Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện Thống Nhất công suất 1200m3/ngày.đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 110 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM






ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP






ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
THỐNG NHẤT CÔNG SUẤT 1200M
3
/NGÀY.ĐÊM








Ngành : Kỹ thuật môi trường


Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường





Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Hải Yến
Sinh viên thực hiện : Trần Đức Hiếu
MSSV : 09B1080126
Lớp : 09HMT03






TP. HỒ CHÍ MINH 02/2012
DANH MỤC VIẾT TẮT


BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu ôxy sinh hóa, mgO
2
/L
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu ôxy hóa học, mgO
2
/L
DO : Dissolved Oxygen – Ôxy hòa tan, mgO
2
/L
F/M : Food/Micro-organism – Tỷ số giữa lượng thức ăn và lượng vi sinh vật trong

mô hình
MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid – Chấtt rắn lơ lửng trong bùn lỏng, mg/L
MLVSS : Mixed Liquor Volatile Suspended Solid – Chấtt rắn lơ lửng bay hơi trong
bùn lỏng, mg/L
SS : Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng, mg/L
VS : Volatile Solid – Chấtt rắn bay hơi, mg/L
SVI : Sludge Volume Index – Chỉ số thể tích bùn, mL/g
pH: pondus hydrogenii –Dùng để đánh giá tính axit hay bazơ
SBR: Sequencing Batch Reactor
NTBV: Nước thải bệnh viện
QCXD: Quy chuẩn xây dựng
SCR: Song chắn rác






DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện Thống Nhất
Bảng 4.1: Thống sô nước thải đầu vào
Bảng 4.2:
Bảng 4.3:
Bảng 4.4:
Bảng 4.5: Thông số nước thải đầu vào bể Aerotank
Bảng 4.6: Công suất hòa tan oxy vào nước
Bảng 4.7: Các thống số thiết kế bể Aerotank
Bảng 4.8: Các thống số thiết kế bể lắng
Bảng 4.9: Các thống số thiết kế bể khử trùng

Bảng 4.10: Các thống số thiết kế bể chứa bùn
Bảng 4.11:
Bảng 4.12:
Bảng 4.13:
Bảng 4.14: Hệ số động học bùn hoạt tính ở 20
o
C
Bảng 4.15: Thông số thiết kế bể SBR
Bảng 4.16: Các thống số thiết kế bể khử trùng
Bảng 4.17: Các thống số thiết kế bể chứa bùn



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Hình ảnh bệnh viện Thống Nhất
Hình 1.2: Mặt bằng bênh viên Thống Nhất
Hình 2.1: Hồ sinh học xử lý chất thải công ty Miwon
Hình 2.2: Các giai đoạn hoạt động của bể SBR
Hình 2.3: Công nghệ xử lý nước thải CN2000
Hình 2.4: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện BIOFAS
TM
Serie ATC
Hinh 3.1: Công nghệ xử lý số 1
Hình 3.2: Công nghệ xử lý số 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các Thầy,
các Cô trong khoa môi trường và công nghệ sinh học đã tận tình giảng dạy

và hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập tại trường. Những kiến thức
mà các Thầy, các Cô đã truyền dạy cho em sẽ mãi mãi theo em trong những
năm tháng tiếp theo của cuộc đời.
Em xin chân thành cảm ơn Ths. Vũ Hải Yến đã dành nhiều thời gian
quý báu hướng dẫn tận tình cụ thể trong thời gian em làm đồ án, để em có
thể hoàn thiện đồ án tốt nghiệp một cách đầy đủ nhất.
Cuối cùng, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp đã góp
nhiều ý kiến bổ ích trong quá trình em làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!!!








LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của em dưới sự hướng dẫn
của ThS. Vũ Hải Yến. Các nội dung nghiên cứu và kết quả của đề tài này là trung
thực và chưa từng ai công bố trong bất kì nghiên cứu nào trước đây.
Nếu phát hiện có sự gian lận nào em xin hoàn toàn chiu trách nhiệm trướng hội
đồng kỷ luật của khoa và nhà trường.

Tp.HCM, ngày 25 tháng 02 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Trần Đức Hiếu
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 01
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 03
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 03
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 03
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 04
7. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN 04
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT 05
1.1. ĐỊA ĐIỂM 05
1.2. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH VIỆN 05
1.2.1.
05
1.2.2.
- 06
a.
06
b.
06
c.
06
d.
ền 06
e. Hợp tác quốc tế 07
f. Quản lý kinh tế, y tế trong bệnh viện 07
g. Nguồn lực 07
h. Thành tựu đạt được 07
CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 08
2.1. CÁC CÔNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯ ỚC THẢI 08
2.1.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 09
2.1.2. Phương pháp dùng thiết bị chắn rác 09
2.1.3. Điều hoà lưu lượng dòng chảy 09
2.1.4. Quá trình lắng 09
2.1.5. Phương pháp lọc 10
2.1.6. Bể vớt dầu mỡ 10
2.1.7. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học và hoá – lý 10
2.1.8. Phương pháp trung hoà 10
2.1.9. Phương pháp oxy hoá – khử 10
2.1.10. Bể keo tụ tạo bông 11
2.1.11. Quá trình tuyển nổi 11
2.1.12. Quá trình hấp phụ
11
2.1.13. Quá trình trao đổi ion 11
2.1.14. Quá trình trích ly: 11
2.1.15. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 12
2.1.16. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên. 12
2.1.17. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo 12
2.2. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG 12
2.2.1. Ao hồ sinh học 12
2.2.2. Hồ kỵ khí 13
2.2.3. Hồ hiếu - kỵ khí 13
2.2.4. Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aeroten 15
2.2.5. Bể phản ứng sinh học SBR 17
2.2.6. Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt- Biofilter 18
2.2.7. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối 19
a. Nguyên lý hoạt động 19
b. Ưu điểm của công nghệ 20

c. Nhược điểm của công nghệ 20
2.2.8. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện V-69 20
2.2.9. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện CN-2000 21
2.2.10. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo mô hình DEWATS 21
2.2.11. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện BIOFAST
TM
Serie ATC 23
CHƯƠNG 3
THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT VÀ LỰA
CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
25
3.1. NGUỒN GỐC CỦA NƯỚC THẢI VÀ TÍNH CHẤT 25
3.1.1. Nguồn gốc 25
3.1.1.1. Nước thải sinh hoạt của bệnh viện Thống Nhất 25
3.1.1.2. Nước thải từ hoạt động khám và điều trị bệnh 25
3.1.2. Nước thải từ phòng giặt tẩy của bệnh viện 26
3.1.3. Tính chất chung của nước thải bệnh viện 26
3.2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 28
3.2.1. Công nghệ số 1 28
a. Thuyết minh công nghệ 1 29
b. Nhận xét 29
3.2.2. Công nghệ số 2 31
a. Thuyết minh công nghệ 2 31
b. Nhận xét 32
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 33
4.1. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 1 33
4.1.1. Xác định lưu lượng tính toán 33
4.1.2. Các công trình đơn vị 34
4.1.2.1. Song chắn rác 34

a)
34
b)
34
c)
34
4.1.2.2. Bể thu gom 37
a)
37
b)
37
4.1.2.3. Bể điều hòa 39
a)
39
b)
39
4.1.2.4. Bể aerotank 43
a) Nhiệm vụ 43
b) Tính toán 43
4.1.2.5. Bể lắng 57
a) Nhiệm vụ 57
b) Tính toán 58
4.1.2.6. Bể khử trùng 63
a) Nhiệm vụ 63
b) Tính toán 63
4.1.2.7. Bể chứa bùn 65
a) Nhiệm vụ 65
b) Tính toán 65
4.2. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 2 66
4.2.1. Xác định lưu lượng tính toán 66

4.2.2. Các công trình đơn vị 67
4.2.2.1. Song chắn rác 67
a)
67
b)
67
c)
68
4.2.2.2. Bể thu gom 70
a)
70
b)
70
4.2.2.3. Bể điều hòa 72
a)
72
b)
72
4.2.2.4. Bể SBR 76
a) Nhiệm vụ 76
b) Tính toán 76
4.2.2.5. Bể khử trùng 86
a) Nhiệm vụ 86
b) Tính toán 86
4.2.2.6. Bể chứa bùn 88
a) Nhiệm vụ 88
b) Tính toán 88
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN KINH TẾ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 90
5.1. TÍNH TOÁN KINH TẾ PHƯƠNG ÁN 1 90

5.1.1. Chi phí xây dựng cơ bản 90
5.1.2. Thiết bị máy móc 90
5.1.3. Tổng chi phí toàn hệ thống 91
5.1.4. Chi phí vận hành và bảo trì 91
5.1.4.1. Chi phí điện năng trong 01 ngày 91
5.1.4.2. Chi phí hóa chất 92
5.1.4.3. Chi phí nhân công 92
5.1.4.4. Chi phí bảo trì 92
5.2. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 2 93
5.2.1.
Chi phí xây dựng cơ bản 93
5.2.2. Thiết bị máy móc 93
5.2.3. Tổng chi phí toàn hệ thống 94
5.2.4. Chi phí vận hành và bảo trì 94
5.2.4.1. Chi phí điện năng trong 01 ngày 94
5.2.4.2. Chi phí hóa chất 94
5.2.4.3. Chi phí nhân công 95
5.2.4.4. Chi phí bảo trì 95
5.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 95
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 97
5.1. KẾT LUẬN 97
5.2. KIẾN NGHỊ 97

Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đ chất lượng
vì thế
.

ức ép về dân số, giao thông, việc làm, nhà ở… đặc biệt là sức ép về y tế.
Do đó việc xây dựng các bệnh viện phòng khám đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu
khám và chữa bệnh của nhân dân là một yêu cầu cấp bách trong tình trạng hiện nay.
Tuy nhiên, việc xây dựng, sửa chữa và đưa vào hoạt động của các dự án bệnh
viện cũng không tránh khỏi việc gây ra các tác động lớn đến môi trường do sự gia
tăng phát sinh một lượng lớn khí thải, rác thải và nước thải y tế… gây ảnh hưởng
trực tiếp đến môi trường tự nhiên cung như con người.
Bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững ngày nay đã trở thành
chiến lược quan trọng mang tính toàn cầu, không còn là vấn đề riêng cho từng quốc
gia và từng khu vực thành phố. Bảo vệ môi trường tự nhiên như nguồn nước, không
khí, đất đai, sự đa dạng sinh học… không chỉ liên quan đến chất lượng môi trường
hiện tại mà còn là việc bảo vệ các nguồn trên cho thế hệ mai sau.
Nước thải không những là một nguồn gây nên sự suy thoái môi trường mà
còn có nhiều hiểm họa đối với sức khỏe công đồng, dân cư đô thị. Hiện nay, xử lý
nước thải là một vấn đề bức xúc trong đời sông xã hội.
Vì t hế, việc đầu tư cho xử lý nước thải và hạ tầng nhằm giảm tác đông có hại
và giữ cho môi trường trong bệnh việc và môi trường xung quanh được trong lành là
một việc rất quan trọng và cần thiết.
Hiện nay, hầu hết tại các bệnh viện của Tp. Hồ Chí Minh đã có hệ thống
thoát nước. Tuy nhiên, hệ thống thoát nước này là hệ thống toải nước chung, nghĩa
là nước mưa và nước thải sẽ cùng chảy vào những cống chung và thải ra nguồn hoặc
hệ thống thoát nước bên ngoài mà không qua xử lý. Mỗi ngày phải gánh chịu 17.276
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến

S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 2

m
3
nước thải y tế với hàm lượng vi sinh cao từ 100 - 1000 lần so với tiêu chuẩn cho
phép.
Tại Tp. Hồ Chí Minh, số bệnh viện lớn tập trung hầu hết tại các quận 1, 3, 5,
10 và Tân Bình,. Chiếm hơn 60% tổng số bệnh viện, trung tâm y tế và khoảng 73%
tổng số giường bệnh trên địa bàn thành phố.
Có 2 nguyên nhân cơ bản khiến cho tình hình xử lý nước thải kém hiệu quả.
Thứ nhất là việc vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT) chưa được
quan tâm và đầu tư kinh phí đúng mức, do đó nhiều HTXLNT bị xuống cấp hoặc bị
hư hỏng phải tạm ngưng hoạt động. Thứ hai là để đáp ứng nhu cầu trong việc khám
chữa bênh gia tăng nhanh, một số bệnh việc và trung tâm y tế đã nâng công suất lên
phục vụ đáng kể, do đó một số bệnh viện đã vượt đáng kể công xuất thiết kế của hệ
thống xử lý, ảnh hưởng đến chất lượng nước thải xử lý.
Trong số 51 bệnh viện công trên địa bàn thành phố chỉ có 30 bệnh viện có
HTXLNT, trong đó chỉ có 10/30 HTXLNT đạt tiêu chuẩn, trong số 21 bệnh viện
còn có những bệnh viện mỗi ngày tiếp cả ngày bệnh nhân nhung vẫn không có
HTXLNT như Bênh viên Chợ Rẫy, BV răng hàm mặt, cả 2 bệnh viện nói trên đều
thuộc sự quản lý của Bộ y tế, các bệnh viện lướn của bọ ngành khác như 30.4, bệnh
viện quan dân Miền Đông, khoa đa khoa – Cục hậu cần hải quan, bệnh viện giao
thông vận tải 8, trung tâm phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, bệnh
viện bưu điện II… cũng trong tình trang tương tự. Ngoài ra, có 8 bệnh viện do cấp
thành phố quản lý cũng chưa đầu tư xây dựng HTXLNT. Đó là các bệnh viện truyền
máy huyết học, Nguyễn Tri Phương, Từ Dũ, Y dược học Dân Tộc, bệnh viện Tâm
thần, bệnh viện mặt, bênh viện Công an Tp. Hồ Chí Minh và các trung tâm y tế của
24 quận huyện, tình hình xây dựng HTXLNT có khá hơn. Trong số 38 bệnh viện thì
có 36 bệnh viện đã xây dựng và vận hành HTXLNT, 2 bệnh viện còn lại chưa đầu tư
xây dựng HTXLNT là Tân Bình, Bình Chánh và Bình Tân.

Bệnh viện Thống Nhất - Bộ Y tế là một Bệnh viện lớn trong khu vực. Với
nhiệm vụ chính là khám chữa bệnh cho cán bộ trung cao cấp của Đảng, Nhà nước,
lực lượng vũ trang, nhân dân các tỉnh phía Nam và khu vực lân cận. Đồng thời làm
nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe Trung ương. Là một bệnh viện có quy mô lớn, cơ sở hạ
tầng ổn định.
Nhu cầu xây dựng trạm xử lý nước thải của bênh viện trở nên cấp bách.
Chính vì vậy mà đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện Thông
Nhất” được thực hiện nhằm xử lý nước thải của bệnh viện, nâng cao chất lượng môi
trường của bệnh viện, bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững.
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 3

Tr ước thực trạng ô nhiễm nói trên, các cơ quan ban ngành có thẩm quyền đã
yêu cầu các bệnh viện trong năm 2006 phải xử lý vấn đề nước thải, đồng thời tổ
chức các đoàn thanh tra giám sát thường xuyên để kiểm tra việc xử lý nước thải và
tiến độ triển khai các dự án xây dựng HTXLNT
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Thống Nhất công suất
1200m
3
/ngày.đêm.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
− Tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải bệnh viện
− Tìm hiểu thành phần, tính chất của nước thải bệnh viện Thống Nhất
− Nghiên cứu các công nghệ xử lý nước thải đã được áp dụng để lựa chọn và áp
dụng vào thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viên Thống Nhất.
− Thiết kế trạm xử lý nước thải bênh viên Thống Nhất
− Tính toán kinh tế

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
− Phương pháp khảo sát thực địa: quan sát, ghi chép, chụp hình thục địa
− Thu thập số liệu, tra cứu tài liệu: tìm các tài liệu liên quan đến thành phần tính
chất nước thải bệnh viện
− Tìm hiểu thực tế nước thải bệnh viện: tìm hiểu tính chất, thành phân nước thải
bệnh viện và hiện trạng nước thải bệnh viện.
− Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phương án xử lý nước thải bệnh viện và thiết kế hoàn chỉnh trạm xử lý nước
thải (báo cáo, bản vẽ và dư toán kinh tế)


Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 4

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng Hà
Nội, 2005
2. TS. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải,
Nhà xuất bản xây dựng, 2000.
3. Lâm Minh Triết (Chủ biên), Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp –
Tính toán thiết kế công trình, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP . Hồ
Chí Minh, 2004.
4. PGS. TS. Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng Hà
Nội, 2005
5. Một số trang web:



7. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN

Chương 1: Tổng quan về bệnh viện Thống Nhất
Chương 2: Tổng quan về các công nghệ xử lý nước thải
Chương 3: Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện và lựa chọn công nghệ
Chương 4: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Chương 5: Tính toán kinh tế và lựa chọn phương án
Chương 6: Kết luận và kiến nghị


Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
1.1. ĐỊA ĐIỂM


Website:
Email:
(Hình 1.1) BV Thống Nhất
1.2. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH VIỆN

60% không
.
1.2.1. n
-
ống Nhấ


ệnh viện Thống Nhất”.
.
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 6

1.2.2. - ch c năng
a) Câp c nh

.
nam.
.
nam.
b)

c)
h viên.
.
.
d) truyền
.
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 7

Đỡ đầu về chuyên môn kĩ thuật và giúp đỡ cơ sở vật chất cho các huyện vùng
xa của các tỉnh Tây Ninh và Lâm Đồng

e) Hợp tác quốc tế
Thường xuyên tổ chức trao đổi khoa học, chuyên môn và tổ chức y tế, các
chuyên gia y tế của các nước trong khu vực và thế giới. Thiết lập các mối quan hệ
hợp tác quốc tế theo từng lĩnh vực theo sự chỉ đạo của Bộ y tế. Gửi cán bộ đi nghiên
cứu khoa học tại các nước trong khu vực và thế giới. Tham gia hội nghị quốc tế.
f) Quản lý kinh tế, y tế trong bệnh viện
Bệnh viện có kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước cáp hàng năm
và các nguồn kinh phí, thu được trong dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế. Thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của nhà nước về thu chi. Tiến tới hạch toán chi phí trên cơ sở
nghị đinh 10 theo hương dẫn của Bộ y tế.
Thực hành tiết kiệm trong thu chi để tăng nguồn kinh phí cho công việc khám
chữa bệnh phục vụ bệnh nhân. Chống tham o lãng phí.
g) Nguồn lực
Tổng số cán bộ công nhân viên: 932 người. Trong đó bên chế 547 người và
hợp đồng 385 người. Đội ngũ bác sỹ trình độ sau đại học chiếm 60% không chỉ
được đào tạo trong nước, nhiều bác sỹ được bệnh viện cử đi học tại nước ngoài, nắm
bắt được những phương pháp chữa bệnh hiện đại trên thế giới.
− Cán bộ Y: 01 GS, 09 TS, 01TSKS, 109 BSCKI, 35 ThS, 88 BS
− Cán bộ dược: 07 DSCKII, 02 DSCKI, 05 DS
− Cán bộ đại học khác: Cử nhân điều dưỡng, kỹ thuật viên trị liệu, kinh tế, kỹ
sư,…
h) Thành tựu đạt được
− Úng dụng kỹ thuật hiện đại trong chuẩn đoán: siêu âm tim gắng sức, siêu âm
tim 3 chiều, đo điện tim ly tâm.
− Nâng cao chất lượng chuẩn đoán và điều trị, cấp cứu thành công nhiều ca bệnh
năng như: đa chấn thương, suy hô hấp, nhồi mau cơ tim, loat nhịp tim năng.
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 8


− Phát triển các mũi nhọn chuyên môn về tim mạch: chụp, nong, đạt stent động
mạnh vành tim cho 396 ca, nong động mạnh vành cấp cứu nhồi máu cơ tim
cấp, nong van tim hẹp cho 117 ca, cắt các ổ gây loạt nhịp cho 371 ca an toàn và
đại hiệu quả 98 – 100%.
− Có thể nói mũi nhọn tim mạch học trong mấy năm qua đã có nhưng bước tiến
chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn về tim mạch của bệnh viện không
thua kém so với các bệnh viện chuyên khoa tiên tiến trong nước và trong khu
vực.
− Phát triển mổ nội soi tiêu hóa, tiền liệt tuyến, tai – mũi – họng, khí phế quản,
mổ Phaco.
− Quan hệ chặt chẽ với các ban bảo vệ sức khỏe của 33 tỉnh thành phía nam. Hỗ
trợ việc khám chữa bệnh cho các tỉnh thành.
− Giúp đỡ đào tạo, máy móc và kĩ thuật chuyên môn cho các địa phương.
− Làm tốt công tác bảo vệ sức khỏe cho cán bộ cấp cao, phát hiện kịp thời và
điều trị sớm, có hiệu quả cho nhiều trường hợp.
− Làm tốt công tác khám chữa bệnh cho các nguyên thủ quốc gia và cán bộ câp
cao của nước bạn Lào, Campuchia đạt hiệu quả cao và được các bạn tin cây.









(Hình 1.2) Mặt bằng khu vực xử lý nước thải bênh viện Thống Nhất
KHU XU LY NU? C THAI CU
Khoa nhiem khuan

P. To chuc hanh chinh
Kho VT
Nha giat do
Nha de xe nhan vien
Can tin
Nha de xe cuu thuong
Kho thuoc
P. Nghi
lai xe
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 9

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. CÁC CÔNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Nước thải có thành phần hết sức phức tạp. Trong nước thải không chỉ chứa
các thành phần hoá học hoà tan, các loài VSV, mà còn chứa các chất không tan.
Mục đích của phương pháp này là loại bỏ tất cả các tạp chất thô không tan và một
phần các chất không hoà tan ở dạng lơ lửng ra khỏi môi trường nước trước khi áp
dụng các phương pháp hoá lý hoặc các phương pháp sinh học bằng các quá trình
gạn, lọc và lắng.
Các vật chất gồm các chất có kích thước lớn như các cành cây, bao bì, chất
dẻo, giấy và các tạp chất lơ lửng ở dạng rắn lỏng tạo với nước thành hệ huyền phù.
Tuỳ theo tính chất hoá lý, nồng độ hạt lơ lửng, kích thước hạt, lưu lượng nước thải
và mức độ làm sạch cần thiết mà ta có thể áp dụng các công trình xử lý cơ học cho
phù hợp. Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước lớn và tỷ trọng lớn
trong nước được gọi chung là phương pháp cơ học.

2.1.2. Phương pháp dùng thiết bị chắn rác
Thiết bị chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô như rác, túi nilon, vỏ cây
nhằm đảm bảo cho máy bơm, các công trình và thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổn
định.
2.1.3. Điều hoà lưu lượng dòng chảy
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử
lý thường xuyên dao động theo các giờ trong ngày. Bể điều hoà có nhiệm vụ cân
bằng lưu lượng và nồng độ nước thải nhằm đảm bảo hiệu suất cho các công đọan xử
lý tiếp theo.


Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 10

2.1.4. Quá trình lắng
Lắng là quá trình chuyển động của những loại tạp chất ở dạng huyền phù thô
xuống dưới đáy nguồn nước thải nhờ tác dụng của trọng lực. Dựa vào chức năng, vị
trí có thể chia bể lắng thành các loại : bể lắng cát, bể lắng đợt 1
2.1.5. Phương pháp lọc
Nhằm để tách các dạng tạp chất phân tán kích thước nhỏ ra khỏi nước thải mà
các bể lắng không thể loại được chúng. Người ta tiến hành quá trình lọc này nhờ các
vách ngăn xốp, cho phép chất lỏng đi qua và giữ pha phân tán lại. Quá trình lọc có
thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thuỷ tĩnh của cột chất lỏng hay áp suất cao
trước vách ngăn hay áp suất chân không sau vách ngăn.
2.1.6. Bể vớt dầu mỡ
Thường áp dụng khi XLNT có chứa dầu mỡ, tách các tạp chất nhẹ.
Nhược điểm của phương pháp này chỉ loại bỏ được các tạp chất rắn thô 60%
các hạt huyền phù và giảm BOD đến 20% nhưng không tách được các chất gây ô

nhiễm ở dạng keo và hoà tan.
2.1.7. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học và hoá – lý
Là quá trình một số hoá chấ`t và bể phản ứng nhằm nâng cao chất lượng
nước thải để đáp ứng hiệu quả xử lý của các công đoạn sau.
XLNT bằng phương pháp hoá học – lý hoá gồm các phương pháp sau:
2.1.8. Phương pháp trung hoà
Nước thải có chứa axit hoặc kiềm cần được trung hoà với độ pH = 6.5 – 8.5
trước khi thải vào hệ thống cống chung hoặc trước khi dẫn đến các công trình xử lý
khác. Trung hoà nước thải được thực hiện bằng nhiều cách:
2.1.9. Phương pháp oxy hoá – khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hoá mạnh như
clo ở dạng khí và hoá lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, oxy
không khí, ozon,
Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 11

2.1.10. Bể keo tụ tạo bông
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo bản thân trong nước
bị mất tính ổn định tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bông cặn lớn, dễ
lắng
2.1.11. Quá trình tuyển nổi
Quá trình này được ứng dụng để loại ra khỏi nước các tạp chất phân tán
không tan và khó lắng. Người ta sử dụng phương pháp này để xử lý nước thải trong
các ngành sản xuất như chế biến dầu mỡ, da và dùng để tách bùn hoạt tính sau khi
xử lý hoá sinh.
2.1.12. Quá trình hấp phụ
Quá trình này được sử dụng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các
chất hữu cơ hoà tan sau khi xửu lý sinh học cũng như xử lý cục bộ. Các chất hấp

phụ gồm: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số qui trình sản xuất
(tro xỉ, mạt cưa ).
2.1.13. Quá trình trao đổi ion
Phương pháp này ứng dụng để làm sạch nước thải khỏi các kim loại như:
kẽm, đồng, crôm, thủy ngân cũng như các hợp chất của asen, phốt pho, xianua, các
chất phóng xạ. Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có giá trị với độ làm sạch
nước cao
2.1.14. Quá trình trích ly:
Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol, dầu,
axit hữu cơ, các ion kim loại Phương pháp này được áp dụng khi nồng độ chất thải
lớn hơn 3 – 4 g/l, vì khi đó giá trị chất thu hồi mới bù đắp chi phí cho quá trình trích
ly.


Thiết kế trạm xử lý nước thải BV Thống Nhất, 1200 m
3
/ngày GVHD: Ths. Vũ Hải Yến
S VT H: Trần Đức Hiếu Trang 12

2.1.15. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Là phương pháp dùng vi sinh, chủ yếu là vi khuẩn để phân hủy sinh học các
hợp chất hữu cơ, biến các hợp chất có khả năng thối rữa thành các chất ổn định với
sản phẩm cuối cùng là cacbonic, nước và các chất vô cơ khác
2.1.16. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên
Các phương pháp sinh học XLNT trong điều kiện tự nhiên dựa trên khả năng
làm sạch sinh học trong môi trường đất, nước. Một sô công trinh như: hồ kỵ khí, ao
hồ sinh học,…
2.1.17. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
Các phương pháp sinh học XLNT trong điều kiện nhân tạo. Con người tạo ra
môi trường thuận lợi, sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật để phân hủy các chất

hữu cơ có trong nước thải. Một số công trình như: lọc sinh học, Aerotank, SBR,…
2.2. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG
2.2.1. Ao hồ sinh học
Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của
nước, chủ yếu là vi sinh vật và các thủy sinh khác, các chất nhiễm bẩn bị phân hủy
thành các chất khí và nước.Căn cứ theo đặc tính toàn tại và tuần hoàn của các vi sinh
và sau đó là cơ chế xử
mà người ta phân biệt 3 loại hồ: Hồ kỵ khí, hồ hiếu-kỵ khí
và hồ hiếu khí.

(Hình 2.1)
Hồ sinh học xử lý chất thải của
công ty Miwon


×