Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Qui trình thiết lập tuổi thọ 100 năm chất lượng cao của nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.98 KB, 10 trang )

QUI TRÌNH THIẾT LẬP
TUỔI THỌ 100 NĂM CHẤT LƯNG CAO
CỦA NHÀ CAO TẦNG

GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐẠT
Cơ Quan Thiết lập Qui trình và xuất xưởng
Viện Khoa học Công nghệ Phương Nam
Thuộc Liên Hiệp các Hội KHKT Việt Nam

LỜI TÁC GIẢ:
Hằng trăm Nhà cao tầng đã được xây dựng khắp nơi ở nước ta, có rất nhiều ưu
việt và thành quả tốt đẹp được tôn vinh, ca ngợi, song, thật hiếm thấy các Chủ
đầu tư nói đến tuổi thọ kỳ vọng khi trao sản phẩm cho người sử dụng.
Ngày nay, QUI TRÌNH THIẾT LẬP TUỔI THỌ 100 NĂM CHẤT LƯNG CAO
đã trở thành một công đoạn thiết kế nối tiếp có căn cứ khoa học kinh điển, có cơ
sở pháp lý vững chắc, có kỹ thuật bảo trì tin cậy, vô hiệu hóa sự suy thoái do
trạng thái mỏi và quá trình lão hóa, tất cả hợp thành phương pháp luận có hàm
lượng tri thức cao làm cho mục tiêu của Qui trình hoàn toàn khả thi.

“Qui trình thiết lập tuổi thọ” nầy là công đoạn thiết kế tiếp nối với Bộ Thiết kế kết
cấu nhà cao tầng (NCT)

I. NHỮNG CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA QUI TRÌNH THIẾT LẬP TUỔI THỌ NHÀ
CAO TẦNG
1. Phương pháp luận bệnh học công trình với kỹ thuật bảo trì
Mọi công trình Xây dựng đều phải sống và thử thách theo thời gian nên chất lượng
vật liệu và liên kết kết cấu đều phải chòu tác động của quá trình lão hóa do hệ thống lực
dính trong các tập hợp con của bê-tông cốt thép bò suy thoái dẫn đến sự xuống cấp về
cường độ R và mô-đuyn đàn hồi E của môi trường vật liệu cũng như sự giảm yếu về độ
cứng của liên kết. Hệ thống móng cọc cũng bò suy giảm độ cứng do quá trình chòu lực và
lão hóa nên giảm sút khả năng truyền lực từ nhà cao tầng xuống nền cọc. Đây cũng là


dạng tiềm ẩn cua sự cố lâu dài của NCT.
Qui trình thiết lập tuổi thọ chất lượng cao sử dụng phương pháp luận Bệnh học
công trình (BHCT)để vô hiệu hóa hoặc làm chậm quá trình lão hóa, khắc phục hiện
tượng mỏi bằng sự can thiệp của các phụ gia polymer và những giải pháp khác. Chỉ thò
của mức độ suy thoái đã được thống kê chính là hệ số mũ t trong hàm tắt dần expo quen
thuộc.

Như vậy, chế độ bảo trì theo thông tư 05 của Bộ Xây dựng có tác dụng duy trì
lâu dài tuổi thọ trong chế độ ổn đònh của nhà cao tầng (NCT) theo thời gian kỳ vọng
của Chủ đầu tư và theo sự lựa chọn của người sử dụng.

2. Nguyên lý từ biến kinh điển và những đặc thù của ba giai đoạn hàm từ biến C(t, )
Quá trình sống theo thời gian, cấu trúc của NCT được hình thành thành một hệ làm
việc đồng thời bao gồm hai môi trường biến dạng theo thời gian C(t, ) là nền cọc và
bê-tông cốt thép.
- Nền cọc nhà cao tầng là môi trường phức hợp có tính đồng nhất thấp. Tuy
nhiên, những biến động của đòa cơ đều thể hiện trong nội dung những đặc trưng
biến dạng tiêu biểu. Các chuyên gia xây dựng không khó khăn trong việc giải
mã ngôn ngữ đó. Có thể nâng cấp chống biến dạng bằng kỹ thuật bơm xi măng
(Soil Deep Grouting) chẳng hạn.
- Bê-tông cốt thép là một loại vật liệu phức hợp mang tính Composit. Do tính
đồng nhất thấp có từ gốc bê-tông ngậm nước (Le Béton Hydraulique) và tính
lão hóa theo thời gian dễ được cải thiện nhờ tác động của hệ phụ gia polymer
làm tăng cường độ qua lực dính và tăng khả năng chống thấm sâu, chống thấm
mặt, chống nứt. Đồng thời, khai thác những ưu việt vượt trội của bê – tông mác
cao.
Quá trình suy thoái chất lượng của hai môi trường biến dạng nói trên dưới tác dụng
của qui luật từ biến được thể hiện qua sự gia tăng của trạng thái ứng suất – biến dạng , 
và sự suy giảm của mô đuyn đàn hồi E.
Kỹ thuật tinh tế của Qui trình thiết lập tuổi thọ chất lượng cao bao gồm:

*1- Trạng thái lún S của nền cọc NCT được khống chế trong dải ổn đònh hợp lý
của tải từ P
TK
đến P
gh
có dự phòng được thể hiện qua hai đặc trưng tiêu biểu
t
S

h
mm
(chênh lệch lún trong khoảnh khắc) thuộc giai đoạn 1C(t, ) của trạng thái
giới hạn thứ nhất và đặc trưng
P
S

T
mm
-suất lún trên 1T thuộc giai đoạn 2 C(t, )
của trạng thái giới hạn thứ 2 kết cấu công trình.
Giá trò thực tế của hai đặc trưng quan trắc được nầy tương ứng với P
TK
và P
gh
đã
được xác đònh với độ tin cậy cao theo TCXDVN 269:2002 phụ lục E, E2 với quá trình
thử tải cọc thăm dò theo điểm 7-7a và hệ số an toàn lấy theo hướng dẫn ở điểm 8.5 của
tiêu chuẩn nầy.
Như vậy
h

ΔS

P
S
nằm trong trạng thái ổn đònh của dải tải hơp lý (P
TK
, P
gh
)
mà công trình khai thác lâu dài, đương nhiên trong tính toán đã kể đến tổ hợp bất lợi nhất.

Khi xét thấy cần nâng cấp chất lượng môi trường chống biến dạng C(t, ) của nền
cọc, Qui trình có thể điều chỉnh cặp biến dạng







P
S
h
S
,
bằng kỹ thuật bơm sâu xi măng
với áp suất xấp xỉ 3atm để gia tăng khả năng ở mũi cọc và ma sát hông.
*2- Trạng thái biến dạng của tiết diện và liên kết dẫn đến tăng võng, làm mềm
các nút cứng, biến dạng kết cấu có thể nhận dạng qua quan trắc.
Nguyên nhân của quá trình biến dạng đó còn do hiện tượng mỏi của vật liệu và kết

cấu làm suy giảm cường độ vật liệu R và rút ngắn khoảng cách giữa trạng thái ứng suất 
do tải và cường độ R đó.
Hướng khắc phục chống mỏi cũng là tăng mác vật liệu.

3. Sự bảo đảm chuẩn mực của hai nhóm trạng thái giới hạn theo quan điểm mới.
Qui trình thiết lập tuổi thọ chất lượng cao của NCT xem xét nghiêm túc quá trình
tính toán KCCT theo hai nhóm trạng thái giới hạn có xét đến những phát hiện mới do tầm
ảnh hưởng quan trọng của giai đoạn 1 C(t,) mà trước đây chưa được quan tâm đầy đủ.
*1- Xác đònh tính khả thi của tuổi thọ lý tưởng t*  100 năm. Đặc biệt lưu ý giá trò
tương ứng của hằng số a(chính là
h
S
)
ay
'


thuộc giai đoạn 1 C(t, ) thích hợp
để tạo ra trạng thái ổn đònh 2 được duy trì lâu dài ở giai đoạn 2 C(t,). Tất cả
những lôgic tinh tế được minh họa ở mô hình cơ bản và phong phú thuộc điểm 4.
Như vậy, giá trò t* kỳ vọng của CĐT thỏa mãn TTGH 1 của công trình.
Hay nói cách khác, chính trạng thái ổn đònh 1 của giai đoạn 1 C(t, ) thuộc TTGH
1 sẽ tạo ra trạng thái ổn đònh 2 của gđ 2 C(t, ) thuộc TTGH 2. Đây chính là điều kiện
đảm bảo cho chế độ làm việc bình thường lâu dài trong tuổi thọ của NCT. Đây là một
phát hiện mới của tác giả ở TTGH 1 có ý nghóa đặc biệt quan trọng để duy trì lâu dài
điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu của TTGH 2.
Vì vậy, khi khai thác quá mức khả năng chòu lực của cấu kiện hoặc P
gh
của cọc làm
cho

'
τ
y
> chuẩn







h
S
thì TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH ÂM THẦM RÚT NGẮN mà trước
đây chưa lý giải được. Ngày nay lôgic đã sáng tỏ qua đặc điểm của giai đoạn 1 C
 
τt,
.
Qua nhận xét tinh tế nầy, các chuyên gia thiết kế có đẳng cấp càng ý thức được tầm
nghiêm túc trong việc sử dụng các tải tiêu chuẩn trong các qui đònh ở khâu thiết kế và
khai thác.
*2- Phải chọn a (tức
h
S
) sao cho
cons t
P
S
ở giai đoạn 2 C
 

τt,
của TTGH 2 lâu
dài theo kỳ vọng, tức phải xem xét so với chuẩn






h
ΔS
h
mm
0,40)(0,35 
theo
chương trình SL của tác giả.

Đồng thời, nhờ kỹ thuật bảo trì được chuẩn bò từ khi thi công, đảm bảo cho
P
S

cũng nằm gọn trong dải tải hợp lý nói trên và có tỉ lệ % thích hợp so với chuẩn
T
mm
0,254
P
S








của TC Anh Quốc BS – 8004.
Những điều vừa nêu trên là điều kiện cần và đủ để có thể duy trì chế độ ổn
đònh lâu dài trong dải tải hợp lý của NCT.
Hai phần tạo nên tuổi thọ theo kỳ vọng, đó là hệ nền móng và phần kết cấu thân
công trình.

4. Mô hình thiết lập tuổi thọ t* chất lượng cao của nhà cao tầng:
Gắn kết hai nhóm trạng thái giới hạn thực hiện trên dải hợp lý của tải tác
dụng, đồng thời được hoàn thiện bởi ba giai đoạn của hàm từ biến C(t,). Phối hợp
chặt chẽ với chế độ bảo trì bằng kỹ thuật polymer và phương pháp luận của BHCT để
vô hiệu hóa trạng thái mỏi và lão hóa theo thời gian.





















 Ổn đònh 1 với
ay
'


nhằm khống chế để công trình đạt t* - tuổi thọ theo
kỳ vọng.
Ổn đònh 2 với
const
P
S

nhằm duy trì tuổi thọ t* đã được thiết kế
  - khởi điểm của hàm từ biến C(t, ).
 t* = 100 năm tuổi thọ NCT theo kỳ vọng của CĐT.
Trong điều kiện thiết kế bình thường, công trình BTCT có t = 50 - 60 năm. Theo
qui trình nầy, việc kiểm soát trạng thái biến dạng của nền cọc theo dải tải hợp
lý và tác động của polymer để khắc phục lão hóa và mỏi kết hợp với chế độ
bảo trì nghiêm túc, t* có thể đạt xấp xỉ 100 năm là hoàn toàn khả thi.
 Dải hợp lý của tải xuất phát từ đồ thò kinh điển của ARUCHIUNHAN kết hợp
với dải tải thực tế tác dụng lên công trình.
Đối với nền móng cọc, dải tải hợp lý từ P
TK
đến P
gh

, đối với kết cấu thân NCT,
dải tải hợp lý từ q
TC
đến q
tt
có kể đến hệ số vượt tải.

II. NHỮNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUI TRÌNH TUỔI THỌ NHÀ CAO TẦNG.
1. Phương pháp tính toán kết cấu công trình
Tùy cơ quan tư vấn thiết kế lựa chọn song cần thể hiện tính hợp lý trong cấu tạo,
phân tích hợp lý hàm lượng thép, hệ DIAPHRAGM, độ cứng công trình và độ cứng liên
kết, khả năng chống trượt tại chân NCT khi có gió bão, động đất. Sử dụng những ý tưởng
mới ghi ở TCXDVN 375:2006 Thiết kế công trình chòu động đất.

2. TCXDVN 269:2002 Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tónh ép
dọc trục
Thử tải cọc thăm dò, theo 7-7a, P
max
= (2,5 – 3)P
TK
nhằm đạt TTGH 1 (phá hoại
nền cọc) để xác đònh P
gh
theo phụ lục E, E2, tức dựa vào các điểm gãy ngẫu nhiên của
chuyển vò đầu cọc thuộc các quan hệ loga:







P
S
P,
; (LgP, S); (LgP, lgS); (lgt, S);






lgt
S
P,

Thử tải cọc kiểm tra, theo 7.7b, P
max
=2P
TK
nhằm kiểm tra diễn biến của
P
S

h
S
ở những vùng đất quá yếu và có số lượng cọc lớn. Sau thi công cọc đại trà, P
gh

thường bò giảm sút.
Trong các quan hệ nầy, ta chọn







P
S
P,
vì:

- tiêu biểu cho trạng thái biến dạng ở giai đoạn 2 C(t, ) tức giai đoạn biểu thò
điều kiện làm việc bình thường của công trình;
- có nhiều chuẩn






P
S
có thể tham khảo, trong đó đáng lưu ý chuẩn của Anh
Quốc BS – 8004 với







P
S
= 0,254
T
mm
;
- quan hệ






P
S
P,
khá ổn đònh trên những đòa phương khác nhau.
- hầu hết các nước đều quan tâm, có cùng ký hiệu và cùng đònh nghóa Settlement
Per Ton.
Đồng thời với các quan hệ loga, Qui trình nầy dựa vào thống kê của Chương trình
SL bằng cách tham khảo đặc trưng quan trọng bậc nhất của nguyên lý từ biến tức






h
ΔS
P,

,
trong đó
 
'
ytg
h
S




thuộc gđ 1 C(t, ). Đây cũng là đặc trưng nhạy cảm nhất, tin cậy
nhất chi phối tuổi thọ lý tưởng t* và dự báo tin cậy trạng thái lâu dài của NCT.
Khi P > P
gh
thì
h
ΔS
chỉ có tăng và tăng vọt, khi đó cấu trúc nền cọc bò trượt dài do
mất ổn đònh gây ra.
Như vậy, nhờ vào Thử tải thăm dò, Qui trình sẽ có ba số liệu tin cậy và cần thiết
để thiết lập Tuổi thọ kỳ vọng của công trình:
 P
gh
khả năng chòu lực giới hạn của nền cọc với hệ số an toàn thích hợp. Tuy
nhiên, P
gh
phải có độ tin cậy cao như khi xác đònh theo TCXDVN 269:2002, phụ
lục E,E2. Nếu chọn P
gh

quá lớn so với thực thì sự cố tiềm ẩn sẽ xuất hiện và tuổi
thọ NTC âm thầm bò rút ngắn

h
S
chênh lệch lún của cọc sau 1h lưu tải đầu tiên ở P=P
TK
và P=P
gh
, trong đó
















h
S
h
S

gh
5,0

Dải biến dạng nầy cho phép Tuổi thọ có thời gian t = t* - kỳ vọng phải có kết hợp
với bảo trì;

P
S
suất lún trên 1T ứng với P = P
TK
và P = P
gh
, trong đó














h
S
h

S
gh
5,0
cho phép
duy trì ổn đònh đến t = t*. Phải kiểm soát để
cost
P
S

nhờ kỹ thuật bảo trì



3. Quan trắc lún công trình đang thi công để thực hiện chế độ bảo trì theo qui đònh
Gọi P
i
– trọng lượng từ móng đến tầng thứ i
Và S
i
– độ lún trung bình tương ứng
Ta có các
i
i
P
S
cần bé hơn nhiều so với chuẩn







P
S
và cần các
i
i
P
S
const

4. Sử dụng phương pháp luận của bệnh học công trình để vô hiệu hóa trạng
thái lão hóa và mỏi, duy trì chế độ ổn đònh của tuổi thọ
*1- Theo BHCT, khi cường độ vật liệu của kết cấu chòu lực không đạt mác thiết kế
thì quá trình lão hóa xuất hiện sớm và phát triển nhanh. Sự suy thoái do lão hóa được biểu
hiện theo hàm expo:
R

= R
0
e
-t

R
0
– cường độ ứng với mác thiết kế của bê tông;
R

- cường độ còn lại sau lão hóa và suy thoái
thông thường

%7875
0


R
R
nên t  0,254. Tỉ lệ % nầy là mức suy thoái
thống kê do hiện tượng lão hóa và mỏi gây ra cho vật liệu khi tuổi thọ t* ≈100 năm
Để bù đắp mức độ suy giảm cường độ nầy, ta có thể dùng biện pháp nâng mác
thiết kế bằng phụ gia polymer để sau một thời gian của tuổi thọ, công trình vẫn duy trì
được chế độ ổn đònh để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của NCT như chuẩn
mực của TTGH 2 kết cấu công trình đã qui đònh.

III. MỘT SỐ SỐ LIỆU THU THẬP ĐƯC TỪ NHÀ CAO TẦNG
1. Đối với nền cọc, đã xác đònh theo TCXDVN 269:2002, phụ lục E, E2 với giá trò
trung bình:
P
gh
, hệ số an toàn F
s
, P
TK

2. Ứng với dải tải hợp lý từ P
TK
đến P
gh
và so với chuẩn ở nền móng cọc. Theo các
quan hệ loga và giai đoạn 1 C(t, ):
h

S

P
S

3. Dải tải hợp lý ở kết cấu thân có kể hệ số vượt tải:
q
TC
, q
tt
, chế độ biến dạng so với chuẩn.
4. Mác thiết kế có chống mỏi và lão hóa theo hàm expo vừa nêu ở trên
5. Quan trắc lún trong thời gian thi công:

i
i
P
S
ứng với 3 – 4 đợt có số lượng tầng cao dần.
Sau khi hoàn tất số tầng cao nhất n, theo dõi thời gian tắt dần của S
n
 const.


NHỮNG KẾT LUẬN CHÍNH YẾU CỦA QUI TRÌNH THIẾT LẬP TUỔI THỌ 100
NĂM CHẤT LƯNG CAO CỦA NHÀ CAO TẦNG

1. Qua nhiều TCQP và qua trải nghiệm theo thời gian đã chứng minh rằng với mức
độ thiết kế các NCT toàn khối bằng BTCT khi chưa có sự can thiệp của Qui trình, thông
thường tuổi thọ trung bình có thể đạt xấp xỉ 50–60 năm. Khi đó, không có số liệu về biến

dạng của nền móng cọc, về quan trắc, thiếu chế độ bảo trì nghiêm túc v.v

2. Vì vậy, với qui trình thiết lập tuổi thọ có kiểm soát trạng thái biến dạng ở giai
đoạn 1 C(t, ) với đặc trưng tiêu biểu
h
S
(hoặc
t
S
), ta có thể khống chế được trạng
thái ổn đònh 1 với
ay
'


để đạt tuổi thọ t = t* (theo kỳ vọng). Sau đó, cùng với kỹ
thuật bảo trì theo quan điểm của Bệnh học công trình để duy trì trạng thái ổn đònh 2
thuộc giai đoạn 2 C(t,) với đặc trưng
P
S
để công trình sống lâu dài với
0y
'


.
Kỹ thuật bảo trì ở đây còn có tác dụng khắc phục hiện tượng mỏi tất yếu và lão
hóa bằng sự can thiệp của phụ gia polymer đã làm cho cường độ vật liệu bò suy thoái theo
qui luật expo.
Tất cả sự tích cực của Qui trình làm cho tuổi thọ đạt đến giá trò chất lượng lý

tưởng t* xấp xỉ 100 năm là hoàn toàn khả thi.

3. Với nội dung nêu trên về các đặc trưng biến dạng tiêu biểu, ta chỉ có thể tìm
thấy với độ tin cậy cao qua TCXDVN 269:2002 phụ lục E, E2 khi tiến hành thử tải cọc
thăm dò mà thôi. Đồng thời bắt buộc phải am hiểu và vận dụng sáng tạo đặc điểm của
giai đoạn 1 hàm từ biến C(t, ) đã thể hiện trong quá trình thu thập số liệu.
Quan hệ






h
ΔS
P,
hàm chứa rất nhiều ý nghóa tinh tế, kể cả việc thiết lập tuổi thọ lý
tưởng nhà cao tầng. Sự sử dụng quá tải đối với cấu kiện và cọc thể hiện ở giai đoạn 1
C(t, ) sẽ làm cho tuổi thọ t* âm thầm rút ngắn.


4. Qui trình thiết lập tuổi thọ lý tưởng đã trở thành một phương pháp luận tin
cậy có các căn cứ khoa học thuộc nguyên lý kinh điển và có cơ sở pháp lý từ các
TCXD của VN, đặc biệt là TCXDVN 269:2002, phụ lục E, E2 (được chuyển dòch từ QP
Hoa Kỳ) và có cả kỹ thuật bảo trì tiến bộ hiện nay.

5. Chất lượng một công trình xây dựng cùng với tuổi thọ của nó không phải tự
nhiên mà có, mà phải có lộ trình kiến tạo từ khảo sát, thiết kế, thi công đến quản lý dự
án. Vì vậy, mặc dù Qui trình thiết lập tuổi thọ chất lượng cao của NCT được thiết kế và
hoạch đònh khá tỉ mỉ và có bài bản, song công đoạn thực hiện đóng vai trò quan trọng với

nhận thức nghiêm túc và đúng mức mang tính cộng đồng trách nhiệm.

6. Qui trình đã chọn cho NCT những đặc trưng ban đầu rất cơ bản, tạo thuận lợi
dẫn đến chế độ ổn đònh lâu dài, tiền đề của tuổi thọ lý tưởng. Vì vậy, chỉ cần theo dõi và
quan trắc nhiều nhất trong 1 năm đầu tiên có thể khẳng đònh triển vọng về tuổi thọ của
NCT.

7. Tác giả Bản Qui trình nầy là– GSTS Nguyễn Văn Đạt và Cơ quan xuất xưởng –
Viện KHCN Phương Nam thuộc Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam đã tạo ra sự chặt chẽ
của phương pháp luận, về mối tương hỗ giữa các căn cứ khoa học kinh điển và sáng tạo
của tác giả mang tính khoa học cao, về các cơ sở pháp lý sẵn có từ các TCXD của Việt
Nam và chuẩn mực quốc tế, khai thác nhiều tiến bộ kỹ thuật như chế độ bảo trì để vận
dụng sáng tạo vào một tiêu chí có nhiều ý tưởng mới mẻ. Đây là công trình đầu tư vào
một mục tiêu có kỳ vọng tốt đẹp và tính nhân văn cao cả dành cho môi trường sống tốt
đẹp của con người.

8. Qui trình thiết lập Tuổi thọ chất lượng cao của NCT vừa là một bản thiết kế
hoạch đònh tuổi thọ, vừa là “một y bạ công trình” bắt đầu từ thời điểm O – thời điểm
nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo qui đònh của Bệnh học công trình, trong đó,
những người có trách nhiệm đònh kỳ ghi lại và cấp chuyên gia phân tích các số liệu diễn
biến về trạng thái biến dạng quan trắc được và hiện tượng không bình thường để nếu cần,
xử lý trong thời gian bảo trì như hướng dẫn của Bệnh học công trình.
Diễn biến của tuổi thọ công trình tương tự như cuộc đời của con người nên ở Châu
Âu đã có khoa Bệnh học công trình (Pathologie des Ouvrages d’art). Chất lượng Công
trình và sức khỏe Con người đều cần được quan tâm đầu tư theo cùng một phương pháp
luận chung ngay từ khi đối tác còn trong trứng nước.

9. Qui trình thiết lập tuổi thọ 100 năm chất lượng cao của nhà cao tầng đánh
dấu sự phát triển của ba giai đoạn hàm từ biến C(t, ) do tác giả đề xuất trên cơ sở nguyên
lý kinh điển của ARUCHIUNHAN.


Từ đó đã làm sáng tỏ và bổ sung các điều kiện tinh tế và lôgic chặt chẽ vào hai
nhóm trạng thái giới hạn trong kết cấu công trình do Giáo sư TSKH H.C.Streleski khởi
xướng từ 1955.
Đồng thời, khi vận dụng sự gắn bó tương hỗ và phát triển đồng bộ những phát hiện
mới, tác giả đã lý giải và làm phong phú nhiều chi tiết giá trò của TCXDVN 269:2002 để
phục vụ cho mục tiêu của Qui trình nầy.

10. Với những căn cứ khoa học kinh điển cùng với những phát hiện mới khá tinh
tế, đồng thời dựa vào những cơ sở pháp lý đã có trong các TCQP, trong các phương pháp
tính toán có kiểm soát theo dải tải hợp lý, cùng với việc vận dụng những tiến bộ kỹ thuật
trong công tác bảo trì theo quan điểm và phương pháp luận của BHCT, ta có thể tạo ra
qui trình thiết lập tuổi thọ 100 năm là hoàn toàn khả thi.

×