Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo Cáo Thiết kế mạng lưới kênh tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.61 KB, 20 trang )

Mục lục
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 1
Phần A. Trả lời câu hỏi.
Câu 1: Cây trồng cần đất, nước, không khí và ánh sáng mặt trời, thậm chí
cả vi sinh vật và một số côn trùng cho sự phát triển. Thông thường, cây trồng có
những giai đoạn phát triển khác nhau, bao gồm:
- Giai đoạn gieo trồng – nảy chồi: Giai đoạn này nhiệt độ cho cây trồng
chừng 25 – 28°C là tốt, độ ẩm không khí cần cho cây trồng chỉ cần chừng 50 –
70% là vừa đủ.
- Giai đoạn trưởng thành – đâm nhánh: đây là giai đoạn tích luỹ sinh khối
cho cây, lúc này bộ rễ phát triển mạnh, cây đâm tược và ra nhiều lá. Nhu cầu nước
cho cây trồng gia tăng theo khối lượng của cây. Thích hợp nhất là ở nhiệt độ 20 -
28°C và độ ẩmkhông khí là 70 – 80%;
- Giai đoạn ra hoa – kết trái: giai đoạn này, cây gần như ngừng phát triển
chiều cao để chuyển qua giai đoạn phát dục và tích luỹ chất hữu cơ. Nhu cầu nước
tăng cao hơn, nhiệt độ thích hợp vào khoảng 20 - 28°C và độ ẩm tối hảo ở mức 75
– 85%;
- Giai đoạn thu hoạch – lụi tàn: Giai đoạn này nhu cầu nước cho cây trồng
giảm dần và đôi lúc không cần tưới nữa.
Nhiều yếu tố khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, mưa, bức xạ mặt trời, gió, …
đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng. Cây trồng phát triển tốt
trong những điều kiện khí hậu thích hợp nhất định. Tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng
và giống cây trồng mà các thông số khí hậu tối ưu sẽ khác nhau.Cây trồng sống và
phát triển được nhờ chất dinh dưỡng trong đất và được nước hoà tan và đưa lên cây
qua hệ thống rễ. Nước giúp cho cây trồng thực hiện các quá trình vận chuyển các
khoáng chất trong đất giúp điều kiện quang hợp, hình thành sinh khối tạo nên sự
sinh trưởng của cây trồng. Trong bản thân cây trồng, nước chiếm một tỷ lệ lớn, từ
60% đến 90% trọng lượng. Tuy nhiên, tổng lượng nước mà cây trồng hút lên hằng
ngày chủ yếu là để thoát ra ngoài ở dạng thoát hơi qua lá, nước chỉ giữ lại cho bản
thân cấu trúc của cây trồng chỉ chừng 0,5 – 1,0% mà thôi. Có 4 nguyên nhân khiến
cây trồng phải hút nhiều nước để cân bằng cho lượng thoát hơi từ lá và thân .


Nguyễn Lê Điền Nhân Page 2
Mối quan hệ Đất-Nước-Cây Trồng:
Cây trồng
Đất và nước là hai yếu tố quan trọng đối với cuộc sống của cây trồng. Đây
là hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tời sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Trong mối quan hệ đất, nước và cây trồng,ta có thể nhận thấy đất là thành phần
khó thay đổi nhất, nước là thành phần có thể thay đổi một phần và cây trồng thì
con người có thể thay đổi dễ dàng. Sự lưu giữ nước trong đất cho cây trồng tuỳ
thuộc vào thành phần hạt đất, đất có độ rỗng càng cao thì khả năng trữ nước càng
kém do dễ dàng bị tiêu thoát.Tùy thuộc vào từng loại đất,địa hình mà có sự khác
nhau rõ rệt về khả năng lưu trữ nước trong đất. Nước tạo sinh vật đất phát triển,
duy trì độ ẩm trong đất, hòa tan và cung cấp dưỡng chất cho cây trồng. Đất và cây
trồng đều tạo quá trình làm sạch nước, điều tiết nguồn nước.
Câu 2: Nhu cầu nước cho cây trồng là lượng nước mất đi từ bốc hơi và
thoát gọi chung là lượng bốc thoát hơi, có từ viết tắt tiếng anh là ET
(evapotranspiration).
Lượng bốc thoát hơi ET là thông số tùy thuộc vào nhiều yếu tố:
- Yếu tố khí hậu;
- Lớp phủ thực vật;
- Điều kiện đất.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 3
Nước
Đ

Phần B. Thiết kế hệ thống tiêu.
Khu vực A B C D E F
Diện tích
(ha)
125 180 240 220 90 20
Kênh

dẫn
nước
(km)
T1=4.5 T2=6 T3=4.5 T4=5 T5=6 T6=4
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 4
I. GIỚI THIỆU THỊ XÃ LAGI.
II.
III. Hình 1: Bản đồ hành chính Thị xã Lagi.
1. Vị trí địa lý.
IV. - Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam.
V. - Tây giáp huyện Hàm Tân.
VI. - Nam giáp biển Đông.
VII. - Bắc giáp huyện Hàm Tân.
VIII. Các xã giáp ranh: Xã Tân hải giáp xã Tân Thuận và xã Tân Thành huyện
Hàm Thuận Nam; Xã Tân Phước giáp xã Sơn Mỹ huyện Hàm Tân, Bình
Thuận; Xã Tân Bình giáp xã Tân Hà và xã Tân Nghĩa, huyện Hàm Tân, Bình
Thuận.
Các xã, phường ven biển: Phường Phước Lộc, phường Bình Tân,
các xã Tân Hải, Tân Tiến, Tân Bình, Tân Phước. Thị xã La Gi nằm ở phía
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 5
Tây Nam tỉnh Bình Thuận, cách thành phố Phan Thiết 63 km, cách thành
phố Hồ Chí Minh 170 km về phía Tây và cách thành phố Vũng Tàu 93 km
về phía Tây Nam. Thị xã La Gi có 8 km chiều dài bờ biển, chiều dài quốc lộ
55 đi qua là 10 km, chiều dài tỉnh lộ 719 đi qua dài 18 km cùng với nhiều
tuyến đường khác chạy qua đã tạo cho La Gi một vị trí đặc biệt thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế năng động và bền vững, hội nhập nhanh với việc phát
triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật cùng vùng kinh tế trọng điểm phái
Nam.
IX.
2. Định hướng phát triển kinh tế Thị xã Lagi

X. Trong 04 năm qua, phát triển du lịch ở thị xã La Gi đạt được những kết quả
nhất định. La Gi tăng cường đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống giao thông.
Nâng cấp hệ thống lưới điện, nước, hệ thống hòa mạng bưu chính viễn
thông, tạo cho môi trường đầu tư phát triển dịch vụ du lịch thuận lợi hơn. Bộ
mặt đô thị khởi sắt.
La Gi hiện có 45 dự án được chấp thuận đầu tư, với tổng diện tích là
469,7ha; tổng số vốn đăng ký là 1568,92tỉ đồng và 04 khu du lịch cộng đồng
với diện tích: 44,6ha. Đã có 04 dự án đã đi vào hoạt động.
XI. Cơ sở vật chất, dịch vụ phục vụ du lịch tăng nhanh. Năm 2009 tăng so năm
2006 là 04 cơ sở/167 phòng đủ chuẩn, nâng tổng số cơ sở lên 121 cơ sở/896
phòng, trong đó có 18 cơ sở/314 phòng đủ chuẩn.
XII. La Gi tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng. Hệ thống giao thông liên kết giữa
các khu du lịch trong nội bộ các đường Nguyễn Trãi - Bình Tân - bãi biển
Đồi Dương 2,2 km với tổng vốn đầu tư 4,8 tỷ. Quốc lộ 55 - Thôn 6 - Tân
Thiện 2,2 km với tổng vốn đầu tư 3,465 tỷ và tuyến đường Lê Minh Công -
Cam Bình 7,3 km với tổng vốn đầu tư 13,95 tỷ. Cụm Tân Bình- Bình Tân
với tổng chiều dài 5km, tổng vốn đầu tư 34,2 tỷ đồng.
XIII. Hệ thống lưới điện phục vụ du lịch đã được nâng cấp, phát triển mạng
lưới điện công lộ chính, các trục đường nội thị và các vùng lân cận khu du
lịch Đồi Dương-Hòn Bà (Bình Tân), Cam Bình (Tân Phước).
XIV. Đã hòa mạng hệ thống thông tin liên lạc (Vinaphone, Mobil phone,
Viettel, Sphone, EVN telecom, Ha Noi telecom) nhất là mạng viễn thông đã
mở rộng phủ sóng đến các khu du lịch như: Ngảnh Tam Tân (Tân Tiến), Đồi
Dương –Hòn Bà (Bình Tân), Cam Bình (Tân Phước). Xây dựng hệ thống
cấp nước để phục vụ dân cư và khu du lịch tại xã Tân Bình và Tân Tiến .
XV. Trong 4 năm (2006 – 2009), kết hợp lễ hội văn hóa du lịch Dinh Thầy
Thím, UBND thị xã mở Hội nghị Hội thảo phát triển du lịch trên 85 nhà đầu
tư tham dự nhằm tạo điều kiện gặp gỡ các nhà doanh nghiệp để lắng nghe,
tháo gở giúp cho các doanh nghiệp đầu tư du lịch yên tâm đầu tư ngày càng
tốt hơn; Hội nghị Xúc tiến đầu tư với 32 danh mục kêu gọi đã thu hút trên

Nguyễn Lê Điền Nhân Page 6
22 nhà đầu tư đăng ký. Trong đó, về lĩnh vực du lịch và cơ sở hạ tầng phục
vụ du lịch cộng đồng 04 nhà đầu tư.
XVI. Bộ máy quản lý nhà nước, về du lịch đã được củng cố, Thị xã đã thành
lập cơ quan tham mưu giúp UBND thị theo dõi công tác quản lý thực hiện
quy hoạch và đầu tư theo quy hoạch đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện các dự án, quản lý hoạt động kinh doanh
du lịch, dịch vụ theo quy định trên địa bàn. Kêu gọi các dự án du lịch có quy
mô lớn, loại hình mới; đầu tư vào các hoạt động thể thao, vui chơi giải trí tại
các khu du lịch đã được quy hoạch như 03 khu cộng đồng (Ngảnh Tam Tân -
Tân Tiến, Đồi Dương - Bình Tân, Cam Bình - Tân Phước).
XVII. UBND thị chỉ đạo tăng cường công tác quản lý cảnh quan, môi trường,
kiểm tra các vấn đề còn tồn đọng tại các điểm du lịch như trật tự tại bến xe,
các khu giã ngoại, các bãi tắm, các khu di tích văn hóa lịch sử được chấn
chỉnh. Thành lập đội dân phòng và sắp xếp các hoạt động dịch vụ du lịch ở
các điểm kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn, tạo sự an tâm cho du
khách khi đến tham quan, dã ngoại, tín ngưỡng,
XVIII. Lượng khách du lịch đến với La Gi ngày càng tăng. Năm 2006: 262.000
lượt khách, tăng 0,76% so kế hoạch năm. Năm 2009 có 600.000 lượt khách,
đạt 100% kế hoạch, tăng 2,2 lần so với năm 2006.
XIX. Đối với công tác quản lý nhà nước về du lịch, Thị ủy, UBND thị xã đã chỉ
đạo triển khai quy hoạch phát triển du lịch 03 KDL cộng đồng Dinh Thầy
Thím - Ngảnh Tam Tân (Tân Tiến) trên 26 ha gồm 03 khu chi tiết (Ngảnh
Tam Tân, Dinh Thầy Thím và Khu Mộ Thầy); KDL cộng đồng Cam Bình
(Tân Phước) 8,1ha; KDL cộng đồng Đồi Dương – Hòn Bà (Bình Tân) 8,2ha.
XX. Đồng thời, thiết kế quy hoạch 02 trạm cứu hộ ở 02 khu cộng đồng Ngảnh
Tam Tân (Tân Tiến) diện tích 120m2 và KDL cộng đồng Cam Bình (Tân
Phước) diện tích 120m2.
XXI. Nhằm tiếp tực đầy mạnh phát triển dịch vụ du lịch trong những năm sắp
đến La Gi tập trung thực hiện một số giải pháp sau dây:

XXII. - Một là tăng cường đẩy mạnh công tác quảng bá tuyên truyền về phát
triển du lịch dưới nhiều hình thức thích hợp, đa dạng để giới thiệu tiềm
năng, lợi thế của địa phương thu hút mạnh các nhà đầu tư.
Tiếp tục đề xuất một số cơ chế quản lý đầu tư đối với lĩnh vực du lịch, tránh
sự chồng chéo trong quản lý.
XXIII. - Hai là công tác quy hoạch tiếp tục bổ sung điểu chỉnhquy hoạch tổng
thể phát triển du lịch thị xã và quy hoạch chi tiết phát triển từng loại hình du
lịch cho phù hợp. Trên cơ sở đầu tư kết cấu hạ tầng, tiếp tục mời gọi và thu
hút đầu tư cho giai đoạn 2010 - 2015. Trước mắt tập trung năm 2010 hoàn
tất phê duyệt hồ sơ quy hoạch chi tiết ở 03 KDL cộng đồng: Ngảnh Tam Tân
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 7
- Dinh Thầy Thím (Tân Tiến), Đồi Dương-Hòn Bà (Bình Tân), Cam Bình
(Tân Phước).
XXIV. Quy hoạch khuyến khích phát triển các ngành nghề phục vụ du lịch: rau
sạch, hoa kiểng, hàng thủ công mỹ nghệ, đặc sản địa phương Đồng thời
khuyến khích phát triển dịch vụ khách sạn 2 sao trở lên, nhà hàng, dịch vụ
thương mại mở rộng.
XXV. - Ba là xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch. Tạo
điều kiện huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài địa phương, trong
các thành phần kinh tế với các hình thức thích hợp để tiếp tục đầu tư đồng
bộ kết cấu hạ tầng du lịch gắn với xây dựng và chỉnh trang đô thị. Trong đó
đặc biệt quan tâm đầu tư hệ thống cấp thoát nước, hệ thống giao thông liên
kết các khu và trong nội bộ từng khu du lịch, cải thiện mạng viễn thông,
nâng cấp lưới điện, trực tiếp tạo điều kiện thúc đầy việc triển khai các dự án
đã được chấp thuận đầu tư thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia xây
dựng cơ sở hạ tầng du lịch.
XXVI. Trước hết là về giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, vệ sinh môi
trường. Phấn đấu 2010 kêu gọi nhà đầu tư sớm hoàn thành tuyến du lịch Tân
Bình- Tân Hải 7,5km; mở rộng đường vào Dinh trong 2km, hệ thống điện
chiếu sáng KDL Ngảnh Tam Tân (Tân Tiến) 1km, hệ thống xử lý chất thải

bảo vệ môi trường.
XXVII. - Bốn là công tác an toàn trật tự, vệ sinh môi trường, phát triển du lịch
gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội tại các khu,
tuyến, điểm du lịch trên địa bàn thị xã.
XXVIII. Tập trung làm tốt công tác giữ gìn an ninh trật tự, bảo đảm an toàn du
khách, nghiêm trị nạn ép giá, cò khách làm lành mạnh môi trường xã hội
của địa phương nói chung và các khu vực du lịch nói riêng, góp phần thu hút
đầu tư phát triển du lịch.
XXIX. Tiếp tục có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm vệ sinh môi trường,
xử lý rác thải đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp. Tổ chức nâng cao chất
lượng các hoạt động dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách
ngày càng tốt hơn. Giao cho UBND các xã, phường phối hợp với các phòng,
ban.
XXX. - Năm là: Kiện toàn bộ máy quản lý, tham mưu về du lịch đáp ứng kịp
với nhiệm vụ phát triển du lịch cho những năm tới. Có kế hoạch đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch cho những năm tiếp theo: mở lớp bồi
dưỡng nghiệp vụ phục vụ kinh doanh du lịch.
XXXI. Tăng cường công tác giáo dục của các đoàn thể đối với sự nghiệp phát
triển du lịch. Làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cán bộ, Đảng viên và
các tầng lớp nhân dân về vai trò, vị trí của du lịch trong phát triển kinh tế -
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 8
xã hội của thị xã. Từ đó nâng cao trách nhiệm trong lãnh đạo, điều hành phát
triển du lịch ở các cấp, các ngành.
XXXII. Có kế hoạch đầu tư mở rộng những sản phẩm du lịch như: du lịch thể
thao, du lịch chữa bệnh, du lịch dã ngoại; Đảo Hòn Bà như các loại hình: lặn
biển, câu cá, thuyền bườm, và hệ thống chợ phục vụ du lịch.
Thực hiện trùng tu, tôn tạo, nâng cấp, khôi phục và phát triển các di tích văn
hóa lịch sử tại địa phương, tại các điểm tham quan du lịch, các làng nghề
truyền thống.
Hàng năm, mở rộng để tổ chức các hoạt động lễ hội đa dạng sẵn có ở thị xã

La Gi như: lễ hội Dinh Thầy Thím (từ 14 - 16/09 Âm lịch), lễ hội vía Hòn
Bà (23/03 Âm lịch), lễ Tiết Thanh Minh,… gắn với du lịch./.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 9
XXXIII. CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, THỔ NHƯỠNG, KHÍ HẬU VÀ
THỦY VĂN .
1. Địa hình:
XXXIV. Qua tài liệu khảo sát của các đơn vị tư vấn thuộc Bộ Tài nguyên và
Môi trường, Bộ Xây dựng cũng như qua khảo sát nhiều lần tại các đơn vị
trực thuộc thị xã cho thấy La Gi có 02 dạng địa hình chủ yếu là:
XXXV. - Địa hình gò đồi xen kẽ đồng bằng bồi tụ: được hình thành do quá trình
biển tiến, biển thoái để lại các dãy gò đồi, các đồng bằng trên nền cát và các
ao hồ. Dạng địa hình này tập trung chủ yếu ở các xã Tân Phước, Tân Hải,
Tân Tiến, Tân Bình.
XXXVI. - Địa hình đồng bằng phù sa: được tạo thành do quá trình bồi tụ của
sông Dinh, tập trung ở các phường Tân An, Tân Thiện, Phước Lộc, Phước
Hội, Bình Tân.
XXXVII. Với đặc điểm địa hình như vậy sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho thị
xã La Gi phát triển giao thông đường bộ và xây dựng các khu đô thị mới
cũng như việc phát triển một nền sản xuất nông-lâm nghiệp phong phú theo
hình thức hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh.
1. Thổ nhưỡng:
XXXVIII. Đất đai La Gi hình thành trên tập hợp đá mẹ và mẫu chất sau:
XXXIX. - Đá granit bao phủ một diện tích khá lớn trên địa bàn. Đá Granite có
thành phần hóa học với hàm lượng SiO2 tương đối cao (60-70%), Fe2O3
thấp (0,2-1,4%), chứa nhiều K2O. Đá bị phong hóa tạo nên sườn tích rất thô,
gồm có cát silic với mảnh đá vụn trôi thành lớp, nằm theo triền và vây quanh
chân núi. Đá granit hình thành ra 3 nhóm đất là đất đỏ vàng, đất xám và đất
xói mòn trơ sỏi đá, trong đó nhóm đất xám và đất đỏ vàng là chủ đạo, với
đặc tính rửa trôi, hoạt tính thấp và thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát
pha, thịt nhẹ.

XL. - Đá sét phát hiện thấy trong lớp vỏ thổ nhưỡng ở Bình Thuận nói chung và
LaGi nói riêng, chiếm khoảng 5-6% diện tích lãnh thổ. Đá sét rất cổ (tuổi
Mezôzôi), là nền móng của lãnh thổ nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi
Neogen và bazan phủ lấp lên. Đá có màu thay đổi, mức độ phong hóa cao.
Đất trên đá sét thường có màu đỏ vàng hay vàng nhạt, thành phần cơ giới
trung bình đến nặng, các chất dinh dưỡng khá. Tuy nhiên do phong hóa
mạnh cùng với quá trình xói mòn rửa trôi mạnh nên đất thường có tầng
mỏng, nhiều nơi đất trơ sỏi đá hoặc đá non mục nát trơ trên mặt đất.
XLI. - Mẫu chất phù sa cổ (Pleistocene) chiếm một diện tích không lớn khoảng
10-15% diện tích vùng nghiên cứu. Tầng dày của phù sa cổ từ 2-3 đến 5-7
mét, vật liệu của nó màu nâu vàng, gần lên tầng mặt chuyển sang màu xám.
Cấp hạt thường thô tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (cát pha, thịt nhẹ).
Các loại đất hình thành trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, cùng với
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 10
điều kiện nhiệt đới gió mùa, mưa lớn và tập trung, làm cho đất bị rửa trôi
mạnh, nghèo dưỡng chất và có hoạt tính thấp. Nên phần lớn đất hình thành
trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất xám.
XLII. - Phù sa sông, suối là loại trầm tích trẻ hơn cả với tuổi Holocen muộn -
hiện đại (QIV). Phù sa thường có màu nâu sẫm đến nâu vàng nhạt, phân bố
không liên tục làm thành các dải hẹp dọc ven các sông suối vùng nghiên
cứu. Hình thành trên trầm tích này là nhóm đất phù sa sông Phan, Sông
Dinh, bao gồm phần lớn khu vực Tân Phước.
1. Khí hậu:
XLIII. Khí hậu của La Gi mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ mưa của vùng
Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Hay nói cách khác khí
hậu La Gi là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Miền Nam và đồng bằng
ven biển. Tuy nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô.
XLIV. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 lượng mưa trung bình năm 2.185 mm
có khi cao tới 2.894 mm. Mùa mưa cây trồng sinh trưởng và phát triển

mạnh, đây là mùa sản xuất chính. Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào
các tháng 7, 8 và 9, nên thời gian này thường gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh
hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây
công nghiệp hàng năm.
XLV. - Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường mưa ít hoặc không có
mưa nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trưởng và phát triển
kém, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng.
XLVI. - Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm và tương đối ổn định. Nhiệt độ
trung bình năm: 22–26°C. Tổng tích ôn trung bình năm là 9.300°C.
XLVII. - Độ ẩm không khí trung bình năm 70-85%. Từ tháng 6 đến tháng 12 độ
ẩm không khí 84,3-86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-
76,9%. Hàng năm độ ẩm không khí trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%.
Độ ẩm trung bình thấp nhất là 61,3%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới
15% vào mùa khô.
XLVIII. - Gió mùa: Có 2 hướng gió chính là Tây Nam và Đông Bắc, gió Tây
nam từ tháng 5 đến tháng 10. Gió Đông Bắc (gió mùa đông) từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Tốc độ gió trung bình 2–3 m/s.
1. Thủy văn:
XLIX. - Sông Dinh: Đây là con sông chính lớn nhất của thị xã và cũng là nguồn
cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cấp
1 của hệ thống sông Đồng Nai[cần dẫn nguồn ] bắt nguồn từ cao nguyên Di
Linh tỉnh Lâm Đồng. Sông Dinh chảy qua LaGi có chiều dài chừng 30 km,
diện tích lưu vực khoảng 417,4 km², mực nước trung bình năm 11.699-
12.163 mm.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 11
L. - Ngoài sông Dinh còn có sông Phan dài 30 km, sông Cái, hồ Núi Đất, đập
Đá Dựng, nhiều hồ và suối nhỏ. Các suối nhỏ chỉ có nước vào mùa mưa.
LI. Nhìn chung La Gi có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, đảm bảo cung cấp
nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Tuy nhiên do
sông, suối, hẹp, ngắn dốc lại chảy qua nhiều địa hình phức tạp nên vào mùa

mưa thường gây ra lũ lụt, ngập úng cục bộ, nhất là những nơi có địa hình
thấp, trũng. Hoặc lũ quét, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người
dân
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 12
LII.
LIII. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TIỀU
1. Giới thiệu sơ lược hệ thống tiêu nước
a. Tieu nuoc la gi
LIV. - Tiêu nước hay thoát thủy (drainage) là biện pháp kỹ thuật nhằm rút bớt
nước ứ đọng trong đất ruộng nhiều quá mức khiến sự sống, tăng trưởng và
năng suất cây trồng có thể bị ảnh hưởng. Việc tiêu nước trong đất còn có ý
nghĩa trong việc cải tạo đất, rửa mặn, xả phèn, tạo thông thoáng cho tầng rễ
và hạn chế mầm bệnh có hại cho cây trồng. Tiêu nước đôi khi cần thiết để
tạo thuận lợi cho việc đi lại trong đồng ruộng hoặc cơ giới hóa.
LV. Nước thặng dự trong ruộng có thể được tiêu thoát ra ngoài bằng các công
trình như bơm tiêu, kênh tiêu, cống ngầm, giếng tiêu nước hoặc cửa van điều
tiết.
b. Mục đích của tiêu nước
LVI. - Đất sẽ được thoáng khí hơn và cây trồng dễ dàng hấp thu dưỡng khí;
LVII. - Khi mực nước ngầm được hạ thấp, rễ cây dễ dàng phát triển sâu hơn và
hấp thu nhiều dưỡng chất trong đất hơn;
LVIII. - Đất khô ráo giúp cho người và gia súc cũng như các thiết bị cơ giới
thuận tiện di chuyển;
LIX. - Đất ráo nước sẽ dễ dàng cày bừa, tiết kiệm được nhiên liệu và thời gian.
Điều này có thể giúp cho việc bố trí thời vụ tốt hơn;
LX. - Đất được tiêu nước sẽ giúp các vi sinh vật hiếu khí họat động mạnh làm
cho sự phân hủy các chất hữu cơ trong đất nhanh hơn, thúc đẩy quá trình
nitrat hóa.
LXI. - Sự tiêu nước sẽ làm hạn chế các mầm bệnh và côn trùng phát triển;
LXII. - Tiêu nước làm giảm các cây cỏ ái thủy;

LXIII. - Tiêu nước đúng kỹ thuật có thể làm giảm hiện tượng xói mòn đất.
LXIV. Thiết kế cụ thể kênh tiêu
LXV. Vận tốc cho phép, mái dốc và độ vượt cao
LXVI. - Khác với kênh tưới, kênh tiêu không cần xét đến tổn thất do thấm,
kênh tiêu thường là kênh tự nhiên, không gia cố để giảm chi phí đầu tư. Do
đó dòng chảy trong kênh tiêu không gia cố cần phải đảm bảo các điều kiện
không phá hoại kênh. Bảng 5.8 đến 5.11 cho chúng ta một số chỉ dẫn và giá
trị tham khảo về vận tốc không xói (vận tốc lớn nhất), kích thước mặt cắt
ngang, độ vượt cao của đỉnh bờ kênh so với mức nước trong kênh và độ
nhám đối với kênh tiêu.
LXVII. Các công trình trên hệ thống kênh tiêu
LXVIII. - Cũng như kênh tưới, hệ thống kênh tiêu cũng trải trên địa bàn rộng và
tuyến kênh rất dài, do đó sẽ cắt qua các công trình dân sinh, giao thông, hạ
tầng cơ sở khác. Khi gặp những công trình nhu vậy, sẽ phải thiết kế và xây
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 13
dựng các công trình trên kênh quen thuộc như cống qua đường, cống luồn,
cầu máng, tràn và tràn bên, …
LXIX. - Quá trình thiết kế, nguyên tắc thiết kế và các công thức tính toán những
công trình này đã dược chỉ ra ở phần thiết kế hệ thống kênh tưới và chúng ta
hoàn toàn có thể sử dụng cho các công trình trên hệ thống kênh tiêu.
1. Tính toán thiết kế
LXX. - Áp dụng chương trình tính tần suất đường thích hợp, có sử dụng lựa
chọn đường tần suất lý luận phù hợp với các điểm thực nghiệm có các điều
kiện ứng dụng như sau:
LXXI. . Điều kiện 1: Cs ≤ 2
LXXII. . Điều kiện 2: 2Cv ≤ Cs ≤
min
1
2
K

C
v

(Kmin = Xmin/Xtb)
LXXIII. Với khu vực tiêu nước gỉa định có trạm quan trắc mưa gần khu vực là
trạm Bến Cát có mưa 1 ngày lớn nhất và 3 ngày liên tục lớn nhất trong 21
năm qua như sau:
LXXIV. Lượng mưa ngày lớn nhất trạm Bến Cát
LXXV.
ST
LXXVI.

LXXVII.
1 ngày
B
ến
C
át
LXXVIII. 3
ngà
y
Bến
Cát
LXXIX.
S
LXXX. N
ăm
LXXXI. 1
ngày
Bến

Cát
LXXXII. 3
ngày
Bến
Cát
LXXXIII.
1
LXXXIV.
19
LXXXV.
74.0
LXXXVI. 1
22.2
LXXXVII.
1
LXXXVIII.
2003
LXXXIX. 6
4.0
XC. 135.
3
XCI.
2
XCII.
19
XCIII. 8
9.
5
XCIV. 15
4.0

XCV.
1
XCVI. 20
04
XCVII. 8
7.5
XCVIII. 1
13.0
XCIX.
3
C. 1 CI. 38.
8
CII. 48.6
CIII.
1
CIV. 200
5
CV. 120.
0
CVI. 144.
2
CVII.
4
CVIII.
19
CIX. 8
4.
0
CX. 159.
7

CXI.
1
CXII. 200
6
CXIII. 68.
0
CXIV. 15
0.6
CXV.
5
CXVI.
19
CXVII. 5
0.
0
CXVIII. 1
02.0
CXIX.
1
CXX. 200
7
CXXI. 87.
0
CXXII. 16
3.5
CXXIII.
6
CXXIV.
19
CXXV. 6

9.
1
CXXVI. 1
26.1
CXXVII.
1
CXXVIII. 2
008
CXXIX. 6
8.0
CXXX. 11
3.0
CXXXI.
7
CXXXII.
19
CXXXIII.
45.2
CXXXIV. 8
2.0
CXXXV.
2
CXXXVI. 2
009
CXXXVII.
72.0
CXXXVIII.
129.0
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 14
CXXXIX.

8
CXL.
19
CXLI. 3
5.
0
CXLII. 86
.7
CXLIII.
2
CXLIV. 2
010
CXLV. 11
7.0
CXLVI. 1
28.0
CXLVII.
9
CXLVIII.
19
CXLIX. 9
0.
0
CL. 135.
0
CLI.
CLII. TB
CLIII. 78.
5
CLIV. 12

3.2
CLV.
10
CLVI.
19
CLVII. 7
2.
0
CLVIII. 1
01.5
CLIX.
CLX. ma
x
CLXI. 12
0.0
CLXII. 16
3.5
CLXIII.
11
CLXIV.
20
CLXV. 9
7.
5
CLXVI. 1
37.9
CLXVII.
CLXVIII. m
in
CLXIX. 3

5.0
CLXX. 48
.6
CLXXI.
12
CLXXII.
20
CLXXIII.
119.0
CLXXIV. 1
21.4
CLXXV.
CLXXVI. C
v
CLXXVII. 0
.314
CLXXVIII.
0.226
CLXXIX.
13
CLXXX.
20
CLXXXI.
101.0
CLXXXII. 1
34.0
CLXXXIII.
CLXXXIV.
Cs
CLXXXV. 0

.021
CLXXXVI.
0.961
CLXXXVII. CLXXXVIII. CLXXXIX. CXC. CXCI.
CXCII. K
min
CXCIII. 0.
445
CXCIV. 0
.394
CXCV.
CXCVI.
CXCVII.
CXCVIII.
CXCIX.
CC.
CCI.
CCII. Với điều kiện 1 và 2 đều thỏa có thể sử dụng đường xu thế biến đổi trong
Excel để tính tấn suất với kết quả sau:
CCIII. Trạm Bến Cát
CCIV.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 15
CCV.
CCVI. Hình : Đường tần suất 1 ngày và 3 ngày lớn nhất trạm Bến Cát
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 16
CCVII. Chọn đường MuaBC_3= 182.82*(e^(-0.851*P))
CCVIII. Với R
2
=0.75631
CCIX. N(năm)

CCX.
P
CCXI. M
ua
BC
_3 CCXII.
CCXIII. 100
CCXIV.
1%
CCXV. 1
81.
3 CCXVI.
CCXVII. 50
CCXVIII.
2%
CCXIX. 1
79.
7 CCXX.
CCXXI. 30
CCXXII.
3%
CCXXIII.
178.2 CCXXIV.
CCXXV. 20
CCXXVI.
5%
CCXXVII.
175.2 CCXXVIII.
CCXXIX. 10
CCXXX.

10%
CCXXXI.
167.9 CCXXXII.
CCXXXIII. 5
CCXXXIV.
20%
CCXXXV.
154.2 CCXXXVI.
CCXXXVII. Chọn
Mua
P=10%
(mm)
CCXXXVIII.
167.
9 CCXXXIX. CCXL.
CCXLI. Cho cây lúa
CCXLII. CCXLIII.
CCXLIV. qtiêu =
CCXLV.
0.00
3
9
CCXLVI.
m3/s
CCXLVII.
P
CCXLVIII.
CCXLIX.
3.9
CCL. l/s

/ha CCLI.
CCLII. qtiêu =
CCLIII.
0.00
6
5
CCLIV. m
3/s
CCLV.
P
CCLVI.
CCLVII.
6.2
CCLVIII.
l/s/ha CCLIX.
CCLX. PA1: mưa 3 ngày tiêu 5
ngày=T(s)=5x24x60x60
CCLXI. PA2: mưa 3 ngày tiêu 3
ngày=T(s)=3x24x60x60
CCLXII.
CCLXIII.
CCLXIV.
CCLXV.
CCLXVI.
CCLXVII.
CCLXVIII.
CCLXIX.

CCLXX.
Diện

t
CCLXXI.
Chiề
u
CCLXXII. C
ao
trình
CCLXXIV.
Tổn
t
CCLXXV. C
ao trình
mức nước
CCLXXVI.
Cây
tr
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 17
í
c
h

(
h
a
)

d
à
i
(

k
m
)
CCLXXIII. t
rên
đồng
h

t
c

c

b


thiết kế

n
g
CCLXXVII.
T1
CCLXXVIII.
125
CCLXXIX.
4.5
CCLXXX. 1
,7
CCLXXXI.
0.1

CCLXXXII.
4.02
CCLXXXIII.
Lúa
CCLXXXIV.
T2
CCLXXXV.
180
CCLXXXVI.
6
CCLXXXVII.
1,7
CCLXXXVIII.
0.2
CCLXXXIX.
4.06
8
CCXC.
Lúa
CCXCI.
T3
CCXCII.
240
CCXCIII.
4.5
CCXCIV. 1,
7
CCXCV.
0.2
CCXCVI.

4.12
CCXCVII.
Lúa
CCXCVIII.
T4
CCXCIX.
220
CCC.
5
CCCI. 1,7
CCCII.
0.1
CCCIII.
4.10
5
CCCIV.
Lúa
CCCV.
T5
CCCVI.
90
CCCVII.
6
CCCVIII. 1,
7
CCCIX.
0.1
CCCX.
3.96
6

CCCXI.
Lúa
CCCXII.
T6
CCCXIII.
20
CCCXIV.
4
CCCXV. 1,
7
CCCXVI.
0.1
CCCXVII.
3.68
CCCXVIII.
Lúa
CCCXIX.
CCCXX.
CCCXXI.
CCCXXII.
CCCXXIII.
CCCXXIV.
CCCXXV.
CCCXXVI.
CCCXXVII.
CCCXXVIII.
CCCXXIX.
CCCXXX.
CCCXXXI.
CCCXXXII.

CCCXXXIII.
CCCXXXIV.
CCCXXXV.
CCCXXXVI.
CCCXXXVII.
CCCXXXVIII.
CCCXXXIX.

CCCXL.
Chiề
u

d
à
i
(
k
m
)
CCCXLI. C
ao
trình
mức
nước
thiết
kế
CCCXLII.
Tho
á
t


5
n
g
à
y
CCCXLIII.
Hệ số
tiê
u(l
/s/
ha
CCCXLIV.
Qtb(
m
3
/s
)
CCCXLV.
CCCXLVI.
Thoá
t
3
n
g
à
y
CCCXLVII.
T1
CCCXLVIII.

4.5
CCCXLIX. 4
.02
CCCL.
CCCLI.
3.9
CCCLII.
0,5
CCCLIII.
CCCLIV.
T2
CCCLV.
6
CCCLVI. 4
.068
CCCLVII.
CCCLVIII.
3.9
CCCLIX.
0,7
CCCLX.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 18
CCCLXI.
T3
CCCLXII.
4.5
CCCLXIII. 4
.12
CCCLXIV.
CCCLXV.

3.9
CCCLXVI.
0.9
CCCLXVII.
CCCLXVIII.
T4
CCCLXIX.
5
CCCLXX. 4
.105
CCCLXXI.
CCCLXXII.
3.9
CCCLXXIII.
0,8
CCCLXXIV.
CCCLXXV.
T5
CCCLXXVI.
6
CCCLXXVII.
3.966
CCCLXXVIII.
CCCLXXIX.
3.9
CCCLXXX.
0,4
CCCLXXXI.
CCCLXXXII.
T6

CCCLXXXIII.
4
CCCLXXXIV.
3.68
CCCLXXXV.
CCCLXXXVI.
3.9
CCCLXXXVII.
0,07
CCCLXXXVIII.
CCCLXXXIX.
CCCXC.
CCCXCI.
CCCXCII.
CCCXCIII.
CCCXCIV.
CCCXCV.
CCCXCVI.
CCCXCVII.
CCCXCVIII.
CCCXCIX.
CD.
CDI.
CDII.
CDIII.
CDIV.
Tên
CDV.
Diện
t

í
c
h

(
h
a
)
CDVI.
Ch
CDVII.
Qt
CDVIII.
h
CDIX.
b(
CDX.
m
CDXI.
i
CDXII.
W(
CDXIII.
V(
CDXIV. Cao
trình
mức
nước
thiết kế
TB (m)

CDXV.
T1
CDXVI.
125
CDXVII.
4.5
CDXVIII.
0,5
CDXIX.
0,6
CDXX.
1,3
CDXXI.
1
CDXXII.
1
CDXXIII.
0,4
CDXXIV.
0.3
CDXXV. 4.0
2
CDXXVI.
T2
CDXXVII.
180
CDXXVIII.
6
CDXXIX.
0,7

CDXXX.
0,7
CDXXXI.
1,5
CDXXXII.
1
CDXXXIII.
1
CDXXXIV.
1,0
CDXXXV.
0.3
CDXXXVI. 4
.068
CDXXXVII.
T3
CDXXXVIII.
240
CDXXXIX.
4.5
CDXL.
0.9
CDXLI.
0,8
CDXLII.
1,7
CDXLIII.
1
CDXLIV.
1

CDXLV.
2,0
CDXLVI.
0.3
CDXLVII. 4.
12
CDXLVIII.
T4
CDXLIX.
220
CDL.
5
CDLI.
0,8
CDLII.
0,8
CDLIII.
1,6
CDLIV.
1
CDLV.
1
CDLVI.
1,4
CDLVII.
0.3
CDLVIII. 4.1
05
CDLIX.
T5

CDLX.
90
CDLXI.
6
CDLXII.
0,4
CDLXIII.
0,6
CDLXIV.
1,2
CDLXV.
1
CDLXVI.
1
CDLXVII.
0,2
CDLXVIII.
0.2
CDLXIX. 3.9
66
CDLXX.
T6
CDLXXI.
20
CDLXXII.
4
CDLXXIII.
0,0
CDLXXIV.
0.1

CDLXXV.
0,2
CDLXXVI.
1
CDLXXVII.
1
CDLXXVIII.
0,0
CDLXXIX.
0.0
CDLXXX. 3.
68
CDLXXXI.
CDLXXXII.
CDLXXXIII.
CDLXXXIV.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 19
CDLXXXV. Hình : Các mặt cắt thiết kế kênh tiêu nước
CDLXXXVI.
CDLXXXVII.
CDLXXXVIII.
CDLXXXIX.
CDXC.
CDXCI.
Nguyễn Lê Điền Nhân Page 20

×