Độ không song song đường tâm cổ trục cổ biên
Cổ biên 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐCT 1
ĐCT 2
ĐCD 1
ĐCD 2
Người kiểm tra : Ngày kiểm tra :
Nguyên công kiểm tra ( như hình vẽ ) :
II/ NGUYÊN CÔNG II

( Kiểm tra độ mài mòn cổ trục cổ biên, độ côn ô van của cổ trục cổ biên )
1/ Yều cầu kĩ thuật :
- Vệ sinh sạch sẽ cổ trục, cổ biên và các đầu đo của dụng cụ đo để đạt được độ
chính xác cần thiết.
- Trong quá trình đo tránh gây biến dạng chi tiết đo, tránh gây xước trên bề mặt
cổ trục cổ biên.
- Đồ ghá trong quá trình đo phải vững chắc.
2/ Dụng cụ tiến hành :
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 10
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
- Máy tiện thích hợp để có thể ghá trục khuỷu một cách vững chắc tránh được
những biến dạng trong quá trình đo. Phải có các bệ đỡ giả để đỡ trục khuỷu để
tránh cho trục bị cong trong quá trình đo.
- Sử dụng Panme đo ngoài chuyên dùng (đối với trục khuỷu cỡ lớn), và các
panme đo ngoài thông thường đối với trục khuỷu nhỏ.
- Có các thiết bị định dấu chính xác trong quá trình đo đạc.
3/ Tiến hành đo :
- Với các trục khuỷu cỡ lớn đặt trục khuỷu lên các bệ đỡ giả ở phân xưởng sao
cho đường tâm cổ trục, cổ biên song song với nhau. Với trục khuỷu cỡ nhỏ thì
có thể gá trục khuỷu lên máy tiện, tiến hành định tâm và lắp các ổ đỡ giả cho
trục khuỷu.

- Xác đinh chính xác các vị trí cần đo.
- Via máy để trục khuỷu ở vị trí ĐCT
- Sau đó dùng Panme đo ngoài để tiến hành phép đo. Đo tại 3 vị trí trên cổ trục,
cổ biên ( I-I; II-II; III-III ); Chú ý trong quá trình đo hai vị trí I-I; III-III Phải
cách mép má khuỷu từ 10 ÷ 15 mm. Và tiến hành đo tại hai mặt phẳng vuông
góc với nhau.
- Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ đo sau khi đo, tiến hành cất dụng cụ đo vào đúng nơi
quy định, và chuyển sang thực hiện nguyên công tiếp theo
4/ Kiểm tra quá trình đo đạc
- Đem so sánh kết quả đo với các giá trị cho phép cho dưới đây :
Giá trị cho phép Giới hạn trong quá trình khai thác Giới hạn trong lắp ráp
Độ ô van cổ trục
≤ 0,08 ≤ 0,015
Độ côn cổ trục
≤ 0,17 ≤ 0,02
Độ ôvan cổ biên
≤ 0,08 ≤ 0,015
Độ côn cổ biên
≤ 0,17 ≤ 0,02

Phiếu kết quả đo :
Tên cổ Cổ biên ( N
o
1) Cổ trục (N
o
2)
Vị trí đo
∆d ∆d
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:

Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 11
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I-I T.D
T.P
II-II T.D
T.P
III-III T.D
T.P
Người kiểm tra : Ngày kiểm tra :
Các bước tiên hành đo như hình vẽ :
III/ NGUYÊN CÔNG MÀI CỔ TRỤC
1. Yêu cầu kĩ thuật
- Độ bóng sau khi tiến hành mài đạt cấp chính xác 8;
- Độ côn, độ ôvan sau khi tiến hành mài ≤ 0,02 (mm/m);
- Tốc độ dao và tốc độ đá mài phải hợp lý khi gia công thô và khi gia công tinh
cụ thể như sau :
- Lượng mài đi được xác định theo tình trạng hư hỏng của trục khuỷu nhưng
không được mài nhỏ quá phải theo đúng yêu cầu kĩ thuật của hồ sơ sữa chữa
trục khuỷu của nhà chế tạo.
- Lượng cắt gọt t (Chiều sâu cắt gọt) (mm) được xác định theo công thức :

2
D d

t

=
;
Trong đó
D : Đường kính ban đầu (mm);
d : Đường kính sau khi mài (mm);
Với gia công tinh chọn t = 0,1 ÷ 0,2 (mm); Chọn t = 0,1 (mm);
Gia công thô chọn t = K.t = 2.0,1 = 0,2 (mm);
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 12
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Đường kính ban đầu của cổ trục là D = 403 (mm);
Khi sử dụng phương pháp hạ cốt thì đường kính trục khuỷu giảm còn 400 (mm);
- Từ chiều sâu cắt gọn này ta tính toán ra vận tốc cắt chế độ cắt thích hợp như
trong bảng dưới đây.
- D ựa trên cơ sở công thức :

.
. .
c c
m n p

C
v K
T t s
=
;
Trong đó :
C : hằng số phụ thuộc vào điều kiện công nghệ;
K
c
: phụ thuộc loại và phương pháp gia công ;
T : Tuổi bền của dụng cụ;
S : lượng tiến dao;
m,n,p : chỉ số mũ mức độ và ảnh hưởng của các yếu tố;
( Sử dụng đá dạng đĩa, có chất gắn kết karanit )

Các thông số khi mài cổ trục
Tốc độ đá
(m/s)
Tốc độ chi tiết
(m/p)
Độ sâu mài
(mm)
Bước tiến dọc
(mm)
Mài thô 30 20 0,02 0,5.B
Mài tinh 35 25 0,005

Với các thông số của đá mài như sau :
- Đường kính đá mài : 300 (mm);
- Chiều rộng của đá mài : 42 (mm);

- Hình dạng của đá : Dạng đĩa;
2. Dụng cụ tiến hành :
- Máy mài đủ các thông số về tốc độ đặt ra;
- Các luynét để đỡ trục khuỷu tránh khỏi biến dạng trong quá trình tiến hành
nguyên công mài;
- Máy tiện để cố định trục khuỷu, tiên dọc, và quay trục khuỷu với vòng quay
cần thiết để tiến hành nguyên công mài.
- Các má cặp định vị để cố định khoảng cách giữa các má khuỷu với nhau để
tránh làm cong trục trong quá trình mài.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 13
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Tiến hành mài :
- Chuẩn bị máy tiện đủ lớn để có thể định tâm trục khuỷu mà không gây hỏng
hóc biến dạng, cùng các đồ ghá, các thiết bị định vị, các thiết bị chuyên dùng
nếu có.
- Vệ sinh sạch sẽ trục khuỷu sau khi ghá đặt
- Lắp trục khuỷu cố định lên máy tiện sử dụng mâm cặp và mũi định tâm để định
tâm để định tâm trục khuỷu 1 cách chính xác, đồng thời tiến hành lắp các luy
nét tại những cổ trục chưa tiến hành gia công điều chỉnh các luy nét này sao
cho đường tâm cổ trục luôn song song với đường tâm cổ biên. Sau đó tiến hành
lắp các má cặp giữa các má khuỷu .

- Lắp đặt đá mài vào máy mài, rồi sau đó đưa máy mài và vị trí gia công,
- Máy mài sau khi lắp đặt phải thoả mãn có khả năng di chuyển dọc trục và có
khả năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật về chế độ làm việc như đã nêu
trong phần yêu cầu.( trong quá trình mài phải liên tục có nước làm mát để tránh
gây cháy các cổ trục cổ biên trong quá trình mài ).
- Khi mài phải tiến hành song song với công tác kiểm tra xem chất lượng của quá
trình mài.
- Mài thành hai giai đoạn : Mài thô, và mài tinh.
- Sau khi mài hết cổ trục này thì tiến hành sang cổ trục khác. Và quá trình mài cứ
tiếp tục như vậy cho đến khi hết các cổ trục thì dừng và chuyển nguyên công
tiếp theo.
- Vệ sinh sạch sẽ cổ trục đã được mài. Rỡ bỏ những đồ gá không cần dung trong
nguyên công tiếp theo. Để chuyển sang công việc nguyên công tiếp theo.
Quá trình mài được mô tả như hình vẽ :
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 14
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
IV/ NGUYÊN CÔNG MÀI CỔ BIÊN.
1. Yêu cầu kĩ thuật
- Độ bóng sau khi tiến hành mài đạt cấp chính xác 8;
- Độ côn, độ ôvan sau khi tiến hành mài ≤ 0,02 (mm/m);
- Tốc độ dao và tốc độ đá mài phải hợp lý khi gia công thô và khi gia công tinh

cụ thể như sau :
- Lượng mài đi của cổ biên cũng xet theo tình trạng hỏng của trục khuỷu, không
được mài có lượng gia công quá lớn mà phải tiến hành mài cắt gọt theo đúng
hồ sơ sữa chữa của nhà chế tạo đề ra.
- Lượng cắt gọt t (Chiều sâu cắt gọt) (mm) được xác định theo công thức :

2
D d
t

=
;
Trong đó
D : Đường kính ban đầu (mm);
d : Đường kính sau khi mài (mm);
Với gia công tinh chọn t = 0,1 ÷ 0,2 (mm); Chọn t = 0,1 (mm);
Gia công thô chọn t = K.t = 2.0,1 = 0,2 (mm);
Đường kính ban đầu của cổ biên là D = 403 (mm);
Khi sử dụng phương pháp hạ cốt thì đường kính trục khuỷu giảm còn 400 (mm);
- Từ chiều sâu cắt gọn này ta tính toán ra vận tốc cắt chế độ cắt thích hợp như
trong bảng dưới đây.
- D ựa trên cơ sở công thức :
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 15
THIẾT KẾ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG

.
. .
c c
m n p
C
v K
T t s
=
;
Trong đó :
C : hằng số phụ thuộc vào điều kiện công nghệ;
K
c
: phụ thuộc loại và phương pháp gia công ;
T : Tuổi bền của dụng cụ;
S : lượng tiến dao;
m,n,p : chỉ số mũ mức độ và ảnh hưởng của các yếu tố;
( Sử dụng đá dạng đĩa, có chất gắn kết karanit )

Các thông số khi mài cổ biên
Tốc độ đá
(m/s)
Tốc độ chi tiết
(m/p)
Độ sâu mài
(mm)

Bước tiến dọc
(mm)
Mài thô 30 20 0,02 0,5.B
Mài tinh 35 25 0,005

Với các thông số của đá mài như sau :
- Đường kính đá mài : 300 (mm);
- Chiều rộng của đá mài : 42 (mm);
- Hình dạng của đá : Dạng đĩa;
2. Dụng cụ tiến hành :
- Máy mài đủ các thông số về tốc độ đặt ra;
- Các tăng đơ để tránh biến dạng giữa các má khuỷu ở vị trí xa nhau;
- Máy tiện để cố định trục khuỷu, tiên dọc, và quay trục khuỷu với vòng quay
cần thiết để tiến hành nguyên công mài.
- Các má cặp định vị để cố định khoảng cách giữa các má khuỷu với nhau để
tránh làm cong trục trong quá trình mài.
- Đối trọng phải được tính toán để sao cho khi quay trục khuỷu được cân bằng
đồng tâm.
3. Tiến hành mài
- Lắp đối trọng lên trục khuỷu, sau đó lắp trục khuỷu cố định lên máy tiện sử
dụng mâm cặp và mũi định tâm để định tâm để định tâm trục khuỷu 1 cách
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 16
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
chính xác, đồng thời tiến hành lắp các luy nét tại những cổ trục chưa tiến hành
gia công điều chỉnh các luy nét này sao cho đường tâm cổ trục luôn song song
với đường tâm cổ biên. Sau đó tiến hành lắp các má cặp giữa các má khuỷu .
- Dùng các tăng đơ điều chỉnh để định khoảng cách cố đinh giữa các má khuỷu ở
xa nhau.
- Lắp đặt đá mài vào máy mài, rồi sau đó đưa máy mài và vị trí gia công,
- Máy mài sau khi lắp đặt phải thoả mãn có khả năng di chuyển dọc trục và có
khả năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật về chế độ làm việc như đã nêu
trong phần yêu cầu.
- Khi mài phải tiến hành song song với công tác kiểm tra xem chất lượng của quá
trình mài.
- Mài thành hai giai đoạn : Mài thô, và mài tinh.
- Sau khi mài hết cổ biên này thì tiến hành sang cổ biên khác. Và quá trình mài
cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết các cổ biên thì dừng.
- Tháo hết các đồ ghá như má cặp, đối trọng….
- Vệ sinh sạch sẽ không gian làm việc, trục khuỷu sau đó tiến hành chuyển sang
nguyên công tiếp theo của quy trình.
Quá trình mài được mô tả như hình vẽ :
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 17
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG
V/ NGUYÊN CÔNG ĐÁNH BÓNG CỔ TRỤC, CỔ BIÊN.
(Để làm tròn cổ trục cổ biên sau khi tiến hành mài cổ trục cổ biên để đạt được độ chính
xác, độ bóng cao hơn.)
1. Yêu cầu kĩ thuật
- Độ bóng cổ trục cổ biên sau khi mài đạt cấp chính xác 9.
- Độ côn độ ôvan sau quá trình mài ≤ 0,015 (mm/m).
- Lượng mài đi khi đánh bóng không được vựơt quá 0,1 mm. Lượng dư này
thường được nhà thiết kế qui định
- Sử dụng giấy giáp tiêu chuẩn có các thông số như sau :
Các thông số của băng mài
Độ nhám của băng mài Độ hạt của của băng mài
Mài thô
R
a
= 2,5 ÷0,63 (µm) R
a
= 0,63 ÷0,16 (µm)
Mài tinh
50 ÷ 63 10 ÷ 12
2. Dụng cụ tiến hành :
- Sử dụng băng mài bằng tay để tiến hành mài cổ trục cổ biên.
- Sử dụng ngay máy tiện đã được dùng ở nguyên công III để tiến hành cố định
trục khuỷu.
- Các băng mài tiêu chuẩn cả băng mài tinh và băng mài thô để tiến hành mài.
- Các dụng cụ đo thông thường và dụng cụ đo chuyên dùng để vừa tiến hành mài
vừa tiến hành kiểm tra
- Nước để giúp cho quá trình mài được tốt hơn ( tránh gây cháy cổ trục cổ biên )
- Các đồ dùng vệ sinh khác để vệ sinh sạch sẽ trục khuỷu lần cuối trước khi
nghiệm thu.

3. Tiến hành mài :
- Vệ sinh sạch sẽ cổ trục cổ biên cần đánh bóng, và cả băng mài …
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 18
THIẾT KẾ MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ SỮA CHỮA
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
- Tháo tất cả các dụng cụ định tâm, má cặp trên trục khuỷu để tiến hành mài
bóng trục khuỷu.
- Tiến hành đánh bóng qua hai quá trình : Mài thô và mài tinh lại.
- Mài thô : lấy băng mài thô sau đó người công nhân ( thợ từ bậc 7 trở lên ) tiến
hành công việc đánh bóng đều tay, trong quá trình như vậy thì nguời công nhân
vừa mài phải vừa kiểm tra xem kích thước của chi tiết đã được chưa, vừa mài
phải vừa tiến hành đổ nước để làm mát chỗ mài giúp quá trình mài được hiểu
quả hơn, và tránh gây cháy chỗ mài khi tiến hành mài. Nếu được chuyển sang
quá trình mài tinh.
- Vệ sinh sạch chi tiết sau khi boa thô bằng vải mềm sau đó lấy băng mài tinh và
tiếp tục quá trình mài đều tay cho đến khi đạt được các yêu cầu kĩ thuật như
trên thì dừng công việc.
- Vệ sinh sạch sẽ trục khuỷu sau khi mài bằng vải khô sau đó dùng vải dầu để vệ
sinh trục khuỷu lại lần thứ hai
- Tháo trục khuỷu khỏi máy tiện và tiến hành lắp trục và động cơ.
Trình tự boa được mô tả như hình vẽ


KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
Nguyễn Quang
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
MTT43_ ĐH1
Trang 19

×