Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 7: Đo suất điện động và điện trở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.73 KB, 2 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Bài 7: Đo suất điện động và điện trở
1. Bảng 1
R(Ω)
5 10 15 20 25 30 35 40 50
I(
A)



Lần
1 0.13 0.12 0.10 0.07 0.06 0.06 0.05 0.04 0.04
Lần
2 0.13 0.12 0.11 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.04
Lần
3 0.14 0.13 0.11 0.08 0.07 0.06 0.04 0.04 0.03
Tru
ng
bìn
h
0.13±0.
004
0.12±0.
004
0.11±0.
004
0.08±0.
004
0.07±0.
004
0.06±0.


004
0.05±0.
004
0.04±0.
000
0.04±0.
004
1/I
7.50 8.11 9.38 13.04 15.00 16.67 21.43 25.00 27.27
Từ đồ thị trên ta thấy suất điện động E = 1.98 (V)
Và r + R
A
= 6.0 (Ω)
2. Bảng 2
Sơ đồ a Sơ đồ b
Điện trở nhỏ U (V) 2 2
I (A) 0.1 0.11
R
*
(Ω)
20 18,18
R/R % 33,33 21,2
Điện trở lớn U (V) 15 15
I (A) 0,016 0,017
R
*
(Ω)
937,5 882,35
R/R % 6,25 11,76
Kết luận: khi đo điện trở nhỏ dùng mạch điện ở sơ đồ b còn khi đo điện trở lớn dùng

mạch điện ở sơ đồ a.
Vì khi đo điện trở nhỏ bằng sơ đồ b và đo điện trở lớn bằng sơ đồ a cho kết quả gần đúng
với kết quả chính xác với sai số nhỏ hơn rất nhiều.
Theo lí thuyết: với sơ đồ a thì R
A
rất nhỏ. Và theo như mắc mạch thì ta đo R

= R
A
+R
Nếu R nhỏ thì việc đo R tương đương thay cho R tạo ra 1 sai số rất lớn.
Nếu đo R lớn thì R tương tương đương xấp xỉ bằng R nên tạo ra sai số nhỏ.
Vậy mạch a đo R lớn cho sai số nhỏ hơn.
Tương tự ra cũng suy ra mạch b đo R nhỏ cho sai số nhỏ hơn.

×