Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
Lời nói đầu
Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới
đang biến chuyển rất cơ bản, mạnh mẽ và sâu rộng về cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động, chức năng và phơng thức hoạt động trên mọi lĩnh vực. Đây chính là
một sự biến đổi lịch sử có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu sự hình thành một hình
thái mới của nền kinh tế thế giới - nền kinh tế tri thức. Trong thời gian tới,
kinh tế thế giới sẽ có những biến động to lớn, theo chiều hớng chuyển mạnh
sang nền kinh tế tri thức, tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảng cách giữa
các nớc giàu và các nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng. Đó là thách thức
gay gắt đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam. Nếu không biết tận
dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đi thẳng vào những ngành kinh tế
dựa vào tri thức và công nghệ cao, thì nguy cơ ngày càng tụt hậu là không
tránh khỏi.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp phần mềm đã và đang
nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc ta. Ngày 05-06-2000,
Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về xây dựng và
phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005, trong đó có nêu ra
mục tiêu xây dựng công nghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn,
có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các
ngành kinh tế xã hội, nâng cao năng lực quản lý nhà nớc và đảm bảo an
ninh quốc gia. Phát triển ngành công nghiệp phần mềm chính là một trong
những cách đi tắt, đón đầu để Việt Nam tiến vào và hội nhập cùng với nền
kinh tế tri thức của thế giới.
Xuất phát từ ý tởng trên, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vai trò
của ngành công nghiệp phần mềm trong công cuộc xây dựng nền kinh tế tri
thức tại Việt Nam, cũng nh thực trạng hiện nay của ngành, em đã lựa chọn đề
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
1
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
tài: Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển
nền kinh tế tri thức tại Việt Nam cho Khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận có kết cấu nh sau:
ChơngI: Công nghiệp phần mềm trong chiến lợc phát triển nền kinh tế
tri thức tại Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
Chơng III: Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp để phát triển
ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Quý Nhâm, giảng viên Khoa
Quản trị kinh doanh, đã nhiệt tình hớng dẫn em thực hiện Khoá luận này.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều và trải nghiệm thực tế của tác giả
còn hạn chế, Khoá luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định, kính mong thầy cô và bạn đọc thông cảm.
Hà Nội ngày 09 tháng 12 năm 2002
Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
2
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
Ch ơng I
Công nghiệp phần mềm trong chiến l-
ợc phát triển nền kinh tế tri thức tại
Việt Nam
I. Khái quát về nền kinh tế tri thức và hội nhập vào nền kinh tế
tri thức
1. Khái niệm nền kinh tế tri thức
Năm 1996, lần đầu tiên trên thế giới, tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế (OECD) đã đa ra định nghĩa chính thức về kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức
là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lợng
cuộc sống.
Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn tỷ lệ nông nghiệp và công nghiệp nh-
ng hai ngành này chiếm tỷ trọng thấp, chiếm đại đa số là các ngành kinh tế
dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ.
Đó có thể là những ngành mới nh công nghệ thông tin (công nghiệp phần
cứng, công nghiệp phần mềm), các ngành công nghiệp, dịch vụ mới dựa vào
công nghệ cao, và cũng có thể là những ngành truyền thống (nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ) đợc cải tạo bằng khoa học, công nghệ hiện đại. Ví dụ
nh sản xuất ôtô là một ngành công nghiệp truyền thống, nhng nếu sản xuất ra
những loại ôtô mới, trong đó phần lớn giá trị là do sử dụng vật liệu mới, kỹ
thuật tự động điều khiển, nh những ôtô có độ an toàn cao, những ôtô thông
minh không cần ngời lái, thì ngành sản xuất ôtô có thể coi là ngành kinh tế tri
thức. Thuộc các ngành kinh tế tri thức cũng có thể là: những nhà máy sử dụng
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
3
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
công nghệ chế tạo có sự trợ giúp của máy tính, hạ đáng kể giá thành, tiết kiệm
nguyên liệu, năng lợng, giảm thiểu phế thải; những trang trại sản xuất nông
nghiệp dựa vào công nghệ sinh học, tự động điều khiển, hầu nh không có ngời
lao động; những nhà máy dệt may sử dụng internet để sản xuất và cung cấp
hàng may mặc theo yêu cầu của khách hàng trên khắp thế giới, v.v
Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền
kinh tế quốc dân. ở Bắc Mỹ và một số nớc Tây Âu, nền kinh tế tri thức đã bắt
đầu hình thành. Hiện nay ở những nớc này riêng về kinh tế thông tin (những
ngành kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinh tế tri thức
là chủ yếu đã chiếm hơn 50%GDP. Nhiều ngời ớc tính vào khoảng năm 2030
các nớc phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức.
Có thể so sánh tóm tắt khái quát các thời đại kinh tế theo bảng sau:
Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức
Đầu vào của sản
xuất
Lao động, đất đai,
vốn
Lao động, đất đai,
vốn, công nghệ, thiết
bị, thông tin
Lao động, đất đai,
vốn, công nghệ,
thiết bị, tri thức,
thông tin
Các quá trình chủ
yếu
Trồng trọt, chăn nuôi Chế tạo, gia công Thao tác, điều
khiển, kiểm soát
Đầu ra của sản
xuất
Lơng thực Của cải, hàng hoá
tiêu dùng, các xí
nghiệp, nền công
nghiệp
Sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày
càng cao của cuộc
sống, công nghiệp
tri thức, vốn tri
thức
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp là chủ
yếu
Công nghiệp và dịch
vụ là chủ yếu
Các ngành kinh tế
thống trị
Công nghệ chủ
yếu thúc đẩy phát
Sử dụng súc vật, cơ
giới hoá đơn giản
Cơ giới hoá, hoá học
hoá, điện khí hoá,
Công nghệ cao,
điện hoá, tin học
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
4
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
triển chuyên môn hoá hoá,xa lộ thông
tin..
Lực lợng sản xuất
chủ yếu
Nông dân Công nhân Công nhân tri
thức
Đầu t cho nghiên
cứu và phát triển
(R&D)
Thấp hơn 0.3%GDP 1-2% GDP Trên 3%GDP
Tỷ lệ đóng góp
của KHCN cho
tăng trởng kinh tế
Thấp hơn 10% Trên 30% Trên 80%
Đầu t cho giáo
dục
Nhỏ hơn 1%GDP 2-4% GDP 6-8% GDP
Tầm quan trọng
của giáo dục
Nhỏ Lớn Rất lớn
Trình độ văn hoá
trung bình
Tỷ lệ mù chữ cao Trung học Sau trung học
Vai trò của truyền
thông
Không lớn Lớn Rất lớn
(Nguồn: Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam GS. VS. Đặng Hữu)
2. Một số đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo nên bộ mặt
mới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông
tin, với những nét đặc trng nổi bật sau:
2.1 Công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin giữ vai trò hàng đầu
trong nền kinh tế tri thức. Các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới ) phát
triển nhanh chóng và có giá trị gia tăng cao. Nhịp độ tăng GDP trong ngành
công nghệ thông tin tăng cao gấp 3-4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ tăng
việc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14-16 lần so với toàn bộ
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
5
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
các ngành kinh tế còn lại. Phát triển kinh tế có liên quan nhiều đến sở hữu trí
tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc biệt trong các ngành sản xuất ra các
sản phẩm có hàm lợng cao về trí tuệ trên cơ sở đầu t mạnh mẽ vào vốn con ng-
ời.
2.2 Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế tri thức.
Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đa sản phẩm ra thị
trờng đang ngày càng đợc rút ngắn lại. Nếu nh ở thế kỷ thứ 19 thời gian đó
phải mất từ 60 tới 70 năm thì sang thế kỷ 20 đã đợc rút ngắn lại còn khoảng
30 năm và riêng thập niên 90 thì chỉ còn lại là 3 năm. Thị trờng công nghệ
mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng. Để đạt mức 500 triệu ngời sử dụng
điện thoại phải mất 74 năm; radio 38 năm; tivi 13 năm, thế nhng internet chỉ
có 3 năm
1
. Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài chức năng nghiên cứu
còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh. Quá trình đổi mới công nghệ
đang diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng thích nghi của con ngời. Phát minh
khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng khoa học có thể giải quyết đợc
hầu hết những gì con ngời muốn làm để phục vụ cho cuộc sống của mình. Lực
lợng sản xuất tinh thần đang chiếm u thế và có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều
so với lực lợng sản xuất vật chất; tri thức (tức là các thành tựu của khoa học và
công nghệ) trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các sản
phẩm vật chất khác, vì nó đang tạo ra giá trị mới chiếm tỷ trọng ngày càng lớn
hơn trong GDP.
2.3 Thời gian để tiến hành công nghiệp hoá đợc rút ngắn. ở thế kỷ 18 một
nớc muốn công nghiệp hoá phải mất khoảng 100 năm, cuối thế kỷ 19 đầu thế
kỷ 20 là khoảng 50-60 năm, trong những thập kỷ 70-80 là khoảng 20-30 năm,
đến cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 quãng thời gian này còn có thể rút ngắn đợc
hơn nữa. Đó là vì nhờ có cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới mà
những nớc nghèo đã có thể tìm đợc cơ hội để phát triển nếu nh tạo ra đợc
1
Nền kinh tế tri thức và mục tiêu công nghiệp hoá -hiện đại hoá của Việt Nam trong tầm nhìn 2020 TS
Đặng Ngọc Dinh Nguyên viện trởng Viện nghiên cứu chiến lợc, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
6
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
nguồn nhân lực chất lợng cao, tiếp cận đợc trình độ khoa học và công nghệ
hiện đại.
2.4 Nguồn nhân lực trong xã hội nhanh chóng đợc tri thức hoá. Con ngời
làm việc bằng năng lực trí tuệ là chính, càng không phải là chỉ là năng lực thể
chất.Cơ cấu lao động xã hội có sự thay đổi cơ bản, nhân lực trong các ngành
dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức tăng nhanh. Sự
cách biệt giàu nghèo chính là sự cách biệt về tri thức và năng lực tạo ra tri
thức. Các nớc đang phát triển chỉ bằng con đờng phát triển khoa học và công
nghệ, giáo dục và đào tạo mới có thể rút ngắn đợc khoảng cách với các nớc
phát triển.
2.5 Cơ cấu kinh tế, hình thức tổ chức xã hội có sự thay đổi cơ bản. Một số
cơ cấu tổ chức cũ theo kiểu kim tự tháp (phân cấp trên dới) sẽ đợc thay đổi
bằng cơ cấu mạng lới. Mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành của hệ thống hành
chính, của các cơ quan, xí nghiệp đều thông qua mạng máy tính. Chính phủ
điện tử, thơng maị điện tử hình thành và phát triển. Xuất hiện công ty ảo, tr-
ờng học ảo, Trò chơi kinh tế tổng không (thắng thua) đ ợc thay bằng mô
hình hai bên cùng thắng thể hiện trong cạnh tranh và hợp tác; chuyển giao
công nghệ Năng lực kinh doanh, chiếm lĩnh thị tr ờng trong nhiều trờng hợp
còn quan trọng hơn năng lực sản xuất.
Với những đặc trng trên, có thể khẳng định nền kinh tế tri thức đã đợc
hình thành sớm hơn từ trong lòng của nền kinh tế công nghiệp với sức sản
xuất đã phát triển vô cùng cao từ các nớc phát triển. Những tiến bộ vợt bậc
của công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, đã kết nối nền kinh tế theo mô
hình mạng, trí lực và thông tin quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bốn
trụ cột lớn của nền kinh tế tri thức: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu,
công nghệ năng lợng và công nghệ thông tin tạo nên những b ớc đột phá
trong đối với sự phát triển kinh tế xã hội loài ngời. Do đó, không phải là
ngẫu nhiên mà Mỹ đã có một nền kinh tế mới có chu kỳ liên tục tăng trởng
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
7
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
trong suốt một thời gian dài. Nhờ đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin, Mỹ đã dần tái chiếm lĩnh các vị trí hàng đầu về
nhiều lĩnh vực trong tơng quan sức mạnh so với các quốc gia EU và Nhật Bản.
Nh vậy, cũng có thể nói, các nớc phát triển thực sự là những quốc gia đã bắt
đầu bớc vào nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên ở một thế giới toàn cầu hoá và phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong một chỉnh thể thống nhất của thị trờng
nh hiện nay, hiệu ứng của nền kinh tế tri thức cũng đã từng bớc xuất hiện ở
các nớc đang phát triển. Nhiều quốc gia, kể cả một số quốc gia kém phát triển,
đã và đang tích cực vạch ra chiến lợc tiếp cận, ứng xử và tranh thủ các thời cơ
và thách thức do thời đại nền kinh tế tri thức mang lại.
3. Hội nhập nền kinh tế tri thức là một xu thế tất yếu đối với Việt Nam
Đối với Việt Nam, khái niệm nền kinh tế tri thức vẫn còn là một khái
niệm tơng đối mới mẻ. Vấn đề đặt ra ở đây là Việt Nam có khả năng thực tế
để tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế tri thức hay không. Nếu nhìn vào thực
trạng của Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới có thể thấy tuy nền kinh tế Việt
Nam đã có những bớc tiến triển vợt bậc nhng nếu so với nền tảng cho một nền
kinh tế tri thức nh ở những quốc gia phát triển thì nền sản xuất của chúng ta
vẫn còn rất lạc hậu. Hiện tại Việt Nam vẫn còn hơn 70% lao động trong nông
nghiệp, mật độ dân số rất cao so với nhiều nớc, bình quân theo đầu ngời về
ruộng đất canh tác, năng lợng, sắt thép lại rất thấp. Vậy việc hội nhập vào
nền kinh tế tri thức tại Việt Nam liệu có là điều quá sức?
Tuy nhiên, nếu nh Việt Nam không biết làm chủ và vận dụng tri thức để
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, không tìm ra cho mình con đờng đi tới nền kinh
tế tri thức thì chẳng bao lâu nữa nền kinh tế nớc ta sẽ không kham nổi những
đòi hỏi và những gánh nặng do chính bản thân sự phát triển của đất nớc tạo ra,
cha nói tới các thách thức từ bên ngoài. Hay nói cách khác, hội nhập nền kinh
tế tri thức chính là con đờng tất yếu cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
8
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
Tại đại hội lần thứ VIII, Đảng ta đã quyết định phải đẩy mạnh công
nghiệp hoá và hiện đại hoá để đến khoảng năm 2020 Việt Nam cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp. Trong thời gian hai thập kỷ ấy kinh tế thế giới sẽ
có những biến động to lớn không lờng trớc đợc, theo chiều ớng chuyển mạnh
sang nền kinh tế tri thức với tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảng cách
giữa các nớc giàu và nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng. Đó là thách
thức rất lớn đối với những nớc phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
Nếu không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đổi mới cách
nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi thẳng và những ngành kinh
tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, thực sự đi tắt đón đầu, thì nguy cơ tụt
hậu rất xa là không thể tránh khỏi.
Việt Nam không thể rập khuôn theo mô hình công nghiệp hoá mà các
quốc gia đi trớc đã đi. Cũng không nên hiểu đơn thuần công nghiệp hoá chủ
yếu chỉ là xây dựng công nghiệp, mà phải hiểu đây là sự chuyển biến nền kinh
tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất, chất lợng hiệu quả thấp, dựa vào phơng
pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công là chính sang nền kinh tế có
năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, theo phơng pháp sản xuất công nghiệp, dựa
vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất. Vì thế mà công nghiệp hoá phải
đi đôi với hiện đại hoá. Nh vậy kinh tế tri thức chính là cơ hội quý báu để đẩy
nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá tại Việt Nam .
Trong những thập kỷ tới, Việt Nam không thể chần chừ, bỏ lỡ cơ hội
mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với các nớc.
Để thực hiện đợc mục tiêu này thì công nghiệp hoá ở Việt Nam phải đồng thời
thực hiện hai nhiệm vụ vô cùng lớn lao: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp
sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Hai
nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ nhau, bổ
sung cho nhau. Điều đó có nghĩa là phải nắm bắt các tri thức và công nghệ
mới nhất của thời đại để hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đồng thời phát
triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
9
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh các ngành
kinh tế tri thức. Không thể chờ công nghiệp hoá hoàn thành cơ bản rồi mới
chuyển sang kinh tế tri thức nh các nớc đi trớc đã phải trải qua. Đây là lợi thế
của các nớc đi sau.
Tuy nhiên để có thể làm đợc việc đó, cần phải có đủ năng lực trí tuệ, có
khả năng sáng tạo, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới nhất, và phải chủ động
hội nhập quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của mình. Khoảng cách giữa các n-
ớc giàu và nghèo chính là khoảng cách về tri thức. Đuổi kịp các nớc chủ yếu
là bằng cách rút ngắn khoảng cách về tri thức.
Việt Nam có lợi thế so sánh lớn nhất là nguồn lực con ngời trong công
cuộc xây dựng nền kinh tế tri thức. Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá nền kinh
tế thế giới đang mang lại cơ hội cho bất kỳ quốc gia miễn là quốc gia đó có
bản lĩnh và năng lực huy động các nguồn lực từ khắp thế giới, để làm ra các
sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao đem đi bán ở bất kỳ nớc nào, nơi nào
trên thế giới. Quan trọng hơn cả là chúng ta có con ngời làm đợc việc này, có
nhà nớc và các thể chế cần thiết giúp con ngời làm tốt đợc việc đó.
Nói một cách khái quát: Không gian kinh tế đang sẵn sàng mở rộng ra
khắp thế giới cho các quốc gia, các dân tộc có ý chí , có khả năng lựa chọn và
quyết tâm làm chủ xu thế phát triển này.
Cơ hội này cách đây ba bốn thập kỷ đã tạo ra các nớc NICS. Cơ hội
ngày nay lớn hơn rất nhiều, nhng cũng kèm theo nhiều thách thức. Trong bối
cảnh nh vậy, vấn đề cốt lõi quyết định nội dung, lộ trình và những bớc đi của
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, bao gồm cả chiến lợc công nghiệp hoá
của nớc ta là việc lựa chọn sản phẩ m định làm ra và các quyết sách nhằm thực
hiện sản phẩm đó, với mục tiêu: Mở rộng không gian kinh tế ra khắp thế giới,
san lấp khoảng cách phát triển giữa nớc ta với thế giới bên ngoài.
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
10
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
II. Khái quát về công nghiệp phần mềm và vai trò của nó
trong chiến lợc phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
1. Khái niệm sản phẩm phần mềm
Phần mềm là những chơng trình viết bằng mã số và chữ dùng để hớng
dẫn điều hành thiết bị máy tính và quản lý nội dung thông tin hoặc dữ liệu
trong máy
2
. Có hai loại phần mềm thờng gặp nhất là phần mềm hệ thống
(systems software) và phần mềm ứng dụng (applications software).
Phần mềm hệ thống là các chơng trình dùng để quản lý cấu hình của
một hệ thống máy tính, ví dụ nh hệ điều hành máy tính có nhiệm vụ quản lý
dữ liệu đầu ra hoặc đầu vào của máy.
Phần mềm ứng dụng là những chơng trình đợc thiết kế để ứng dụng
những tính năng của máy tính vào việc giải quyết các công việc nh quản lý dữ
liệu về cơ sở vật chất và thiết bị trong bệnh viện, trờng học, nhà ga, quản lý sổ
sách trong ngân hàng hay sổ lơng trong các văn phòng
Khi nói đến phần mềm, ngời ta thờng nghĩ đến các sản phẩm đang đợc
đem trao đổi và kinh doanh trên thị trờng. Dựa trên những định nghĩa đã đợc
công nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới, ta có khái niệm sau:
Sản phẩm phần mềm là phần mềm đợc sản xuất và đợc thể hiện hay lu
trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể đợc mua bán hoặc chuyển giao cho
đối tợng khác sử dụng đợc.
Hầu hết các sản phẩm phần mềm thờng chỉ mang tên một nhà sản xuất
duy nhất, ngời có quyền quyết định đến mẫu mã, nhãn hiệu, bản quyền, cải
tiến kỹ thuật của phần mềm đó. Ví dụ, những phần mềm cho Windows đ ợc
biết đến tên với t cách là các sản phẩm độc quyền của hãng Microsoft. Tại
Việt Nam, các series từ điển MTD là sản phẩm của công ty phần mềm Lạc
Việt Tuy nhiên, trên thực tế, để làm đ ợc một sản phẩm phần mềm và đa nó
2
Công nghiệp phần mềm ấn Độ Nhà xuất bản New Delhi, ấn Độ, 1996 Richard Heeks
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
11
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
đến đợc với ngời sử dụng cuối cùng (end user) thành công cần trải qua các
công đoạn khác nhau. Nhiều khi, do không có đủ nguồn lực lao động kỹ thuật
để thực hiện toàn bộ các công đoạn đó, nhà sản xuất phải sử dụng tới các dịch
vụ phần mềm do một hoặc nhiều công ty khác cung cấp. Trong một trờng hợp
khác, một công ty nhận đợc một đơn đặt hàng lớn sản xuất hoặc cung cấp dịch
vụ cho một công đoạn sản xuất một phần mềm nhng công ty này cũng không
đủ nguồn lực để hoàn thành việc đó trong một khoảng thời gian nhất định. Vì
vậy, công ty này sẽ liên kết, hợp tác với một công ty khác để cùng tiến hành
hợp đồng. Nói cách khác, công ty đó đã sử dụng dịch vụ phần mềm của một
bên thứ ba để hoàn thành hợp đồng của mình với bên đã thuê họ.
2. Ngành công nghiệp phần mềm
Nh mọi ngời đều biết, phần mềm là một bộ phận không thể thiếu đợc để
một chiếc máy tính có thể hoạt động đợc. Lúc đầu các chơng trình phần mềm
chỉ đợc xây dựng ở quy mô nhỏ, theo đơn đặt hàng của một doanh nghiệp hay
một cơ sở kinh doanh. Dần dần việc sản xuất phần mềm đã có một tầm vóc
lớn, đi vào chuyên môn hoá cao độ và mang quy mô sản xuất của một ngành
công nghiệp. Thế là ngành công nghiệp phần mềm đã ra đời.
Công nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xây
dựng, phát triển, sản xuất và phân phối các sản phẩm phần mềm; cung cấp các
dịch vụ nh đào tạo, huấn luyện, t vấn, cung cấp giải pháp, hỗ trợ nguồn nhân
lực cho phát triển phần mềm.
Công nghiệp phần mềm có những đặc trng sau:
Trong mỗi sản phẩm của nền công nghiệp thông thờng đều hàm chứa
một khối lợng lớn các nguyên vật liệu thô ban đầu nh sắt, thép, xi
măng, đ ợc sản xuất ra theo môt quy trình công nghệ đồng bộ, kết tinh
sức lao động của con ngời. Còn trong các sản phẩm của nền công
nghiệp phần mềm lại chứa một hàm lợng lao động sáng tạo rất cao mà
sử dụng rất ít nguyên vật liệu thô ban đầu. Cái quan trọng ở đây là chất
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
12
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
xám. Nhà khoa học Mỹ Mc Corduck đã nói: Công nghiệp phần mềm
là ngành công nghiệp lý tởng. Nó tạo ra giá trị bằng cách biến đổi năng
lực trí não của con ngời, tiêu thụ rất ít năng lợng và nguyên liệu thô
Nền tảng của ngành công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệp
nhẹ ) là nhà x ởng, máy móc, dây chuyền công nghệ còn trong ngành
công nghiệp phần mềm thì cơ sở vật chất quan trọng nhất là trí tuệ của
con ngời. Nhà khoa học Mỹ Feigenbaum đã cho rằng Tri thức là
quyền lực còn máy tính điện tử là bộ khuyếch đại các quyền lực đó
Các sản phẩm của ngành công nghiệp phần mềm đợc tiêu thụ trên thị
trờng thế giới một cách nhanh chóng, tốn kém rất ít chi phí chuyên chở
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Còn trong nền công nghiệp thông th-
ờng, đặc biệt là trong công nghiệp nặng, việc chuyên chở sản phẩm
chiếm chi phí rất đáng kể.
Sản phẩm của ngành công ngiệp phần mềm không bị tiêu hao đi trong
quá trình sử dụng mà ngợc lại nó sẽ làm tăng giá trị của các thành phần
sử dụng nó lên gấp nhiều lần.
Ngành công nghiệp phần mềm là sản phẩm của một nền kinh tế toàn
cầu hoá trong đó thơng mại điện tử đóng vai trò trung tâm của nền th-
ơng mại thế giới.
Ngành công nghiệp phần mềm tạo ra các nghề nghiệp mới cha có trớc
đây. Đó là các ngành nghề liên quan đến thông tin và quá trình xử lý
thông tin nh phân tích viên hệ thống, lập trình viên, thiết kế hệ thống,
quản trị hệ thống, thao tác viên phòng máy, marketing sản phẩm phần
mềm, quản lý dự án phần mềm..
Với những đặc trng này, có thể khẳng định đợc rằng công nghiệp phần
mềm là một trong những ngành sản xuất của nền kinh tế tri thức. Phát triển
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
13
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
công nghiệp phần mềm cũng chính là từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thức
tại Việt Nam.
2. Vai trò của công nghiệp phần mềm trong chiến lợc phát triển nền
kinh tế tri thức tại Việt Nam.
Việc chuyển biến có ý nghĩa toàn cầu từ nền kinh tế và xã hội công
nghiệp sang nền kinh tế và xã hội thông tin không xuất phát từ nhu cầu của
các nớc nông nghiệp, còn chậm phát triển nh Việt Nam, nhng trong điều kiện
của thế giới hiện nay, nó có ảnh hởng mạnh mẽ, lôi cuốn tất cả mọi quốc gia,
bằng cách này hay cách khác, tham gia vào sự chuyển biến đó. Tuy có nhiều
thách thức và rủi ro nhng mặt khác sự chuyển biến này lại chứa đựng rất nhiều
những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ, của trí tuệ loài ngời về
kinh tế xã hội mà chúng ta có thể đợc thụ hởng, tiếp thu và sử dụng cho sự
phát triển của mình.
Việt Nam hiện nay GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 1/12 bình quân
của thế giới, xếp thứ 180 trong 210 nớc
3
, thuộc nhóm những nớc nghèo nhất,
không có cách nào để đuổi kịp các nớc về GDP, nhng phải phấn đấu để nâng
cao nhanh chóng trình độ tri thức, tăng cờng năng lực nội sinh về khoa học,
công nghệ mới nhất để hoàn thành thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, thực hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Chúng ta có thế mạnh về tiềm năng con ngời, chỉ số phát triển con ngời
nớc ta đứng thứ 110 và thuộc nhóm nớc trung bình trên thế giới. Thực tế đã
chứng minh ngời Việt Nam có khả năng nắm bắt và làm chủ nhanh các tri
thức mới và các công nghệ hiện đại. Nhiều ngành mới xây dựng nhờ sử dụng
các công nghệ mới, đã theo kịp trình độ các nớc trong khu vực (bu chính viễn
thông, năng lợng, dầu khí, cầu đờng ). Cho nên, nh Nghị quyết TW2 (khoá
8) đã chỉ ra, Việt Nam cần thực hiện một chính sách phát triển bằng và dựa
3
Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam - GS. VS. Đặng Hữu Uỷ viên Trung ơn g Đảng,
trởng ban khoa giáo Trung ơng.
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
14
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
vào con ngời và khoa học công nghệ. Chiến lợc phát triển đất nớc ta là chiến l-
ợc dựa vào tri thức và thông tin, chiến lợc đi tắt, đón đầu tiến thẳng tới một xã
hội thông tin, một nền kinh tế tri thức trong tơng lai.
Kinh tế tri thức đợc hình thành và phát triển dựa trên bốn trụ cột cơ bản
là: công nghệ sinh học, công nghệ năng lợng, công nghệ vật liệu mới và công
nghệ thông tin. Trong đó công nghệ thông tin đợc các quốc gia đặc biệt chú
trọng và đợc coi là động lực cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức. ở Mỹ,
trong vòng 4 năm, chi phí cho các doanh nghiệp máy tính đã tăng86% vợt xa
mức tăng của các ngành khác chỉ với 40%. Hiệu quả của các ngành sản xuất
có sử dụng máy vi tính tăng lên rõ rệt, từ mức 3.2% trong nửa đầu thập kỷ 80
lên 5.7% năm 1990. Trong 3 năm gần đây, tỷ lệ đóng góp các ngành sản xuất
điện tử tin học cho sự tăng tởng kinh tế Mỹ lên đến 45%, trong khi các ngành
xây dựng chỉ chiếm 14%, và xe hơi chỉ có 4%
4
. ở Nhật Bản, ngời ta cũng đã
nhận thức một cách sâu sắc vai trò của phần mềm, các mạng lới máy tính tốc
độ cao và các hoạt động liên quan đến mạng NET đối với nền kinh tế Nhật
Bản tơng lai. Từ năm 1994, Nhật Bản đã nhanh chóng thành lập 2000 công ty
kinh doanh phần mềm và Internet. Chính phủ Nhật Bản đồng thời cũng thực
hiện các biện pháp nh xoá thuế đánh vào các sản phẩm máy tính và phần mềm
đợc các công ty sử dụng, để thúc đẩy giao dịch mua bán với khách hàng và với
các dịch vụ mới nhằm tiêu thụ máy tính và sử dụng Internet.
Từ kinh nghiệm xây dựng nền kinh tế tri thức ở một số quốc gia phát
triển trên, ta có thể thấy đợc chiến lợc phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt
Nam cũng phải đi liền với chiến lợc phát triển của ngành công nghệ thông tin
trong nớc. Đây cũng là một ngành mà ngời Việt Nam có nhiều khả năng.
Những học sinh Việt Nam thi tin học quốc tế đoạt giải rất cao, lực lợng ngời
Việt Nam ở nớc ngoài làm tin học khá đông và giữ nhiều vị trí quan trọng.
Riêng tại thung lũng Silicon hiện có hơn mời nghìn ngời làm công nghệ thông
4
Kinh tế tri thức kinh nghiệm của một số nớc phát triển - TS. Nguyễn Xuân Thắng Phó viện trởng Viện
kinh tế thế giới Trung tâm KHXH & NVQG
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
15
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
tin. Việt Nam cần tập trung phát triển công nghệ thông tin để thúc đẩy phát
triển và hiện đại hoá các ngành, các lĩnh vực sản xuất dịch vụ, nâng cao hiệu
quả tổ chức và quản lý, đồng thời để phát triển các ngành công nghiệp thông
tin là những ngành có giá trị gia tăng cao nhất, những ngành trụ cột xã hội t-
ơng lai. Công nghệ thông tin trở thành u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát
triển nền kinh tế tri thức ở nớc ta. Đối với những nớc đang phát triển trong đó
có Việt Nam đang phấn đấu vơn lên để hội nhập vào nền kinh tế tri thức và xã
hội tri thức trong tơng lai, Uỷ ban Khoa học và công nghệ vì phát triển của
Liên Hợp Quốc có khuyến nghị một số nội dung chiến lợc cần đợc tập trung
thực hiện trong chính sách phát triển công nghệ thông tin nh sau
5
:
Hớng với sản xuất công nghệ các sản phẩm công nghệ thông tin và ứng
dụng công nghệ thông tin phục vụ thiết thực các mục tiêu xã hội và
tăng u thế cạnh tranh cho nền kinh tế.
Phát triển nguồn tài nguyên nhân lực cho các chiến lợc công
nghệ thông tin quốc gia bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các hình thức
học, học liên tục và học suốt đời.
Cải tiến quản lý sự phát triển công nghệ thông tin và ứng dụng
công nghệ thông tin trong các quản lý các tổ chức và sự phát triển quốc
gia.
Phát triển các mạng thông tin và kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia,
thực hiện các biện pháp để mở rộng khả năng truy cập của mọi ngời
đến các mạng đó.
Khuyến khích các nguồn đầu t và tăng cờng đầu t tài chính từ nhà nớc
cho phát triển công nghệ thông tin và cho kết cấu hạ tầng thông tin
quốc gia.
5
Xã hội tri thức và vài suy nghĩ về con đờng hội nhập của chúng ta - GS. TS Phan Đình Diệu - Đại học
quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
16
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
Tạo mọi khả năng để truy cập tới các nguồn tri thức khoa học và kỹ
thuật trên thế giới.
Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp quan trọng của công
nghệ thông tin. Trong bối cảnh nớc ta hiện nay để thực hiện đợc chiến lợc phát
triển ngành công nghệ thông tin thì bớc đột phá đầu tiên chính là từ ngành
công nghiệp phần mềm. Phát triển công nghệ phần mềm là chủ trơng đợc
Đảng và Nhà nớc ta u tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt, đón đầu
để thực hiện đồng thời hai mục đích: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
và xây dựng nền kinh tế tri thức trong tơng lai.
Công nghiệp phần mềm có một số u thế hơn trong chiến lợc phát triển
nền kinh tế tri thức so với các ngành khác là vì các lý do sau:
Công nghiệp phần mềm có tốc độ tăng trởng cao, có ảnh hởng lớn đến
cơ cấu kinh tế. Công nghiệp phần mềm là công nghiệp của trí tuệ. Giá
trị gia tăng kinh tế do trí tuệ tạo ra ngày càng cao. Công nghiệp phần
mềm ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong kinh tế và xuất khẩu của một
số nớc. Nhiều nớc định hớng chiến lợc xuất khẩu là sản phẩm phần
mềm. ở Mỹ, năm 1996 công nghiệp phần mềm chiếm khoảng 6%
GDP, chiếm 51% thị phần toàn cầu; ở ấn Độ, năm 1998 xuất khẩu phần
mềm đạt gần 1,81 tỷ USD, năm 2000 đạt khoảng 5 tỷ USD; ở Ai-len,
với dân số 3.6 triệu ngời, năm 1997 xuất khẩu 5,5 tỷ USD, năm 2000
khoảng 10 tỷ USD
6
.
Công nghiệp phần mềm là một ngành siêu sạch, đem lại lợi nhuận cao.
Khác với các ngành kinh tế thông thờng đòi hỏi nhiều nguyên, nhiên,
vật liệu, công nghiệp phần mềm chủ yếu dựa vào lao động trí tuệ. Bởi
vậy, đây là một ngành công nghiệp siêu sạch, không gây ô nhiễm môi
trờng.Chi phí cho phát triển phần mềm chủ yếu là chi phí cho hoạt động
6
Công nghiệp phần mềm Báo Nhân dân tháng 7/2001
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
17
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
trí tuệ và tiếp thị. Vì vậy, lợi nhuận từ ngành này là rất lớn. Thông th-
ờng lợi nhuận này chiếm hơn 50% tổng doanh thu bán ra.
Công nghiệp phần mềm vừa phát triển tập trung ở một số nớc, vừa phân
tán sang những nớc khác. Công nghiệp phần mềm tập trung chủ yếu ở
Mỹ và xu hớng này tiếp tục tăng. Đến nay, ngành công nghiệp này phần
lớn là do các công ty Mỹ nắm, đó là các công ty đa quốc gia hùng
mạnh và có chi nhánh khắp toàn cầu. Hệ thống giáo dục, đào tạo và hệ
thống nghiên cứu triển khai về công nghệ thông tin nói chung và công
nghiệp phần mềm nói riêng ở Mỹ phát triển mạnh. Tây Âu và Nhật Bản
cũng là những khu vực phát triển mạnh mẽ công nghiệp phần mềm. Bên
cạnh xu hớng trên, hiện nay đang xuất hiện xu hớng phân tán. Sự
chuyển dịch dòng ngời, dòng tiền, dòng hàng hóa và thông tin đã vợt ra
khỏi biên giới của các quốc gia. Điều đó tạo nên sự phân tán trong sự
phát triển phần mềm. Với sự phát triển của Internet và thơng mại điện
tử, dòng chuyển dịch này ngày càng lớn. Việc sản xuất và gia công xử
lý số liệu thông qua hệ thống viễn thông đang trở nên phổ biến, tận
dụng đợc sự chênh lệch thời gian giữa các quốc gia. Nhiều công ty phần
mềm đang xây dựng các cơ sở sản xuất phần mềm và gia công phần
mềm tại các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam để tận dụng lợi
thế so sánh về nguồn nhân lực.
Công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp mới có cơ hội cho những
nớc biết nắm thời cơ. Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm mới bắt
đầu hoạt động trong 20 năm trở lạiđây. Một số công ty nhỏ, nhng sau
năm, sáu năm thành lập, đã có thể ảnh hởng tới sự phát triển của toàn
ngành trên phạm vi quốc tế. Việc chế tạo phần cứng công nghệ thông
tin hiện chỉ do một số ít các công ty có vốn đầu t lớn, công nghệ sản
xuất cao, sản xuất trên quy mô lớn, với giá thành ngày càng hạ, tính
năng lại càng cao. Điều này rất khó thực hiện đợc đối với các doanh
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
18
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
nghiệp Việt Nam. Trong khi đó với vốn đầu t ban đầu không lớn cũng
có thể thành lập đợc doanh nghiệp phần mềm. Nhu cầu về phần mềm
cũng nh nhu cầu dịch vụ và nhân lực của công nghiệp phần mềm đang
tăng lên nhanh chóng. Các nớc càng phát triển thì sự thiếu hụt về dịch
vụ và nhân lực lại càng nhiều.
Phát triển ngành công nghiệp phần mềm chính là biện pháp để thực
hiện chiến lợc phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam mà Uỷ ban Khoa
học và công nghệ vì phát triển của Liên Hợp Quốc đã đề ra trên cơ sở phát
huy những lợi thế cũng nh phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay.
Phát triển công nghiệp phần mềm sẽ giúp công nghệ thông tin đợc ứng dụng
rộng rãi trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và từ đó thúc đẩy phát triển
nhanh cơ cấu kinh tế, nâng cao tốc độ tăng trởng, hiệu quả và chất lợng nền
kinh tế. Từ đó có thể phấn đấu sau một thập kỷ (đến khoảng 2010) nớc ta sẽ
xây dựng đợc mạng xa lộ thông tin quốc gia, kết nối với tất cả các trờng học,
các cơ quan, xí nghiệp và phần lớn các hộ gia đình. Thông tin trở thành yếu tố
sản xuất chính trong nền kinh tế. Đó chính là bớc tiến quan trọng vào nền
kinh tế tri thức của Việt Nam.
Việt Nam đã chủ trơng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nh vậy phải
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở phát huy năng lực nội
sinh về khoa học công nghệ của Việt Nam, bắt kịp và làm chủ công nghệ hiện
đại, đi nhanh đi tắt vào nền kinh tế tri thức. Công nghiệp phần mềm là một
ngành công nghiệp đang tạo ra những sản phầm có giá trị gia tăng lớn, tạo
nguồn lực lớn phát triển con ngời có khả năng làm chủ, sáng tạo mới tri thức,
đa tri thức vào thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Đây cũng là ngành mà Việt Nam
có nhiều khả năng để phát triển. Vì vậy có thể khẳng định đợc rằng công
nghiệp phần mềm chính là một trong những động lực cho Việt Nam thực hiện
tiến tới xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức trong tơng lai.
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
19
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
Ch ơng II
Thực trạng ngành công nghiệp
phần mềm Việt Nam.
I. Cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
1.Cơ sở hạ tầng pháp lý
Nắm bắt đợc vai trò quan trọng của ngành công nghiệp phần mềm trong
công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã ban hành khá
nhiều chính sách khuyến khích và phát triển công nghiệp phần mềm. Tiêu
biểu là Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về việc xây dựng và phát triển công
nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005. Nghị quyết khẳng định: Công nghiệp
phần mềm là một ngành kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiều triển
vọng. Nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích các tổ chức cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t và phát triển ngành này.
Nhà nớc u đãi và khuyến khích tối đa việc phát triển công nghiệp phần mềm.
Bớc đầu, chú trọng hình thức xuất khẩu qua gia công và cung cấp dịch vụ cho
các công ty nớc ngoài. Đồng thời mở rộng thị trờng trong nớc, trớc mắt tập
trung phát triển phần mềm trong một số lĩnh vực đem lại hiệu quả kinh tế xã
hội, thay thế các phần mềm nhập khẩu. Nhanh chóng tổ chức xuất khẩu lao
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
20
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
động phần mềm và phần mềm đóng gói để công nghiệp phần mềm Việt Nam
từng bớc đạt đợc vị thế trên thị trờng thế giới.
Nghị quyết cũng đã chỉ rõ nội dung, biện pháp xây dựng và phát triển
công nghiệp phần mềm tập trung vào:
- Đào tạo nguồn nhân lực. Phát huy mọi hình thức đào tạo và đào tạo
lại, huấn luyện và bồi dỡng để đến năm 2005 có khoảng 25.000 chuyên gia
trình độ cao và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo tiếng Anh.
- Thiết lập môi trờng đầu t thuận lợi. Nhà nớc áp dụng mức u đãi hiện
hành cao nhất cho các doanh nghiệp làm công nghiệp phần mềm. Ưu đãi cao
nhất về thuế. Thành lập và ban hành quy chế tổ chức, quản lý và hoạt động
của quỹ đầu t mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao đặc biệt là công nghệ
phần mềm. Nghiên cứu thiết lập tại khu công nghệ Hoà Lạc và khu công nghệ
phần mềm Quang Trung cổng kết nối trực tiếp với hệ thống internet chất lợng
cao, theo giá cạnh tranh với các nớc trong khu vực. Lập dự án đầu t phát triển
công nghiệp phần mềm, thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.
- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của pháp luật. Thực thi bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ.
- Mở rộng thị trờng. Tổ chức xúc tiến thơng mại và tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp làm công nghiệp phần mềm trong nớc mở chi nhánh và văn
phòng đại diện ở trong nớc và nớc ngoài, đầu t ra nớc ngoài và xuất khẩu lao
động phần mềm.
Tiếp đó, ngày 17/10/2000 Bộ chính trị ra chỉ thị số 58/CTTW về đẩy
mạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Bộ chính trị chủ trơng: Đa vào hệ thống mục lục ngân sách loại
chi riêng về công nghệ thông tin. Khuyến khích sử dụng công nghiệp thông
tin trong nớc. Các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin đợc tạo ra trong n-
ớc đợc miễn thuế giá trị gia tăng. Xây dựng chơng trình hỗ trợ xuất khẩu trớc
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
21
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
hết là gia công phần mềm và xuất khẩu lao động. Đẩy mạnh việc đào tạo và sử
dụng nguồn nhân lực ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Tăng cờng,
đổi mới công tác quản lý nhà nớc đối với công nghệ thông tin.
Ngày 20/11/2000 Thủ tớng chính phủ ra Quyết định số 128/200/QĐ-
TTg về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển công
nghiệp phần mềm. Nội dung của quyết định đã cụ thể hoá những chính sách
và biện pháp sau:
- Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và các doanh nghiệp phần
mềm nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam không thuộc đối tợng điều chỉnh của
luật đầu t nớc ngoài đợc hởng thuế suất thu nhập doanh nghiệp với các mức
sau: 25%, 20%, 15% tuỳ theo địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau.
Các doanh nghiệp phần mềm thuộc đối tợng điều chỉnh của luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam đợc hởng thuế suất thu nhập doanh nghiệp 10%.
- Doanh nghiệp phần mềm đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong
4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế.
- Sản phẩm và dịch vụ phần mềm đợc miễn thuế VAT
- Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho
hoạt động sản xuất phần mềm mà trong nớc cha sản xuất đợc. Miễn thuế xuất
khẩu cho các sản phẩm phần mềm.
- Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm
đợc áp dụng các hình thức hỗ trợ đầu t từ quỹ hỗ trợ phát triển của nhà nớc.
- Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đợc miễn, giảm tiền thuê đất, thuế
sử dụng đất theo quy định tại nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của
chính phủ.
- Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để ban hành theo
thẩm quyền hoặc trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác giả đối với sản phẩm phần
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
22
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
mềm; tăng cờng khả năng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý và
thực thi quyền tác giả đối với phần mềm.
- Khuyến khích phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp
phần mềm.
- Tạo cơ sở hạ tầng viễn thông thuận lợi. Cung cấp đầy đủ và thuận lợi
các dịch vụ viễn thông và internet cho ngời sử dụng với tốc độ và chất lợng
cao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đơng so với các nớc trong khu vực; cho phép
các khu công nghiệp phần mềm tập trung đợc kết nối cổng internet riêng với
hệ thống Internet quốc tế.
Ngày 21/06/12001 Tổng cục bu điện ra Quyết định số 492/2001/QĐ-
TCBĐ về cớc dịch vụ cài đặt và thuê cổng truy cập Internet trực tiếp áp dụng
cho các khu công nghiệp phần mềm tập trung
Có thể nói những chính sách vĩ mô của Nhà nớc đã hớng tới tạo một
môi trờng pháp lý thuận lợi tối đa cho phát triển công nghiệp phần mềm. Tuy
nhiên, theo đánh giá của giới chuyên môn, các chính sách này vẫn cha thực
sự phát huy đợc tác dụng do sự chậm trễ thi hành của các cơ quan hữu quan.
2.Cơ sở hạ tầng viễn thông
Đối với ngành công nghiệp phần mềm, hạ tầng cơ sở viễn thông là yếu
tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển. Không có hệ thống viễn thông
hiện đại, không có các dịch vụ truyền số liệu và nhất là Internet phổ cập với
giá cả phải chăng thì không thể phát triển công nghiệp phần mềm. Việt Nam
đã quan tâm đầu t phát triển, hiện đại hoá ngành viễn thông để đạt đợc trình
độ khu vực và thế giới và đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Theo nhận xét
chung của các chuyên gia bu điện, đến nay Việt Nam đã có một mạng lới
viễn thông công nghệ hiện đại không thua kém bất cứ một nớc phát triển trên
thế giới. Những chỉ tiêu có thể công nhận sự phát triển của viễn thông Việt
Nam đợc thể hiện qua tốc độ phát triển điện thoại nhanh vào bậc nhất thế giới.
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
23
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
Tính đến cuối năm 2001
8
, tổng số thuê bao điện thoại cố định là 4 triệu máy
thì vào giữa năm 2002 con số này đã lên tới 4,86 triệu máy, đạt mật độ 5,9
máy/100 ngời dân. Các dịch vụ điện thoại xuất hiện nhiều và gia tăng nhanh
nhất đang thuộc về số lợng từ điện thoại cố định, vô tuyến cố định, di động,
nhắn tin, voicelink, điện thoại dùng thẻ, internet. Ông Nguyễn Huy Luận, Phó
tổng cục trởng Tổng cục bu điện cho biết: Việt Nam là một trong số hơn 30 n-
ớc có trên 2 triệu máy điện thoại và là nớc có tốc độ phát triển viễn thông
đứng thứ hai trên thế giới.
Mạng viễn thông Việt Nam đã mau chóng tăng từ 8 lên 10 trạm vệ tinh
mặt đất, các tuyến cáp quang biển, 3 tổng đài cửa ngõ tại Hà Nội , thành phố
Hồ Chí Minh với 5764 kênh liên lạc quốc tế đang đợc xây dựng hiện đại.
Trung bình mỗi năm đã truyền tải trên 400 triệu phút liên lạc quốc tế. Hệ
thống cáp quang biển Thái lan Việt Nam Hồng Kông với tốc độ 565
Mb/giây đã đợc đa vào khai thác. Đờng trục Bắc Nam gồm hai tuyến cáp
quang với kỹ thuật phân cấp đồng bộ số 2,5 Gb/giây (tơng đơng 30.000 kênh
điện thoại trên một đôi sợi cáp quang). Vấn đề triển khai dịch vụ chuyển vùng
quốc tế cũng rất đợc quan tâm. Chính vì thế mà đến nay, ngành Bu chính viễn
thông có đến 80 đối tác đã ký thoả thuận dịch vụ và 25 đối tác khai thác chính
thức với ba mạng điện thoại di động là Call Link, Vinaphone, và Mobiphone
9
.
Với khoảng 600.000 máy tính trên toàn quốc và trên 60.000 thuê bao
internet, viễn thông Việt Nam đang ngày càng thể hiện sự phát triển của mình.
Ông Luận cho biết, ngành bu điện rất chú trọng và nâng cấp các tuyến truyền
dẫn, mở rộng cửa ngõ tạo nền tảng vật chất và kỹ thuật cho sự phát triển mạnh
mẽ của mạng thông tin diện rộng và Internet. Công nghiệp bu chính viễn
thông đang đợc phát huy ở Việt Nam với cả bề rộng, chiều sâu với quy mô
thích hợp và công nghệ hiện đại. Hiện đã có hơn 10 liên doanh các dự án hợp
đồng hợp tác kinh doanh (BBC) đã đợc triển khai trong lĩnh vực này với mục
8
Việt Nam: ngành viễn thông tăng trởng Netnam 01/07/2002
9
Viến thông Việt Nam tăng tốc />
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
24
Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nh một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam
tiêu cung cấp trang thiết bị tiên tiến phục vụ mạng lới và sản xuất sản phẩm
chất lợng cao.
Mặc dù hạ tầng cơ sở viễn thông phát triển nh vậy nhng lại tồn tại nhiều
bất cập và gây khó khăn cho các doanh nghiệp phần mềm. Giá cớc truy cập
viễn thông của tất cả các nớc giảm xuống đáng kể khi tốc độ đờng truyền tăng
nhng ở Việt Nam giá cớc lại tăng tỷ lệ thuận với tốc độ. Để hoạt động, thông
thờng các công ty phần mềm cần đờng truyền tốc độ cao từ 128 Kb đến 1,544
Mb/s. Vì vậy mà họ phải chịu mức giá cớc quá cao so với khu vực. Bên cạnh
đó, ở các khu công viên phần mềm tập trung lại cha đợc sử dụng đờng kết nối
trực tiếp với quốc tế. Ngoài ra các dịch vụ cần thiết để hỗ trợ cho phát triển
phần mềm nh mạng riêng ảo (VPN), tin tức (News),Internet lại cha thực sự
phổ biến ở Việt Nam. Theo các nhà chuyên môn, dới góc độ truyền số liệu, hạ
tầng viễn thông của Việt Nam cha đủ ổn định cao để đảm bảo cho việc kết nối
và truyền dữ liệu.
II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt
Nam.
1. Năng lực kinh doanh của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam
1.1. Năng lực kinh doanh chung của ngành công nghiệp phần mềm Việt
Nam.
a. Lịch sử hình thành và kinh nghiệm
Công nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn là ngành công nghiệp non yếu
và nhỏ bé trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân. Theo số liệu thống kê
gần đây nhất
10
thì Việt Nam có hơn 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực phần mềm. Các công ty này đồng thời cung cấp các thiết bị phần cứng,
sản phẩm phần mềm và các dịch vụ thiết kế mạng, Có khoảng gần 100 tổ
chức gồm các trung tâm tin học, khoa công nghệ thông tin, viện nghiên cứu có
10
Niên giám Công nghệ thông tin Việt Nam 2001- Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Thế giới
máy tính Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2001
Nguyễn Thị Nguyệt Minh Lớp Nhật 1 K37 Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội
25