Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn hóa học lớp 10a1 trường thpt quan sơn 2 năm học 2012 - 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.49 KB, 30 trang )

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Phần 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập
tiếp thu tri thức là một vấn đề mà ngành giáo dục đã và đang quan tâm
trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ
chức các hoạt động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy,
phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người
học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó
người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây
dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học
trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học
sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội
quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục
đất nước ngày một phát triển toàn diện thì người giáo viên không chỉ phải
biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh.
Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng
ngược lại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân
mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại giúp cho
học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức. Để nâng dần
chất lượng học sinh không phải là chuyện một sớm một chiều mà nó đòi
hỏi phải có sự kiên nhẫn và lòng quyết tâm của người giáo viên. Phụ đạo
học sinh yếu kém phải được giáo viên quan tâm nhất là trong tình hình học
tập hiện nay của học sinh, nhưng phụ đạo như thế nào, phương pháp ra sao
thì đó cũng là một vấn đề đòi hỏi giáo viên phải không ngừng tìm hiểu.
Việc phụ đạo học sinh yếu kém bộ môn là một trong những vấn đề
rất quan trọng, cấp bách, cần thiết và không thể thiếu trong mỗi môn học ở
các cấp học nói chung và ở cấp Trung học phổ thông nói riêng. Ở giai đoạn
này học sinh phải chuẩn bị kiến thức, kĩ năng vững vàng để chuẩn bị cho kì


Trang 1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
thi tốt nghiệp THPT và thi ĐH, CĐ và THCN. Và để thực hiện tốt cuộc vận
động "Hai không", đòi hỏi GV và HS phải dạy thực chất và học thực chất.
Tuy nhiên, học sinh cũng phải nhanh chóng tiếp cận được phương pháp dạy
học mới đang được triển khai: học sinh học theo hướng tích cực, độc lập,
chủ động nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, để lĩnh hội và vận dụng kiến
thức.
Đối với bộ môn Hóa học rất cần phụ đạo cho một số học sinh bị hổng
kiến thức căn bản từ cấp dưới. Bên cạnh đó cũng cần tạo hứng thú học tập
môn Hóa học cho học sinh, để các em tự mình chiếm lĩnh lấy tri thức, vận
dụng được kiến thức, các công thức Hóa học vào giải các bài tập có liên
quan.
Sau đây tôi xin phân tích một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học
sinh yếu kém môn Hóa học, để từ những nguyên nhân đó có thể tìm ra
hướng khắc phục khó khăn giúp học sinh vươn lên trong học tập thông qua
đề tài sau đây: "Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa
học lớp 10A1 trường THPT Quan Sơn 2 năm học 2012 - 2013"
2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
2.1. Mục tiêu.
- Tìm hiểu những nguyên nhân học sinh yếu kém môn Hóa ở lớp 10.
Từ đó tìm ra giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém.
- Nâng cao chất lượng giáo dục của trường THPT Quan Sơn 2 ở bộ
môn Hóa học.
2.2. Nhiệm vụ.
- Khảo sát tình hình học yếu, kém của học sinh lớp 10A1.
- Tiếp cận với học sinh, các thầy cô, các bậc phụ huynh học sinh lớp
10A1 để tìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo HS
yếu, kém môn Hóa.
- Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó

khăn (nếu có) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trang 2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
+ Nghiên cứu lí luận : nghiên cứu các tài liệu, các trang web, bài
viết,….có liên quan
+ Nghiên cứu thực nghiệm : Tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém
môn Hóa lớp 10A1 và đưa ra giải pháp phụ đạo.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
4.1. Đối tượng nghiên cứu :
Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa học lớp 10A1.
4.2. Khách thể :
Học sinh lớp 10A1 trường THPT Quan Sơn 2.
5. GỈA THUYẾT VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
5.1. Giả thuyết.
- Đề tài nghiên cứu: Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa
học lớp 10A1 trường THPT Quan Sơn 2
- Nếu đề tài thành công có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên nhằm
giúp học sinh yêu thích môn học hơn và nâng cao chất lượng giáo dục.
5.2. Giới hạn đề tài nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong phạm vi:
- Tìm hiểu các nguyên nhân học sinh yếu kém môn Hóa
- Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa lớp 10A1.
6. KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
STT Thời gian Nội dung công việc
1 Tháng 08 năm 2012 Lập đề cương
2 Tháng 09 năm 2012 Xây dựng cơ sở lí thuyết của đề tài
3
Tháng 09 và 04 năm
2013

Tiến hành thực nghiệm
4
Tháng 04 đến
25/05/2013
Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành đề tài
Phaàn 2 : NỘI DUNG
1. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU.
1.1. Thuận lợi
Trang 3
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Đối với học sinh, các em cũng đã trưởng thành nên ý thức, động cơ học
tập tương đối cao.
HS có thể nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía: Gia đình, nhà trường và xã
hội, bạn bè qua chuyên đề: "Đôi bạn cùng tiến".
Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, trẻ, nhiệt tình, thân thiện, luôn quan tâm
giúp đỡ học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém.
Được sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám hiệu cùng các đoàn thể.
Đặc thù môn học gần gũi, có thể vận dụng giải thích các hiện tượng vấn
đề trong thực tế.
1.2. Khó khăn
Kinh nghiệm của một số giáo viên của trường chưa cao, việc dự giờ thăm
lớp còn hạn chế do bị động về thời gian.
Đối tượng học sinh yếu có những khác biệt về cách nhận thức, hoàn cảnh
gia đình, kinh tế, lười học, hay nghỉ học hoặc thiếu sự quan tâm của cha mẹ,
Những điều này đã ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập của học sinh, từ đó dẫn
đến các em chán nản việc học, và hỏng kiến thức.
Đặc điểm của trường là ở vùng núi cao, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,
điều kiện đi học của học sinh khó khăn, nhà xa trường, nhiều học sinh phải nghỉ
học khi mùa mưa lũ hoặc thiếu phương tiện đi học.
Mặt khác, học sinh còn bị ảnh hưởng bởi cách truyền thụ trước đây, nên ỷ

lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học thì lơ là không tập
trung, làm giảm khả năng tư duy của học sinh.
2. XÁC ĐỊNH, PHÂN LOẠI HỌC SINH YẾU KÉM.
- Căn cứ 1: Điểm bộ môn Hóa của năm học, tham khảo thêm điểm một số môn
học có liên quan ví dụ như Toán, Lý, Sinh.
- Căn cứ 2: Không thể dựa hoàn toàn vào điểm bộ môn của năm học qua mà
phải kết hợp với những biểu hiện và quá trình học tập trên lớp, các con điểm
thường xuyên hiện tại…
3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN YẾU, KÉM CỦA HỌC SINH.
3.1. Về phía học sinh
Trang 4
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Học sinh là người học, là người lĩnh hội những tri thức thì nguyên
nhân học sinh yếu kém có thể kể đến là do :
- Học sinh lười học: Qua quá trình giảng dạy, bản thân nhận thấy rằng
các em học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý
chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, không
làm bài tập, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường. Còn một bộ phận nhỏ thì
các em không xác định được mục đích của việc học. Các em chỉ đợi đến khi lên
lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học sau đó về nhà
lấy vở ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung đó nói lên điều gì, ý nghĩa của
nó ra làm sao. Chưa có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn.
- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Đa số học sinh của
trường đều ở xa trường, gia đình chủ yếu là sống bằng nghề trồng trọt, sống phụ
thuộc vào rừng núi, các em ở nhà phải phụ giúp gia đình việc, làm nan, làm
nương, làm rảy, chăn nuôi; thậm chí có học sinh phải đi làm thêm trái buổi để
kiếm tiền ăn học.
- Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ
nhận với chương trình học tập hiện nay. Nguyên nhân này có thể nói đến một
phần lỗi của giáo viên lớp dưới chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh.

3.2. Về phía giáo viên
Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là ở học sinh mà
một phần ảnh hưởng không nhỏ là ở người giáo viên:
- Còn một số GV chưa nắm chắc những những yêu cầu kiến thức của từng
bài dạy. Việc dạy học còn dàn trải, còn nâng cao kiến thức một cách tùy tiện,
chưa chú ý tới việc phân loại học sinh trong lớp.
- Còn một số giáo viên chưa thực sự chú ý, quan tâm đúng mức đến đối
tượng học sinh yếu, kém. Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện
sa sút của học sinh.
- Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập còn nhanh khiến cho học
sinh yếu kém không theo kịp.
Trang 5
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm quyết với nghề, chưa thật sự
“giúp đỡ” các em thoát khỏi yếu kém. Từ đó các em cam chịu, dần dần chấp
nhận với sự yếu kém của chính mình và nhụt chí không tự vươn lên
- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học sinh yếu kém, không
gây hứng thú cho học sinh thích học môn của mình
3.3. Về phía gia đình: Còn một số phụ huynh HS :
- Thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em. Phó mặc mọi việc
cho nhà trường và thầy cô.
- Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm
khiến trẻ không chú tâm vào học tập.
- Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái, quá tin tưởng vào chúng nên
học sinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như đi chơi, đi sinh nhật, giả
bệnh, ) cha mẹ cũng đồng ý cho phép nghỉ học, vô tình là đồng phạm góp phần
làm học sinh lười học, mất dần kiến thức căn bản và rồi dẫn đến yếu kém!
3.4. Về phía xã hội.
- Chưa chú ý và giải quyết triệt để các tụ điểm vui chơi, các quán
game xung quanh trường học. Dẫn đến việc nghỉ học, bỏ tiết của học sinh

để tham gia các trò chơi vô bổ.
- Chưa tạo được nhiều công ăn việc làm có thu nhập ổn định tại địa
phương, chưa định hướng nghề nghiệp cho hộ gia định nơi cư trú. Dẫn đến
tình trạng ăn buổi sáng lo buổi tối, trời nắng đi làm trời mưa thì ở nhà. Dẫn
đến kinh tế gia đình không ổn định.
Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém
mà bản thân tôi nhận thấy trong quá trình công tác. Qua việc phân tích
những nguyên nhân đó, bản thân tôi đưa ra một số biện pháp, giải pháp để
giáo dục, phụ đạo học sinh yếu kém như sau:
4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
4.1. Giải pháp chung
4.1.1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện.
Trang 6
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu
quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi,
cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập,
trong cuộc sống của bản thân mình.
Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,
không mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh
cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng mình.
Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi
tích cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, động viên. Giáo
viên nên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen
ngợi các em. Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với
từng việc làm của các em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình
và tích cực”…
4.1.2. Phân loại đối tượng học sinh.
Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc
điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm

chung và riêng của từng em. Một số khả năng thường hay gặp ở các em là: Sức
khỏe kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát…
Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy
phong cách nhận thức. Vì vậy, hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự
đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm
thông qua đặc trưng này.
Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra
nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp.
Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành
cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện
cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được
vị trí đích thực của mình trong tập thể. Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài
tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em.
Trang 7
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi
các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể tổ chức phụ
đạo từ 1 đến 2 buổi trong một tuần hoặc một tháng. Tuy nhiên, việc tổ chức phụ
đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn
và tránh sự quá tải, nặng nề.
4.1.3. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự
hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong
mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy
được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em
sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn
cảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên bảo học sinh về thái độ học tập, tổ
chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý
thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học.

Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh.
Do hiện nay, có một số phụ huynh luôn gò ép việc học của con em mình, sự áp
đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao. Bản thân giáo viên cần phân tích
để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm
của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên.
4.1.4. Kèm cặp học sinh yếu kém.
Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu, kém
về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho các em. Trong các buổi này, tôi chủ yếu
kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, nếu thấy các em chưa
chắc, tôi tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để các em nắm vững chắc hơn, nói
chuyện để tìm hiểu thêm những chỗ các em chưa hiểu hoặc chưa nắm chắc để bổ
sung, củng cố. Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học ở
nhà.
Trang 8
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện
kế hoạch học tập ở trường và ở nhà.
4.2. Giải pháp cụ thể.
- Lập danh sách học sinh yếu kém thông qua bài kiểm tra chất lượng đầu
năm và quá trình học tập trên lớp.
- Điểm danh học sinh mỗi buổi học, ghi nhận và báo với GVCN những
trường hợp học sinh bỏ học phụ đạo để có biện pháp khắc phục.
4.2.1. Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm và cách ghi nhớ.
- Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức nền (những kiến thức cơ bản,
có nắm được những kiến thức này mới giải quyết được những câu hỏi và bài
tập) trong tiết dạy cần cung cấp, truyền đạt cho học sinh.
- Đối với học sinh yếu kém không nên mở rộng, chỉ dạy phần trọng tâm,
cơ bản, làm bài tập nhiều lần và nâng dần mức độ của bài tập sau khi các em đã
nhuần nhuyễn dạng bài tập đó.

- Nhắc lại kiến thức cơ bản, công thức cần nhớ ở cấp THCS mà các em
không nhớ, cho bài tập lý thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu.
Sau đây là một số kiến thức trọng tâm mà giáo viên cần truyền đạt, để học
sinh nắm bắt và tiếp thu đạt kết quả cao nhất về môn Hóa học:
4.2.1.1. Hóa trị của các nguyên tố
Rất nhiều học sinh, ngay cả học sinh 12 không thuộc hóa trị của các
nguyên tố. Trong khi đó, vấn đề xác định hóa trị của một nguyên tố rất quan
trọng để: viết phương trình phản ứng hóa học, giải các bài tập liên quan đến
phương trình, hóa trị liên hệ mật thiết với việc xác định số oxi hóa, điện hóa trị,
cân bằng phản ứng, viết công thức hóa học,
Nhìn chung thì hóa trị của các nguyên tố kim loại thường ổn định, ít biến
đổi hơn các nguyên tố phi kim. Mặt khác, nếu có hóa trị của nguyên tố kim loại
sẽ xác định được hóa trị của các nguyên tố phi kim trong hợp chất. Tuy nhiên,
trong hóa học có đến hơn 80 nguyên tố là kim loại thì việc nhớ hóa trị của từng
nguyên tố kim loại là điều rất khó khăn đối với học sinh yếu kém. Do đó, mức
độ yêu cầu ở đây là chỉ cần các em nhớ hóa trị của những nguyên tố cơ bản,
Trang 9
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
thường gặp để áp dụng vào viết công thức hóa học, viết phương trình và làm bài
tập.
Sau đây là kinh nghiệm dạy phần hóa trị cho học sinh đầu cấp của bản
thân đã thực hiện và có hiệu quả giúp học sinh nhớ một cách ngắn gọn nhất hóa
trị của một số nguyên tố kim loại cơ bản, thường gặp:
* Đối với kim loại: thường gặp nhất là hóa trị I, II, III
Hóa trị Nguyên tố
I Kim loại nhóm IA (Li, Na, K), Ag, Cu (nhưng ít gặp)
II Cu, Fe, Zn, Mg, Ca, Ba, Ni, (và hầu hết các nguyên tố còn lại)
III Al, Fe, Cr,
* Đối với phi kim: thường những nguyên tố phi kim có nhiều hóa trị nên
không thể áp dụng cách nhớ được thì ta xác định hóa trị của nguyên tố phi kim

một cách gián tiếp thông qua hóa trị của những nguyên tố đã biết và áp dụng
công thức hóa trị:
b
y
a
x
BA
→ a.x = b.y
- Hóa trị của Hidro là I
- Hóa trị của Oxi là II
Ví dụ: Xác định hóa trị của lưu huỳnh (S) trong các hợp chất sau:
a) Na
2
S
Ta có: hóa trị của Na là I → I.2 = x.1 → x = 2 (Vậy hóa trị của S là II)
b) SO
3
:hóa trị của O là II → x.1 = II.3 → x = VI (Vậy hóa trị của S là VI)
* Đối với hợp chất:
- Hóa trị của một số gốc axit thường gặp
Gốc axit Tên Hóa trị Gốc axit Tên Hóa trị
SO
4
2-
sunfat II HCO
3
-
hidrocacbonat I
CO
3

2-
cacbonat II SO
3
2-
sunfit II
PO
4
3-
photphat III S
2-
sunfua II
- Cách xác định hóa trị trong hợp chất 3 nguyên tố trong đó có nguyên tố
oxi:
c
z
b
y
a
x
OBA
→ a.x + b.y = c.z
Ví dụ: a) Xác định hóa trị của Cl trong KClO
3
Ta có: K thuộc nhóm IA nên có hóa trị I , oxi có hóa trị II
→ I.1 + b.1 = II.3 → b = V (hóa trị của Clo là V)
Trang 10
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
b) Xác định hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất H
2
SO

4
Ta có: H có hóa trị I, oxi có hóa trị II
→ I.2 + b.1 = II.4 → b = VI (hóa trị của Lưu huỳnh là VI)
a) Xác định hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất K
2
SO
3
Ta có: K có hóa trị I, oxi có hóa trị II
→ I.2 + b.1 = II.3 → b = IV (hóa trị của Lưu huỳnh là IV)
4.2.1.2. Dãy hoạt động hóa học của các nguyên tố.
Dãy hoạt động hóa học (tên gọi ở cấp THCS) cũng là một phần quan
trọng trong chương trình phổ thông. Giúp học sinh giải quyết được nhiều vấn đề:
Phản ứng của kim loại với axit, với muối có xảy ra hay không?, thứ tự phản ứng,
đặc biệt quan trọng ở chương trình lớp 12. Tuy vậy, rất nhiều học sinh không
nhớ được dãy hoạt động này, các em không xác định được kim loại nào đứng
trước kim loại nào. Từ đó dẫn đến việc không giải được các bài tập về hỗn hợp
kim loại tác dụng với dung dịch axit hoặc với muối
Dãy hoạt động hóa học của các kim loại :
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt
Au
Khi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi
Âu
Phạm vi áp dụng của dãy hoạt động:
- Những kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí
hidro
Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2


Cu + HCl → (do Cu đứng sau H nên không phản ứng)
- Từ sau Mg, những kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối
Ví dụ: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu (Fe đứng trước Cu nên đẩy Cu ra khỏi
dung dịch muối của nó)
Fe + AlCl
3
→ (do Fe đứng sau Al nên không đẩy được)
- Giải các bài tập hỗn hợp kim loại.
Trang 11
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Ví dụ: Cho 26 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Trước tiên, hướng dẫn học sinh tóm tắt đề và định hướng cách giải:
- Khi cho hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với axit HCl: chỉ có Zn phản ứng
(do Zn đứng trước H) còn Cu khơng phản ứng (do Cu đứng sau H)
- Khí sinh ra là khí hidro, theo phương trình Zn + 2HCl → ZnCl
2
+
H
2
- Viết phương trình hóa học, tính số mol khí, tính số mol Zn, sau đó tính
khối lượng Zn và cuối cùng suy ra khối lượng Cu.
Bài giải:
mol
V

n
H
3,0
4,22
72,6
4,22
2
===
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
0,3 mol 0,3 mol
Cu + HCl →
Khối lượng Zn:
gamMnm
Zn
5,1965.3,0. ===
Khối lượng Cu: m
Cu
= m
hh
- m
Zn
= 26 - 19,5 = 6,5 gam
4.2.1.3. Các cơng thức hóa học liên quan đến bài tập tính tốn.
Đối với một bài tốn, tùy theo dữ kiện đề bài cho mà ta áp dụng cơng
thức cho hợp lí. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách xác định các dữ kiện đề
cho, vận dụng cơng thức và định hướng cách giải.
CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG GẶP

* Cơng thức tính số mol :
1.
M
m
n =
2.
4,22
)(đktcV
n =
3.
ddM
VCn ×=
* Cơng thức tính nồng độ C% :
Trang 12
Chú thích :
Kí hiệu Tên gọi Đơn vò
n
Số mol mol
m
Khối lượng gam
ct
m
Khối lượng chất tan gam
dd
m
Khối lượng dung dòch gam
dm
m
Khối lượng dung môi gam
hh

m
Khối lượng hỗn hợp gam
A
m
Khối lượng chất A gam
B
m
Khối lượng chất B gam
M
Khối lượng mol g/mol
A
M
Khối lượng mol chất A g/mol
B
M
Khối lượng mol chất B g/mol
dd
V
Thể tích dung dòch lít
V
đ(dktc)
Thể tích ở ĐK tiêu chuẩn lít
%C
Nồng độ phần trăm %
M
C
Nồng độ mol Mol/lít
D Khối lượng riêng g/ml
A%
Thành phần % của A %

B%
Thành phần % của B %
hh
M
Khối lượng mol trung
bình của hỗn hợp khí
g/mol
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
4.
dd
ct
m
m
C
%100
%
×
=
* Công thức tính nồng độ C
M
:
5.
dd
ct
M
V
n
C =
* Công thức tính khối lượng chất tan :
6.

Mnm ×=

7.
%100
%
dd
ct
mC
m
×
=
* Công thức tính khối lượng dung dịch:
8.
dmctdd
mmm +=
;
9.
( )
DmlVm
dddd
×=
;
10.
%
%100.
C
m
m
ct
dd

=
* Công thức tính thể tích dung dịch:
11.
M
dd
C
n
V =
; 12.
( )
D
m
mlV
dd
dd
=
* Công thức tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích các chất trong
hỗn hợp.
13.
%100% ×=
hh
A
m
m
A
;
14.
%100% ×=
hh
B

m
m
B
hoặc
AB %%100% −=
15.
BAhh
mmm +=
* Công thức tính tỷ khối của chất khí:
16.








==
B
A
B
A
M
M
d
m
m
d
Ví d ụ 1 : Cần bao nhiêu gam Clo đủ tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7

gam AlCl
3
?
Hướng dẫn cách giải:
- Xác định các dữ kiện và yêu cầu của bài toán:
Trang 13
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
+ Dữ kiện: cho khối lượng AlCl
3
→ tính được số mol của AlCl
3
, theo
công thức
M
m
n =
(vì M ta tính được dựa vào công thức phân tử)
+ Yêu cầu: tính khối lượng Clo phản ứng: Trước hết tính số mol của Clo
→ khối lượng của Clo.
Bài giải:
mol
M
m
n
AlCl
2,0
5,133
7,26
3
===

2Al + 3Cl
2
→ 2AlCl
3
0,3 mol 0,2 mol
Khối lượng của Al:
2
Cl
m
= n.M = 0,3 . 71 = 21,3 gam.
Ví d ụ 2 : Hòa tan 11 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào V lít dd HCl 0,5M thì
thu được 8,96 lít khí H
2
(đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?
b) Tính thể tích (V) của dung dịch HCl đã dùng ?
Tóm tắt đề và định hướng cách giải:
- Dựa vào dãy hoạt động xét xem hai kim loại này có phản ứng với dd
HCl → cả 2 kim loại đều đứng trước H nên đều phản ứng.
- Cho thể tích khí H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn → tính được số mol dựa vào
công thức : V
(đktc)
= n.22,4 → n = V
(đktc)
/ 22,4.
- Đối với bài toán cả hai kim loại (chất) đều phản ứng và cho sản phẩm
phản ứng tương tự nhau thì ta giải bằng cách lập hệ phương trình.
- Lập hệ phương trình và dùng các dữ kiện đó để giải.

- Đối với câu b yêu cầu tính thể tích dung dịch HCl khi biết nồng độ
mol/lít (C
M
= 0,5M), ta áp dụng công thức
dd
ct
M
V
n
C
=

M
ct
dd
C
n
V
=
, ta phải đi
tìm số mol dựa vào phương trình phản ứng.
Bài giải:
a) Số mol H
2
:
mol
đktcV
n
H
4,0

4,22
96,8
4,22
)(
2
===
Trang 14
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
(1)
x mol 3x mol 1,5x mol
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

y mol 2y mol y mol (2)
Từ (1) và (2), ta có:
+ Số mol của H
2
: 1,5x + y = 0,4
+ Khối lượng hỗn hợp: m
Al
+ m
Fe
= 27.x + 56.y = 11

Ta có hệ phương trình:



=
=
→←



=
=
→



=+
=+
moln
moln
y
x
yx
yx
Fe
Al
1,0
2,0
1,0
2,0

115627
4,05,1
Tính khối lượng mỗi kim loại: m
Al
= n.M = 0,2.27 = 5,4 gam
Áp dụng công thức tính thành phần phần trăm :
%100% ×=
hh
A
m
m
A

%04,49
11
100.4,5100.
% ===
hh
Al
m
m
Al
→ % Fe = 100% - 49,09% = 50,91%
b) Theo phản ứng (1) và (2), ta có số mol của HCl là: n
HCl
= 3x + 2y
Thay x = 0,2 ; y = 0,1 vừa giải ở trên vào ta tính được số mol của dd HCl:
n
HCl
= 3x + 2y = 3. 0,2 + 2. 0,1 = 0,8 mol

Áp dụng công thức:
dd
ct
M
V
n
C
=

lít
C
n
V
M
ct
ddHCl
6,1
5,0
8,0
===
4.2.1.4. Kĩ năng viết các phương trình hóa học
Một bài tập có giải được, giải đúng hay không phần lớn bắt đầu từ
việc lập đúng và chính xác phương trình hóa học. Thế nhưng đa số các em
không làm được việc này, có chăng những học sinh khá giỏi mới làm được
nhưng cũng chỉ mò mẫn mà thôi. Để tháo gỡ những vướng mắc đó chúng ta
cần tìm ra một giải pháp để giúp các em.
Để giải quyết vấn đề đặt ra, yêu cầu các em phải hiểu hết các khái
niệm như phương trình hóa học là gì? Phản ứng hóa học là gì? Chất bị biến
Trang 15
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:

đổi gọi là gì? Chất khác ở đây là gì? Như vậy phương trình hóa học được
ghi như thế nào?
Ví dụ 1

:

Kẽm phản ứng với axit clohiđric tạo thành muối kẽm clorua và
hiđro
- Chất tham gia ở đây là kẽm và axit clohiđric.
- Chất tạo thành ở đây là muối kẽm clorua và khí hiđro
- Ta có sơ đồ phản ứng: kẽm + axitclohiđric → kẽm clorua + hidro
- Đây mới chỉ là sơ đồ phản ứng bằng chữ, nếu dựa vào đây để
giải một bài tập hóa học thì chưa được, cần phải có một phương trình
hóa học bằng công thức hóa học cụ thể, như vậy để viết được một
phương trình hóa học đòi hỏi các em phải có những kiến thức sau:
+ Công thức của các chất tham gia cũng như các sản phẩm
phải viết như thế nào cho đúng.
+ Các chất đó thuộc đơn chất hay hợp chất.
+ Công thức của đơn chất hay hợp chất viết như thế nào.
+ Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất.
Để thực hiện được các vấn đề trên, học sinh cần phải luyện tập
viết đúng kí hiệu hóa học của các nguyên tố, công thức của đơn chất,
hợp chất.
Để hình thành kĩ năng viết đúng kí hiệu hóa học, ngay từ những
bài đầu học về nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học, giáo viên yêu cầu
học sinh tập nghe, nhìn, viết, đọc. Học nhìn giáo viên viết kí hiệu và
luyện tập chứ không phải viết một cách tuỳ tiện.
Để hình thành kĩ năng sử dụng công thức hóa học học sinh cần
lưu ý:
+ Viết đúng công thức hóa học khi biết số nguyên tử của mỗi

nguyên tố tạo nên một phân tử (chất).
Ví dụ 2

:

Công thức hóa học của nước gồm 2 nguyên tử H và một nguyên
O. Công thức đúng là H
2
O. Tránh các trường hợp viết sai: 2HO, OH
2

Trang 16
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
+ Mà muốn viết đúng công thức hóa học của hợp chất phải
thuộc hoá trị, vậy mà nhiều em học hết THCS vẫn chưa thuộc hết hoá
trị của các nguyên tố thường gặp.
+ Học thuộc hoá trị, viết đúng kí hiệu hóa học các em sẽ lập
được sơ đồ phản ứng hóa học. Việc lập sơ đồ phản ứng hóa học chỉ là
bước đầu. muốn giải được bài tập hóa học ta cần phải có một phương
trình hóa học đúng, chính xác.
Như vậy đòi hỏi các em phải biết cân bằng phản ứng hóa học.
Để làm được việc này ta phải hướng dẫn các em cách làm như sau:
* Đối với phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa-khử:
+ Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và
không bằng nhau.
+ Trường hợp số nguyên tử ở vế này là số chẵn và ở vế kia là số
lẻ thì trước hết phải làm chẵn số nguyên tử cho chất mà có số nguyên tử lẻ
rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao
cho số nguyên tử ở 2 vế bằng nhau.
Ví dụ 1


:

Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Al + O
2
→ Al
2
O
3
Ta thấy số nguyên tử O có nhiều và không bằng nhau và là số lẻ là 3
nên:
Bước 1: Đặt hệ số 2 trước Al
2
O
3
, như vậy số nguyên tử oxi ở vế
phải là 6 nguyên tử nên ta đặt hệ số 3 trước O
2
ở vế trái.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử Al ở 2 vế phương trình cho bằng
nhau.
Phương trình đúng : 4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
Trong trường hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thường số nguyên
tử của 2 loại nguyên tố kết hợp với nhau thành một nhóm nguyên tử, ta
xem cả nhóm tương đương với một nguyên tố.

Ví dụ 2

:

Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
→ ? + Na
2
SO
4
Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng trên.
Trang 17
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Trước hết ta thay dấu “?” bằng công thức hóa học hợp chất của Fe
với nhóm OH, nhớ trong trường hợp có hoá trị III, nhóm OH có hoá trị I.
Công thức cần điền là Fe(OH)
3
.
Sau đó viết sơ đồ phản ứng: NaOH+Fe
2
(SO
4
)
3
→ Fe(OH)
3

+
Na
2
SO
4
Ta thấy số nguyên tử Na ở vế trái là một, Fe là 2 và ở vế phải Na là 2
và Fe là một, nên ta làm chẵn số nguyên tử Na và Fe trước.
2NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
→ 2Fe(OH)
3
+ Na
2
SO
4
Tiếp đó cân bằng nhóm –OH vì một bên là 2, một bên là 6, cho
nên ta đặt hệ số cân bằng số 3 trước NaOH: 2.3NaOH, số nguyên tử Na
một bên 6, một bên 2, cho nên đặt 3 trước Na
2
SO
4
.
3.2NaOH + Fe
2
(SO
4

)
3
→ 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
Phương trình hoàn chỉnh: 6NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
→ 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4

Cần lưu ý cho học sinh trong quá trình cân bằng không được thay đổi
các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học. Không được viết 2O,
2N, 2H, … vì các khí này ở dạng phân tử.
Nếu sản phẩm không tan ta viết kèm theo dấu mũi tên xuống, đặt
cạnh công thức hóa học của chất đó. Nếu là chất khí đặt dấu mũi tên quay
lên. Nếu phản ứng cần đun nóng kèm nhiệt độ (t
o
) trên mũi tên.
Như vậy muốn luyện tập cho các em biết cách lập phương trình

hóa học ta phải luyện cho các em từ phương trình đơn giản đến phức
tạp.
* Đối với phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử: ta xác định sự
tăng hay giảm số oxi hóa, sau đó chọn hệ số và đưa vào phương trình
và cân bằng các nguyên tố còn lại.
4.2.2. Vận dụng kiến thức Hóa học giải thích một số hiện tượng
thực tiễn
có liên quan đến bài học.
4.2.2.1. Tại sao nước máy lại có mùi Clo
Trang 18
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Giúp HS hiểu và giải tỏa được thắc mắc, hiểu được vai trò của hóa học và
kiểm nghiệm qua thực tế, giáo viên có thể giảng xen trong bài Clo.
Khi sục Clo vào nước một lượng nhỏ Clo tan trong nước gây ra mùi, một
phần Clo tác dụng với nước theo phản ứng: Cl
2
+ H
2
O  HCl + HClO.
Hợp chất HClO không bền bị phân hủy theo phản ứng: HClO  HCl +
O.
Oxi nguyên tử có khả năng diệt khuẩn, nên dùng để diệt khuẩn nước sinh
hoạt.
4.2.2.2. Tại sao sau cơn mưa thì bầu trời mát mẻ và trong lành
hơn.
Đối với bài ozon, rất đơn điệu nếu không liên hệ những vấn đề thực tế,
gần gũi mà dễ hiểu, giúp học sinh hiểu bài hơn, hứng thú với môn học hơn. Từ
đó nâng cao khả năng tự tiếp thu tri thức. Giải thích vấn đề này như sau:
Do trong không khí có 20% oxi (O
2

) nên khi mưa có sấm chớp sinh ra tia
lửa điện: Tia lửa điện cung cấp năng lượng cho phản ứng: 3O
2
 2O
3
O
3
sinh ra có khả năng sát trùng do phản ứng: O
3
 O
2
+ O
Nên ngoài những hạt mưa cuốn theo bụi thì O
3
là tác nhân làm môi
trường sạch sẽ và cảm giác tươi mát hơn.
4.2.2.3. Vì sao nước biển lại mặn.
Đây cũng là một hiện tượng tự nhiên, có trong thực tế nhưng chưa chắc
có nhiều học sinh biết được. Ở đây giáo viên dạy bài Clo có thể đặt câu hỏi này
nhằm kích thích tính tò mò và ham học hỏi ở học sinh.
Giải thích như sau:
Các con sông, suối, các dòng nước trên lục địa đều chảy về biển, đại
dương và hòa tan mọi vật thể có thể hòa tan. Do quá trình bay hơi các nguyên tố,
hợp chất tích tụ trong nước biển ngày càng nhiều theo thời gian, thông thường là
các muối, NaCl, NaBr Vị mặn của nước biển chủ yếu do muối natri clorua
(NaCl) gây nên.
4.2.3. Vận dụng một số phương pháp mới để giải bài toán trắc
nghiệm.
Trang 19
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:

Hiện nay trong các kỳ thi ( trừ kỳ thi HSG) môn Hóa học được thi với
hình thức trắc nghiệm khách quan, vì vậy việc giải các bài toán cần phải tính
nhanh và chính xác. Để giải nhanh và chính xác chúng ta nên sử dụng một số
phương pháp sau:
4.2.3.1. Định luật bảo toàn khối lượng:
Nội dung của định luật: “Tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản
ứng” = “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
Xét một vài ví dụ sau:
Bài toán 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung
dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn
dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là
A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26
Hướng dẫn giải.
2 3
BaCl BaCO
n = n = 0,2 (mol)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
hh BaCl
m m+
2

= m
kết tủa
+ m
=> m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6 gam
Đáp án C.
Bài toán 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ
dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung
dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là :
A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58
Hướng dẫn giải. Theo định luật bảo toàn khối lượng :

+
= +
= − + = + =
(Al Mg)
Cl
m m m
(10,14 1,54) 0,7.35,5 6,6 24,85 33, 45 (gam)
Đáp án A
Bài toán 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl
dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
Trang 20
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là
A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam
Hướng dẫn giải.
Theo phương trình điện li
H

Cl H
,
n n n . , (mol)
,
− +
= = = =
2
2 24
2 2 0 2
22 4
=>
muèi kim lo¹i
Cl
m m m

= + =
10 + 0,2.35,5 = 17,1 (gam) Đáp án B.
4.2.3.2. Định luật bảo toàn mol electron:
Nội dung định luật.
Trong phản ứng oxi hóa - khử, số mol electron mà chất khử cho đi bằng
số mol electron mà chất oxi hóa nhận về.
e nhËn e nh 'êng
n n
=
∑ ∑

- Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hoá - khử, đặc biệt là các bài
toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử.
- Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái
oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá

trình biến đổi trung gian.
- Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo
toàn nguyên tố để giải bài toán.
- Nếu có nhiều chất oxi hoá và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài
toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi
mới cân bằng.
Xét một số bài toán sau:
Bài toán 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam
hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đó bằng
dung dịch HNO
3
lỗng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16
Trang 21
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
gam
Hướng dẫn giải.
2
O ph¶n øng
12 m
n
32


=
; n
NO giải phóng
= 0,1 mol
- Chất khử là Fe:
3
56 56
0 +3
Fe - 3e Fe
m m


- Chất oxi hóa gồm O
2
và HNO
3
:
0
2
12 12
32 8
-3
O 4e 2O
m m

+ →
− −
3
+5 +2

N e N (NO)
0,3 0,1
+ →

Σmol e
-
Fe nhường = Σne
-
chất oxi hóa (O
2
,
3
NO

) nhận:
3 12
0 3
56 8
m m
,

= +
⇒ m = 10,08 (g).
Đáp án B.
Bài toán 2. Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong
dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác
dụng với dung dịch CuSO
4
dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng
tác dụng với dung dịch HNO

3
nóng dư thì thu được V lít khí NO
2
(đktc). Giá trị
V là
A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít
Hướng dẫn giải. Al, Mg, Fe nhường e, số mol electron này chính bằng số mol
e Cu nhường khi tham gia phản ứng với HNO
3
. Số mol electron mà H
+
nhận
cũng chính là số mol electron mà HNO
3
nhận.
Trang 22
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
13 44
1 2 0 6
22 4
+
2
2H + 2e H
,
, ,
,

=

17,4 gam hỗn hợp H

+
nhận 1,2 mol e. Vậy 34,8 gam số mol e m H
+
nhận là 2,4
mol.
2 4 2 4
+5 +4
2
N + 1e N (NO )
, , mol

2
NO
V 2,4.22,4 53,76 lÝt= =
.
Đáp án C
Bài toán 3. Hoà tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO
3
loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO
2
rồi sục vào nước có đựng
oxi để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình
trên là.
A. 5,04 lít B. 7,56 lít
C. 6,72 lít D. 8,96 lít
Hướng dẫn giải.
Ta nhận thấy, Cu nhường electron cho HNO
3

tạo thành NO
2
, sau đó NO
2
lại
nhường cho O
2
. Vậy trong bài toán này, Cu là chất nhường, còn O
2
là chất nhận
electron.
Cu - 2e → Cu
2+

0,45 0,9
O
2
+ 4e → 2O
2-
x 4x
4x = 0,9 ⇒ x = 0,225 ⇒
2
O
V
= 0,225.22,4 = 5,04 lít
Đáp án A
4.2.3.3. Áp dụng sơ đồ đường chéo:
Trang 23
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Nội dung định luật.

Được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng
loại nồng độ hoặc trộn lẫn các chất khí không tác dụng với nhau.
a. Các chất cùng nồng độ C%

Trong đó :
m
1
là khối lượng dung dịch có nồng độ C
1
(%)
m
2
là khối lượng dung dịch có nồng độ C
2
(%)
C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn. Với C
1
< C < C
2
b. Các chất cùng nồng độ mol

Trong đó :
V
1
là thể tích dung dịch có nồng độ C
M (1)
; V
2
là thể tích dung dịch có nồng
độ C

M (2)

C
M
là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn. Với C
M (1)
< C
M
< C
M
(2)
c. Các chất khí không tác dụng với nhau.

Trong đó :
V
1
là thể tích chất khí có M
1
; V
2
là thể tích chất khí có M
2
M
là khối lượng mol trung bình thu được sau khi trộn lẫn. Với M
1
<
M
<
M
2

Trang 24
m C C C
m C C
C
m C C
m C C C


⇒ =


1 1 2
1 2
2 1
2 2 1
M( ) M( ) M
M( ) M
M
M M ( )
M( ) M M ( )
V C C C
C C
V
C
V C C
V C C C


⇒ =



1 1 2
2
1
2 1
2 2 1
V M M M
V M M
M
V
M M
V M M M


⇒ =


1 1 2
1 2
2
1
2 2 1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Xét một số bài toán sau:
Bài toán 1. Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có
nồng độ 15%. Để có một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về
khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là
A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1: 5 D. 5:1
Hướng dẫn giải. áp dụng qui tắc đường chéo ta có
Đáp án C.

Bài toán 2. Để điều chế được hỗn hợp 26 lít H
2
và CO có tỉ khối hơi đối với
metan bằng 1,5 thì thể tích H
2
và CO cần lấy là
A. 4 lít và 22 lít B. 22 lít và 4 lít C. 8 lít và 44 lít D. 44 lít và 8
lít
Hướng dẫn giải. áp dụng qui tắc đường chéo giải
Vậy cần 4 lít H
2
và 22 lít CO.
Đáp án A
Bài toán 3. Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch
NaCl 30 % để thu được dung dịch NaCl 20 % là
A. 250 gam B. 300 gam C. 350 gam D. 400
gam
Hướng dẫn giải.
Dùng phương pháp đường chéo
Trang 25
m
m
m
m

⇒ = =

1
1
2

2
45 20 15
5 1
25
25 5
15 45 20
H
H
CO
CO
V
V
V
V
⇒ =
2
2
2 4
4
24
22
28 22

×