Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 49 trang )

Nhóm 8
Danh sách nhóm 8
Danh sách nhóm 8:
Họ và tên: Lớp:
1.Phạm Thị Thúy Vy 05
2.Nguyễn Thị Phương Thảo 06
3.Trần Thị Hương Giang 05
4.Châu Ngọc Linh Nhi 05
5.Nguyễn Quốc Bảo 06
6.Nguyễn Thái Nhựt 06
7.Vũ Bảo Trân 06
8.Nguyễn Gia Bảo 06
9.Lê Trọng Dinh 04
10.Trần Trọng Nghĩa 06
11.Trần Phi Hùng 06
12.Trần Phúc Hiếu 06
Nội dung:
Nội dung:
I. Thẩm quyền và nguyên tắc giải quyết tranh chấp của
trọng tài thương mại
II. Thỏa thuận trọng tài
III. Hội đồng trọng tài và trọng tài viên
IV. Trung tâm trọng tài thương mại
V. Tố tụng trọng tài
VI. Thi hành phán quyết trọng tài và hủy trọng tài
I. Thẩm quyền và nguyên
tắc giải quyết của trọng tài
thương mại
1. Khái quát chung về trọng tài thương mại
1. Khái quát chung về trọng tài thương mại
b. Đặc điểm


Đặc
điểm
Trọng tài thương mại
là hình thưc giải quyết
tranh chấp do các bên
thỏa thuận một cách
tự nguyện.
Quyết định trọng tài
có hiệu lực đối với
các bên và quyết định
này có giá trị chung
thẩm.
Thủ tục tố tụng trọng
tài mềm dẻo, linh hoạt
hơn so với tố tụng tòa
án.
1. Khái quát chung về trọng tài thương mại
c. Các hình thức trọng tài thương mại.

Trung tâm tr ng tài.(Tr ng tài th ng tr c).ọ ọ ườ ự

Tr ng tài v vi c.ọ ụ ệ

Hi n nay t i Vi t Nam có 7 trung tâm tr ng tài kinh ệ ạ ệ ọ
t đang ho t đ ng: (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, ế ạ ộ
CCAC, PIAC, VID.ARCE)
2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài
thương mại

Trọng tài thương mại ở nước ta có thẩm quyền giải quyết hầu hết

mọi tranh chấp giữa những người kinh doanh với nhau bao gồm
cả những người không đăng kí kinh doanh, miễn là trong quan hệ
của họ có yếu tố thương mại.

Tuy nhiên thẩm quyền của trọng tài chỉ được công nhận nếu các
bên có xác lập thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp lý.
2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
của trọng tài thương mại
Theo Luật trọng tài thương mại 2010, trọng tài thương mại có
thẩm quyền giải quyết các dạng tranh chấp sau:
a. Thứ nhất, “tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động
thương mại”.
b.Thứ hai, “tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất
một bên có hoạt động thương mại”
c.Thứ ba, “tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định
phải giải quyết bằng trọng tài”
3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài thương mại
II. Thỏa thuận trọng tài
1. Về hình thức
Dưới dạng văn bản và nhiều dạng thể hiện khác như:

Telegram, fax, thư điện tử

Các bên trao đổi thông tin bằng văn bản

Luật sư, tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại.

Hợp đồng, chứng từ


Qua trao đổi về đơn kiện, bản tự thảo.
2. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.

Đòi hỏi các bên phải hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện xác lập thỏa
thuận, phải đảm bảo thẩm quyền và năng lực hành vi, nội dung và
hình thức thỏa thuận không vi phạm pháp luật.

Khi xãy ra tranh chấp giữa người cung cấp và người tiêu dùng,
người tiêu dùng ở nước ta vẫn có thêm quyền lựa chọn trọng tài
hoặc tòa án để giải quyết tranh chấp.

Độc lập với hợp đồng.
2. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.

V n có hi u l c v i ng i th a k ho c ng i đ i di n ẫ ệ ự ớ ườ ừ ế ặ ườ ạ ệ
theo Pháp lu t khi m t bên tham gia th a thu n là cá nhân ậ ộ ỏ ậ
ch t ho c m t năng l c hành vi.ế ặ ấ ự

N u m t bên là t ch c ph i ch m d t h p đ ng, gi i ế ộ ổ ứ ả ấ ứ ợ ồ ả
th …thì th a thu n tr ng tài v n có hi u l c v i t ch c ể ỏ ậ ọ ẫ ệ ự ớ ổ ứ
ti p nh n quy n và và nghĩa v c a t ch c đó.ế ậ ề ụ ủ ổ ứ

Các bên ph i th a thu n hình th c tr ng tài và t ch c ả ỏ ậ ứ ọ ổ ứ
tr ng tài c th đ gi i quy t tranh ch p.ọ ụ ể ể ả ế ấ
III. Hội đồng trọng tài và trọng
tài viên
1. Trọng tài viên
a. Khái niệm:

Trọng tài viên là cá nhân có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, và

uy tín trong các lĩnh vực nhất định, được các bên lựa chọn hoặc được
Trung tâm trọng tài ( hoặc Tòa án) chỉ định để giải quyết tranh chấp

Không bắt buộc là công dân Việt Nam và không nhất thiết phải có
bằng cử nhân luật
1. Trọng tài viên
b. Tiêu chuẩn

Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự

Có trình độ đại học và đã qua công tác thực tế từ 5 năm trở lên hoặc
chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễn

Không thuộc các trường hợp sau :
+ người đang làm thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành
viên, công chức thuộc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ
quan điều tra, cơ quan thi hành án
+ Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự, hoặc
đã chấp hành xong bản án mà chưa được xóa án tích
2. Hội đồng trọng tài

Việc giải quyết tranh chấp giữa các bên được thực hiện bởi
một Hội đồng trọng tài do các bên thành lập, sau khi một bên
quyết định khởi kiện để đưa vụ tranh chấp ra giải quyết theo
phương thức trọng tài

Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều trọng tài
viên ( các bên có thể thỏa thuận số lượng trọng tài viên)
2. Hội đồng trọng tài


Nguyên tắc:

Chỉ có 1 trọng tài viên duy nhất thì trọng tài viên này sẽ do các bên
thống nhất lựa chọn

Có 3 trọng tài viên thì mỗi bên chọn một trọng tài viên và các trọng
tài viên được chọn sẽ đề cử một trọng tài viên khác và bầu người
này làm Chủ tịch hội đồng trọng tài.

Theo quy định mỗi bên có quyền và cần phải được chọn trọng tài
viên cho mình.

Nếu không chọn được thì đề nghị chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ
định trọng tài viên
IV. Trung tâm trọng
tài thương mại
1. Đặc điểm
Đặc
điểm
Ra đời và hoạt
động dưới hình
thức trung tâm
trọng tài, được nhà
nước công nhận.
Hoạt động
không vì lợi
nhuận.
Gồm có 1 chủ
tịch và 1 hoặc
nhiều phó chụ

tịch, có thể có
tổng thư ký.
Được thành lập
khi có ít nhất 5
sáng lập viên là
công dân việt
nam có đủ điều
kiện.
2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng
tài
Bước 1:
Đề nghị
thành lập
Bước 4:
Công bố
thành lập
Bước 2:
Cấp giấy
phép thành
lập
Bước 3:
Đăng kí hoạt
động
2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 1:đề nghị thành lập

Sáng lập viên nộp hồ sơ đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp,
gồm có:


Đơ đề nghị

Dự thảo điều lệ

Danh sách sang lập viên và giấy tờ đi kèm theo
2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 2:cấp giấy phép thành lập

Bộ tư pháp

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ

Trường hợp từ chối: trả lời bằng văn bản có nêu rõ lý do
2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 3:đăng kí hoạt động

Tại sở tư pháp

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp giấy phép

hết thời hạn mà không đăng kí thì giấy phép không còn
giá trị

×