1
MC LC
LI M ĐU…………………………………………………………………. Trang 1
PHN I. THC TRNG XUT KHU HNG HO VO
TH TRƯNG HOA K………………………………………… Trang 2
I. Tng quan v quan h Vit Nam – Hoa K………………………………….Trang 2
II. Tnh hnh xut khu hng ho Vit Nam
sang th trưng Hoa K qua cc năm………………………………… … Trang 3
PHN II. TH TRƯNG HOA K V NHNG TIM NĂNG……… Trang 10
I. Sơ lưc v th trưng Hoa K………….………………………………… Trang 10
II. Tim năng ca th trưng Hoa K………… …………………………….Trang 11
PHN III. CƠ HI V THCH THC CA VIT NAM
KHI XÂM NHP TH TRƯNG HOA K………………… Trang 14
I. Cơ hi …………………………………………………………………… Trang 14
II. Kh khăn v thch thc……………………………………………………Trang 15
PHN IV. Đ XUT GII PHP………………………………………….Trang 17
I. Đi vi nh nưc…….…………………………………………………… Trang 17
II. Đi vi doanh nghip………………………………………………… Trang 19
KT LUN………………………………………………………………… Trang 21
TI LIU THAM KHO
1. Gio trnh Kinh tế ngoại thương ca
GS,TS Bùi Xuân Lưu – PGS,TS Nguyễn Hữu Khải
2. Cm nang v thâm nhập th trưng Mỹ
3. www.vietrade.gov.vn (Website Cc Xc Tiến Thương Mại)
4. www.customs.gov.vn (Website Tng Cc Hải Quan Vit Nam)
5. www.vneconomy.vn
6. www.vi.wikipedia.org
2
LI MỞ ĐU
Đi lên từ mt nưc nông nghip lạc hậu, gánh chu hơn 1000 năm đô h ca
giặc ngoại xâm. Nn kinh tế Vit Nam đã trỗi dậy, thoát khỏi sự kìm kẹp ca chính
sách bế quan tỏa cảng bảo th, từng bưc hòa nhập vào nn kinh tế thế gii. Từ sau
Đại hi đại biểu toàn quc lần th VI (1986) ca Đảng Cng sản Vit Nam, nh nưc
ta bắt đầu ch trương hi nhập kinh tế. Sau Đại hi đại biểu toàn quc lần th VIII
(1996), ch trương ny cng đưc đy mạnh. Cho đến giữa năm 2007, Vit Nam đã
có quan h kinh tế vi 224 nưc và vùng lãnh th trên thế gii, đã ký hơn 350 hip
đnh hp tác phát triển song phương, 87 hip đnh thương mại, 51 hip đnh thc đy
và bảo h đầu tư, 40 hip đnh trnh đnh thuế hai lần, 81 thoả thuận v đi xử ti hu
quc. Trong các th trưng xut khu ca nưc ta, Mỹ ni lên là mt trong s những
đại din ch cht, đng gp không nhỏ vào kim ngạch xut khu hàng hóa ca nưc
ta mỗi năm. C thể, năm 2009, th phần Mỹ 19,9% tính theo tr giá xut khu hàng
hóa (nguồn Tng cc thng kê). Những dẫn chng trên đã cho thy sự chuyển biến
tích cực v đng tự hào ca nn kinh tế Vit Nam. Tuy nhiên, trong thành công bao
gi cũng c trở ngại, kh khăn. Nn kinh tế non trẻ Vit Nam khi bưc vo thương
trưng quc tế cũng đã mắc phải rt nhiu trở ngại trong giao thương vi cc đi tác
trên thế gii. Đặc bit, Mỹ là mt th trưng rt khó tính vi những quy đnh khắt khe
và nhiu rào cản thương mại. Vn đ đặt ra là, mt khi các sản phm ca nưc ta đp
ng đầy đ các yêu cầu xut khu và thâm nhập tt vào th trưng trên thì vn đ tăng
trưởng khi lưng xut khu hng ha đến các th trưng khác trên thế gii sẽ dễ dàng
hơn, nâng tầm nn kinh tế, thương mại nưc ta lên mt v thế mi. Chính vì lẽ đ,
chúng em chọn đ ti “ Tm hiểu tim năng ca th trưng Hoa K đi vi hàng xut
khu Vit Nam”. Qua đây, em cũng xin chân thnh cm ơn cô Nguyễn Th Thu Thy
đã gip chng em hon thnh bi tập nhóm này!
3
PHN I. THC TRNG XUT KHU HNG HO VIT NAM
VO TH TRƯNG HOA K
I. TNG QUAN V QUAN H VIT NAM – HOA K
Sau hai mươi năm gin đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tng thng Hoa
K Bill Clinton tuyên b chính thc bnh thưng hóa quan h ngoại giao vi Vit
Nam vào ngày 11/07/1995. Ngoại giao Hoa K và Vit Nam ngy cng trở nên sâu
sắc v đa dạng hơn, hai nưc thưng xuyên mở rng trao đi chính tr, đi thoại
v nhân quyn và an ninh khu vực, hai nưc ký kết Hip đnh thương mại song
phương vo vào tháng 7/2000, bắt đầu có hiu lực từ tháng 12/2001. Tháng 11/2007,
Hoa K chp thuận Quy chế Quan h Thương mại Bnh thưng Vĩnh viễn (PNTR)
cho Vit Nam.
Từ khi bắt đầu c hiu lực ca Hip đnh Thương mại song phương năm 2001,
thương mại hai chiu giữa hai nưc đưc gia tăng, kết hp vi dòng đầu tư quy mô
ln ca Hoa K vo Vit Nam. Trong năm 2006, Hoa K xut khu 1,1 tỷ USD hàng
ha vo Vit Nam v nhập khu 8,6 tỷ USD từ Vit Nam
Theo nguồn tin từ báo giaoducthoidai.vn ngày 17/02/2013:
“B trưởng John Kerry cho biết: Việt Nam đã trở thành quốc gia hiện đại, là
đối tác quan trọng của Hoa Kỳ, với khoảng 40% dân số ở độ tuổi dưới 25. Hiện nay
tại Hoa Kỳ có hơn 16.000 lưu học sinh Việt Nam du học, lớn hơn số lượng lưu học
sinh các quốc gia khác đang học tp tại Hoa Kỳ.
Ph Th tưng B trưởng Ngoại giao Phạm Bnh Minh cho biết: Kinh tế,
thương mại là lĩnh vực ưu tiên hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Nếu thời điểm năm
1995 hai nước bắt đầu bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thương mại mới đạt 450
triệu USD thì năm 2012 đã đạt gần 25 tỷ USD, tăng gấp 50 lần Đó là mức tăng vượt
bc. Đầu tư của Hoa Kỳ tai Việt Nam hiện đứng đứng thứ 7 với trên 10 tỷ USD.
Trong hội đàm hai bên đã thống nhất cần tăng cường hợp tác hơn nữa trong lĩnh vực
kinh tế, thương mại, đầu tư trong thời gian tới để tương xứng với mối quan hệ đối tác
toàn diện Việt Nam và Hoa Kỳ.
B trưởng John Kerry nhận đnh: Kim ngạch thương mại Hoa Kỳ và Việt Nam
tăng 50 lần và tiếp tục tiến triển liên tục và nếu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) sớm được hoàn tất sẽ tạo liên minh thương mại lớn mạnh với 40%
GDP của toàn thế giới. Là tổ chức thương mại quyền lực, TPP yêu cầu các nước
4
tham gia phải nâng các tiêu chuẩn lên để cạnh tranh tốt hơn. Hiệp định này cũng là
bước quan trọng góp phần tăng thêm công ăn việc làm tại cả Hoa Kỳ và Việt Nam.”
II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIT NAM SANG THỊ TRƯNG
HOA K QUA CÁC NĂM
1. Tình hình xuất khẩu hng hoá Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn trước 2013,
cập nhật tới tháng 2/2014
Hoa Kỳ - nền kinh tế lớn nhất toàn cầu – được ghi nhận là đối tác thương
mại lớn thứ hai của Việt Nam trên toàn thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc và là
đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khu vực châu Mỹ trong năm
2013: S liu Thng kê Hải quan cho thy, trong năm 2013, tng kim ngạch xut
nhập khu hàng hóa ca Vit Nam và Hoa K đạt 29,1 tỷ USD, tăng 18,8% so vi
năm 2012 v gp 4,3 lần so vi con s 6,77 tỷ USD đưc ghi nhận vo năm 2005.
Trong đ, xut khu đạt gần 23,9 tỷ USD, cao hơn 21,4% so vi năm 2012 và nhập
khu đạt 5,23 tỷ USD, tăng 8,4% so vi kết quả hoạt đng ca mt năm trưc đ.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong trao đổi thương mại với
Hoa Kỳ luôn duy trì mức thặng dư lớn: Cn cân thương mại hàng hóa ca Vit Nam
trong trao đi thương mại vi Hoa K luôn duy trì mc thặng dư ln trong những
năm gần đây. C thể trong năm 2010, mc thặng dư hng ha ca Vit Nam trong
buôn bn trao đi thương mại vi Hoa K đã vưt qua con s 10 tỷ USD, tăng 26,5%
so vi năm 2009. Đến năm 2013, xut khu ca Vit Nam sang Hoa K cao gp 4,5
lần so vi nhập khu dẫn đến mc xut siêu ca Vit Nam sang th trưng ny đạt con
s kỷ lc 18,6 tỷ USD.
Biu đ 1: Kim
ngạch xuất nhập khẩu
v cán cân thương mại
Việt Nam – Hoa K
giai đoạn 2010 - 2013
Nguồn:TổngcụcHảiquan
Số liệu thống kê
5
của Hải quan Việt Nam cho thấy từ năm 2007 đến nay Hoa Kỳ là thị trường tiêu
thụ hàng hoá lớn nhất của Việt Nam và là thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ 7
sang thị trường Việt Nam trong các năm gần đây. Tuy nhiên, theo Cơ sở dữ liu
thương mại ca Liên Hp Quc (UN Comtrade) và s liu đưc công b vào giữa
thng 9 năm 2013 ca T chc Thương mại thế gii (WTO), tr giá buôn bán hàng
hóa hai chiu giữa Vit Nam vi th trưng này chỉ chiếm tỷ trọng rt nhỏ trong tng
kim ngạch xut nhập khu ca Hoa K (chỉ 1%). Đi vi Hoa K, Vit Nam l đi tác
xếp th 23 v xut khu hàng hóa sang Hoa K và xếp th 40 v nhập khu hàng hóa
có xut x th trưng này.
Bảng 1: Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
giữa Việt Nam- Hoa K giai đoạn 2007-2013
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Thị phần (%)
Thứ hạng
Thị phần (%)
Thứ hạng
2007
33,3
1
12,6
9
2008
32,6
1
13,5
7
2009
19,9
1
4,3
7
2010
19,7
1
4,4
7
2011
17,5
1
4,3
7
2012
17,2
1
4,3
7
2013
18,1
1
4,0
7
Nguồn: Tổng cục Hải quan
(Ghi chú: Thị phần xuất khẩu, nhp khẩu là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu,
nhp khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhp khẩu của
Việt Nam với tất cả các nước/thị trường trên thế giới.
Thứ hạng xuất khẩu, nhp khẩu là thứ hạng xuất khẩu, nhp khẩu giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ so với tất cả các thị trường/nước mà Việt Nam xuất khẩu, nhp khẩu
hàng hoá)
6
Bảng 2: Một số chỉ tiêu thống kê chính của Hoa K trong năm 2012
Nguồn:WTO
Trong nhiu năm qua, hàng dt may vẫn là ngành hàng dẫn đầu v xut khu
ca Vit Nam vào th trưng Hoa K vi tr giá xut khu trong năm 2013 l 8,6 tỷ
USD, chiếm đến 36% tng kim ngạch xut khu ca Vit Nam vào th trưng này và
chiếm gần 48% tng kim ngạch xut khu hàng dt may ca cả nưc. Đng ch ý
hơn, kim ngạch xut khu mặt hng đin thoại các loại và linh kin ca Vit Nam
sang Hoa K trong năm 2013 tăng trưởng khá mạnh mẽ, cao gp 5 lần so vi năm
2012. Ngoài ra, các mặt hng như gỗ và sản phm ca gỗ, hàng thy sản, giày dép các
loại cũng l những mặt hàng ch lực, đng gp tỷ trọng ln trong tng kim ngạch
xut khu ca Vit Nam sang Hoa K.
7
Bảng 3: 10 mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Hoa K
trong năm 2012 v 2013
Đơn vị: Triệu USD
STT
Tên hàng
Năm
2012
Năm 2013
Tăng/giảm so
với năm trước
(%)
1
Sản phm dt may
7.457
8.612
15,5
2
Giày dép các loại
2.243
2.631
17,3
3
Gỗ và sản phm từ gỗ
1.766
1.982
12,2
4
Máy vi tính, sản phm đin tử &
linh kin
935
1.474
57,6
5
Hàng thy sản
1.166
1.463
25,5
6
Máy móc, thiết b, dng c & ph
tùng
943
1,010
7,1
7
Ti xch, ví, vali mũ v ô dù
624
836
34
8
Đin thoại các loại và linh kin
140
753
439,2
9
Hạt điu
407
539
32,6
10
Dầu thô
362
506
39,9
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Đi vi nhập khu, các mặt hàng chính Hoa K xut khu sang Vit Nam trong
năm 2013 bao gồm my mc thiết b & dng c ph tùng; máy vi tính, sản phm đin
tử và linh kin; bông các loại, cht dẻo nguyên liu, thc ăn gia sc & nguyên liu;
đậu tương (Biu đ 2)
Theo ưc tính sơ b ca Tng cc Hải quan, tng kim ngạch hàng hóa xut
nhập khu Vit Nam - Hoa K trong 2 thng đầu năm 2014 ưc đạt 4,9 tỷ USD, tăng
mạnh 25,8% so vi kết quả thực hin ca cùng k năm 2013. Trong đ, xut khu
hàng hóa ca Vit Nam sang Hoa K dự kiến đạt 3,9 tỷ USD, tăng 26,5% v cc
8
doanh nghip Vit Nam nhập khu hàng hóa có xut x từ Hoa K đạt 936 triu USD,
tăng 22,4% so vi kết quả hoạt đng ca 2 thng đầu năm 2013.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
2. Hạn chế của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
Các nhà sản xuất hay nhà thương mại khôn ngoan đang quan tâm đến thị
trường Mỹ rộng lớn thường sử dụng một công ty tư vấn nghiên cứu tốt để khảo sát
tiềm năng. Nó có thể tiết kiệm một khối lượng lớn tiền bạc, thời gian cho việc mở một
chiến dịch thử nghiệm và điều chỉnh.
Nhiu công ty Mỹ cung cp các dch v nghiên cu toàn din cho các công ty
nưc ngoài, các công ty kế ton chính như Dun & Bradstreet c nhiu nguồn để khảo
sát triển vọng bán cho sản phm, đi th cạnh tranh, những rào cản phải đương đầu
khi thâm nhập vào th trưng.
Vic nghiên cu tiếp th trưc xut khu luôn là mt ý tưởng tt, không những
nó có thể rọi sáng mt th trưng rng ln chưa đưc biết rõ mà còn giúp cảnh giác
vi những cạm bẫy bạn không bao gi nghĩ đến. Vic nghiên cu không phải rẻ, thậm
9
chí mt khảo st cơ bản phải chi phí nhiu nghìn USD; nhưng n c thể tránh cho bạn
phải chi thêm hàng nghìn USD nữa.
Những mặt hàng nào của Việt Nam có thể bán cho Mỹ?
Mỹ là th trưng ln nht thế gii và là nn kinh tế ln vi GDP khoảng gần
8.000 tỷ USD, chiếm 22% GDP thế gii. Thực tế, cc nưc châu Á như Nhật Bản,
Hàn Quc, ASEAN và Trung Quc đu rt coi trọng th trưng Mỹ. Nhu cầu hàng
hóa Mỹ cũng rt đa dạng v chng loại và cht lưng, từ loại ph thông đến cao cp.
Do chưa đưc hưởng quy chế ti hu quc nên giá tr và chng loại hàng hóa
ca Vit Nam xut sang Mỹ còn nhiu hạn chế. Đến nay Vit Nam mi xut đưc
mt s mặt hng như gạo, cà phê, hạt điu, cao su, gỗ gia dng, rau quả và hải sản
mt s hng như giy dép, dt, may có vào Mỹ nhưng b đnh thuế cao từ 40% - 90%
giá nhập và b chính sách quota.
Trong thi gian vừa qua, Vit Nam và Mỹ đã trải qua mt s vòng đm phn v
hip đnh thương mại, đã ký hip đnh bản quyn. Tuy vậy quan h kinh tế giữa hai
nưc vẫn chưa đầy đ.
Vy hàng hóa nào của Việt Nam đủ sức cạnh tranh tại Mỹ?
Thông thưng chúng ta hay dựa vào thế mạnh hàng hóa riêng bit ca Vit
Nam để quyết đnh đưa vo th trưng mi. Các loại hàng quen thuc đưc đ cập đến
là nông lâm sản, thy hải sản, may mặc và th công mỹ ngh.
Đối với nông sản: Đây không phải là loại hàng mà Mỹ cần nhập khu. Ngưc
lại, Mỹ là mt trong những nưc xut khu nông sản hng đầu. Hơn nữa, FDA (Food
and Drug Administration) - Cơ quan quản lý thực phm và thuc men ca Mỹ - kiểm
tra khá nghiêm ngặt các loại hàng này vào Mỹ.
Đối với hàng may mặc: Tỷ trọng nhập khu hàng may mặc ca Mỹ trong
những năm gần đây tăng mạnh. Các bạn hàng ch yếu v loại hàng này là Hong
Kong, Trung Quc, Hàn Quc, Đi Loan chiếm tỷ l 50% trong tng s hàng nhập
loại này vào Mỹ. Thế nhưng Hip đnh quc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nhập khu
hàng may mặc vào Mỹ là NAFTA (North American Free Trade Agreement) có hiu
lực từ thng 1/1994. Đưng vận chuyển xa xôi, gi thnh cao, chưa đưc hưởng Ti
hu quc v đặc bit hip đnh NAFTA, đã lm cho hàng may mặc Vit Nam vào Mỹ
kh khăn không kém.
10
Các hàng thủ công mỹ nghệ: Ngoài giá thành cao, chu thuế nặng, vận chuyển
xa, tính thm mỹ còn chưa phù hp vi th hiếu ca Mỹ.
Mỹ là mt th trưng khng lồ, nhưng không kém phần khắc nghit đi vi
hàng hóa "Made in Vit Nam". Nếu xu thế nhập khu ca Mỹ không trùng khp vi
hàng hóa xut khu ca Vit Nam thì rõ ràng hàng Vit Nam sẽ mt đi tính cạnh
tranh, ít nht l trong vi năm ti.
Cải tổ chiến lược kinh doanh, một vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay?
Các doanh nghip xut khu trong nưc thưng không coi trọng vic tiếp th
mặt hàng xut khu. Thông thưng, các công ty th đng ch các nhà nhập khu nưc
ngoài tự tm đến để giao dch mua bán hoặc t chc những cuc triển lãm đa phương
để cho đn bạn hàng từ nưc ngoài. Khi có khách hàng liên h tìm hiểu để đặt hàng,
các doanh nghip thưng chú trọng gia tăng s lưng đơn đặt hng hơn l vn đ hp
đồng thanh ton ha đơn. Chính điểm ny đã tạo ra mt môi trưng thuận li cho các
th đoạn lừa gạt tinh vi ca cc tư nhân hoặc công ty nưc ngoài. Mt điểm khác là
các nhà xut khu trong nưc thưng giao dch vi các môi gii trung gian ngoài
nưc để kiếm đơn đặt hng nhưng lại không tìm hiểu kỹ lý lch hoạt đng ca họ.
Trong giai đoạn hin nay, không cần tiếp th ở mãi bên kia nửa vòng tri đt.
Các hãng ln ca Mỹ chỉ thuần ty mua hng ca cc nh nhập khu Mỹ, do đ sc
cạnh tranh để đưc hp đồng ca các nhà nhập khu này rt ln. Cc công ty thương
mại Mỹ mua hàng trực tiếp tại Vit Nam còn qu ít v quy mô không đng kể.
Các doanh nghip cần thay đi chiến lưc kinh doanh để phù hp vi hoàn
cảnh hin tại. C thể là cần mở rng mạng lưi tiếp th trực tiếp vào th trưng Mỹ,
kết hp các doanh nghip nhỏ và vừa để thành lập các tập đon kinh tế nhập khu trực
tiếp hàng hóa vào Mỹ, mở rng mạng lưi kinh doanh nhắm trực tiếp vào gii tiêu th
Mỹ. Đây l điu chúng ta còn thiếu và cần điu chỉnh để phát triển kinh doanh trong
những thi k kinh tế khng hoảng hin nay.
C sản phm tt, giá cạnh tranh mun xut khu ti Mỹ, nhưng c thể điu đ
là không dễ dng. Đây l mt th trưng khng lồ vi nhiu đi th cạnh tranh, họ đu
đang c gắng thâm nhập và bán sản phm.
Sẽ rt hữu ích khi bạn phân bit giữa "Selling to" (bán ti) Mỹ và "selling in"
(bán ở) Mỹ. "Selling to" là bán thẳng vi giá FOB (Free on Board) - Giá giao hàng
trên phương tin vận chuyển. Bạn thương lưng giá cả, cc điu kin vi ngưi mua
11
Mỹ giao hàng hóa ca bạn ti bến cảng hoặc sân bay, chuyển vận đơn ti ngân hàng
và nhận tin mặt theo L/C (Letter of Credit) - thư tín dng - ca bạn.
"Selling in" c nghĩa l nhận thêm nhiu trách nhim, chi phí và ri ro hơn.
Phải đầu tư nhiu thi gian và công sc hơn l ở th trưng ca nưc bạn. Phải thiết
lập h thng phân phi, quan h vi ngưi bán lẻ hay ngưi tiêu dùng, triển khai và
thực hin kế hoạch tiếp th, lập văn phòng, v cần phải phải c vn v cc quy đnh và
luật l ca Chính ph Mỹ.
Đi vi hầu hết nhà xut khu, trưc tiên phải thử nghim sự tiếp nhận ca th
trưng đi vi sản phm qua vic bn cho ngưi mua. Sau đ, nếu sản phm đưc
tiếp nhận tt ở Mỹ th có thể thăm dò khả năng pht triển vào th trưng.
PHN II: TH TRƯNG HOA K V NHNG TIM NĂNG
I. SƠ LƯỢC V THỊ TRƯNG HOA K
Vi 3,79 triu dặm vuông (9,83 triu km²) và 305 triu dân, Hoa K là quc gia
ln hạng ba v tng din tích và hạng ba v dân s trên thế gii. Hoa K là mt trong
những quc gia đa dạng chng tc nht trên thế gii, do kết quả ca những cuc di
dân đến từ nhiu quc gia khác trên thế gii.
Hoa K có mt nn kinh tế hỗn hp tư bản ch nghĩa đưc kích thích bởi tài
nguyên thiên nhiên phong phú, mt cơ sở hạ tầng phát triển tt và hiu sut cao. Theo
IMF (International Monetary Fund) - Quỹ Tin t Quc tế, tng sản phm ni đa ca
Hoa K hơn 13 nghn tỉ dollar Mỹ năm 2007 chiếm 20% tng sản phm thế gii. Đây
là tng sản phm ni đa ln nht thế gii, ln hơn mt chút so vi tng sản phm ni
đa kết hp ca Liên Minh Châu Âu (EU) ở sc mua tương đương năm 2006. Hoa K
đng hạng 8 thế gii v tng sản lưng ni đa trên đầu ngưi và hạng tư v tng sản
phm ni đa trên đầu ngưi theo sc mua tương đương.
Hoa Kỳ là nước nhập cảng hàng hóa lớn nhất và là nước xuất cảng đứng hạng
nhì. Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản và Đức là các bạn hàng lớn nhất của
Hoa Kỳ. Hàng xuất cảng hàng đầu là máy móc điện, trong khi xe hơi chiếm vị trí
hàng đầu về nhập cảng. Nợ quốc gia của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới, năm 2005
chiếm 23% tổng số nợ toàn thế giới. Tính theo phần trăm tổng sản phẩm nội địa, nợ
của Hoa Kỳ xếp thứ 30 trong số 120 quốc gia mà số liệu sẵn có.
12
Kinh tế tư nhân chiếm phần lớn nền kinh tế. Hoạt động kinh tế của chính phủ
chiếm 12,4% tổng sản phẩm nội địa. Nền kinh tế hậu công nghiệp với khía cạnh dịch
vụ đóng góp khoảng trên 75% tổng sản phẩm nội địa. Ngành thương nghiệp dẫn đầu,
tính theo tổng doanh thu là buôn bán sỉ và lẻ; theo lợi tức khấu trừ là tài chính và bảo
hiểm. Hoa Kỳ vẫn là một siêu cường công nghiệp với các sản phẩm hóa học dẫn đầu
ngành sản xuất. Hoa Kỳ là nước sản xuất dầu lớn hạng ba trên thế giới và nước tiêu
thụ dầu đứng hạng nhất. Đây là nước sản xuất năng lượng điện và hạt nhân số một của
thế giới cũng như khí đốt thiên nhiên hóa lỏng, nhôm, sulfur, phosphat, và muối.
Nông nghiệp chỉ chiếm 1% GDP nhưng chiếm 60% sản xuất nông nghiệp của thế
giới.
Điu đ cho thy Hoa K là mt th trưng có sc mua cao, mt th trưng
rng ln vi nhu cầu đa dạng. Tuy nhiên th trưng ny cũng không hon ton dễ tính.
Hoa K là mt th trưng đòi hỏi tiêu chun hàng hóa rt cao. Hầu hết các tiêu chun
hng ha đu từ quc gia này mà ra và đặc bit thể hin rõ trong mi quan h quc tế
vi cc nưc trong đ c Vit Nam ví d như ISO 9000, ISO 14000
II. TIM NĂNG CA THỊ TRƯNG HOA K
Thứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trường
Điu ny đưc thể hin ở chỗ quy chế xut - nhập khu vo th trưng Hoa K
phù hp vi những nguyên tắc cơ bản ca t chc Thương mại thế gii (WTO). Hoa
K l nưc nhập khu ln cc mặt hng c hm lưng lao đng cao như dt may, giầy
dép, đồ dùng gia đnh…, trong đ c những mặt hng tiêu dùng thông thưng hầu như
Hoa K không còn sản xut nữa. Hoa K phải nhập cc mặt hng ny từ cc nưc
Châu , đặc bit l Trung Quc, Nhật Bản, Hn Quc. Cc sản phm chế tạo c hm
lưng vn v công ngh cao đưc nhập từ Châu Âu v Nhật Bản. Ngoi ra Hoa K
cũng nhập khu hng ho từ rt nhiu nưc ở cc Châu lc khc. Điu ny cũng tạo
điu kin cho cc doanh nghip Vit Nam hon ton c thể tm thy chỗ đng tại th
trưng Hoa K.
Thứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm đưa vào thị
trường Hoa Kỳ
Hàng hoá xut khu vo Hoa K đòi hỏi thực hin nghiêm tc v chặt chẽ, nht
l đảm bảo cc yêu cầu cht lưng mt cch nghiêm ngặt v đồng b. Cc nh nhập
13
khu Hoa K luôn c n tưng v đòi hỏi c uy tín phải đưc đặt lên hng đầu từ khi
bắt đầu c mi quan h hp tc. Hng ho nhập khu vo Hoa K thưng phải c
khi lưng ln, đng quy chun, đảm bảo đng thi hạn, v không phương hại li ích
kinh tế ca cc Công ty Hoa K. Từ đ cho thy Vit Nam chỉ nên lựa chọn v tập
trung đầu tư vo mt s mặt hng v ngnh hng xut khu ch lực, không dn trải.
(Ngay cả mặt hng th công mỹ ngh cũng cần đảm bảo tính thng nht v c khi
lưng đ ln).
Thứ ba, tính pháp lý cao của các quan hệ thị trường
Môi trưng php lý ca Hoa K l hết sc phc tạp, nhiu khi c sự khc bit
giữa luật ca Liên Bang, Bang v còn cả những quy đnh riêng bit ca chính quyn
đa phương. H thng php luật liên quan đến bảo v quyn li ngưi tiêu dùng ở Hoa
K đưc thực thi kh tt v thế hng ho bn ra ở đây phải đưc bảo hnh tt v an
ton trong thi gian cam kết để tạo uy tín v nim tin. Do đ vic hiểu biết cc vn đ
php lý liên quan l điu kin mu cht khi xâm nhập vo th trưng Hoa K v vic
sử dng cc Công ty tư vn ni chung trong đ c Công ty tư vn Hoa K l điu cần
ch trọng.
Thứ tư, tính thống nhất, ổn định cao của hệ thống phân phối
H thng phân phi hng ho ở Hoa K pht triển ở trnh đ cao, c t chc
hon chỉnh, nếu không dựa vo cc h thng phân phi hin c th không thể đưa
hng ho vo th trưng ny (không c buôn bn tiểu ngạch hoặc buôn bn đưng
biên như c thể thy trong mt s trưng hp khc). Ngưi dân Mỹ c thi quen mua
sắm tại cc siêu th hay cửa hng ln. H thng phân phi ny vừa l cơ hi, vừa l
thch thc ln cho cc doanh nghip Vit Nam khi thâm nhập th trưng Hoa K.
Nếu chưa tham gia vo cc kênh phân phi ln th không những không pht triển
đưc th trưng m còn cản trở đến th phần tiêu th v gặp những vưng mắc vo h
thng luật php ca Mỹ. Mun đi đng kênh cc doanh nghip Vit Nam cần phải lựa
chọn đưc nh phân phi c uy tín v đảm bảo đưc s lưng v quy cch hng ho
đng vi th hiếu v yêu cầu ca khch hng Mỹ.
Thứ năm, thị trường có sức cạnh tranh rất cao
Hoa K l nưc nhập khu ln nht thế gii, trên th trưng Hoa K c đầy đ
cc nh cung cp ln nhỏ ở hầu hết cc quc gia trên thế gii, v thế mc đ cạnh
tranh l vô cùng gay gắt. Trong cuc cạnh tranh ny, gi cả v cht lưng l hai yếu t
14
cơ bản, nhưng không thể không tính đến những yếu t khc như bao b, mẫu mã, xut
x, nhãn hiu sản phm… Đi vi doanh nghip Vit Nam th đây l những vn đ
còn mi mẻ nhưng cũng cần c gắng pht huy những thế mạnh ca mnh.
Thứ sáu, các hiệp hội kinh doanh có vai trò không nhỏ
Hoa K c rt nhiu hip hi ca cc nh kinh doanh, cc hip hi ny c vai
trò ln trong vic hưng dẫn v phi hp hoạt đng ca cc doanh nghip vi li ích
cng đồng doanh nghip tại Hoa K, trong đ c doanh nghip vừa v nhỏ. Điu đ
cho thy rằng vic thiết lập quan h vi cc hip hi kinh doanh ở Hoa K l con
đưng hữu hiu để tiếp cận v xâm nhập th trưng Hoa K, thc đy hoạt đng đầu
tư ca cc doanh nghip hoạt đng tại Vit Nam.
Thứ bảy, lực lượng người Việt Nam ở nước ngoài tại Hoa Kỳ có vai trò quan
trọng trong việc xúc tiến thương mại và đầu tư tại Hoa Kỳ
Lực lưng ngưi Vit tại Hoa K rt đông, lên đến 1,3 triu ngưi c khả năng
hòa nhập vi dân cư sở tại nhưng tính cng đồng chưa cao. Vai trò cầu ni ca ngưi
Vit l hết sc quan trọng nhưng trong thực tế còn cần đưc rèn luyn v thử thch.
Phong cch lm vic v phương thc hp tc giữa họ vi doanh nghip trong nưc
còn nhiu điu phải đưc rt kinh nghim. Tim năng lực lưng sinh viên Vit Nam
đang du học tại Hoa K chưa đưc quan tâm đng mc, tính cng đồng Vit Nam rt
yếu nên khả năng thực hin công tc xc tiến v đầu tư b hạn chế. Bởi vậy mt mặt
phải thận trọng trnh vi vng khi tiếp xc vi cc doanh nghip Hoa K. Giai đoạn
đầu cần c sự môi gii ca Vit kiu. Mặt khc phải tm v lựa chọn đưc khch hng
tin cậy, thu ht nhiu doanh nghip c uy tín vo kinh doanh v đầu tư ở Vit Nam.
Thứ tám, chi phí dịch vụ trong cơ cấu giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng
cao
Hng ho đưa vo bn lẻ tại Hoa K kh cao bởi chi phí dch v ln lm hạn
chế cơ hi thâm nhập ca cc doanh nghip Vit Nam khi vo th trưng Hoa K.
Thứ chín, hệ thống tư vấn tại Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng đặc biệt là tư
vấn pháp luật
Đây l đòi hỏi khch quan bởi đặc điểm ca th trưng ny, chi phí tư vn tại
Hoa K rt cao. Cc doanh nghip Vit Nam phải biết sử dng tư vn ca cc Công ty
tư vn php luật Hoa K, mặt khc đòi hỏi cc doanh nghip Vit Nam cần phải
15
nhanh chng xây dựng đưc những Công ty tư vn ca Vit Nam c trnh đ chuyên
môn ngang tầm quc tế như cc công ty Hoa K.
Vit Nam đang thực hin mt chiến lưc công nghip ha hưng v xut khu,
th trưng Hoa K c tầm quan trọng đặc bit, l điểm đến ca cc sản phm chế tạo
xut khu. Vi vic dnh cho Vit Nam quyn xut khu sang Hoa K trên cơ sở
MFN (Most Favoured Nation) - Đại ng ti hu quc, Hip đnh Thương mại Vit
Nam - Hoa K đã mở ra những cơ hi to ln để pht triển hng xut khu ca Vit
Nam. Để c thể tận dng đưc cơ hi, biến khả năng thnh hin thực, tc l c thể
thực sự thâm nhập đưc vo th trưng rng ln, phc tạp v xa xôi như Hoa K, Vit
Nam cần hoạch đnh mt chính sch tng thể vi cc giải php đồng b cả v phía
Nh nưc v doanh nghip.
PHN III. CƠ HI V THCH THC CA VIT NAM
KHI XÂM NHP VO TH TRƯNG HOA K
I. CƠ HI
Vi kim ngạch nhập khu hàng hoá mỗi năm lên ti 1.250 tỷ USD, Hoa K trở
thành th trng khng lồ vi các loại hàng hoá mà Vit Nam có thể xut khu. Nhu
cầu ca th trng Hoa K rt đa dạng vì thu nhập bình quân ca ngưi dân cao nhưng
không đồng đu, còn quá nhiu chênh lch do vậy có thể xut sang th trưng này các
loại hàng hoá từ rẻ tin đến đắt tin. Tim lực xut khu và khả năng cạnh tranh ca
hàng hoá Vit Nam trên th trưng quc tế đã đưc nâng cao mt bưc, cơ cu hàng
ho thay đi theo hưng tăng tỷ trọng hng chế biến, v theo hưng đa dạng ho sản
phm. Hip đnh thương mại Vit - Mỹ đã v đang pht huy hiu quả, các doanh
nghip ca Vit Nam đã quen v hiểu hơn v th trưng Hoa K, từ đ tiếp cận hiu
quả hơn vo th trưng ny.Hơn 1 triu ngưi Vit Nam đang sng tại Hoa K là th
trưng đng kể đi vi các mặt hàng thực phm, và là cầu ni rt tt để hàng hoá
Vit Nam thâm nhập th trưng Hoa K.Quan h chính tr hai nc tiếp tc đc nâng
cao theo chiu hưng tích cực.
Thâm nhập vào th trưng tim năng Hoa K, Vit Nam có những cơ hi ln :
Cơ hi tăng thu nhập, GDP
Tăng kim ngạch xut khu.
Hạ thuế sut, rào cản thương mại.
16
Tăng đầu tư, thu ht đầu tư trực tiếp nưc ngoi (FDI)
Cơ hi cải tiến môi trưng kinh doanh.
Phát triển theo hưng văn minh hin đại.
II. KH KHĂN V THÁCH THC
“Quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ mới được thiết lp từ năm 1995.
Còn từ tháng 2-1994 trở về trước, Hoa Kỳ cấm vn Việt Nam nên hầu như không có
quan hệ buôn bán. Sau cấm vn, chúng ta vẫn chịu sự phân biệt đối xử, mức thuế suất
cao gấp nhiều lần mức thuế thường. Do đó, trước năm 2001, hàng hóa Việt Nam
không thể cạnh tranh, kim ngạch xuất khẩu chưa tới 1 tỷ USD. Tháng 12/2001, BTA
(Hip đnh thương mại Vit Nam – Hoa K) chính thức có hiệu lực, lúc này, kim
ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng khoảng 3 lần. Khi Việt Nam gia nhp WTO, tháng
12-2006, Hoa Kỳ mới thiết lp quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR
(Quan h thương mại bnh thưng vĩnh viễn) với Việt Nam. Từ đây, các doanh nghiệp
Hoa Kỳ yên tâm hơn và có chiến lược đầu tư, mua hàng dài hạn hơn với hàng Việt.
Ông Nguyễn Duy Khiên, V trưởng V Th trưng châu Mỹ cho rằng: Hoa Kỳ
là thị trường khổng lồ và rất hấp dẫn. Theo số liệu thống kê, nhu cầu nhp khẩu hàng
hóa của Hoa Kỳ năm 2011 xấp xỉ 2.300 tỷ USD, tổng kim ngạch nhp khẩu giai đoạn
2001-2011 bằng Đức và Trung Quốc cộng lại, gấp 3 lần của Nht Bản và 5 lần của
Canada. Nguyên nhân Hoa Kỳ phải nhp khẩu nhiều và liên tục tăng như thế là do
dân số đông, cơ cấu GDP của Hoa Kỳ thiên về dịch vụ, công nghiệp chỉ chiếm 22,2%
và nông nghiệp 1,2%. Vì thế, do chi phí nhân công cao nên các ngành công nghiệp
đòi hỏi nhiều lao động như may mặc, giày dép, đồ gỗ ở Hoa Kỳ không thể cạnh
tranh với hàng nhp khẩu và hầu như không còn tồn tại.
Thêm vào đó, người dân Hoa Kỳ có thói quen mua sắm thoải mái và sống trên
nợ, tỷ lệ tiết kiệm cá nhân rất thấp. Thị trường này cũng không quá khó tính như thị
trường Nht Bản, Tây Âu. Đặc biệt, với khoảng 1,5 triệu người Việt ở Hoa Kỳ, đây sẽ
là cộng đồng cầu nối quan trọng đưa hàng của ta vào thị trường này. Đồng thời, các
doanh nghiệp Hoa Kỳ luôn có xu hướng đa dạng nguồn cung. Hiện nay, Trung Quốc
là đại công xưởng của cả thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhp khẩu luôn có
chính sách tìm kiếm các thị trường khác để tạo đối trọng phù hợp, tránh lệ thuộc vào
17
một nhà cung cấp. Và đây chính là cơ hội cho các mặt hàng mà chúng ta có lợi thế
cạnh tranh xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, điều đáng buồn là Việt Nam chưa tạo được đột biến về mặt hàng
xuất khẩu, vẫn chủ yếu là quần áo, giày dép, dầu thô, thủy sản , sử dụng lao động là
chính, không đòi hỏi kỹ thut khắt khe. Cái khó nữa với chúng ta là Việt Nam là người
đến sau. Chúng ta chỉ mới xuất khẩu sang Hoa Kỳ từ năm 2002, trong khi đó, các đối
thủ cạnh tranh của ta đã có chỗ đứng vững chắc tại thị trường này. Những mặt hàng
chúng ta đang xuất khẩu cũng chịu sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là từ hàng Trung
Quốc, chưa kể đến các nước khác như giày dép Indonesia, quần áo Bangladesh,
Pakistan, các nước vùng Caribe
"Quãng đường vn chuyển xa, chi phí vn tải và giao dịch cao dẫn đến các mặt
hàng cồng kềnh trị giá thấp rất khó cạnh tranh, tiêu chuẩn kỹ thut phức tạp, các vụ
kiện chống bán phá giá, quy mô doanh nghiệp Việt còn nhỏ, phần đông dừng ở gia
công thuần thúy, chưa có thương hiệu là hàng loạt thách thức mà doanh nghiệp Việt
phải lường trước khi muốn xuất khẩu sang thị trường này” – ông Khiên kết luận”.
Nguồn:
Vic bn ph gi đang diễn ra ngày càng nhiu ở hầu hết các quc gia kể cả các
quc gia phát triển v đang pht triển. Mặc dù l nưc đang pht triển ở trnh đ thp,
nhưng vi năm trở lại đây hàng hoá ca Vit Nam đã dần thâm nhập vào các th
trưng khác nhau và các doanh nghip Vit Nam cũng đã b nưc ngoài tiến hành
điu tra bán phá giá ti 8 lần (tính từ 1994 – 2002). Trong s 8 v các doanh nghip
Vit Nam b p đặt thuế chng phá giá. V kin bán phá giá cá tra, các ba – sa ca
Vit Nam tại Mỹ (năm 2002) đưc coi là mt v kin có quy mô ln và có rt nhiu
p đặt bt công từ phía Mỹ. Cc ngnh đã từng b kin phá giá ca Vit Nam là tỏi,
giày dép, bt ngọt, cá tra, cá basa, bật lửa gas.
Vit Nam còn rt ít kinh nghim trong vic đương đầu vi các v kin phá giá
và vận dng cơ chế chng bán phá giá. Qua các v kin ph gi chng ta c cơ hi
nhìn nhận rõ hơn thực trạng thương mại quc tế hin nay. EU đã bc bỏ v kin
doanh Vit Nam bán phá giá bật lửa gas vào th trưng này vi lý lẽ, DN Vit Nam
hoạt đng trong nn kinh tế th trưng. Trong khi đ, Hoa K lại kết luận Vit Nam
có nn kinh tế phi th trưng. Vic xem xét Vit Nam là nn kinh tế th trưng hay phi
th trưng hoàn toàn mang tính chính tr, không ph thuc vào yếu t kỹ thuật, mặc dù
18
phía Mỹ c đưa ra 5 yếu t kỹ thuật để xem xét. Như vậy, kinh tế th trưng chỉ là cái
c mà nguyên nhân sâu xa chính là giá bán. Vi mc giá 1kg cá basa khoảng 3USD
th cc doanh nghip Hoa K cạnh tranh ni, khi đ hnh thc kin ph gi đưc sử
dng nhiu nht. Ch nghĩa bảo h mậu dch Hoa K đã pht triển đến mt mc tinh
vi vi cc nưc có nn kinh tế phát triển, đôi khi lại trắng trn theo li đơn phương p
đặt, nht là vi các nn kinh tế nhỏ bé. Cách tt nht l chng ta không để xảy ra kin
cáo bán phá giá. Thực tế chng ta không bn ph gi nhưng không tm hiểu xem đi
tác ca ta ở nưc sở tại chi phí sản xut như thế nào, bán gía bao nhiêu. Nếu chúng ta
nghiên cu kỹ, sẽ đưa đưc mc giá phù hp, không gây mâu thuẫn v li ích vi DN
Hoa k thì chắc chắn vic kin cáo sẽ ít xảy ra. Mặt khác, ngay cả trong tình hình xut
khu thuận li, chng ta cũng nên san sẻ sang các th trưng khác, bởi c gia tăng sản
lưng xut khu vào mt th trưng sẽ b doanh nghip nưc sở tại phản ng mt cách
tiêu cực. Vit Nam không thể tránh khỏi vic tiếp tc b kin phá giá. Lý do có thể
nêu ra như chng bn ph gi đưc sử dng như mt công c bảo h mi, Vit Nam
c điu kin để xut khu những mặt hàng giá rẻ và Vit Nam b cho là mt nn kinh
tế phi th trưng.
Những hàng hoá xut khu ca Vit Nam thông thưng có li thế cạnh tranh do
giá nhân công rẻ dẫn đến giá thành thp so vi các quc gia khác và xu thế ngày càng
nhiu ca hàng hoá Vit Nam thâm nhập vào th trưng quc tế chắc rằng các cuc
điu tra chng ph gi đi vi các doanh nghip Vit Nam sẽ không dừng lại ở đ v
mt khi đã b p đặt thuế chng bán phá giá thì khả năng xut khu mặt hng đ sẽ b
giảm đi rt nhiu. Vì thế, vn đ đặt ra cho các doanh nghip và các nhà quản lý ca
Vit Nam là làm thế no để có thể hạn chế đưc những tc đng bt li để “đồng
hnh” cùng cc công c chng bán phá giá.
PHN IV. Đ XUT GII PHP
I. ĐI VI NH NƯC
Tiếp tc hon thin h thng php luật Vit Nam nhằm tạo tương thích đi vi
những quy đnh luật php Mỹ v hip đnh thương mại Vit Mỹ. Do hip đnh thương
mại Vit Mỹ c nhiu điểm đặc thù, nhiu quy đnh không phù hp vi luật php ca
Vit Nam như chính sch thuế, luật cạnh tranh, thương mại nh nưc, cch giải quyết
19
tranh chp v thế v phía Vit Nam cần c những điu chỉnh thích hp trong cc quy
đnh ca php luật, c thể như sau:
1. Tiếp tc r sot lại h thng php luật điu chỉnh thương mại, loại bỏ những
quy đnh đã lỗi thi. Hon thin cc quy chế quản lý xut nhập khu sao cho rõ rng
v phù hp vi những đnh hưng xut khu ca nh nưc đồng thi phù hp vi hip
đnh thương mại Vit Mỹ.
2. Soạn thảo v ban hnh luật chng đc quyn v luật cạnh tranh nhằm tạo s
bnh đẳng giữa cc doanh nghip kể cả doanh nghip nh nưc v doanh nghip tư
nhân. Soạn thảo v ban hnh cc luật xut khu mi nhằm phù hp vi tiến trnh giảm
thuế ca cc hip đnh thương mại.
3. Cần tích cực thực hin những nghĩa v đã cam kết trong hip đnh. Vic thực
hin cc nghĩa v rt kh khăn v phc tạp, nảy sinh nhiu vn đ nên nh nưc phải
luôn gim st v chỉ đạo thực hin cc nghĩa v đã cam kết.
4. Nh nưc nên đy mạnh công tc tuyên truyn v ph biến v th trưng Mỹ,
v những chính sch nhập khu tại Mỹ v hip đnh thương mại Vit Mỹ. Th trưng
Mỹ vô cùng phc tạp v c nhiu quy đnh thay đi thưng xuyên v vậy cần c
những thông tin cập nhật thưng xuyên v th trưng ny đặc bit l cc thông tin v
chính sch thuế, cc quy đnh hải quan, cc hng ro phi thuế quan v cc quy đnh
khc khi nhập khu vo Hoa K.
5. Nh nưc đng ra t chc cc lp bồi dưỡng, những cuc hi thảo để nâng
cao mc đ hiểu biết ca cc doanh nghip v th trưng Mỹ. Ngoi ra cần khuyến
khích cc ngnh liên quan c những bi viết, những n phm v th trưng Mỹ nhằm
tạo nguồn thông tin phong ph cho cc doanh nghip Nh nưc cũng nên thnh lập
cc công ty chuyên tư vn cho cc doanh nghip v th trưng Mỹ. Nh nưc c thể
thnh lập quỹ xc tiến tm kiếm th trưng Mỹ cũng như hỗ tr ti chính cho cc
doanh nghip mi thâm nhập vo th trưng Mỹ.
6. Tiếp tc c những chính sch hỗ tr cho cc mặt hng xut khu sang th
trưng Hoa K: Cần phải c sự hỗ tr cho cc nh sản xut v vn đ kỹ thuật để sản
20
xut ra những sản phm phù hp vi tiêu chun th trưng Mỹ như vn đ con ging,
kỹ thuật chăm sc.
7. Tiếp tc cơ chế quản lý xut khu theo hưng hiu quả hơn: Xa bỏ dần tnh
trạng đc quyn xut khu ca mt s doanh nghip. Điu chỉnh linh hoạt lãi sut v
tỷ gi hi đoi nhằm tạo điu kin thuận li cho vic xut khu hng ha theo hưng
vừa c li cho xut khu vừa c li cho nn kinh tế.
8. Tận dng hiu quả những điu kin c li cho Vit Nam trong hip đnh
thương mại Vit - Mỹ. Cần c sự phân bit rõ giữa vai trò nh nưc, chc năng ca
cc cơ quan quản lý vi nhim v ca cc doanh nghip trong công tc quản lý xut
khu.
Cần c những chính sch hỗ tr cc doanh nghip xut khu v vn sản xut,
thnh lập quỹ đ phòng ri ro trong mỗi ngnh hng.
9. C những hnh thc khen thưởng cho những doanh nghip xut khu vo th
trưng Mỹ xut sắc.Tích cực hỗ tr cc doanh nghip hơn nữa v thông tin th trưng
v hoạt đng xc tiến thương mại
II. V PHA CÁC DOANH NGHIP
1. Tích cực hơn, sng tạo hơn trong vic nâng cao khả năng cạnh tranh ca cc
doanh nghip Vit Nam vi cc doanh nghip nưc khc khi xut khu sang th
trưng Mỹ. Nâng cao trnh đ quản lý v trnh đ chuyên môn cũng như ngoại ngữ
tt.
2. Khảo st th trưng Mỹ từ nhiu gc đ khc nhau từ đ đưa ra cc chiến
lưc kinh doanh phù hp. C chiến lưc tm kiếm nguồn hng phù hp c thể chiếm
lĩnh trên th trưng Mỹ.
3. C chính sch thu ht đầu tư nưc ngoi vi nhiu hnh thc khc nhau tạo
ra những sản phm tt cho xut khu. Cc doanh nghip nên p dng quản lý tiêu
chun cht lưng sản phm theo ISO 9000 hay tiêu chun hng ha ca Mỹ cho cc
mặt hng tham gia kinh doanh.
21
4. Cần thận trọng nguồn nguyên liu sản xut trong nưc nhằm hạn chế mc
thp nht chi phí sản xut, phải đăng ký nhãn hiu hng ha để trực tiếp xut khu
sang th trưng Mỹ c hiu quả tạo mc gi cạnh tranh v c thể cắt bt chi phí trung
gian.
5. Cần c những điu chỉnh trong cơ cu hng ha xut khu sang Mỹ theo
hưng tăng tỷ trọng cc mặt hng đã qua chế biến để nâng cao gi tr xut khu.
Mun thế phải xây dựng những cơ sở chế biến hng xut khu, t chc tt công tc
công ngh sau khi thu hoạch để sản phm xut khu đạt tiêu chun cht lưng cao
6. Ch đng tiếp cận công ngh qua vic sử dng c hiu quả hơn h thng
Internet.
7. Thương mại đin tử tuy l lĩnh vực mi mẻ nhưng đang pht triển rt nhanh
v tim năng cũng rt ln, sử dng công c ny sẽ tiết kim đưc cho doanh nghip
trong vic nghiên cu th trưng v chi phí quảng co.
22
KẾT LUN
Dễ dng nhận thy Hoa K mặc dù l th trưng c sc mua ln v nhu cầu đa
dạng song cũng lại l mt th trưng hết sc kh tính vi nhiu quy đnh v luật l
chặt chẽ. Th trưng Hoa K l th trưng c nhiu tim năng v cũng l th trưng
chun ca thế gii do đ vic nghiên cu kỹ cng th trưng Hoa K sẽ gip cho cc
doanh nghip Vit Nam c thể tạo thuận li thâm nhập vo th trưng Hoa K cũng
như cc th trưng khc dễ dng hơn. Qua đ c thể gip cho cc doanh nghip Vit
Nam giải quyết cc kh khăn trong vic thanh ton cũng như trnh vic vp phải cc
ro cản thương mại ca Hoa K v thực hin tt những đơn đặt hng ln từ phía đi
tc Mỹ.
Xu thế quc tế ha đang diễn ra mạnh mẽ v vậy những doanh nghip mun tồn
tại cần phải c những bin php nhằm nâng cao sc cạnh tranh ca hng ha. Mỹ l
bạn hng ln ca Vit Nam v cc nưc WTO do đ chính ph Vit Nam cần c
những điu chỉnh trong quy đnh php luật cho phù hp vi cc quy đnh trong hip
đnh thương mại Vit Mỹ v cc quy đnh ca WTO Ngoi ra chính ph cũng cần hỗ
tr cho cc doanh nghip v vn đ kỹ thuật trong sản xut hng xut khu v t chc
những trung tâm tư vn xut khu cho cc doanh nghip khi xt khu sang th trưng
đầy tim năng ny. Khi đã đạt đưc những tiêu chun ny th vn đ khi lưng hng
ha xut khu sang Hoa K sẽ đưc giải quyết.
Do thi gian v kiến thc c hạn nên trong bi viết kh trnh khỏi những sai st
v vậy chng em mong nhận đưc sự chỉ bảo tận tnh ca cô. Qua đây em cũng xin
mt lần nữa cảm ơn cô Nguyễn Th Thu Thy đã gip chng em hon thnh bi tập
nhóm này!
23