Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HÈ 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.64 KB, 23 trang )

04/11/15 1
Chuyªn ®Ò
Chuyªn ®Ò


phô ®¹o häc sinh yÕu
phô ®¹o häc sinh yÕu
HÌ 2014
HÌ 2014
NgêithùchiÖn:Bï iThÞV©n
04/11/15 2
KiÕn thøc
Kü n¨ng
Th¸i ®é
Môc tiªu
Môc tiªu
04/11/15 3
1/ Kiến thức:
Nắm đ ợc ý nghĩa tầm quan trọng của công tác phụ đạo
học sinh yếu và cách thức tổ chức thực hiện phụ đạo
học sinh yếu
04/11/15 4
2/ Kỹ năng:
Vận dụng linh hoạt sáng tạo những hiểu biết về
phụ đạo học sinh yếu để tổ chức thực hiện ở đơn vị lớp
thực sự phù hợp và hiệu quả.
04/11/15 5
3/ Th¸i ®é:
T©m ®¾c víi c«ng t¸c phô ®¹o häc sinh
yÕu, chñ ®éng s¸ng t¹o trong qu¸ tr×nh tæ
chøc thùc hiÖn.


04/11/15 6
Những nội dung cơ bản về công
tác phụ đạo học sinh yếu.
A/ Khái quát về phụ đạo học sinh yếu:
I/ Phụ đạo học sinh yếu là gì?
+ Khái niệm: Phụ đạo học sinh yếu là giúp học sinh yếu
hiểu thêm bài ngoài giờ lên lớp.
+ Đối t ợng: là học sinh yếu
+ Thời gian: ngoài giờ lên lớp
+ Thực tế thì phải quan tâm đến đối t ợng học sinh yếu
trong mỗi giờ lên lớp để tránh tình trạng học sinh yếu
đứng ngoài lề lớp học. Vì vậy ở mỗi giờ dạy học sinh yếu
đã làm ảnh h ởng đến thời gian của tiết học.
04/11/15 7
3/
Để tiết kiệm thời gian cho học sinh và kinh phí
của gia đình và xã hội
II/ Vì sao phải phụ đạo học sinh yếu
:
1/
Do khả năng nhận thức tiếp thu của học sinh
chậm:
Trong cùng một thời l ợng nhất định các đối t
ợng học sinh trung bình, khá, giỏi đã tiếp thu đầy
đủ kiến thức và hình thành đ ợc kĩ năng nh ng đối t
ợng học sinh yếu lại ch a tiếp thu đ ợc hoặc ch a tiếp
thu đầy đủ và ch a hình thành đ ợc kỹ năng theo yêu
cầu.
2/
do yêu cầu về chất l ợng giáo dục:

- Thực tế trong mỗi lớp th ờng có đối t ợng học
sinh yếu
- Để đảm bảo chỉ tiêu lên lớp, tạo điều kiện cho
công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
- Để thực hiện nghiêm túc cuộc vận động 2
không của Bộ giáo dục - Đào tạo
04/11/15 8
5/
Kinh phí:
Ch a đáp ứng với yêu cầu.
III/ Những khó khăn của công tác phụ đạo
học sinh yếu:
1/
Về phía học sinh:
- Nhận thức và tiếp thu chậm.
- L ời học, chán nản, ch a có hứng thú học tập.
2/
Về phía gia đình:
- Mặc cảm là con học yếu
- Ch a quan tâm chăm sóc đúng mức.
3/
Về phía giáo viên:
- Không muốn dạy đối t ợng học sinh yếu.
4/
Tài liệu h ớng dẫn giảng dạy:
- Tài liệu viết về công tác phụ đạo học sinh yếu rất hiếm (nếu có
chỉ là những sáng kiến kinh nghiệm chứ không phải là những đề
tài, công trình khoa học đã đ ợc kiểm duyệt và xuất bản).
04/11/15 9
B/ Nội dung cơ bản về công tác phụ đạo học

sinh yếu:
I/
Nguyên nhân có học sinh yếu:
1/ Do khả năng trí tuệ của học sinh hạn chế: nhận thức và
tiếp thu chậm.
2/ Do l ời học, mải mê với trò chơi giải trí.
3/ Do hoàn cảnh gia đình khó khăn thiếu quan tâm chăm sóc
hoặc có ảnh h ởng xấu tới tâm lý của trẻ.
4/ Công tác phụ đạo học sinh yếu ch a đ ợc quan tâm đầu t
đúng mức.
5/ Ngồi nhầm lớp vì bệnh thành tích trong giáo dục.
6/ Sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà tr ờng còn nhiều hạn
chế.
04/11/15 10
1/ Nắm chắc yêu cầu về kiến thức kỹ
năng của từng môn học và từng bài cụ
thể:
Đã có ở các tài liệu :

- Sách giáo viên.
(NXBGD)
- Ph ơng pháp dạy học các môn
-H ớng dẫn thực hiện giảng dạy các môn
ở lớp 3, 4, 5 cho các vùng miền và các lớp dạy
học 2 buổi / ngày (BGD&ĐT)
II/
Các giải pháp tiến hành.
04/11/15 11
Ví dụ:
môn tiếng việt lớp 4

* Tập đọc:
- Đọc đúng, b ớc đầu biết đọc diễn cảm.
- Tốc độ đọc giữa học kì I 75 chữ/ phút; cuối
học kì I 80
chữ/ phút, giữa học kì II 85 chữ/ phút, cuối học kì II
90 chữ/
phút.
* Chính tả:
-Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi.
- Tốc độ viết giữa học kì I : 75 chữ/ 15 phút,
cuối học kì I : 80 chữ/ 15 phút, giữa học kì II : 85 chữ/ 15 phút,
cuối học kì II : 90 chữ/ 15 phút.
04/11/15 12
* Kể chuyện:
-Học sinh nhớ và kể lại đ ợc toàn bộ câu chuyện đã
nghe, đã học và b ớc đầu kể đ ợc một số mẫu chuyện đã đ ợc
chứng kiến, đã tham gia.
* Luyện từ và câu:
- Có vốn từ thông dụng về thiên nhiên, xã hội và con ng ời (bao
gồm một số thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt).
- Có kiến thức cơ sở về cấu tạo của tiếng, cấu tạo từ,
các từ loại chính (danh từ, động từ, tính từ), quy tắc viết hoa
danh từ riêng, các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của
câu. Các kiểu câu đơn ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, cầu cầu
khiến); các dấu câu thông dụng (dấu chấm, dấu phảy, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu
ngoặc kép).
-B ớc đầu biết vận dụng các kiến thức vào từ, vào câu,
vào hoạt động nói, viết.
04/11/15 13

* Tập làm văn:
- Biết lập dàn ý cho bài văn và viết đ ợc
một đoạn kể chuyện hoặc miêu tả đồ vật, cây
cối, con vật.
- Nắm đ ợc một số kĩ năng phục vụ học
tập và sinh hoạt hàng ngày nh viết th , điền
vào một số loại giấy tờ in sẵn, trao đổi ý kiến
với ng ời thân, giới thiệu về địa ph ơng.
04/11/15 14
Căn cứ vào kết quả học tập năm tr ớc và thời
gian đầu năm học (có thể tham khảo ý kiến của giáo
viên chủ nhiệm năm tr ớc)
Danh sách học sinh yếu
lớp:

STT Họ và tên học sinh Ngày sinh nơi ở Họ và tênbố, mẹ Học yếu môn
* L u ý: Giáo viên phải phân loại đ ợc mức độ học yếu
của từng học sinh và xác định đ ợc nguyên nhân dẫn
đến học yếu.
2-
Phát hiện học sinh yếu:
04/11/15 15
- Sau khi đã phát hiện đ ợc đối t ợng học
sinh yếu cần phải tổ chức họp với cha mẹ học
sinh để:
+ Thông báo lực học của học sinh và
nguyên nhân học sinh học yếu.
+ Trách nhiệm của gia đình trong việc
quản lý giúp đỡ học sinh học tập ở nhà.
+ Thống nhất kế hoạch phụ đạo học sinh

yếu.
(Ngoài giờ học ở buổi thứ nhất và buổi thứ 2,
nhà tr ờng tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu 1
tuần 2 buổi.)
3-
Phối kết hợp với gia đình:
04/11/15 16
a/ Ch ơng trình buổi thứ nhất (ch ơng
trình phần cứng)
-Yêu cầu mỗi giờ dạy ở mỗi phân môn
giáo viên phải có kế hoạch bài dạy thể hiện sự
quan tâm giúp đỡ đối với từng học sinh yếu
với các hình thức, ph ơng pháp phù hợp, hiệu
quả ( tạo cơ hội cho học sinh yếu đ ợc luyện
tập, thực hành, đ ợc phát biểu ý kiến xây dựng
bài, thông qua các hoạt động cá nhân, hợp
tác nhóm ), th ờng xuyên quan tâm động viên
khuyến khích để các em tự tin hứng thú học
tập. Tuyệt đối không đ ợc cáu gắt, quát mắng
các em, trừng phạt thân thể HS. Trong nhận
xét đánh giá cần l u ý đến sự tiến bộ của các
em.
4-
Dạy phụ đạo học sinh yếu:
04/11/15 17
b/ Nội dung ch ơng trình buổi thứ 2 (nếu có):
- Căn cứ nội dung yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
của bài học ở buổi thứ nhất để xây dựng kế hoạch ở
buổi thứ 2 trên nguyên tắc không thêm nội dung,
kiến thức mới, mà chỉ luyện tập khai thác sâu phần

kiến thức đã học trong sánh giáo khoa đã học ở buổi
thứ nhất.
-Về ph ơng pháp cũng nh ở buổi thứ nhất, khi
dạy nội dung ở buổi thứ hai cần sử dụng các hình
thức tổ chức dạy học đa dạng, phong phú, hợp lí để
phát huy tính tích cực của học sinh .
- Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học phải đảm bảo tính khoa học,
tính thẩm mỹ, tính thực tiễn, tuỳ theo từng nội dung
mà sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý. đây cũng là một
trong những ph ơng tiện dạy học rất hiệu quả trợ
giúp cho đối t ợng học sinh yếu.
04/11/15 18
c- Nội dung ch ơng trình dành riêng cho
học sinh yếu:
* Thành lập lớp :
- Thời gian: sau khi tiến hành khảo sát chất l ợng đầu
năm HS toàn tr ờng, cần tiến hành thành lập lớp phụ đạo HS
yếu ngay trong tháng 9.
- ở mỗi khối lớp có thể thành lập một lớp riêng, chỉ có
đối t ợng học sinh yếu. Tuy nhiên đối t ợng học sinh có trong
lớp không quá đông (khoảng 15 học sinh ) với số l ợng này giáo
viên dạy phụ đạo học sinh yếu sẽ có điều kiện quan tâm đến
từng học sinh .
* Giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu:
Giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu là những đồng chí có
tinh thần trách nhiệm cao, phải tâm huyết với nghề, có năng lực
chuyên môn tốt
04/11/15 19
*Phân loại trình độ:

- Trong lớp học sinh yếu vẫn rất cần thiết
phân loại cụ thể trình độ của từng học sinh (có
học sinh yếu cả hai môn Tiếng Việt và Toán, có
học sinh yếu môn Toán hoặc môn Tiếng Việt, hoặc
một phân môn nào đó ). Cần phải nắm chắc
mức độ học yếu đến đâu của từng em thông qua
các kênh thông tin khác và kết quả kiểm tra
khảo sát chất l ợng.
04/11/15 20
*Phân loại trình độ:
- Trong lớp học sinh yếu vẫn rất cần thiết phân loại cụ
thể trình độ của từng học sinh (có học sinh yếu cả hai môn Tiếng
Việt và Toán, có học sinh yếu môn Toán hoặc môn Tiếng Việt,
hoặc một phân môn nào đó ). Cần phải nắm chắc mức độ học
yếu đến đâu của từng em thông qua các kênh thông tin khác và
kết quả kiểm tra khảo sát chất l ợng.
* Tổ chức dạy học\:
Trên cơ sở những yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng tối
thiểu của môn học và bài dạy cụ thể ở nội dung ch ơng trình ở
SGK đã đ ợc dạy và học ở ch ơng trình buổi thứ nhất, ch ơng trình
buổi thứ 2/ngày, giáo viên xây dựng kế hoạch và dạy sao cho
phù hợp. Kiến thức theo mức độ tăng dần, về ph ơng pháp giáo
viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học hợp lí (hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm, trò chơi học tập ) để gây hứng thú học
tập cho học sinh và phát huy tính tích cực của học sinh, giờ dạy
diễn ra tự nhiên và hiệu quả. trong cùng một buổi, học sinh đ ợc
phụ đạo cả Tiếng Việt và Toán, không nên chỉ có dạy học một
môn mà gây nên căng thẳng, chán nản cho học sinh .
L u ý:
Tr ờng hợp trong lớp trình độ học sinh không đồng đều có

sự chênh lệch lớn, giáo viên có thể xây dựng kế hoạch bài dạy
theo kiểu lớp ghép để phù hợp với từng học sinh trong lớp.
04/11/15 21
* Kiểm tra đánh giá:
Trong quá trình dạy phụ đạo học sinh yếu, việc tổ
chức tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh là rất cần thiết và quan trọng. Kiểm tra đánh
giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy
học. Kiểm tra để nắm bắt trình độ của học sinh về kiến
thức, kĩ năng theo yêu cầu tối thiểu thông qua đó biết đ
ợc chất l ợng hiệu quả giảng dạy của GV,từ đó GV điều
chỉnh nội dung kế hoạch giảng dạy của mình cho phù
hợp và hiệu quả hơn.
Thông qua kết quả kiểm tra, bản thân các em biết
đ ợc những kiến thức kĩ năng đã đạt và những kiến thức kĩ
năng nào ch a đạt ,từ đó để cố gắng hơn trong học tập.
L u ý: Dù kết quả học tập của học sinh nh thế nào
thì GV cũng phải chỉ rõ những u điểm và hạn chế trong
bài làm của học sinh và động viên các em để các em tự
tin trong học tập.
04/11/15 22
* Phối hợp giữa các giáo viên: (Tr ờng hợp mỗi nội
dung ch ơng trình một ng ời dạy)
Việc phối hợp với giáo viên dạy buổi thứ nhất và
giáo viên dạy buổi thứ hai/ngày rất quan trọng và cần
thiết.Thông qua việc trao đổi đó giáo viên nắm đ ợc
những kiến thức kĩ năng học sinh đã đạt đ ợc và kiến
thức kĩ năng học sinh ch a đạt đ ợc ở các nội dung ch ơng
trình đã học,đồng thời cũng nắm đ ợc sự tiến bộ của
học sinh và những u điểm ,tồn tại trong quá trình dạy

học phụ đạo học sinh yếu. Từ đó giáo viên có sự điều
chỉnh hợp lý và hiệu quả hơn.
04/11/15 23
*Phối hợp với cha mẹ học sinh:
Trong quá trình dạy học phụ đạo học sinh
yếu, giáo viên phải th ờng xuyên liên hệ với cha
mẹ học sinh để trao đổi tình hình học tập của
học sinh, có biện pháp quản lí và h ớng dẫn học
sinh học tập tốt hơn.

×