Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Luận Văn đánh giá tầng chứa oligoxen e70 từ kết quả minh giải thử vỉa dst giếng khoan y – 3x, mỏ y, lô 09 – 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.55 MB, 121 trang )

I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT




CHU KIM QUY





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP





ĐÁNH GIÁ TẦNG CHỨA OLIGOXEN E70 TỪ KẾT QUẢ MINH
GIẢI THỬ VỈA DST GIẾNG KHOAN Y – 3X, MỎ Y, LÔ 09 –
2/09, BỒN TRŨNG CỬU LONG



ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ








HÀ NỘI, 06/2014


II

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT



CHU KIM QUY






ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP





ĐÁNH GIÁ TẦNG CHỨA OLIGOXEN E70 TỪ KẾT QUẢ MINH GIẢI
TÀI LIỆU THỬ VỈA DST GIẾNG KHOAN Y-3X, MỎ Y, LÔ 09-2/09,
BỒN TRŨNG CỬU LONG


ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ





GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


TS. Phan Từ Cơ TS. Phạm Văn Tuấn


HÀ NỘI, 06/2014
III

LỜI CẢM ƠN
Đồ án đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Phan Từ Cơ, các
thầy cô trong bộ môn Địa chất dầu khí, khoa Dầu khí, trƣờng Đại học Mỏ – Địa
chất và các anh chị trong phòng Mô hình Địa chất mỏ, Chi nhánh Trung tâm kỹ
thuật, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP). Trong quá trình làm đồ
án, do sinh viên còn nhiều hạn chế về phƣơng pháp luận và kinh nghiệm, nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô, các cán bộ chuyên môn và các
bạn đồng nghiệp góp ý để giúp đồ án đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới thầy Phan Từ Cơ và các thầy cô
bộ môn Địa chất Dầu khí, khoa Dầu khí, trƣờng Đại học Mỏ – Địa Chất. Bên cạnh
đó, em xin gửi lời cảm ơn tới KS Lê văn Thành, KS Nguyễn Thị Thùy Linh và các
anh chị phòng Mô hình Địa chất mỏ, Chi nhánh Trung tâm kỹ thuật, Tổng Công ty
Thăm dò Khai thác Dầu khí đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em
trong thời gian thực tập tại Công ty.



Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 6/2014
Chu Kim Quy

IV

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC
NGHIÊN CỨU 1
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1
1.1.1 Vị trí địa lý 1
1.1.2 Đặc điểm khí hậu 2
1.1.2.1 Nhiệt độ, mƣa và độ ẩm 2
1.1.2.1 Gió bão 2
1.1.4 Chế độ dòng chảy và sóng 3
1.1.4.1 Dòng chảy 3
1.1.4.2 Sóng 3
1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn 3
1.2.1 Dân cƣ 3
1.2.2 Kinh tế 4
1.2.2.1 Công nghiệp Dầu khí 4
1.2.2.2 Công nghiệp sản xuất điện năng 5
1.2.2.3 Khai thác và chế biến hải sản 5
1.2.2.4 Hoạt động xuất nhập khẩu 5
1.2.2.5 Du lịch 6
1.2.3 Giao thông vận tải 6
1.2.3.1 Đƣờng bộ 6
1.2.3.2 Đƣờng thủy 7

1.2.3.3 Đƣờng hàng không 7
1.2.4 Văn hóa – Y tế - Giáo dục 7
1.2.4.1 Văn hóa 7
1.2.4.2 Y tế 8
1.2.4.3 Giáo dục 8
1.3 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác tìm kiếm thăm dò và khai
thác dầu khí. 9
1.3.1 Thuận lợi 9
V

1.3.2 Khó khăn 9
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 09-2/09 10
2.1 Vị trí địa lý lô 09-2/09 10
2.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí 10
2.3 Đặc điểm địa tầng 11
2.3.1 Đá móng trƣớc Kainozoi 12
2.3.2 Các tầng trầm tích giới Kainozoi 12
2.3.2.1 Hệ Paleogen 12
2.3.2.2 Hệ Neogen 14
2.4 Đặc điểm cấu trúc – Kiến tạo 14
2.5 Tiềm năng dầu khí 16
2.5.1 Đá mẹ 16
2.5.2 Đá chứa 17
2.5.3 Đá chắn 17
2.5.4 Bẫy và di chuyển HC 18
CHƢƠNG 3: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT MỎ Y 19
3.1 Lịch sử tìm kiếm thăm dò 19
3.2 Đặc điểm cấu trúc- kiến tạo 19
3.3 Các tầng sản phẩm mỏ Y 26
3.3.1 Tầng chứa E30 (Oligoxen, tập E trên, phụ tập E30) 26

3.3.3 Tầng chứa E60 (Oligoxen dƣới, tập E, phụ tập E60) 27
3.3.4 Tầng chứa E70 (Oligoxen dƣới, tập E, phụ tập E70) 28
3.3.5 Tầng chứa trong đá móng nứt nẻ 28
CHƢƠNG 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƢƠNG PHÁP THỬ VỈA 30
4.1 Khái niệm chung 30
4.1.1 Khái niệm thử vỉa 30
4.1.2 Mục đích của thử vỉa 30
4.1.3 Phạm vi ứng dụng của công tác thử vỉa 31
4.2 Nghiên cứu dòng chảy trong đá 31
4.2.1 Phân loại chất lƣu theo tính nén 31
VI

4.2.2 Cơ chế dòng chảy 33
4.3 Lý thuyết về phƣơng trình dòng chảy 35
4.3.1. Phƣơng trình Daxi 35
4.3.2 Phƣơng trình khuếch tán 35
4.3.2.1 Điều kiện bán ổn định 37
4.3.2.2 Phép giải trạng thái ổn định 37
4.4. Ứng dụng định lý chồng 39
4.4.1 Chồng theo không gian 39
4.4.2 Chồng theo thời gian 39
4.5 Các loại biên vỉa 41
4.5.1 Biên không thấm 41
4.5.2 Biên đứt gãy 42
4.5.3 Biên có áp suất là hằng số 42
4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả thử vỉa 42
4.6.1 Hệ số skin 42
4.6.2 Hiện tƣợng tích chứa giếng khoan 43
4.7 Các phƣơng pháp thử vỉa 44
4.7.1 Phƣơng pháp thử vỉa giảm áp (Drawdown Test) 45

4.7.2 Phƣơng pháp thử vỉa hồi áp (Buildup test) 45
4.7.3 Phƣơng pháp thử vỉa bơm ép (Injection test) 45
4.7.4 Phƣơng pháp thử vỉa giảm ép (Falloff test) 46
4.7.5 Phƣơng pháp thử nghiệm giao thoa giữa các giếng (Interferdence test) 46
4.7.6 Thử vỉa DST (Drillstem test) 46
4.8 Thử vỉa trong cần khoan (DST) 46
4.8.1 Khái quát về thử vỉa DST 46
4.8.2 Đồ thị thử vỉa DST 47
4.9 Các phƣơng pháp minh giải tài liệu thử vỉa 49
4.9.1 Phƣơng pháp truyền thống 49
4.9.2 Phƣơng pháp tiên tiến 54
4.9.2 1.Tổng quan 54
VII

4.9.2.2 Các bƣớc trong minh giải tài liệu thử vỉa tiên tiến 56
CHƢƠNG 5: MINH GIẢI TÀI LIỆU THỬ VỈA DST GIẾNG Y-3X 64
5.1 Quá trình thử vỉa DST giếng khoan Y-3X 64
5.1.1. Thông tin về giếng khoan Y-3X 64
5.1.2 Thông tin tầng thử vỉa E70 67
5.1.2 Mục đích của thử vỉa tầng chứa E70 71
5.2 Minh giải DST bằng phƣơng pháp truyền thống 75
5.3 Minh giải bằng phƣơng pháp tiên tiến 78
5.3.1 Giới thiệu phần mềm Ecrin 78
5.3.2. Quá trình minh giải 79
5.3.2.1 Dữ liệu đầu vào 79
5.3.2.2 Quy trình thực hiện 80
5.2.2.3 Phân tích và đƣa ra kết quả 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 902




















VIII

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Vị trí bể Cửu Long 1
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lô 09-2/09 và mỏ Y 10
Hình 2.2. Sơ đồ các tuyến địa chấn 2D, 3D đã khảo sát trong lô 09-2/09 11
Hình 2.3. Cột địa tầng tổng lô 09-2/09 13
Hình 2.4. Bản đồ cấu trúc mặt móng lô 09-2/09 15
Hình 2.5. TOC và S1+S2 (a), các loại vật chất hữu cơ trong đá mẹ lô 9-2/09 (b) 16
Hình 3.1. Mỏ Y đƣợc chia thành ba khu vực: Y Bắc, Y trung tâm và Y Nam 20
Hình 3.2. Hệ thống đứt gãy, vị trí các giếng khoan và khoảng thử vỉa trong mỏ Y 20

Hình 3.3. Bản đồ các mặt phản xạ địa chấn (line 1) qua trung tâm mỏ Y 21
Hình 3.4. Bản đồ các mặt phản xạ địa chấn (line 2) qua trung tâm mỏ Y 21
Hình 3.5 Bản đồ các mặt phản xạ địa chấn qua các giếng Y-1X, Y-2X, Y-3X 22
Hình 3.6 Bản đồ cấu tạo nóc tập E trên 23
Hình 3.7. Bản đồ cấu tạo nóc tập E dƣới 24
Hình 3.8 Bản đồ cấu tạo nóc của móng 25
Hình 3.9. Các tầng chứa thứ sinh E30, E40 mỏ Y 26
Hình 3.10. Các tầng chứa E60 mỏ Y 27
Hình 3.11. Các tầng chứa E70 mỏ Y 28
Hình 3.12. Các tầng chứa trong đá móng mỏ Y 29
Hình 4.1. Quan hệ giữa áp suất và thể tích 33
Hình 4.2. Quan hệ giữa trọng lƣợng riêng và áp suất 33
Hình 4.3. Các cơ chế dòng chảy theo áp suất và thời gian 34
Hình 4.4. Hệ đa giếng trong tầng chứa vô hạn 39
Hình 4.5. Sự biến đổi lƣu lƣợng và áp suất lòng giếng theo thời gian 40
Hình 4.6. Phân bố áp suất trong trạng thái giả ổn định 41
Hình 4.7. Động thái của áp suất đặt gần biên đứt gãy 41
Hình 4.8. Động thái áp suất vỉa trong trạng thái ổn định 42
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của hệ số skin đới sát giếng khoan 43
Hình 4.10. Hiện tƣợng tích chứa giếng khoan 44
Hình 4.11. Thử vỉa giảm áp 45
Hình 4.12. Thử vỉa hồi áp 45
Hình 4.13. Thử vỉa bơm ép 46
Hình 4.14. Thử vỉa giảm ép 46
Hình 4.15. Đồ thị thử vỉa và thiết bị thử vỉa DST 47
Hình 4.16. Các giai đoạn thử vỉa DST 48
Hình 4.17. Phân tích thử vỉa lý tƣởng và đồ thị Horner 49
Hình 4.18. Phân tích thử vỉa thực và đồ thị Horner 50
IX


Hình 4.19. Dạng cơ bản của đồ thị Horner 51
Hình 4.20: Sơ đồ quan hệ matching giữa động thái áp suất vỉa và mô hình 55
Hình 4.21: Đƣờng áp suất và đạo hàm áp suất trên đồ thị log-log 56
Hình 4.22. Chế độ dòng chảy tỏa tia trong các trƣờng hợp khác nhau 57
Hình 4.23. Ví dụ cho dòng chảy tỏa tia xảy ra ở vùng thời gian muộn 58
Hình 4.24. Chế độ dòng chảy cầu 58
Hình 4.25. Chế độ dòng chảy cầu (đƣờng màu đỏ) 58
Hình 4.26. Chế độ dòng tuyến tính có các đƣờng dòng song song 59
Hình 4.27. Chế độ dòng tuyến tính có hƣớng dốc + ½ trên đƣờng đạo hàm 59
Hình 4.28. Dòng chảy tuyến tính trong các giếng nứt nẻ thủy lực 60
Hình 4.29: Biểu hiện của đƣờng đạo hàm đối với vỉa có độ thấm/độ rỗng kép 61
Hình 4.30. Độ dốc bội gây ra bởi hai chế độ dòng chảy tỏa tia kế tiếp 61
Hình 4.31. Công cụ nhận dạng chế độ dòng 62
Hình 5.1. Cấu trúc giếng khoan Y-3X 65
Hình 5.2 Cột địa tầng giếng khoan Y-3X 66
Hình 5.3 Mặt cắt các mặt phản xạ địa chấn qua giếng Y-3X 67
Hình 5.4 Biểu đồ phân tích độ rỗng, độ thấm tập E70, giếng khoan Y-3X 68
Hình 5.5. Biểu đồ tƣơng quan độ rỗng - thấm tập E dƣới, giếng khoan Y-3X 68
Hình 5.6 Minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan Y-3X tầng E70 69
Hình 5.7. Bản đồ thể hiện nguồn trầm tích cung cấp cho tầng E70 69
Hình 5.8. Môi trƣờng trầm tích lục địa (sông, đầm hồ) của tập E dƣới 70
Hình 5.9. Vị trí các giếng khoan của mỏ Y trên bản đồ cấu tạo nóc tập E70 70
Hình 5.10. Các giai đoạn thử vỉa DST#2 giếng Y-3X 71
Hình 5.11. Đồ thị Horner cho giai đoạn hồi áp chính của thử vỉa DST#2 75
Hình 5.12. Bảng “Input” dữ liệu tầng chứa, giếng 79
Hình 5.14. Biểu đồ áp suất và lƣu lƣợng sau khi nhập dữ liệu 80
Hình 5.12. Bảng “input” dữ liệu PVT chất lƣu 80
Hình 5.15. Chọn giai đoạn Main build up (Build up 3) để phân tích. 81
Hình 5.17 Cải thiện “match” giữa đồ thị dữ liệu thật và đồ thị chuẩn. 82
Hình 5.18. Kết quả từ Horner plot 83

Hình 5.20. Đồ thị log-log trƣớc khi “match” cho thấy các mô hình vỉa, biên. 84
Hình 5.21. Các đồ thị ứng với mô hình biên Inifite boundary 85
Hình 5.22. Các đồ thị ứng với mô hình biên One fault- No flow boundary 86
Hình 5.23. Các đồ thị ứng với mô hình One fault – P const boundary 86


X

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1. Bảng liệt kê đặc điểm các tập địa chấn mỏ Y 25
Bảng 5.1. Những thông tin chung về giếng khoan Y-3X 64
Bảng 5.2. Các thông số vỉa chứa và giếng khoan tầng chứa E70 73
Bảng 5.3. Các thông số PVT chất lƣu tầng chứa E70 73
Bảng 5.4. Các giai đoạn của quá trình thử vỉa DST#2 giếng khoan Y-3X 74
Bảng 5.5. Dữ liệu tầng chứa và giếng khoan 79
Bảng 5.6. Dữ liệu PVT chất lƣu 80
Bảng 5.7. Các mô hình và thông số thu đƣợc sau khi chạy phần mềm 87
Bảng 5.8. So sánh kết quả minh giải bằng phƣơng pháp truyền thống và tiên tiến . 88






XI

CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN
B
o

= Hệ số thể tích của dầu (rb/stb)
B
g
= Hệ số thể tích của khí (rb/stb)
C
A
= Hệ số hình dạng Dietz
C
o
= Độ nén của dầu (psi
-1
)
C
f
= Độ nén của lỗ hổng (psi
-1
)
C
g
= Độ nén của khí (psi
-1
)
C
w
= Độ nén của nƣớc (psi
-1
)
C
t
= Độ nén tổng (psi

-1
)
Cs = Hệ số tích chứa giếng khoan (bbl/psi)
C
SD
= Hệ số tích chứa giếng khoan không thứ nguyên
E = Hiệu suất dòng chảy (%)
h = Chiều dày của vỉa (ft)
k =
Độ thấm(
mD)
k
g
= Độ thấm hữu hiệu đối với khí (mD)
k
o
= Độ thấm hữu hiệu đối với dầu (mD)
l = Chiều dài (ft)
m = Độ dốc của đƣờng hồi áp Horner (psi/log.cycle)
N = Trữ lƣợng dầu tại chỗ điều kiện bể chứa (stb)
N
p
= Lƣợng dầu khai thác tích lũy (stb)
P
i
= Áp suất vỉa ban đầu (psi)
P* = Giá trị riêng của P
ws(LIN)
ở thời gian đóng giếng vô tận (psi)
P

ws
= Áp suất đóng giếng (psi)
P
ws(LIN)
= Áp suất tĩnh lý thuyết theo ngoại suy tuyến tính ở thời kỳ đầu
của đƣờng hồi áp Horner (psi)
XII



P
wf
= Áp suất lòng giếng có dòng chảy (psi)

P
wf(1-h)
= Áp suất lòng giếng có dòng đo đƣợc sau khi bắt đầu chảy 1h
P
D
= Áp suất không thứ nguyên
P
= Áp suất trung bình của miền cung cấp (psi)
q = Lƣu lƣợng khai thác (stb/d)
q
sc
= Lƣu lƣợng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (scf/d)
r = Khoảng cách tính từ tâm của giếng (ft)
r
w
= Bán kính giếng (ft)

r
e
= Bán kính của miền cung cấp (ft)
r
i
= Bán kính ảnh hƣởng (ft)
R
p
= Tỷ số khí dầu khai thác tích lũy (ft
3
/bbl)
R
s
= Độ ngậm khí của dầu (scf/stb)
S = Hệ số skin (không thứ nguyên)
S
o
= Độ bão hòa dầu (%)
S
w
= Độ bão hòa nƣớc (%)
S
g
= Độ bão hòa khí (%)
t
p
= Thời gian khai thác (h)
∆t = Thời gian đóng giếng (h)
t
D

, t
DA
= Thời gian không thứ nguyên
T = Nhiệt độ vỉa (
0
F)
V = Thể tích
(ft
3
)

= Độ nhớt (cP)

= Độ rỗng của đất đá (%)
ρ = Mật độ đất đá (lb/ft
3
).

= Hằng số mũ Ơle = 1.782

XIII

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Ngành công nghiệp Dầu khí nƣớc ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển
mạnh mẽ với sự ra đời của nhiều công ty Dầu khí trong nƣớc cũng nhƣ sự đầu tƣ
của nhiều tập đoàn dầu khí lớn. Từ khi ra đời cho đến nay ngành công nghiệp dầu
khí luôn là ngành mũi nhọn đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nƣớc.
Với sự đóng góp đó, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) là đơn
vị có bề dày truyền thống, giữ vai trò chủ lực của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt

Nam trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí cốt lõi của Tập đoàn.
Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đƣợc thành lập ngày
04/05/2007 trên cơ sở hợp nhất Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí và Công ty
Đầu tƣ - Phát triển Dầu khí để thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực thăm dò, khai thác dầu khí ở Việt Nam và nƣớc ngoài.
Kế thừa những thành quả và kinh nghiệm từ các các đơn vị tiền thân, PVEP đã
phát triển vƣợt bậc và gặt hái đƣợc nhiều thành công trong lĩnh vực thăm dò khai
thác dầu khí. Giai đoạn 2007-2012, PVEP đã khai thác đạt trên 40 triệu tấn dầu và
condensat, 36,5 tỉ mét khối khí, gia tăng trữ lƣợng 273 triệu tấn quy dầu; Công bố
27 phát hiện dầu khí và đƣa 16 mỏ mới vào khai thác; doanh thu trong giai đoạn này
của PVEP đạt trên 171 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nƣớc 59 nghìn tỷ đồng…
Phát huy vai trò là đơn vị tiên phong của Petrovietnam trong hội nhập kinh tế quốc
tế và đầu tƣ ra nƣớc ngoài, PVEP hiện tham gia hàng chục dự án dầu khí tại 14
quốc gia, trong đó đã thu đƣợc sản lƣợng khai thác từ các mỏ Cendor, D30 tại
Malaysia và đang đẩy nhanh các hoạt động khai thác tại Algeria, Peru… Các thành
quả đã đạt đƣợc của PVEP đã góp phần cùng Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam đóng góp rất quan trọng cho việc đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc
gia, điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ và bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nƣớc.
Tính đến năm 2013, PVEP đã có 5 phát hiện dầu khí mới, trong đó có 4 phát
hiện tại các dự án trong nƣớc gồm: Kình Ngƣ Vàng, Kình Ngƣ Trắng, Tê Giác
Trắng khối H5 và một phát hiện tại Myanmar là SYT-1X (Lô M2). Ngày
17/12/2013, Tổng Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP) đã chính thức
hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản lƣợng năm 2013, về đích trƣớc thời hạn 14 ngày.
Năm 2013 cũng là năm PVEP tự hào đƣợc vinh danh ở những thứ hạng cao trong
XIV

các bảng xếp hạng uy tín trong cả nƣớc: Top 10 Giải thƣơng Sao Vàng Đất Việt,
Top V1000 – Doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt nam. Tổng giám đốc PVEP, tiến
sĩ Đỗ Văn Khạnh, vinh dự đƣợc xƣớng tên trong top 15 doanh nhân tiêu biểu trong
Chƣơng trình Vinh Quang Việt Nam.

Việc tìm kiếm thăm dò dầu khí mang tính chất rủi ro rất cao, vì vậy đâu là
những nhân tố quyết định sự thành công cho PVEP đến ngày hôm nay? Làm sao có
thể tìm kiếm, phát hiện và đánh giá một cách chính xác nguồn tài nguyên quý giá
này. Một câu hỏi luôn đƣợc đặt ra là: trƣớc khi đầu tƣ khai thác vào một mỏ dầu,
liệu nguồn tài nguyên tìm đƣợc có trữ lƣợng đủ lớn để khai thác thƣơng mại hay
không. Và kế hoạch khai thác nhƣ thế nào là hợp lý đối với nguồn tài nguyên không
tái sinh này. Để trả lời câu hỏi đó, thông tin về vỉa chứa phải có độ tin cậy cao.
Thông tin đƣợc cung cấp từ các nhà địa chất, địa vật lý chỉ là các thông số ở trạng
thái tĩnh. Còn khi vỉa ở trạng thái động nghĩa là đang khai thác thì sao? Đánh giá
tiềm năng vỉa dựa vào các thông số đó có đủ độ tin cậy hay không?
Là một trong các phát hiện dầu khí mới của PVEP, mỏ Y thuộc lô 09-2/09, bồn
trũng Cửu Long, đã đƣợc khảo bởi ba giếng khoan Y-1X, Y-2X và Y-3X. Giếng Y-
3X là giếng khảo sát cuối cùng vào tháng 4/2012 với hai quá trình thử vỉa DST. Kết
quả thử vỉa (DST số 1) trong đá móng tại giếng khoan Y-3X vƣợt xa dự kiến. Tiếp
theo sau sự thành công đó, Công ty PVEP POC sẽ tiếp tục thử vỉa DST số 2, đánh
giá đối tƣợng chứa khác thuộc trầm tích lục nguyên (Oligoxen E70) phía trên tầng
đá móng với mục tiêu thu thập các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá
trữ lƣợng của cấu tạo, lập kế hoạch thẩm lƣợng…Vậy “Thử vỉa DST số 2 này có
đạt được sự thành công như mong đợi hay không?” Thông qua đề tài:
“ ĐÁNH GIÁ TẦNG CHỨA OLIGOXEN E70 TỪ KẾT QUẢ MINH
GIẢI TÀI LIỆU THỬ VỈA DST GIẾNG KHOAN Y-3X, MỎ Y, LÔ 09-2/09,
BỒN TRŨNG CỬU LONG“
Tác giả xin góp phần làm sáng tỏ các vấn đề đã nêu trên.
2. Nhiệm vụ của đồ án
- Tìm hiểu cấu trúc địa chất lô mỏ Y, 09-2/09 thuộc bồn trũng Cửu Long;
- Khái quát về các phƣơng pháp thử vỉa và lý thuyết thử vỉa;
- Minh giải kêt quả thử vỉa DST, đánh giá tầng chứa khu vực giếng
khoan Y-3X, mỏ Y.
XV


3. Cơ sở tài liệu nghiên cứu
Đồ án đƣợc thực hiện dựa trên tài liệu đƣợc phép thu thập tại công ty PVEP.
Ngoài ra còn sử dụng các sách, tài liệu, bài báo chuyên ngành trong và ngoài nƣớc
đã công bố.
4. Cấu trúc đồ án
Cấu trúc đồ án gồm mở đầu, kết luận và 5 chƣơng nội dung chính với bố cục
nhƣ sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế nhân văn khu vực nghiên cứu.
Chƣơng 2: Đặc điểm cấu trúc địa chất mỏ lô 09-2/09.
Chƣơng 3: Cấu trúc địa chất mỏ Y.
Chƣơng 4: Cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp thử vỉa.
Chƣơng 5: Minh giải tài liệu thử vỉa DST giếng Y-3X.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình làm đồ án, do sinh viên còn nhiều hạn chế về phƣơng pháp
luận và kinh nghiệm, không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô, các
cán bộ chuyên môn và các bạn đóng góp ý kiến để giúp đồ án đƣợc hoàn thiện hơn.

Trân thành cảm ơn!
Chu Kim Quy




1

CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý
Bể trầm tích Cửu Long là nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam
và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long trài dài từ vĩ độ 9
o
đến 11
o

Bắc. Với diện tích bề mặt khoảng 56.000 km
2
, bể có hình bầu dục, vồng về phía
biển và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận, (Hình 1.1).

Hình 1.1. Vị trí bể Cửu Long [1]
Bể Cửu Long đƣợc xem là bể trầm tích khép kín điển hình của Việt Nam. Tuy
nhiên nếu tính theo đƣờng đẳng dày trầm tích 1000 m thì bể có xu hƣớng mở về
phía Đông Bắc, phía biển Đông hiện tại. Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía
Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn bởi đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam là
đới nâng Khorat-Natuna và phía Đông Bắc là đới cắt trƣợt Tuy Hòa ngăn cách với
bể Phú Khánh. Bể đƣợc lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên Kanozoi, chiều dày
lớn nhất của chúng tại trung tâm bể có thể đạt tới 7-8 km. Bể Cửu Long nằm ở phía
Đông Nam tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Đây là một tỉnh miền Đông Nam Bộ, phía bắc
2

giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận. Phía Tây giáp thành phố Hồ
Chí Minh, mặt còn lại giáp biển Đông với hơn 200 km bờ biển.
1.1.2 Đặc điểm khí hậu
Vùng biển phía Nam Việt Nam đặc trƣng bởi vùng cận xích đạo nên vùng này có
khí hậu nhiệt đới ôn hòa và đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa
mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
1.1.2.1 Nhiệt độ, mưa và độ ẩm

Vùng nghiên cứu có khí hậu ôn hòa, nhiều ánh sáng mặt trời, nhiệt độ trung
bình hàng năm khoảng 27 , tháng thấp nhất khoảng 24,8 , tháng cao nhất
khoảng 28,6 . Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ.
Lƣợng mƣa phân bố không đều, về mùa mƣa thƣờng chiếm 85 đến 90% lƣợng
mƣa cả năm. Lƣợng mƣa trung bình là 1300 mm-1750 mm/năm, trong mùa mƣa
chiếm 307 đến 384 mm/tháng, mùa khô 85 đến 180 mm/tháng. Độ ẩm bình quân cả
năm là 80%.
1.1.2.1 Gió bão
Vùng nghiên cứu đƣợc đặc trƣng bởi hai chế độ gió là chế độ gió mùa đông và
chế độ gió mùa hè. Chế độ gió mùa đông có hƣớng gió chính là Đông Bắc-Tây Nam,
gió mùa hè có hƣớng gió chính là Tây Nam-Đông Nam. Gió mùa đông thổi từ tháng
11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau, gió lạnh, tốc độ khoảng 6 – 10m/s. Gió mùa hè
kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, gió nhẹ, không liên tục, tốc độ nhỏ hơn 5m/s.
Giông tố và bão lũ trong khu vực xảy ra không nhiều, chỉ chiếm khoảng 0,14%
số cơn bão ở Việt Nam, chúng thƣờng chỉ xảy ra vào các tháng 1, 7, 8, 9. Cƣờng độ
bão từ cấp 9 đến cấp 11, vận tốc gió từ 90 – 120 km/h.Vào mùa gió Tây Nam và hai
thời kì chuyển tiếp thì việc tiến hành công tác trên biển rất thuận lợi. Tuy vậy, vào
mùa mƣa thƣờng có kèm theo sét, giông tố và bão. Theo kết quả quan sát nhiều
năm, cƣờng độ động đất ở khu vực không vƣợt quá 6 độ Richter. Không chỉ có
giông tố, bão lũ mới gây thiệt hại mà hạn hán cũng gây nhiều thiệt hại nặng nề tới
cơ sở vật chất cũng nhƣ con ngƣời tại nơi đây.
1.1.3 Đặc điểm sông ngòi
Việt Nam là một đất nƣớc có đƣờng bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam với
mạng lƣới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn nhỏ tập trung phần lớn ở phía Nam
3

Việt Nam cụ thể là đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Tại đây Cửu Long là con
sông lớn nhất với lƣợng nƣớc cung cấp trung bình hàng năm là 4000 tỷ m
3
nƣớc và

lƣợng vật liệu phù sa lên tới 100 triệu tấn, sông Cửu Long là một trong những con
sông đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển châu thổ
này. Trong quá trình vận chuyển một phần những vật liệu trầm tích có thể sẽ bị lắng
đọng trên dọc theo những nơi mà sông chảy qua, tại đây chúng có thể tạo ra những
đê cát tự nhiên với chiều cao lên tới 3 – 4 m nhƣng cuối cùng thì tất cả đều đƣợc
vận chuyển tới cửa sông và lắng đọng tại đó nhƣ một châu thổ.
1.1.4 Chế độ dòng chảy và sóng
1.1.4.1 Dòng chảy
Tại khu vực nghiên cứu có nhiều loại dòng chảy khác nhau nhƣng chủ yếu là
dòng triều và dòng trôi dạt đƣợc hình thành do sự tác động chủ yếu của gió mùa tạo
nên các dòng đối lƣu và một vài yếu tố khác nhƣ chế độ gió địa phƣơng, địa hình
đáy biển, thủy triều, sự bất đồng nhất về khối lƣợng riêng của nƣớc. Nếu nhƣ dòng
triều đúng với tên gọi có hƣớng và tốc độ thay đổi theo chế độ thủy triều có tốc độ
cực đại trong khoảng 0,3 – 0,77m/s thì dòng đối lƣu lại là kết quả của sự kết hợp
dòng gió bề mặt và dòng tuần hoàn khu vực tạo nên tốc độ dòng chảy dao động 0,77
– 1,5m/s.
1.1.4.2 Sóng
Chế độ sóng ở khu vực này mang tính chất sóng theo mùa, có thể chia thành
chế độ sóng mùa đông và chế độ sóng mùa hè. Trong mùa đông sóng có ƣu thế
hƣớng Đông Bắc-Tây Nam, có chiều cao trung bình 2,4m, cực đại là 6m. Chế độ
sóng mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 với hƣớng sóng chủ yếu Tây Nam-
Đông Bắc, sóng thấp và tƣơng đối ổn định, có chiều cao trung bình từ 0,6 đến 2m,
cực đại là 5m.
1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn
1.2.1 Dân cư
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có diện tích 1989,5 km
2
, dân số toàn tỉnh đạt 1.309.200
ngƣời, mật độ dân số đạt 522ngƣời/km
2

(tính đến năm 2012). Tỷ lệ tăng tự nhiên
dân số phân theo địa phƣơng tăng 8.9 ‰ .
Thành phần dân tộc ở tỉnh chủ yếu là ngƣời Kinh, ngoài ra có các dân tộc khác
nhƣ Hán, Châu Ro, Mƣờng, Tày…
4

Là một tỉnh có cơ cấu dân số tƣơng đối trẻ, lực lƣợng lao động trong độ tuổi có
khả năng lao động ở Bà Rịa-Vũng Tàu tăng lên nhanh chóng, đây là nguồn nhân lực
hùng hậu đáp ứng cho quá trình xây dựng, phát triển các công trình công nghiệp dầu
khí.
Bên cạnh đó, đời sống ngƣời dân của tỉnh cũng luôn đƣợc chú trọng quan tâm.
Cho đến nay toàn tỉnh đã huy động đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ phát triển của toàn
xã hội, đời sống của nhân dân đƣợc nâng cao, ổn định sản xuất và đã đóng góp đƣợc
nhiều cho ngân sách nhà nƣớc. Thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt
trên 5580 USD/ngƣời/năm (Báo Bà Rịa-Vũng Tàu số ngày 13/06/2011).
1.2.2 Kinh tế
Qua hơn 15 năm thành lập tỉnh, với cơ cấu kinh tế hợp lý, đến nay Bà Rịa -
Vũng Tàu đã có một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, tạo nên sự phát triển vƣợt
bậc trên lĩnh vực kinh tế.
1.2.2.1 Công nghiệp Dầu khí
Bà Rịa Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, hoạt động kinh tế
của tỉnh trƣớc hết phải nói đến tiềm năng dầu khí. Dầu khí là ngành công nghiệp
tiêu biểu của tỉnh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, quyết
định tốc độ phát triển kinh tế của khu vực. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với trữ lƣợng
dầu khí lớn ngoài khơi cùng với những điều kiện sẵn có về kinh tế – xã hội, Vũng
Tàu đã từng bƣớc trở thành trung tâm dầu khí lớn nhất của cả nƣớc. Theo thống kê,
hiện nay phần lớn năng lực sản xuất của tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam)
đều nằm ở thành phố Vũng Tàu và các sản phẩm từ dầu mỏ và khí đốt của
Petrovietnam đa số cũng đƣợc khai thác tại vùng biển này.
Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các giếng khoan thăm dò, tìm kiếm gặp

dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thƣơng mại lớn nhƣ Bạch
Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông với sản lƣợng khai thác
cho phép vào khoảng 20 triệu tấn dầu mỗi năm. Khí đồng hành và khí thiên nhiên
cũng có trữ lƣợng lớn (khoảng 300 tỉ m
3
) cho phép mỗi năm khai thác 6 tỉ m
3.
Hiện ngành dầu khí Vũng Tàu đã thu hút đƣợc trên 4,5 tỷ USD vốn đầu tƣ và
đã ký đƣợc hơn 43 hợp đồng tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí với các đối tác
nƣớc ngoài. Sự tham gia hợp tác của nhiều tập đoàn, công ty dầu khí lớn trên thế
giới đã giúp ngành công nghiệp dầu khí ngày càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
5

Cho đến nay, nguồn thu của ngành dầu khí Vũng Tàu đã có những đóng góp
đáng kể vào ngân sách Nhà nƣớc. Vƣợt qua nguồn thu từ thuế nhập khẩu, nguồn thu
từ dầu khí đã dần trở thành nguồn thu chủ lực. Ngành dầu khí đã từng bƣớc trở
thành một tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động và phát triển toàn diện, đa năng, góp
phần vào việc thúc đẩy hợp tác khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhiên liệu năng
lƣợng và các sản phẩm hóa dầu cho nền kinh tế, đồng thời tham gia tích cực vào
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái.
1.2.2.2 Công nghiệp sản xuất điện năng
Không chỉ là trung tâm dầu khí lớn nhất cả nƣớc, trong tƣơng lai tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu còn có thể trở thành trung tâm năng lƣợng lớn nhất của cả nƣớc do có lợi
thế về nguồn khí đốt. Hiện tỉnh có 2 nhà máy Điện đang hoạt động là Nhà máy điện
Bà Rịa với 8 tổ máy và 1 đuôi hơi có tổng công suất 327,8MW, và Nhà máy điện
Phú Mỹ 2-1 với 4 tổ máy, có tổng công suất 568MW. Ngoài ra tỉnh còn đang tiến
hành đầu tƣ nhà máy điện Phú Mỹ 1 công suất 1090MW, nhà máy điện Warsila
công suất 120MW, nhà máy điện Kidwel công suất 40MW và sắp tới sẽ tiến hành
đầu tƣ nhà máy điện Phú Mỹ 3 công suất 720MW, nhà máy điện Phú Mỹ 2-2 công
suất 720MW. Ƣớc tính khi hoàn thành các nhà máy này sẽ có thể cung cấp một

lƣợng điện năng với tổng công suất khoảng 3642MW.
1.2.2.3 Khai thác và chế biến hải sản
Đây là một nghề truyền thống của tỉnh với nguồn lợi rất đa dạng cho phép khai
thác khoảng 200000 tấn hải sản mỗi năm, trong số đó có hàng chục nghìn tấn đƣợc
khai thác để chế biến phục vụ cho xuất khẩu. Hoạt động khai thác hải sản rất nhiều
thuận lợi do cƣờng độ gió ở vùng biển này không cao, ít bão, ngoài ra còn có nhiều
cửa lạch cho tàu thuyền neo đậu. Bên cạnh đó, với hơn 5700 ha diện tích mặt nƣớc,
tỉnh còn có thể phát triển việc nuôi trồng các loài thủy hải sản, trong đó đặc biệt là
nuôi tôm - một mặt hàng có giá trị kinh tế cao.
Nghề khai thác cũng kéo theo nghề chế biến hải sản phát triển với nhiều thành
phần kinh tế tham gia ở nhiều qui mô khác nhau. Giá trị xuất khẩu đạt trên 85 triệu
USD/năm.
1.2.2.4 Hoạt động xuất nhập khẩu
Nằm ở vị trí đầu mối giao lƣu thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế, tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu còn có thế mạnh trong hoạt động xuất nhập khẩu. Cơ cấu ngành hàng
6

xuất khẩu của địa phƣơng đƣợc cải thiện theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tăng các mặt hàng công nghiệp, giảm tỉ trọng các loại hàng thô, hàng sơ chế. Cụ thể,
gia tăng xuất khẩu các nhóm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nhóm hàng
hải sản, giảm dần các hàng nông sản. Chất lƣợng hàng xuất khẩu ngày càng đƣợc
nâng cao, một số mặt hàng xuất khẩu của tỉnh đã khẳng định đƣợc vị trí của mình
trên thị trƣờng quốc tế, các mặt hàng nhƣ: hải sản, may mặc, giày da đã có sức
cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, trong đó mặt hàng hải sản đã đƣợc thừa nhận
chất lƣợng quốc tế.
1.2.2.5 Du lịch
Với khả năng cung cấp đầy đủ các loại hình du lịch: nghỉ dƣỡng, tắm biển, sinh
thái, chữa bệnh, tắm bùn khoáng nóng, mạo hiểm, leo núi, lặn biển, hội nghị hội
thảo… Vũng Tàu còn đƣợc đánh giá là một trong những điểm du lịch trọng tâm của
Việt Nam. Tính đến tháng 11/2009 doanh thu của ngành du lịch ƣớc thực tính là

1320,17 tỷ đồng, các đơn vị kinh doanh đón và phục vụ 6,8 triệu lƣợt khách trong
đó có 250.250 lƣợt là khách quốc tế.
Những năm gần đây, tỉnh đã tiến hành đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ, do đó đã
thu hút đƣợc nhiều dự án du lịch và trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách
trong và ngoài nƣớc. Cụ thể, toàn tỉnh đã thu hút 159 dự án đầu tƣ du lịch đƣợc thỏa
thuận địa điểm, với tổng diện tích 6042 ha, tổng vốn đăng ký 35,6 nghìn tỷ đồng và
11,5 tỷ USD. Toàn tỉnh hiện có 148 cơ sở với 6189 phòng, đủ khả năng đáp ứng
nhu cầu nghỉ dƣỡng của mọi đối tƣợng khách với nhiều khách sạn đƣợc xếp hạng từ
đạt tiêu chuẩn đến 5 sao. Những năm qua, công tác bình ổn giá cũng thƣờng xuyên
đƣợc quan tâm, nâng cao uy tín của thƣơng hiệu du lịch để xứng đáng là một trung
tâm du lịch lớn của cả nƣớc.
1.2.3 Giao thông vận tải
1.2.3.1 Đường bộ
Hiện nay đã có ba tuyến đƣờng quốc lộ 51, 56, 55 nối liền tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu với các tỉnh bạn và cả nƣớc, trong đó đặc biệt là quốc lộ 51 đã đƣợc nâng cấp
lên 4 làn xe rất thuận tiện, nhanh chóng từ Vũng Tàu đi thành phố Hồ Chí Minh. Hệ
thống đƣờng giao thông nội thành dài hơn 1200 km đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp cùng
với hệ thống cây xanh, tiểu đảo, đèn giao thông, biển báo, đèn chiếu sáng khá đồng
bộ, góp phần làm đẹp cho thành phố du lịch.
7

1.2.3.2 Đường thủy
Đây là loại hình giao thông khá quan trọng. Một mạng lƣới có hơn 20 sông
rạch với chiều dài khoảng 200km với một số cửa sông và bờ biển rất thích hợp cho
việc phát triển cảng sông, cảng biển nhƣ: Sông Thị Vải, sông Dinh, vùng biển Sao
Mai – Bến Đình, Phƣớc Tỉnh, Lộc An, Bến Đầm (Côn Đảo), Long Sơn Các cảng
biển của Bà Rịa – Vũng Tàu có công suất dự trữ có thể đạt tới 80 triệu tấn hàng hoá
luân chuyển mỗi năm. Đƣờng biển từ tỉnh còn có thể đi khắp nơi trong nƣớc và
quốc tế, trong đó hai tuyến chở khách quan trọng nhằm phục vụ cho ngành du lịch
đó là tuyến Vũng Tàu đi thành phố Hồ Chí Minh bằng tàu cánh ngầm và tuyến

Vũng Tàu đi Côn Đảo. Ngoài ra, tàu bè còn có thể lƣu thông từ Vũng Tàu đến các
tỉnh miền Tây Nam Bộ và từ Vũng Tàu đến Long Sơn thông qua mạng lƣới đƣờng
sông.
1.2.3.3 Đường hàng không
Hiện nay chỉ có 2 sân bay phục vụ cho công việc vận chuyển hành khách và
thăm dò, khai thác dầu khí là sân bay Vũng Tàu và sân bay Cỏ Ống (Côn Đảo). Sân
bay Vũng Tàu có đƣờng băng dài 1,8km và sân bay Cỏ Ống có đƣờng băng dài
1,2km. Trong tƣơng lai sân bay quốc tế Long Thành đƣợc xây dựng cách thành phố
Vũng Tàu 70 km, ranh giới tỉnh khoảng 20 km.
1.2.4 Văn hóa – Y tế - Giáo dục
1.2.4.1 Văn hóa
Không chỉ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú,
nhiều bãi biển đẹp, Vũng Tàu còn là nơi hội tụ giữa các nền văn hoá. Những lễ hội,
phong tục, tập quán, tín ngƣỡng mang đậm màu sắc văn hóa biển cùng với văn hoá
của các tôn giáo đã tạo nên ở nơi đây nhiều công trình văn hoá, khu di tích nổi tiếng
với những vẻ đẹp cổ kính đặc trƣng.
Bà Rịa-Vũng Tàu còn là tỉnh có nhiều đền thờ cá voi nhất miền Nam với tất cả
10 đền thờ và lễ hội Nghinh Ông, hay Tết của biển, là một sự kiện quan trọng trong
đời sống văn hóa và tâm linh của dân chài nơi đây. Bên cạnh đó, tỉnh có ngày lễ Lệ
Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu – Nữ thần và kết hợp cúng
thần biển.
Là nơi hội tụ nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, Vũng Tàu có số lƣợng tín đồ
chiếm trên 50% dân số toàn tỉnh. Trong đó Phật Giáo, Công Giáo, Cao Đài, Tin
8

Lành đƣợc nhà nƣớc cho phép hoạt động hợp pháp với tƣ cách là tổ chức xã hội
cùng với một số tôn giáo và hệ phái khác nhƣ Tịnh Độ Cƣ Sĩ Phật Độ Việt Nam,
Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, Tin Lành Baptic, Cơ Đốc Phục lâm, Cơ Đốc Truyền
Giáo.
1.2.4.2 Y tế

Từ khi thành lập tỉnh đến nay, sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân
dân đã có những chuyển biến rõ nét và đang không ngừng nâng cao về chất lƣợng.
Tính bình quân cứ 10 ngàn dân ở Bà Rịa Vũng Tàu có 4,4 bác sĩ. Ngoài ra, trên địa
bàn tỉnh, toàn bộ các xã , phƣờng đều đã đƣợc xây dựng các trạm y tế.
Trang thiết bị cho các cơ sở y tế cũng đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ với những thiết
bị hiện đại, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh. Sức khỏe của ngƣời
dân đƣợc đảm bảo, đặc biệt công tác khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo luôn đƣợc
tỉnh quan tâm. Công tác phòng chống dịch bệnh cũng luôn đƣợc coi trọng. Trong
những năm qua, các chƣơng trình y tế quốc gia đều đƣợc tỉnh hoàn thành và đạt kết
quả tốt.
Với những thành tích này, ngành y tế tỉnh đã đƣợc Bộ Y tế tuyên dƣơng là lá cờ
đầu về xây dựng mạng lƣới y tế cơ sở và là một trong ba địa phƣơng có mạng lƣới
y tế hoàn chỉnh trong cả nƣớc.
1.2.4.3 Giáo dục
Từ khi thành lập đến nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh đã không
ngừng phát triển cả về quy mô, chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ cơ sở vật chất và cơ
bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. Tổng kinh phí
đầu tƣ xây, sửa trƣờng lớp không ngừng đƣợc gia tăng, cơ sở trƣờng lớp không chỉ
đƣợc kiên cố hóa mà còn đƣợc hiện đại hóa các trang thiết bị phục vụ công tác
giảng dạy – học tập
Cho đến nay, hệ thống trƣờng học bao gồm gần 30 nhà trẻ, hơn 20 trƣờng tiểu
học, 13 trƣờng cấp II và III (trong đó có một trƣờng chuyên cấp tỉnh), đã đƣợc xây
dựng đúng quy cách, phân bố đều ở các phƣờng trong thành phố. Tại Vũng Tàu,
Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng do Hà Lan tài trợ đã chính thức hoạt động. Trƣờng đại
học Kỹ thuật Swinbume Vabis (Australia) cũng đang đƣợc triển khai. Ngoài ra, trên
địa bàn thành phố còn có các cơ sở của một số trƣờng đại học nhƣ Đại học Mỏ Địa
chất, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Đại học Sƣ phạm
9

TP Hồ Chí Minh, Đại học Hàng hải, Đại học Tài chính – kế toán, Đại học Công

nghệ TP Hồ Chí Minh Các cơ sở này đã đào tạo hàng ngàn sinh viên trong nhiều
ngành học khác nhau, góp phần xây dựng một đội ngũ lao động đa dạng chất lƣợng
cao cho thành phố nói riêng và toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu nói chung.
1.3 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác tìm kiếm thăm dò và
khai thác dầu khí.
1.3.1 Thuận lợi
Với vị trí thuận lợi cho việc mở rộng xây dựng các cảng dịch vụ dầu khí phục
vụ cho việc khai thác dầu ở thềm lục địa phía nam Việt Nam cũng nhƣ việc giao lƣu
xuất nhập khẩu dầu tới các nƣớc trên thế giới là hết sức thuận lợi.
Là một thành phố trẻ, với số dân 380.000 ngƣời, thành phố Vũng Tàu là nguồn
cung cấp nhân lực dồi dào, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu di chuyển cũng nhƣ
vận chuyển hàng hoá.
Hiện nay Vũng Tàu đã thu hút đƣợc rất nhiều công ty nƣớc ngoài đầu tƣ thăm
dò khai thác dầu khí.
1.3.2 Khó khăn
Là một thành phố dân số ở độ tuổi lao động rất đông nhƣng trình độ kỹ thuật
hiên nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của ngành.
Vùng nghiên cứu chịu ảnh hƣởng rất nhiều của yếu tố thời tiết nhƣ dòng chảy,
sóng, gió, độ ẩm. Đặc biệt là mùa mƣa bão, sóng to, gió lớn làm cho các hoạt động
trên biển bị ngừng trệ gây khó khăn cho hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác
dầu khí.
Công trình phục vụ cho quá trình tìm kiếm thăm dò và các thiết bị đi kèm đều
đƣợc dùng trong môi trƣờng nƣớc biển nên dễ bị ăn mòn, phá hủy cần thƣờng
xuyên tu sửa, bảo dƣỡng. Đây cũng là một khó khăn không nhỏ trong công tác tìm
kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí.
Vấn đề bảo vệ và cải tạo môi trƣờng là vấn đề búc xúc đặt lên hàng đầu do rác
thải của công nghiệp Dầu khí.


10


CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 09-2/09
2.1 Vị trí địa lý lô 09-2/09
Lô 09-2/09 nằm trong bể Cửu Long thuộc phần lục địa phía Nam Việt Nam,
cách thành phố Vũng Tàu khoảng 135km về phía Đông Nam với diện tích ban đầu
là 992 km
2
. Phía Bắc tiếp giáp với mỏ Rạng Đông, phía Tây gần kề với mỏ Bạch
Hổ và Cá Ngừ Vàng, phía Đông đƣợc giới hạn bởi đới nâng Côn Sơn. Mực nƣớc
biển giao động từ 50 đến 70m (Hình 2.1).

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lô 09-2/09 và mỏ Y [1]
2.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí
Các hoạt động tìm kiếm thăm dò ở lô 09-2/02 đƣợc bắt đầu từ năm 1974 với
khảo sát địa chấn 2D bởi Mobil, theo sau đó tiếp tục đƣợc khảo sát vào năm 1984
và 1993 bởi VSP và CGG. Khảo sát địa chấn 3D đƣợc tiến hành bởi Hoàn Vũ JOC
năm 2001 và 2004 với tổng diện tích 940 km
2
(Hình 2.2).
Vào các năm 2002 và 2007 Hoàn Vũ JOC tiến hành khoan hai giếng khoan
thăm dò COD-1X và COD-2X tại cấu tạo triển vọng Cá Ong Đôi (COD). COD-1X
là giếng khoan thăm dò đầu tiên trên cấu tạo Cá Ong Đôi mà đối tƣợng chính là đá

×