Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy của Công ty Cổ phần gỗ Tân Mai, tỉnh Đồng Nai với công suất 800 m3ngày.đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.04 KB, 68 trang )

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu sẩn phẩm gỗ đã có những
bước phát triển vượt bậc,kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ luôn ở mức tăng xấp xỉ 500 triệu
USD/năm. Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ các năm từ 2003 đến 2007 tăng từ
567 triệu lên 2,4 tỷ USD. Sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 120 quốc gia.
Một số thị trường lớn về tiêu thụ sản phẩm gỗ của Việt Nam trước đây vẫn tiếp tục được duy trì
như Hoa Kỳ chiếm 41%, EU chiếm 28%, Nhật Bản chiếm 12,8% giá trị sản phẩm xuất khẩu gỗ
của Việt Nam.
Hiện nay, cả nước có khoảng 2500 cơ sở chế biến gỗ, với công suất hoạt động tối thiểu 200 m3
gỗ tròn/năm. Năng lực sản xuất công nghiệp ước đạt hơn 7 triệu m3 gỗ tròn. Trong đó năng lực
nhà máy mảnh khoảng 4 triệu m
3
gỗ tròn rừng trồng, gỗ xẻ khoảng 3 triệu m
3
và tổng công xuất
thiết kế sản phẩm gỗ khoảng 2 – 2,5 triệu m
3
sản phẩm. Khoảng 300 doanh nghiệp FDI có quy
mô lớn, tạo ra kim ngạch xuất khẩu chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu sẩn phẩm gỗ cả nước,
còn lại hầu hết là doanh nghiệp gỗ trong nước có quy mô vừa và nhỏ. Trong những năm qua, số
lượng các cơ sở chế biến gỗ tăng lên không nhiều mà chú yếu tăng công suất thiết kế. Các doanh
nghiệp FDI và một doanh nghiệp trong nước đã đầu tư mở rộng công suất với công nghệ thiết bị
tiên tiến hơn.
Đi cùng với sự phát triển của ngành chế biến gỗ thì sự tác động của các chất thải phát sinh từ các
công ty chế biến gỗ đến môi trường ngày càng nghiêm trọng. Qua đó, việc thiết hệ thống xử lý
môi trường cho các công ty chế biến gỗ để xử lý nồng độ ô nhiễm của chất thải phát sinh tại công
ty trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là vô cùng cấp thiết.
Đó là lý do đề tài “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho Công ty cổ phần gỗ Tân Mai” được thực
hiện. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần trong công tác bảo vệ môi trường của công ty và
sức khỏe dân cư quanh vùng.


1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy của Công ty Cổ phần gỗ Tân Mai, tỉnh Đồng Nai với
công suất 800 m
3
/ngày.đêm đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng nước đầu ra đạt Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản – QCVN 11:2008/BTNMT, cột B.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Địa điểm: Công ty Cổ phần gỗ Tân Mai, Phường Thống Nhất, Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về nước thải công nghiệp ngành chế biến
thực phẩm, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải và các số liệu cần thiết khác.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước thải công nghiệp qua
các tài liệu chuyên ngành.
Phương pháp so sánh, đánh giá: So sánh ưu nhược điểm giữa các phương án, lựa chọn phương
án phù hợp.
Phương pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên
hướng dẫn về những vấn đề có liên quan
Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống
xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý.
Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công trình đơn vị trong
hệ thống xử lý nước thải.
1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng quan về Công ty Cổ phần gỗ Tân Mai
Tìm hiểu về quy trình sản xuất chế biến thủy sản của công ty
Đề xuất các phương án xử lý, lựa chọn phương án tối ưu vừa đảm bảo về mặt kinh tế vừa bảo vệ
môi trường
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý.
Khái toán kinh tế.
Thực hiện các bản vẽ.

1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Đối với Công ty Cổ phần tổng hợp gỗ Tân Mai
Phân tích tác động của sản xuất đến môi trường và người lao động.
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải phù hợp về chi phí xây dựng, vận hành và đảm bảo được hiệu
suất xử lý.
Đối với xã hội
Ngăn cản sự lan truyền của nguồn nước ô nhiễm từ Công ty đến môi trường xung quanh.
Hạn chế những hậu quả môi trường tiềm tàng do nguồn nước thải của Công ty thải ra.
Tuân thủ về tiêu chuẩn đầu ra của nước thải của Công ty sẽ góp phần làm gương cho các Doanh
nghiệp cùng ngành nghề.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP GỖ TÂN MAI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Vị trí địa lý
Công ty CP Gỗ Tân Mai
Số 84, Đường Nguyễn Văn Hoa, Phường Thống Nhất, Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
Hình 2.1. Sơ đồ hướng dẫn đến Công ty Cổ phần gỗ Tân Mai
Phường Thống Nhất, nằm về phía đông của thành phố Biên Hòa là một vùng đất ven sông, nằm
cạnh Sông Cái thuộc nhánh sông Đồng Nai. Tương lai là Trung tâm Văn hóa – Thương mại -
Dịch vụ - Hành chánh của thành phố Biên Hòa.
Tổng diện tích của phường Thống Nhất là 342,54 héc ta.
Phía Đông giáp phường Tân Mai.
Phía Tây giáp sông Cái.
Phía Bắc giáp đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 15.
Phía Nam giáp sông Cái.
Tổng diện tích tự nhiên là 342,54ha chiếm 2,21% diện tích tự nhiên toàn thành phố Biên Hòa.
2.1.2 Nhiệt độ
Khí hậu ôn hòa thuộc khu vực Đông Nam Bộ.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,40C – 29,0C .
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối 20,50C.
- Độ ẩm trung bình hàng năm 83,5% mùa mưa.

- Độ ẩm thấp nhất mùa khô có khi dưới 70%.
2.1.3 Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình 1800mm/năm, phân phối không đều, trong 6 tháng mùa mưa lượng mưa
chiếm 90% lượng mưa cả năm.
2.1.4. Chế độ gió
Hướng gió chủ yếu là Tây – Tây Nam và Đông – Đông Bắc. Gió Tây Nam thổi trong mùa mưa
với vận tốc trung bình 3,5m/s. Gió Bắc – Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3, là khu vực có ít
gió bão.
2.1.5 Thủy văn
Phường Thống Nhất có địa hình thoai thoải về hướng sông, không thật bằng phẳng, bờ sông có
những vách đứng thuận lợi cho việc xây dựng cầu cảng, nhưng dể sạt lở, trên địa bàn phường có
2 rạch lớn làm cơ sở thoát nước, đó là rạch Đồng Tràm đoạn cuối giáp sông của suối Săn Máu và
rạch Trường Tàu hệ thống thoát nước từ công viên Biên Hùng vào ga Biên Hòa qua phường
Thống Nhất.
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nhà máy
2.2.1 Dân số
Dân số có 22.786 người với 04 dân tộc cộng cư. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm số lượng nhiều
nhất ( 22.685 người), kế đến là Hoa (83 người), Khơ me (13 người), Tày (05 người).
2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Ước thực hiện tổng sản phẩm trên địa bàn -GRDP (giá 1994) 9 tháng đầu năm 2014 là 40.719 tỷ
đồng, đạt 71,19% kế hoạch, tăng 11,06% so với cùng kỳ (GRDP tính theo giá 2010 là 86.831,2 tỷ
đồng, đạt 73,34% kế hoạch, tăng 10,8% so với cùng kỳ). Trong đó khu vực công nghiệp - xây
dựng là 26.399,56 tỷ đồng, đạt 70,42% so kế hoạch, tăng 11,61% so cùng kỳ; khu vực dịch vụ là
11.012,6 tỷ đồng, đạt 71,8% kế hoạch, tăng 12,27% so cùng kỳ; khu vực nông, lâm, thủy sản là
3.306,90 tỷ đồng, đạt 75,67% kế hoạch, tăng 3,33% so cùng kỳ.
Lĩnh vực kinh tế:
- Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 7,83% so với cùng kỳ.
- Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước thực hiện 9 tháng là 20.004,42 tỷ đồng (giá so sánh
2010), đạt 73,53% kế hoạch, tăng 3,47% so cùng kỳ.
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn 9 tháng đầu năm 2014 là 24.884 tỷ đồng, đạt 73% so dự toán,

tăng 11% so cùng kỳ.
- Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng là 9.218,4 triệu USD, đạt 75,2% kế hoạch, tăng 15,8% so cùng kỳ.
Kim ngạch nhập khẩu 9 tháng là 8.930 triệu USD, đạt 73,6% kế hoạch, tăng 10,3% so cùng kỳ.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 72,8% kế hoạch, tăng 13,1% so cùng kỳ.
- Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2014 so với tháng 8/2014 giảm 0,02%, so với tháng 12/2013 tăng
2,35%, so với tháng 9/2013 tăng 3,91%. Chỉ số giá vàng tháng 9/2014 giảm 2,24% so tháng
trước, giảm 0,06% so với tháng 12/2013, giảm 6,18% so với cùng kỳ. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng
9/2014 tăng 0,01% so tháng trước, tăng 0,03% so với tháng 12/2013, so với cùng kỳ giảm 0,2%.
- Vận tải hàng hóa: so cùng kỳ tăng 6,74% về vận chuyển và 6,65% về luân chuyển.
- Vận tải hành khách: so cùng kỳ tăng 6,90% về vận chuyển và 6,87% về luân chuyển.
Ước thực hiện đến ngày 30/9/2014 tổng vốn huy động trên địa bàn đạt 103.821 tỷ đồng, tăng
21,56% so với cùng kỳ. Tổng dư nợ đến ngày 30/9/2014 ước đạt 84.376 tỷ đồng, tăng 7,4% so
với cuối năm 2013.
- Ước thực hiện tổng nguồn vốn đầu tư và xây dựng 9 tháng đầu năm 2014 là 34.796 tỷ đồng, đạt
79,6% kế hoạch, tăng 28,8% so cùng kỳ.
- Từ ngày 01/01/2014 đến giữa tháng 9/2014, tổng vốn đăng ký cấp mới và dự án tăng vốn là
1.190,6 triệu USD, vượt 49% kế hoạch năm, tăng 30,4% so cùng kỳ.
- Thu hút đầu tư trong nước: Tổng vốn đầu tư trong nước đăng ký cấp chứng nhận đầu tư là 7.869
tỷ đồng, đạt kế hoạch năm, tăng 34,4%.
- Tính từ đầu năm đến ngày 15/9/2014, tổng vốn đăng ký doanh nghiệp là 14.391 tỷ đồng (gồm
vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm), vượt kế hoạch năm. Trong đó có 1.476 doanh
nghiệp thành lập mới (tăng 1,9% với cùng kỳ) với tổng vốn đăng ký là 6.433 tỷ đồng (tăng 26,7%
so cùng kỳ) và 470 lượt doanh nghiệp đăng ký bổ sung vốn với vốn bổ sung là 7.988 tỷ đồng.
2.3. Tồng quan về công ty cổ phần gỗ Tân Mai
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công Ty Tổng hợp Chế biến Gỗ Tân Mai là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất chế
biến gỗ được thành lập từ 1975, đến tháng 3 năm 2006 chuyển thành Công ty Cổ phần Tổng hợp
Gỗ Tân Mai hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Trên diện tích gần 10 hecta với khoảng 1.300 lao
động hoạt động tại 04 xí nghiệp trực thuộc, 02 phân xưởng sản xuất, 01 cửa hàng giới thiệu sản
phẩm và 03 phòng ban chức năng, Công ty đã sản xuất ra các sản phẩm được ưa chuộng trên thị

trường trong và ngoài nước.
Lĩnh vực hoạt động: May mặc xuất khẩu, sản xuất chế biến gỗ, sản xuất giấy.
Sản phẩm gỗ ván Tân Mai chiếm thị phần lớn trên thị trường nội địa và xuất khẩu hàng mộc
trong nhà và ngoài trời sang các nước: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Pháp.
2.3.2. Hoạt động chế biến sản phẩm
Cùng quy trình công nghệ sản xuất hoàn chỉnh hiện nay với:
- Năng suất sản xuất hàng năm của phân xưởng sản xuất ván ép và ván coffa Tân Mai đạt sản
lượng 6.500 m
3
thành phẩm.
- Năng suất sản xuất hàng mộc tinh chế xuất khẩu hàng năm đạt sản lượng 4.500 m
3
thành phẩm.
- Năng suất sản xuất ván dăm (okal) hàng năm đạt sản lượng 10.000 m
3
thành phẩm.
Hiện công ty có một phân xưởng chuyên sản xuất các mặt hàng ván ép, ván ép coffa, ván dăm,
ván dăm dán ván mặt, ; một phân xưởng chuyên gia công sản xuất hàng mộc như tủ, bàn, ghế,
giường các loại từ gỗ cao su và gỗ thông và một xí nghiệp chế biến gỗ Hố Nai trực thuộc chuyên
sản xuất bàn ghế các loại, mẩu mã đa dạng từ ván ép cong, gỗ rừng tự nhiên, gỗ cao su
2.3.3. Chính sách quản lý nhân sự
Hội đồng quản trị :
1-Ông Nguyễn Hữu Trí : Chủ tịch
2-Ông Nguyễn Tử Mục : Phó chủ tịch.
3-Bà Dương Thị Mỹ Dung : Thành viên
4-Ông Quách Văn Đức: Thành viên
Ban điều hành công ty
1-Ông Nguyễn Hữu Trí : Giám đốc
2-Bà Dương Thị Mỹ Dung : Phó giám đốc
3- Bà An Thị Phượng: Phó giám đốc

4-Bà Nguyễn Thị Bích Liên: Phó giám
Chính sách quản lý nhân sự của Công ty Cổ phần tổng hợp gỗ Tân Mai luôn tuân thủ theo
Luật Lao động Việt Nam và còn có các quy định về chuẩn mực xã hội đối với các thành viên
công ty.
Công ty thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện nhằm nâng cao tay nghề chuyên môn
của công nhân cũng như tổ chức thêm các khóa huấn luyện về an toàn lao động trong sản xuất bởi
vì đặc thù của ngành sản xuất gỗ có nhiều yếu tố gây mất an toàn lao động cao. Các hoạt động
huấn luyện nâng cao tay nghề góp phần cải thiện rõ rệt năng suất lao động của công ty mà còn
góp phần lớn trong quá trình thăng tiến của cán bộ, công nhân viên của công ty đảm bảo bình
đẳng về quyền lợi.
Trung bình mỗi tháng công ty tổ chức 2 ngày huấn luyện về chuyên môn cho cán bộ kĩ
thuật của công ty với đội ngũ giảng viên trình độ cao và có kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành
gỗ. Các khóa huấn luyện của công ty góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn cán bộ nguồn
cho cty, tiết kiệm phần lớn chi phí đào tạo.
Chính sách đãi ngộ của Công ty Cổ phần tổng hợp gỗ Tân Mai hết sức là hợp lý, tạo ra
không khí làm việc năng động, tạo ra quyết tâm phấn đấu trong đội ngũ công nhân viên. Chính
những điều đó đã tạo ra một tập thể vững mạnh với khoảng 3000 công nhân viên.
Nguyên liệu gỗ
Định hình: Cưa, bào
Tạo dáng: Cưa, bào, tuapi
Mộng: Tuapi, cưa
Chà nhám
Sơn phủ bề mặt
Lắp ghép – Thành phẩm
Cưa, luộc, tẩm, sấy
2.4. Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty cổ phần tổng hợp gỗ Tân Mai
2.4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ
2.4.2 Mô tả công nghệ
Các công đoạn chính trong công nghệ chế biến gỗ, được chia thành những phần sau:
Cưa, luộc tẩm và sấy

Gỗ nguyên liệu được cưa ra với những kích thước thích hợp, sau đó đem luộc hay tẩm hóa chất
nhằm tăng độ ổn định và săn chắc của gỗ. Gỗ sau khi luộc hay tẩm hóa chất được đem sấy lại để
dễ bảo quản và gia công.
Định hình
Nước thải
(mạt cưa và
mùn gỗ TSS
cao
Nước
Sơn,
vecni
Nước thải rửa
thiết bị sơn
(dung môi,
dầu…
Tùy loại chi tiết cần thực hiên mà giai đoạn này gỗ sẽ được được cắt hay tuapi để có những kích
thước thích hợp.
Tạo dáng
Gỗ sau khi được cắt đúng kích thước theo yêu cầu ở khâu định hình, sẽ được tạo dáng chi tiết
tương ứng với từng sản phẩm.
Công đoạn này bao gồm: cưa, phay, bào để tạo dáng chính xác cho các chi tiết sản phẩm.
Mộng
Gỗ sau khi được tạo dáng chính xác ở khâu tạo dáng, sau đó được đưa vào khâu mộng để làm các
mông lắp ghép. Các mộng bao gồm: mộng âm, mộng dương, mộng đơn, mộng đôi.
Công đoạn này chú yếu sử dụng máy tupi, cưa mâm 2 lưỡi.
Chà nhám chi tiết hoặc sản phẩm
Ở công đoạn này, chi tiết (sản phẩm) trước hết sẽ được chà nhám thô các góc cạnh, bề mặt. sau
đó chúng dược chà tinh bằng các loại giấy nhám mịn bằng máy hoặc bằng tay.
Sơn phủ bề mặt
Sau khi chà nhám tinh, sản phẩm được sơn phủ bề mặt bằng cách nhúng vào vecni hoặc sơn bằng

máy. Mục đích của sơn phủ bề mặt là đế chống mối mọt và làm cho sản phẩm thêm bóng đẹp.
Công đoạn này phát sinh nước rửa thiết bị sơn.
Lắp ghép - thành phẩm
Ở công đoạn này, các chi tiết đã được gia công hoàn chỉnh, các chi tiết này sẽ được bộ phận lắp
ghép, lắp ghép thành sản phẩm.
Các sản phẩm sau khi lắp ghép sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi đóng gói – xuất xưởng.
2.4.3 Các nguyên liệu-phụ liệu trong phục vụ sản xuất
Gỗ
Các loại gỗ được sử dụng trong sản xuất như: Teak, hương, căm xe, chò chỉ, cà chít, dầu, xoan
đào, tràm bông vàng, bằng lăng, thông, cao su, còng, bạch đàn… chủ yếu nhập khẩu khoảng
90%.
Keo và chất phụ gia đóng rắn
Nhựa Urea Formaldehyde (UF): là chất kết dính quan trọng nhất trong việc chế biền gỗ. Ngày
nay, khoảng 90% loại keo sử dụng trong ngành chế biến gỗ trên toàn thế giới vẫn được tiến hành
dựa trên cơ sở nhựa Urea Formaldehyde. Thuận lợi cơ bản của UF là giá thành thấp và khả năng
xứ lý nhanh so với loại nhựa nhân tạo khác. Điểm bất lợi cửa cửa nhựa UF là khảng năng chống
ẩm và chịu nhiệt kém.
Nhựa Urea – Melamine Formaldehyde: khả năng chống ẩm kém của của nhựa UF có thể được
cải thiện bằng cách thay thế Urea từng phần hoặc tất cả bởi Melamin. Khả năng chống ẩm của
nhựa Melamine Formaldehyde (MF) tinh khiết tốt nhưng do giá thành cao lên việc sử dụng chúng
không được phổ biến. Hỗn hợp của nhựa UF và MF được gọi là nhựa Urea Melamine
Formaldehyde (UMF). Hàm lượng của của MF trong UMF thường vào khoảng 45%. Tốc độ xứ
lý của nhựa UMF nói chung nhanh hơn tốc độ của nhựa UF và vì thời gian ép yêu cầu sẽ lâu hơn
khoảng 10%. Lượng keo sử dụng tăng 30%.
Sáp
Sáp lỏng được sử dụng để làm giảm độ hút nước và nhựng chỗ nồi lõm hoặc khuyết tật của chi
tiết sẩn phẩm. Sáp lỏng thường được đưa vào torng hỗn hợp keo.
Các phụ gia khác
Các phụ gia khác có thể cho thêm vào trong quá trình chế biến gỗ là các chất bảo quản nhằm
chống lại sự mục nát và sự tấn công của mối cũng như làm chậm sự bắt lửa.

2.5 Khả năng gây ô nhiễm từ Công ty cổ phần tổng hợp gỗ Tân Mai
Bảng 2.1. Các vấn đề môi trường chính liên quan đến hoạt động của dự án
Nguồn ô nhiễm Tác nhân gây ô nhiễm Các tác động môi trường
1-Khí thài từ máy
phát điện dự phòng
và phương tiện giao
thông
-Bụi, khói, mùi
-Khí thải chứa các khí axit:
CO,NOx, Sox, nhiệt,…
-Hơi dung môi hữu cơ
-Gây ô nhiễm không khí
-Ảnh hưởng sức khỏe công
nhân
2-Nước thải sản xuất
và sinh hoạt
-Chất lơ lửng
-Dầu mỡ
-Dung môi
-Bụi sơn
-Gây ô nhiễm nước mặt
-Ảnh hưởng sức khỏe cộng
đồng
-Ảnh hưởng thủy sinh vật
3-Rác thải sản xuất,
sinh hoạt
-Rác hữu cơ dễ phân hủy
-Rác thải bền: nylon, cao su, nhựa,

-Thùng đựng nguyên liệu, bao bì

hỏng,…
- Nguyên liệu, sản phẩm bị hỏng
-Gây ô nhiễm nước mặt
-Gây ô nhiễm đất
-Gây ô nhiễm không khí
-Gây mất mỹ quan khu vực
-Ảnh hưởng đến sinh hoạt,
sản xuất và sức khỏe cộng
đồng
4-Các sự cố môi -Rò rỉ nhiên liệu -Gây ô nhiễm đất, nước,
trường -Cháy nổ
-Rò rỉ hoặc vỡ hệ thống làm lạnh
-Tai nạn nghề nghiệp, tai nạn giao
thông
không khí
-Ảnh hưởng tính mạng công
nhân, tài sản
-Ảnh hưởng đến các cơ sở
sản xuất trong khu vực
-Ảnh hưởng đến sinh vật.
Nước thải
Ở Công ty cổ phần tổng hợp gỗ Tân Mai nước được cấp cho hai hoạt động chính là sinh hoạt cho
công nhân và dùng trong sản xuất.
Nước được cấp cho sản xuất được sử dụng chú yếu trong các khâu sau:
- Nước sử dụng trong thiết bị sơn.
- Nước dùng trong quá trình luộc gỗ.
Trong công đoạn sơn, công ty sử dụng buồng hấp thu màng nước để giữ lại bụi sơn và một phần
các hơi dung môi. Đặc diểm của nước thải sản xuất là nhiễm các hơi dung môi, chứa nhiều bụi
sơn, màng dầu… đặc trưng của dạng ô nhiễm nhẹ nên dễ xứ lý.
Nước thải sau khi luộc gỗ thường có nồng độ ô nhiễm cao (COD>500mg/l) và trong nước thải

sau khi luộc gỗ bị nhiễm các mạt cưa và mùn gỗ nên TSS cũng khá cao (TSS>400mg/l).
Tổng nước thải ở công đoạn sản xuất này vào khoảng 450 m
3
/ngđ.
Lượng nước thải còn lại của xưởng là nước thải sinh hoạt của công nhân. Nước thải chứa nhiều
chất hữu cơ hòa tan, cặn bã hữu cơ, các chất dinh dưỡng có nguồn gốc N, P và vi trùng. Tổng
lượng nước thải sinh hoạt công nhân là 350 m
3
/ngđ.
Bụi thải
Bụi thải phát sinh chủ yếu từ các công đoạn và quá trình sau:
- Cưa, xẻ gỗ.
- Khoan, phay, bào.
- Chà nhám, bào nhẵn bề mặt chi tiết.
Thành phần và tính chất của bụi ở đây chủ yếu là bụi cơ học. Đó là hỗn hợp các hạt cellulose với
kích thay đổi trong phạm vi rất rộng. Các loại bụi này, nhất thiết phải có thiết bị thu hồi và xử lý
triệt để, nếu không sẽ gây ra một số tác động nhất định đến môi trường và sức khỏa con người.
Khí thải
Dựa vào công nghệ và máy móc thiết bị của xưởng sẩn xuất đồ gỗ ta nhận thấy nguồn năng lượng
sử dụng chủ yếu là điện, ngoài ra trong quá trình sấy sản phẩm do nhà máy dùng củi làm nguồn
nguyên liệu đốt nên trong xưởng có phát sinh các loại khí thải như: bụi, SO
2
, CO, NO
2
.
Mùi và hợp chất hữu cơ bay hơi
Các loại keo và sơn dùng trong chế biến gỗ đều phát sinh mùi và chất hữu cơ bay hơi cao. Chất
kết dính thông dụng như nhựa Urea Formaldehyde (UF) hoặc nhựa Urea Melamine
Formaldehyde (UMF) gặp nhiệt độ cao dễ dàng phân hủy tạo ra hỗn hợp các chất khí như
Amoniac (NH

3
) và formaldehyde (Aldehyde formic – HCHO). Trong diều kiện bình thường
chúng dễ phân tán vào môi trường xung quanh kèm theo mùi rất đặc trưng như mùi khai của khí
NH
3
và mùi sốc của Formaldehyde.
Tiếng ồn
Tiếng ồn là loại ô nhiễm đáng chú ý ở nhà máy chế biến gỗ. Đặc diểm chung của hầu hết máu
móc thiết bị trong công nghệ này đều có mức ồn ào cao, những máy gây ra ồn chính như: máy
bào, máy chà nhám, máy khoan.
Ô nhiễm do nhiệt
Trong công nghệ sản xuất có công đoạn sấy gỗ có sử dụng các lò đốt dùng củi. Các lò sấy này có
khả năng lan truyền nhiệt qua khu vực xung quanh thành lò gây ra ô nhiễm nhiệt.
Nguy cơ gây cháy nổ
Các loại nguyên liệu, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất và các sản phẩm thành
phẩm rất dễ bắt lửa và dễ gây cháy nổ. Bao gồm sáu nhóm gây cháy sau:
- Vật liệu rắng dễ cháy như: dăm bào, mạt cưa, giấy, gỗ…
- Các chất lỏng dễ cháy như: xăng, dầu, dung môi, khí hóa lỏng…
- Lửa cháy do thiết bị điện.
- Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất: Keo UF, UMF, nhựa PVC, sáp…
- Nổ cháy do tích tụ bụi lớn trong nhà xưởng.
- Khả năng gây nổ do tồn trữ khí hóa lỏng với số lượng lớn.
Chất thải rắn
Chất thải từ quá trình sản xuất bao gồm ba dạng cơ bản:
Các phế liệu gỗ vụn, mùn cưa phát sinh do các công đoạn gia công chế biến đồ mộc.
Bụi thu hồi từ các Cyclone.
Bao bì và các loại thùng chứa hóa chất.
Rác thải từ các hoạt động sinh hoạt trong phân xưởng bao gồm hai dạng:
Loại rác thải cứng bao gồm vỏ đồ hộp, vỏ lon bia, nhựa, thủy tinh…
Loại mềm như giấy, thức ăn dư, vỏ trái cây…

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 Các phương pháp xử lý nước thải
3.1.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải
Tùy thuộc vào dây chuyền công nghệ sản xuất, nguyên liệu và sản phẩm mà lưu lượng và thành
phần tính chất nước thải của từng xí nghiệp công nghiệp sẽ khác nhau, nhìn chung thường giao
động không đều trong một ngày đêm. Sự dao động về lưu lượng và nồng độ nước thải sẽ dẫn đến
những ảnh hưởng đến mạng lưới và các công trình xử lý, dồng thời gây tốn kém nhiều về xây
dựng và công tác quản lý.
Khi lưu lượng và nồng độ thay đổi thì kích thước các công trình (bể lắng, trung hòa, các công
trình xử lý sinh học…) cũng phải thay đổi, chế độ làm việc của chúng sẽ mất ổn định. Nếu nồng
độ các chất bẩn chảy vào công trình xử lý sinh học đột ngột tang lên, nhất là các chất độc hại đối
với vi sinh vật thì có thể làm công trình hoàn toàn mất tác dụng. Ngoài các công trình xứ lý hóa
học cũng sẽ làm việc kém đi khi lưu lượng và nồng độ thay đổi, hoặc muốn làm việc tốt hơn thì
thường xuyên phải thay đổi nồng độ hóa chất cho vào. Điều này đặc biệt khó khan trong việc tự
động hóa quá trình hoạt động của trạm xử lý.
3.1.2 Phương pháp xử lý cơ học
Mục đích của xử lý cơ học là loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn và đầu ra khỏi nước thải, cân
bằng lưu lượng và hàm lượng nước thải đi vào hệ thống xử lý nước thải tạo điều kiện thuận lợi
cho các quá trình xử lý tiếp theo.
Phương pháp xử lý cơ học dùng để tách các chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng keo
ra khỏi nước thải.
a) Song chắn rác và lưới lọc rác
Nhiệm vụ: nhằm loại bỏ các loại rác có kích thước lớn, nhằm bảo vệ các công trình phía sau, cản
các vật lớn đi qua có thể làm tắc nghẽn hệ thống (đường ống, mương dẫn, máy bơm) làm ảnh
hưởng đến hiệu quả xử lý của các công trình phía sau.
Song chắn rác làm bằng sắt tròn hoặc vuông đặt nghiêng theo dòng chảy một góc 60
0
nhằm giữ
lại các vật thô. Lưới lọc giữ lại các cặn rắn nhỏ, mịn có kích thước từ 1mm - 1,5mm. Phải thường
xuyên cào rác trên mặt lọc để tránh tắc dòng chảy.

b) Bể lắng
Các loại bể lắng thường được dùng để xử lý sơ bộ nước thải trước khi xử lý sinh học hoặc như
một công trình xử lý độc lập nếu chỉ yêu cầu tách các loại cặn lắng khỏi nước thải trước khi xả ra
nguồn nước mặt.
Dùng để xử lý các loại hạt lơ lửng. Nguyên lý làm việc dựa trên cơ sở trọng lực.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: Lưu lượng nước thải, thời gian lắng (khối lượng riêng
và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng), tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc, dòng
chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng.
c) Bể vớt dầu mỡ
Công trình này thường được ứng dụng khi xử lý nước thải công nghiệp, nhằm loại bỏ các tạp chất
có khối lượng riêng nhỏ hơn nước, chúng gây ảnh hưởng xấu tới các công trình thoát nước (mạng
lưới và các công trình xử lý). Vì vậy phải thu hồi các chất này trước khi đi vào các công trình
phía sau. Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học và chúng
cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men
cặn.
d) Lọc qua lớp vật liệu lọc
Bể lọc có tác dụng tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi
qua lớp vật liệu lọc, công trình này áp dụng chủ yếu cho 1 số loại nước thải công nghiệp.
Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất
không hòa tan và 20% BOD.
3.1.3 Phương pháp hoá lý
Bản chất của quá trình xử lý hóa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hóa học để đưa vào nước
thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành các
chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hòa tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường.
Các phương pháp hóa lý được áp dụng để xử lý nước thải là đông tụ, keo tụ, hấp phụ, trao đổi
ion, trích li, chưng cất, cô đặc, lọc ngược và siêu lọc, kết tinh, nhả hấp Các phương pháp này
được ứng dụng ra khỏi nước thải các hạt lơ lửng phân tán (rắn và lỏng), các khí tan, các chất vô
cơ và hữu cơ hòa tan.
a) Phương pháp đông tụ và keo tụ
Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn, huyền phù nhưng không thể tách được các chất

nhiễm bẩn dưới dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách
các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự
tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm làm tăng vận tốc
lắng của chúng. Việc khử các hạt keo rắn bằng lắng trọng lực đòi hỏi trước hết cần trung hòa điện
tích của chúng, thứ đến là liên kết chúng với nhau. Quá trình trung hòa điện tích thường gọi là
quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ.
Các muối nhôm được dùng làm chất đông tụ: Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O, NaAlO
2
, Al(OH)
2
Cl,
Kal(SO
4
)
2
.12H
2
O, NH
4
Al(SO
4
)

2
.12H
2
O. Thường sunfat nhôm làm chất đông tụ vì hoạt động hiệu
quả pH = 5 – 7.5, tan tốt trong nước, sử dụng dạng khô hoặc dạng dung dịch 50% và giá thành
tương đối rẻ.
Các muối sắt được dùng làm chất đông tụ: Fe(SO
3
).2H
2
O, Fe(SO
4
)3.3H
2
O, FeSO
4
.7H
2
O và FeCl
3
.
Hiệu quả lắng cao khi sử dụng dạng khô hay dung dịch 10 -15%.
Chất keo tụ thường dùng có thể là hợp chất tự nhiên và tổng hợp chất keo tự nhiên là tinh bột, ete,
xenlulozơ, dectrin (C
6
H
10
O
5
)

n
và dioxyt silic hoạt tính (xSiO
2
.yH
2
O ).
b) Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các chất hữu cơ hòa
tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi trong nước thải có chứa một hàm lượng rất
nhỏ các chất đó. Những chất này không phân hủy bằng con đường sinh học và thường có độc tính
cao. Nếu các chất cần khử bị hấp phụ tốt và khi chi phí riêng lượng chất hấp phụ không lớn thì
việc ứng dụng phương pháp này là hợp lý hơn cả.
Các chất hấp phụ thường được sử dụng như: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của vài
ngành sản xuất được dùng làm chất hấp phụ (tro, rỉ, mạt cưa …). Chất hấp phụ vô cơ như đất sét,
silicagen, keo nhôm và các chất hydroxit kim loại ít được sử dụng vì năng lượng tương tác của
chúng với các phân tử nước lớn.
Chất hấp phụ phổ biến nhất là than hoạt tính.
c) Tuyển nổi
Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi là hoạt động liên tục, phạm vi ứng dụng rộng rãi, chi phí đầu
tư và vận hành không lớn, thiết bị đơn giản, vận tốc nổi lớn hơn vận tốc lắng, có thể thu cặn với
độ ẩm nhỏ (90 - 95%), hiệu quả xử lý cao (95 - 98%), có thể thu hồi tạp chất. Quá trình tuyển nổi
được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường là không khí) vào pha lỏng. Các khí đó kết
dính với các hạt và khi lực nổi của tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi
lên bề mặt, sau đó chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn
trong chất lỏng ban đầu.
Hiệu suất của quá trình tuyển nổi phụ thuộc kích thước và số lượng bọt khí.
3.1.3 Phương pháp hóa học
Thực chất của phương pháp xử lý hoá học là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác
động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học và tạo cặn lắng hoặc tạo dạng chất hoà tan nhưng
không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.

Phương pháp xử lý hoá học thường được áp dụng để xử lý nước thải công nghiệp. Tuỳ thuộc vào
điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương pháp xử lý hoá học có thể hoàn tất ở
giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ ban đầu của việc xử lý nước thải.
a) Phương pháp trung hòa
Dùng để đưa môi trường nước thải có chứa các axit vô cơ hoặc kiềm về trạng thái trung tính pH =
6,5 – 8,5. Phương pháp này có thể thực hiện bằng nhiều cách; trộn lẫn nước thải chứa axit và
chứa kiềm, bổ sung thêm tác nhân hóa học, lọc nước qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hòa.
b) Phương pháp oxy hóa khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất ôxy hóa như clo ở dạng khí và hóa lỏng,
dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, permanganat kali, bicromat kali, ôzon,
pyroluzit (MnO2),….
c) Phương pháp khử trùng bằng chất oxy hóa mạnh
Khử trùng bằng Clo
Tác dụng giữa Clo hơi và nước thải là phản ứng thuận nghịch
Cl
2
+ H
2
O  HCl + HOCl
Kết quả của phản ứng là cho ta axit clohydrit và axit hypoclorơ. Sự có mặt của ion hypocloro và
đặc biệt là ion OCl -tạo môi trường axit tiêu diệt vi khuẩn. Mặt khác, axit hypocloro rất yếu dễ
phân hủy thành axit clohydrit và oxy nguyên tử tựdo. Oxy nguyên tử này sẽ oxy hóa vi khuẩn.
Khử trùng bằng ozon Liều lượng ozon cần để khử trùng nước thải sau khi lắng ở bể lắng đợt 2
thường dao động từ 5 – 15 mg/l tùy thuộc vào chất lượng nước đã xử lý. Ozon có tác dụng tiêu
diệt virut rất mạnh khi thời gian tiếp xúc đủ dài, khoảng 5 phút.
3.1.4 Phương pháp sinh học
Phương pháp xử lí sinh học là sử dụng khả năng sống, hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các
chất bẩn hữu cơ có trong nước thải. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá
trình oxy hóa sinh hóa. Phương pháp xử lý sinh học có thể thực hiện trong điều kiện hiếu khí (với
sự có mặt của oxy) hoặc trong điều kiện kỵ khí (không có oxy).

Phương pháp xử lý sinh học có thể ứng dụng để làm sạch hoàn toàn các loại nước thải chứa chất
hữu cơ hoà tan hoặc phân tán nhỏ. Do vậy phương pháp này thường được áp dụng sau khi loại
bỏcác loại tạp chất thô ra khỏi nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên.
Để tách các chất bẩn hữu cơ dạng keo và hoà tan trong điều kiện tự nhiên người ta xử lí nước thải
trong ao, hồ (hồ sinh vật) hay trên đất (cánh đồng tưới, cánh đồng lọc…).
a) Hồ sinh học
Hồ sinh học là các ao hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, còn gọi là hồ oxy hoá, hồ ổn định
nước thải,… xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học. Theo bản chất quá trình sinh hoá, người
ta chia hồ sinh vật ra các loại hồ hiếu khí, hồ sinh vật tuỳ tiện (Faculative) và hồ sinh vật yếm khí.
b) Cánh đồng tưới - Cánh đồng lọc
Cánh đồng tưới là những khoảng đất canh tác, có thể tiếp nhận và xử lý nước thải. Xử lý trong
điều kiện này diễn ra dưới tác dụng của vi sinh vật, ánh sáng mặt trời, không khí và dưới ảnh
hưởng của các hoạt động sống thực vật, chất thải bị hấp thụ và giữ lại trong đất, sau đó các loại vi
khuẩn có sẵn trong đất sẽ phân huỷ chúng thành các chất đơn giản để cây trồng hấp thụ. Nước
thải sau khi ngấm vào đất, một phần được cây trồng sử dụng. Phần còn lại chảy vào hệ thống tiêu
nước ra sông hoặc bổ sung cho nước nguồn.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo.
a) Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học là công trình nhân tạo, trong đó nước thải được lọc qua vật liệu rắn có bao bọc
một lớp màng vi sinh vật. Bể lọc sinh học gồm các phần chính như sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ
thống phân phối nước đảm bảo tưới đều lên toàn bộ bề mặt bể, hệ thống thu và dẫn nước sau khi
lọc, hệ thống phân phối khí cho bể lọc.
b) Bể hiếu khí bùn hoạt tính – Bể Aerotank
Là bể chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục vào bể để trộn đều và giữ
cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thải và cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hóa các chất hữu
cơcó trong nước thải. Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho các vi
khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Vi khuẩn và
các vi sinh vật sống dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hoá
chúng thành các chất trơ không hòa tan và thành các tếbào mới. Số lượng bùn hoạt tính sinh ra

trong thời gian lưu lại trong bể Aerotank của lượng nước thải ban đầu đi vào trong bể không đủ
làm giảm nhanh các chất hữu cơ do đó phải sử dụng lại một phần bùn hoạt tính đã lắng xuống
đáy ở bể lắng đợt 2, bằng cách tuần hoàn bùn về bể Aerotank để đảm bảo nồng độvi sinh vật
trong bể. Phần bùn hoạt tính dư được đưa về bể nén bùn hoặc các công trình xử lý bùn cặn khác
để xử lý. BểAerotank hoạt động phải có hệ thống cung cấp khí đầy đủ và liên tục.
c) Bể sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor)
Sequencing Batch Reactor (Lò phản ứng theo chuỗi) là hệ thống bùn hoạt tính kiểu làm đầy-và-
rút, một hệ thống phản ứng kiểu khuấy trộn hoàn toàn bao gồm tất cả các bước của quá trình bùn
hoạt tính xảy ra trong một bể đơn nhất, hoạt động theo chu trình mỗi ngày. SBR không cần sử
dụng bể lắng thứ cấp và quá trình tuần hoàn bùn, thay vào đó là quá trình xã cặn trong bể.
Thường có 5 pha xảy ra trong một chu kì hoạt động của bể, bao gồm: Pha đầy, pha phản ứng, pha
lắng, pha rút, pha để yên.
d) Bể xử lý sinh học kỵ khí dòng lội ngược – (Bể UASB)
Nước thải được đưa trực tiếp vào dưới đáy bể và được phân phối đồng đều ở đó, sau đó chảy
ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học hạt nhỏ (bông bùn) và các chất bẩn hữu cơ được tiêu thụ ở
đó. Các bọt khí mêtan và cacbonic nổi lên trên được thu bằng các chụp khí để dẫn ra khỏi bể.
Nước thải tiếp theo đó sẽ diễn ra sự phân tách 2 pha lỏng và rắn. Pha lỏng được dẫn ra khỏi bể,
còn pha rắn thì hoàn lưu lại lớp bông bùn.
Sự tạo thành và duy trì các hạt bùn là vô cùng quan trọng khi vận hành bể UASB.
e) Bể xử lý sinh học thiếu khí – (Bể Anoxic)
Trong bể này xảy ra các quá trình khử BOD, COD, đặc biệt N và P. Nhu cầu oxy cần thiết trong
hệ thống sinh học làm chức năng chuyển hóa chất nền và phân huỷ nội sinh để khử nitrat. Tiếp
theo sau quá trình nitrat hoá, vùng khử nitrat cũng có thể kết hợp chặt chẽ vào hệ thống bùn hoạt
tính trước khi lọc thứ cấp. Sau khi nitrat hoá, nồng độ các chất hữu cơ ở mức thấp nhất và tốc độ
khử nitrat phụ thuộc vào tốc độ hô hấp của các vi khuẩn sử dụng thức ăn dữ trữ từ quá trình phân
huỷ nội bào.
3.2 Các phương pháp xử lý nước thải gỗ
3.2.1 Nghiên cứu xử lý nước thải luộc gỗ cho các doanh nghiệp chế biến lâm sản tại Bình
Định
Sơ đồ công nghệ:

Bể lọc cát
Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải luộc gỗ
(Nguồn: Ks Lê Ngọc Tân – Trung tâm phân tích kiểm định Bình Định. 2006)
3.2.2 Hệ thống xử lý nước thải luộc gỗ Công ty Cổ phần gỗ Trường Thành
Sơ đồ công nghệ:
Nước thải
Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Công ty CP Kỹ nghệ Trường Thành
(Nguồn: Ks Hồ Đắc Hiển – Công ty TNHH TM – KT MT Đắc Khang)
CHƯƠNG 4: CHỌN LỰA CÔNG NGHỆ XỨ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÔNG TY CP GỖ
TÂN MAI
4.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ
4.1.1 Tính chất nước thải đầu vào
Nước thải sau khi đã nhập chung với có nồng độ ô nhiễm như sau:
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 pH - 5,5 – 8
2
BOD
5
(20
0
C)
mg/l 643
3 COD mg/l 1100
4 SS mg/l 500
5 Nito tổng mg/l 34
6 Photpho tổng mg/l 15
7 Dầu mg/l 10
8 Colifrom MPN/100ml
10
5

Bảng 4.1 Chất lượng nước thải đầu vào
4.1.2 Lưu lượng tính toán thiết kế
Lưu lượng đầu vào của trạm xử lý:
Lưu lượng trung bình theo giờ:
Xác định hệ số không điều hòa K
o
theo Bảng 2 của TCVN 7957:2008 ta có:
1,8
Bảng 4.2 Hệ số không điều hoà TCVN 7957:2008
Q
tb
s
5 15 30 50 100 200 300 500 800 1250
(l/s)
K 3 2.5 2 1.8 1.6 1.4 1.35 1.25 1.2 1.15
Lưu lượng lớn nhất theo giờ:
Với
Lưu lượng lớn nhất theo giây:
Bể thu gom
Bể tách dầu
Bể lắng
Bể lọc sinh học (Biophin)
Bể chứa bùn
Bể khử trùng
Bãi chôn lấp
Nước thải
Bể điều hòa
4.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ và lựa chọn phương án
4.2.1 Phương án 1
4.2.1 Phương án 2

Bể điều hòa

×