Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ(HCTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.84 KB, 25 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ
(HCTC)
Nhóm 3:
1. Trần Kim Bé
2. Lê Thị Hương
3. Trương Ngọc Vân Thu
4. Văn Thị Kiều Trang
5. Tôn Nữ Phương Trâm
BÀI LÀM
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HCTC
1. Thông tin chung:
- Tên đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng – giao thông Thừa Thiên Huế.
- Tên viết tắt: HCTC
- Vốn điều lệ: 19.000.000.000 VNĐ (mười chin tỷ đồng)
- Giấy phép đăng kí kinh doanh và MST: 3300101011
- Cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán: GTH
- Địa chỉ liên lạc: Lô 77, Đường Phạm Văn Đồng, Phường Vỹ Dạ, Thành phố Huế
- Điện thoại liên lạc: 054 3823486; 054 3812846 Fax: 054 3823486
- Địa chỉ Email:
- Địa chỉ website của đơn vị: />- Loại hình DN: Công ty cổ phần
- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, kết cấu hạ tầng, Các
công trình Dân dụng và công nghiệp, khai thác khoáng sản, kinh doanh xăng dầu, vật liệu xây
dựng, khảo sát thiết kế các công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật
2. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
- Xây dựng, sửa chữa, tư vấn, khảo sát và thiết kế các công trình giao thông
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi.
- Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản phi quặng, khai hoan đồng ruộng.
- Gia công sửa chữa phương tiện vận tải, xe máy thi công.
- San lấp mặt bằng hạ tầng đô thị
- Thi công lưới điện hạ thế và cấp nước sinh hoạt.


- Cung ứng phương tiện vật tư thiết bị, phụ tùng giao thông vận tải
- Kinh doanh xăng dầu
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn
- Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng và theo tuyến cố định, đại lý vận tải.
- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng công trình giao thông
3. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển:
Công ty được thành lập theo quyết định sô 143 QĐ/UB ngày 05/02/1993 của Chủ tịch
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước: Công ty công trình
giao thông
Quyết định số 564/QĐ-UB ngày 27/02/2002 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế “V/v sáp
nhập Công ty xây dựng giao thông 3/2 TT Huế vào Công ty công trình giao thông Thừa
Thiên Huế” và đổi tên thành Công ty Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế. Công ty chính
thức chuyển đổi sang Công ty cổ phần theo quyết định số 139/QĐ-UBND ngày 16/01/2006
của UBND tỉnh TT Huế “Chuyển Công ty Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế thành
Công ty cổ phần Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế”. Từ khi thành lập đến nay, Công
ty có vốn điều lệ là 19 tỷ đồng.
4. Kế hoạch phát triển kinh doanh:
Trong tiến trình đất nước hội nhập đang trên đà phát triển khi Việt Nam đã ngày càng hội
nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh khốc liệt của 2 năm vào WTO mới chỉ
là bước đầu. Giai đoạn sắp tới sẽ chứa đựng không ít thời cơ thuận lợi cũng như khó khăn thách
thức. Đặc biệt, không những cạnh tranh khốc liệt ngay tại thị trường trong nước mà còn phải
đương đầu với các Công ty của các nước trong khu vực và thế giới.
Do vậy, thời gian tới thách thức phía trước vẫn còn rất nhiều cho nên Công ty phải có
hướng chuyển đổi mạnh, nắm bắt cơ hội tổ chức tốt hoạt động SXKD với các ngành truyền
thống, thế mạnh của Công ty và mở rộng một số ngành nghề, sản phẩm mà xã hội đang có nhu cầu.
Để khai thác các ngành nghề, Công ty phải đầu tư, mở rộng sản xuất, khai thác tối đa công
suất thiết bị sẵn có để có sản lượng chiếm lĩnh thị phần trong tỉnh và lân cận.
Mục tiêu hướng đến là tiếp tục xây dựng thương hiệu Công ty, nâng dần giá trị DN có giá
trị vốn hóa lên mức quy mô tầm cỡ ở từng giai đoạn. Cụ thể, HĐQT Công ty đưa ra những

chỉ tiêu phấn đấu như sau:
Kế hoạch kinh doanh trong các năm đến
Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu ( tỷ) 186,6 205.3 225,8 248,4 273,2
LN trước thuế 5.540.387.742 5.817.407.129 6.108.277.486 6.413.691.360 6.734.375.928
Cổ tức 15.5% 16.0% 16.5% 17% 17,5%
TNBQ 2.303.833 2.535.216 2.787.638 3.066.402.554 3.506.402.554
5. Đặc điểm ngành kinh doanh:
Xây dựng các công trình giao thông là một trong những lĩnh vực có vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Trong những năm qua, nhiều công trình giao thông
được đầu tư, đáp ứng nhu cầu vận chuyển, đi lại của công chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền
kinh tế phát triển. Hàng loạt công trình có quy mô lớn đã và đang được triển khai, là cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp trong Ngành.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi này, các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông
gặp không ít khó khăn, bởi các nguyên nhân khách quan:
Thời gian triển khai các công trình giao thông thường kéo dài nên dễ chịu tác động của sự
thay đổi về cơ chế, chính sách…và từ đó ảnh hưởng đến quá trình triển khai dự án.
Công tác giải phóng mặt bằng chậm, kéo dài thời gian thực hiện dự án.
Việc giải ngân vốn chậm ảnh hưởng lớn đến tiến độ công việc, gây khó khăn về tài chính
cho doanh nghiệp, do thời gian trả lãi vay kéo dài.
6. Thành tích đạt được và vị thế của công ty trong ngành:
Mặc dù mới cổ phần hóa từ tháng 01/2006, nhưng sau một thời gian hoạt động, Công ty đã
sớm khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Công ty là một trong những doanh nghiệp
có sức cạnh tranh và hoạt động kinh doanh hiệu quả trong ngành xây dựng tại Thừa Thiên Huế,
được sự tin cậy, hợp tác của các Chủ đầu tư, được UBND tỉnh công nhận Tập thể lao động xuất
sắc năm 2008 và 03 cá nhân được UBND tỉnh tặng bằng khen; Giải thưởng doanh nghiệp phát
triển bền vững do Bộ Công Thương trao tặng; có 02 công trình đạt Huy chương vàng chất lượng
do Bộ Xây dựng trao tặng là:
• Công trình Cầu Bù Lu
• Trụ sở Công ty sổ xố kiến thiết TT.Huế.

Đảng bộ Khối doanh nghiệp công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh; Công đoàn ngành
GTVT tặng Giấy khen Công đoàn cơ sở đạt vững mạnh; Đoàn Thanh niên khối doanh nghiệp
tỉnh tặng giấy khen Đã có nhiều thành tích trong công tác đoàn và phong trào thanh niên năm
2008.
Hiện tại Công ty chiếm một thị phần lớn và đáng kể trong lĩnh vực xây dựng giao thông, Dân
dụng –Công nghiệp, Hạ tầng và Thủy lợi.
7. Ảnh hưởng pháp lý đối với doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông Thừa thiên Huế hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần, mọi hoạt động của Công ty được điều chỉnh bởi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
bao gồm: Luật doanh nghiệp; Luật chứng khoán, các văn bản pháp luật và các thông tư hướng
dẫn liên quan.
Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, mọi sự thay đổi về
chính sách quản lý cũng như sự thay đổi về các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt
động của các doanh nghiệp nói chung cũng như của các doanh nghiệp trong ngành luôn có thể
xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty.
8. Sơ đồ tổ chức bộ máy:
II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (đvt: VNĐ)
1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN
 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2010
CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM CUỐI KỲ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 151,226,056,502 177,913,329,535
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 13,461,979,083 9,691,523,543
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM
SOÁT
BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC
P. TÀI VỤ P. KẾ HOẠCH P. H CHÍNHP. KỸ
THUẬT

P. TỔ
CHỨC
CÁC
XN
THI
CÔNG
CẦU
CÁC
XN
XÂY
LẮP
CÁC
XN

GIỚI
CÁC XN
KHAI
THÁC,
CHẾ BIẾN
ĐÁ
XN

KHÍ
CH
KD
XĂNG
DẦU
CHI
NHÁNH
QUẢNG

TRỊ
1. Tiền 13,461,979,083 9,691,523,543
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 77,857,182,373 93,501,811,919
1. Phải thu của khách hàng 56,947,990,730 77,311,338,473
2. Trả trước cho người bán 20,215,866,265 17,014,457,444
3. Các khoản phải thu khác 2,218,569,767 2,334,276,506
4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (1,525,244,389) (3,158,260,504)
IV. Hàng tồn kho 53,715,026,155 61,431,168,719
1. Hàng tồn kho 53,715,026,155 61,431,168,719
2. Dự phòng giảm giá Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác 6,191,868,891 13,288,825,354
1. Chi phí trả trước ngăn hạn 376,551,213 905,503,229
2. Tài sản ngắn hạn khác 5,815,317,678 12,383,322,125
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 47,672,733,257 77,152,157,035
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định 46,166,593,851 75,758,736,324
1. Tài sản cố định hữu hình 40,998,620,371 75,459,520,262
- Nguyên giá 74,312,864,271 116,224,751,066
- Giá trị hao mòn lũy kế (33,314,243,900) (40,765,230,804)
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5,167,973,480 299,216,062
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 1,506,139,406 1,393,420,711
1. Chi phí trả trước dài hạn 1,407,614,406 1,238,249,211
2. Tài sản dài hạn khác 98,525,000 155,171,500
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 198,898,789,759 255,065,486,570
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 171,409,762,929 224,240,564,174

I. Nợ ngắn hạn 149,033,233,286 176,503,593,724
1. Vay và nợ ngắn hạn 25,439,501,564 84,694,514,566
2. Phải trả người bán 48,253,234,551 45,040,919,460
3. Người mua trả tiền trước 61,362,290,838 36,061,729,949
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 6,312,607,761 6,494,345,228
5. Phải trả người lao động 1,042,717,877 2,225,889,559
6. Chi phí phải trả 172,463,140 310,118,049
7. Các khoản phải trả phải nộp khác 5,607,564,157 1,342,461,091
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 842,853,398 333,615,822
II. Nợ dài hạn 22,376,529,643 47,736,970,450
1. Phải trả dài hạn người bán 23,829,095,598
2. Vay và nợ dài hạn 22,242,341,906 23,688,659,106
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 134,187,737 219,215,746
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 27,488,926,830 30,815,922,396
I. Vốn chủ sở hữu 27,488,926,830 30,815,922,396
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 19,000,000,000 20,520,000,000
2. Quỹ đầu tư phát triển 2,898,466,761 3,678,636,933
3. Quỹ dự phòng tài chính 327,279,475 559,488,350
4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 621,003,109 945,955,533
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 4,642,177,485 5,111,841,580
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 198,898,689,759 255,056,486,570
a) Nhận xét sự biến động tài sản
Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối kì tăng so với đầu năm là 56.166.696.811 đồng,
tương ứng với 28,24%. Trong đó:
Tài sản ngắn hạn tăng 26.687.273.033 đồng, ứng với 17, 65%. Nguyên nhân của sự gia
tăng này là do công ty giảm lượng tiền và các khoản tương đương tiền đề đầu tư nhiều hơn
vào các loại tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho. Mặt khác, tài sản ngắn hạn tăng là do khoản phải
thu ngắn hạn tăng lên 20,09%.
Tài sản dài hạn tăng 29.479.423.278 đồng, ứng với 61,84%. Nguyên nhân của sự biến

động này chủ yếu do tài sản cố định tăng 29.592.142.473 đồng (64.10%). Tài sản dài hạn
tăng có thể do công ty chú trọng mở rộng quy mô hoặc nâng cao chất lượng hoạt động sản
xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị kĩ thuật và vật chất trong công ty. Đây là một dấu hiệu
khả quan đối với một công ty xây dựng và giao thông nói riêng.
b) Nhận xét về sự biến động nguồn vốnl
Cùng với sự biến động tăng của tổng tài sản, tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm
tăng thêm 56.157.796.811 đồng, tương ứng với 28.24%. Trong đó:
Nợ phải trả tăng 52.830.801.245 đồng, ứng với 30,82%, gồm nợ ngắn hạn
27.470.360.428 đồng(18.43%) và nợ dài hạn tăng 25.360.440.807 đồng (113,34%)
Vốn chủ sở hữu tăng 3.326.995.566 đồng, ứng với 12,10%. Nguyên nhân chủ yếu là do
sự tăng lên của vốn đầu tư của chủ sở hữu (tăng 1.520.000.000 đồng) và quỹ đầu tư phát triển
(tăng 780.170.182 đồng).
 Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM CUỐI KỲ DIỄN BIẾN
NGUỒN VỐN
SỬ DỤNG
VỐN
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
151,226,056,502 177,913,329,535 26,687,273,033
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
13,461,979,083 9,691,523,543
1. Tiền
13,461,979,083 9,691,523,543 3,770,455,540.00
2.
Các khoản tương
đương tiền
- -

2. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải
thu ngắn hạn
77,857,182,373 93,501,811,919
1.
Phải thu của
khách hàng
56,947,990,730 77,311,338,473 20,363,347,743
2. Trả trước cho
người bán
20,215,866,265 17,014,457,444 3,201,408,821.00
3. Các khoản phải
thu khác
2,218,569,767 2,334,276,506 115,706,739
4. Dự phòng các
khoản phải thu
khó đòi
(1,525,244,389) (3,158,260,504) 1,633,016,115.00
4. Hàng tồn kho
53,715,026,155 61,431,168,719
1. Hàng tồn kho
53,715,026,155 61,431,168,719 7,716,142,564
2.
Dự phòng giảm
giá Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn
khác
6,191,868,891 13,288,825,354
1. Chi phí trả trước

ngăn hạn
376,551,213 905,503,229 528,952,016
2. Tài sản ngắn hạn
5,815,317,678 12,383,322,125 6,568,004,447
khác
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
47,672,733,257 77,152,157,035
1. Các khoản phải
thu dài hạn
2. Tài sản cố định
46,166,593,851 75,758,736,324
1. Tài sản cố định
hữu hình
40,998,620,371 75,459,520,262 34,460,899,891
- Nguyên giá
74,312,864,271 116,224,751,066 41,911,886,795
- Giá trị hao mòn
lũy kế
(33,314,243,900
) (40,765,230,804) 7,450,986,904.00
2.

Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang
5,167,973,480 299,216,062 4,868,757,418.00
3. Bất động sản đầu

4. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn

5. Tài sản dài hạn
khác
1,506,139,406 1,393,420,711
1. Chi phí trả trước
dài hạn
1,407,614,406 1,238,249,211 169,365,195.00
2.

Tài sản dài hạn
khác
98,525,000 155,171,500 56,646,500
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN
198,898,789,759 255,065,486,570
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
171,409,762,929 224,240,564,174
1. Nợ ngắn hạn
149,033,233,286 176,503,593,724
1.

Vay và nợ ngắn
hạn
25,439,501,564 84,694,514,566 59,255,013,002.00
2. Phải trả người bán
48,253,234,551 45,040,919,460 3,212,315,091
3.

Người mua trả
tiền trước

61,362,290,838 36,061,729,949 25,300,560,889
4.

Thuế và các
khoản phải nộp
nhà nước
6,312,607,761 6,494,345,228 181,737,467.00
5.

Phải trả người lao
động
1,042,717,877 2,225,889,559 1,183,171,682.00
6. Chi phí phải trả
172,463,140 310,118,049 137,654,909.00
7.

Các khoản phải
trả phải nộp khác
5,607,564,157 1,342,461,091 4,265,103,066
8.

Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
842,853,398 333,615,822 509,237,576
2. Nợ dài hạn
22,376,529,643 47,736,970,450
1. Phải trả dài hạn
người bán
23,829,095,598 23,829,095,598.00
2. Vay và nợ dài hạn

22,242,341,906 23,688,659,106 1,446,317,200.00
3. Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
134,187,737 219,215,746 85,028,009.00
B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU
27,488,926,830

30,815,922,396
1. Vốn chủ sở hữu
27,488,926,830 30,815,922,396
1. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
19,000,000,000 20,520,000,000 1,520,000,000.00
2.

Quỹ đầu tư phát
triển
2,898,466,761 3,678,636,933 780,170,172.00
3.

Quỹ dự phòng tài
chính
327,279,475 559,488,350 232,208,875.00
4.

Quỹ khác thuộc
vốn chủ sở hữu
621,003,109 945,955,533 324,952,424.00
5.


Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối
4,642,177,485 5,111,841,580 469,664,095.00
2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
198,898,689,759 255,056,486,570
a) Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng nguồn
Năm 2010 so với 2009, nguồn và sử dụng nguồn đều tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đẩy mạnh
hoạt động sản xuất kinh doanh và dòng tiền luân chuyển nhiều hơn.
Về sử dụng nguồn: Doanh nghiệp tăng cho khách hàng trì hoãn thanh toán, cho khách hàng
thanh toán chậm hoặc cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng chiếm 20.09%. DN sử dụng
để trả nợ gốc dài hạn. Chiếm tỷ trọng cao là hàng tồn kho, doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn
kho.
Nhận xét: Tổng hai nguồn tiền từ lợi nhuận giữ lại trong kỳ và khấu hao chỉ vừa đủ cho DN cung
cấp TDTM cho KH và trả nợ gốc dài hạn. Vấn đề đặt ra là khoản phải thu tăng lên chiếm tỷ
trọng quá lớn trong sử dụng nguồn tiền của DN. Nếu nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của DN trên
thị trường thấp, việc tiêu thụ khó khắn thì điều này có thể chấp nhận được. Nếu việc tiêu thụ
hàgn hóa không gặp khó khăn->DN phải tìm các biện pháp như chiết khấu thanh toán và thay đổi
chính sách TDTM theo hướng hợp lý hơn để giảm các khoản phải thu.
b) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
NWC = Vốn lưu động ròng
= Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 1.409.735.811 đồng
= Tài sản dài hạn – Nợ dài hạn = 29.415.186.585 đồng
Vậy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt do tài sản ngắn hạn đủ sức thanh toán cho
nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn được tài trợ định kì bởi một nguồn dài hạn.
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngày 31 tháng 12 năm 2010

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2009
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
266.191.670.373
250.387.163.922
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
1
8
31.444
.
070

276
.
0
8
0.435
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
264.360.226
.
303
250.111.083.437
4 Giá vốn hàng bán 237.079.525.860 232.186
.
097.190
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
27.280
.7
00

.
443
1
7.924.986.247
6 Doanh thu hoạt động tài chính
189
.
998
.
140
155
.
325.1
5
4
7 Chi phí tài chính

8.656.932.03
3
.
017
.553
.
685
4
- Trong đó : Chi phí lãi vay
8
.
656
.

932
.
034
3
.
0/
7
.
553
.
685
8 Chi phí bán hàng
7
.
194
.
225.401
6.187.944
.
8
41
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.416
.
750
.
275
3.658.110
.
799

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 7.202.790.873
5.216.702
.076
11 Thu nhập khác
201.752.284
874.289.087
12 Chi phí khác
513.685.954
563.349.727
13 Lợi nhuận khác (311.933.670)
310.939.360
14 Phần lãi/ lỗ từ công ty liên kết 6.890.85
7.
203
5.527.641
.
436
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.805.009.213
921.950.676
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành
17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
5.085
.
847.990
4.605.690.760
18 Lợi nhuận sau thuế TNDN
2.57
8
2.554
Nhận xét: Doanh thu thuần (DTT) của DN qua các năm tăng về lượng tuyệt đối và tốc độ tăng

trưởng ngày càng cao thể hiện DN hoạt động ngày càng tốt hơn và khả năng tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ của DN ngày càng cao.
Giá vốn hàng bán (GVHB) các năm xét về lượng tuyệt đối tăng lên theo sự tăng lên của
DTT. Nếu xét về tỷ trọng chiếm ngày càng nhỏ trong DTT. Điều này làm cho tỷ trọng lợi nhuận
gộp trong DTT ngày càng cao (chỉ tiêu lợi nhuận biên).
Chi phí quản lý và bán hàng ở tăng lên.
Tỷ trọng GVHB và chi phí bán hàng và QLDN đều ở mức cao làm cho tỷ trọng Lợi nhuận
thuần về hoạt động KD của DN các năm còn thấp
Ở năm 2010, mặc dù lợi nhuận gộp ở mức cao nhất trong các năm nhưng do tỷ trọng chi phí
bán hàng và QLDN cao nên tỷ trọng LN thuần từ hoạt động KD còn thấp. DN cần phải xác định
những nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng và quản lý DN cao trong năm từ đó có biện pháp
thích hợp giảm chi phí bán hàng và QLDN.
 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
CHỈ TIÊU
NĂM 2010
(VNĐ)
NĂM 2009
(VNĐ)
CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN %
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng,
CCDV và doanh thu khác
245.132.340.301 281.504.439.689 -36.372.099.388 -12,92%
2.Tiền chi trả cho người cung
cấp HH và DV
(226.649.820.565) (281.391.330.099) 54.741.509.534 -19,45%
3. Tiền chi trả cho người lao
động

(24.123.116.209) (12.498.297.875) -11.624.818.334 93,01%
4. Tiền chi trả lãi vay (8.656.932.034) (3.017.553.685) -5.639.378.349 186,89%
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp
(313.685.500) (476.487.836) 162.802.336 -34,17%
6. Tiền thu khác từ hoạt động
kinh doanh
62.567.863.436 65.597.437.013 -3.029.573.577 -4,62%
7. Tiền chi khác cho hoạt
động kinh doanh
(68.037.479.772) (47.087.998.959) -20.949.480.813 44,49%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh
(20.080.830.343) 2.630.208.248 -22.711.038.591 -863,47%
II. Lưu chuyển tiền tệ từ
hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm XD
TSCĐ và các TSDH khác
(40.154.269.103) (21.321.611.850) -
118.832.657.253
557,33%
2. Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và các
TSDH khác
220.000.000 251.818.182 -31.818.182 -12,64%
3. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
và lợi nhuận được chia
189.998.140 155.325.154 34.672.986 22,32%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư

(39.744.270.963) (20.914.468.514) -18.829.802.449 90,03%
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính
1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
nhận được
174.372.174.885 176.261.410.070 -1.889.235.185 -1,07%
2. Tiền chi trả nợ gốc vay (116.892.529.119) (150.032.163.135) 33.139.634.016 -22,09%
3. Cổ tức, lợi nhuận đã trả
cho chủ sở hữu
(1.425.000.000) (2.570.647.500) 1.145.647.500 -44,57%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động tài chính
56.054.645.766 23.658.599.435 32.396.046.331 136,93%
Lưu chuyển tiền thuần
trong năm
(3.770.455.540) 5.374.339.169 -9.144.794.709 -170,16%
Tiền và tương đương
tiền đầu năm
13.461.979.083 8.087.639.914 5.374.339.169 66,45%
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đoái qui đổi ngoại tệ
- - - -
Tiền và tương đương
tiền cuối năm
9.691.523.543 13.461.979.083 -3.770.455.540 -28,01%
a) Nhận xét khái quát về báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh : -20.080.830.343 VNĐ
• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư : -39.744.270.963 VNĐ
• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính : 56.054.645.766 VNĐ
→ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm, hoạt động đầu tư âm, hoạt động tài chính

dương. Chứng tỏ đây là một doanh nghiệp mới , đang phát triển nhanh, hoạt động chưa có lãi,
khoản phải thu và hàng tồn kho cao ( khoản phải thu : 93.501.811.919 VNĐ ; hang tồn kho :
61.431.168.719 VNĐ).
Dòng tiền thu vào chủ yếu từ hoạt động tài chính là từ tiền vay ngắn hạn, dài hạn :
174.372.174.855 VNĐ.
Hoạt động chi nhiều tiền nhất là hoạt động đầu tư: chi tiền mua sắm XD TSCĐ và các
TSDH khác.
Riêng đối với hoạt động kinh doanh:
• Thu vào chủ yếu từ bán hang, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác là
245.132.340.301 VNĐ.
• Chi ra nhiều nhất cho việc trả nợ cho nàh cung cấp hàng hóa dịch vụ:
226.649.820.565 VNĐ.
• Ngoài ra, chi cho các hoạt động khác như: trả lương, trả lãi vay,… đã làm cho
ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh âm.
Ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư âm (thu 409.998.140 VNĐ < chi 40.154.269.103
VNĐ ) cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô đầu tư vì đây là kết quả của số riền chi ra
để mua sắm tài sản.
Ngân lưu ròng từ hoạt động tài chính dương 56.054.645.766 VNĐ. Thể hiện việc doanh
nghiệp tăng việc sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài (vay, nợ). Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt
động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc về tài
chính (áp lực trả nợ) , phụ thuộc vào người cho vay (về các điều khoản qui định sử dụng vốn
đầu tư khi kí kết hợp đồng cho vay).
b) Phân tích cách doanh nghiệp sử dụng tiền
A. Nguồn cung cấp tiền: 495.944.355.845
I. Nguồn nội bộ
1. Từ các hoạt động sản xuất kinh doanh: 307.700.203.737
2. Từ tiền mặt dự trữ: 13.461.979.083
II. Nguồn bên ngoài
1. Từ các hoạt động tài chính : 174.372.174.885
III. Nguồn khác

1. Hoạt động đầu tư : 409.998.140
B. Sử dụng; (490.023.287.842)
1. Cho các hoạt động sản xuất kinh doanh : (327.781.034.080)
2. Cho các hoạt động đầu tư : (40.154.269.103)
3. Cho các hoạt động tài chính : (118.317.529.119)
4. Dự trữ tiền mặt : (3.770.455.540)
Nhận xét :
Nguồn thu < chi → dòng tiền thuần âm.
Năm nay công ty chi nhiều tiền hơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động
tài chính làm giảm ngân lưu ròng một cách đáng kể so với năm trước ( Năm nay [2011] là
-3.770.455.540 ; năm trước [2009] là 5.374.339.169 ).
Hân tích năng lực thực hiện các nghĩa vụ đối với những khoản nợ
Tỷ lệ ngân lưu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đối với nợ ngắn hạn =
× 100% = -11,38%
→ tỷ lệ này cho thây tình hình tài chính của công ty đang có những rắc rối, khả năng thanh
toán đối với các nghĩa vụ nợ rất thấp ( theo khuyến nghị của Morning Star, một công ty lành
mạnh về tài chính thường có tỷ lệ này trên 40% ).
Tỷ lệ ngân lưu từ SXKD đối với tổng nợ = × 100% = -8,96%
→ tỷ lệ này cho thấy khả năng tài chính của công ty kém ( theo khuyến nghị thì tỷ lệ này nên ở
mức từ 20% trở lên để đảm bảo tình hình thanh toán, chi trả tức thời của công ty )
2. Phân tích BCTC qua các hệ số tài chính
 Phân tích nợ ngắn hạn năm 2010
o Nợ phải thu ngắn hạn = 93,501,811,919 (đồng)
o Nợ phải trả ngắn hạn = 176,503,593,724 (đồng)
Đánh giá: Vì Nợ phải thu ngắn hạn < Nợ phải trả ngắn hạn, cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
bằng, doanh nghiệp chiếm dụng vốn.
 Hệ số về khả năng thanh toán
• Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
o Năm 2010: = 1,01 lần
o Năm 2009: = 0,88 lần

Giải thích ý nghĩa : Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cho biết một đồng nợ ngắn hạn
được đảm bảo thanh toán bằng bao nhiêu đồng TSNH. Cụ thể với công ty trên thì một đồng
nợ ngắn hạn năm 2010 được đảm bảo thanh toán bằng 1,01 đồng TSNH , trong khi con số
này của năm 2009 là 0,88 đồng.
Đánh giá : hệ số tăng là dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của công ty do khả năng
thanh toán ngày càng cao.
• Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
o Năm 2010: = 0,66 lần
o Năm 2009 : = 0,57 lần
Giải thích ý nghĩa : Hệ số khả năng thanh toan nhanh cho biết một đồng nợ ngắn hạn cần
bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay để thanh toán. Cụ thể với công ty này
thì một đồng nợ ngắn hạn năm 2010 được đảm bảo thanh toán ngay bằng 0,66 đồng TSNH,
trong khi đó con số này của năm 2009 là 0,57 đồng.
Đánh giá : Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2010 của công ty cổ phần xây dựng
giao thông Thừa Thiên Huế là 0,66 < 1. Điều này có nghĩa là TSNH có thể sử dụng ngay của
công ty này không đủ đảm bảo cho khả năng thanh toán ngay ( hay khả năng thanh toán bị
hạn chế ) các khoản nợ ngắn hạn, nếu như chủ n ợ đòi tiền cùng một lúc.
• Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
o Năm 2010: = 3,15 lần
o Năm 2009: = 5,94 lần
Giải thích ý nghĩa : Hệ số này chỉ đo lường khả năng thanh toán dài hạn , phản ánh khả
năng trang trải chi phí và chi phí tài chính phải gánh chịu. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
của công ty trong hai năm 2009 và 2010 là rất tốt vì cứ mỗi đồng chi phí lãi vay của công ty
có đến 3,15 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có thể sử dụng để thanh toán
( năm 2010), còn năm 2009 là 5,94 đồng
Đánh giá : Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy lãi từ hoạt động kinh doanh thừa để bù đắp lãi
vay → công ty có thể trả đủ cả gốc và lãi → công ty dễ dàng vay được vốn từ đó khả năng
sinh lợi tăng.
• Bảng các hệ số:
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay

Lãi vay
Chỉ
tiêu
Đvt
Năm 2009
Năm 2010
Cơ cấu tài sản
Tài sản ngắn hạn/tổng tài sản % 76,04 69,75
Tài sản dài hạn/tổng tài sản % 23,96 30,25
Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/tổng nguồn vốn % 85,75 87,91
Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn % 14,25 12,09
Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán nhanh
L
ần 0,08 0,04
Khả năng thanh toán hiện hành
L
ần 1,02 1,01
Tỉ suất lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản % 2,32 1,994
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần % 1,84 1,92
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn chủ sở hữu % 16,26 16,5
Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế có mức nợ trên tổng tài sản
tăng nhẹ từ năm 2009 tới năm 2010, chứng tỏ đây là doanh nghiệp sử dụng tốt đòn bảy tài
chính từ các khoản vay cũng như vẫn có khả năng tự chủ tài chính . Tỷ lệ sử dụng nợ
thường xuyên đạt trên 50%, chứng tỏ KBC chú trọng vào việc sử dụng đòn bẩy tài chính
trong việc tăng doanh thu.
• Bảng tóm tắt thông tin tài chính và hệ số cơ bản từ năm 2008 đến năm 2010
KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Doanh thu thuần 70,510 250,111 264,360
LN gộp 1,083 17,925 27,281
LN thuần từ HĐKD -1,260 5,217 7,203
LNST thu nhập DN -65 4,606 5,086
LNST của CĐ cty mẹ -65 4,606 5,086
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tài sản ngắn hạn 107,820 151,226 177,913
Tổng tài sản 135,429 198,899 255,065
Nợ ngắn hạn 110,656 149,033 176,504
Nợ phải trả 114,725 171,410 224,241
Vốn chủ sở hữu 20,704 27,489 30,825
Lợi ích CĐ thiểu số - - -
CHỈ TIÊU CƠ BẢN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
ROS -0.09 1.84 1.91
ROA -0.05 2.76 2.24
ROE -0.32 19.11 17.44
EPS - - 2.478
BVPS - - 15.022
P/E - - 3,35
P/B 0.47
• Hệ số ngành:
Nhóm
ngành
Số
công
ty
+/- P/E EPS ROA ROE Beta P/B
Tổng Khối
lượng
Nước ngoài

sở hữu
Vốn thị
trường (tỷ)
Xây
dựng
60 1.3% 26.9 2,229 2.7% 8.5% 0.0 64% 830,940,147 13,694,429 6,742
Nhận xét:
ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư
(hay lượng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc
nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt
hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng
nhau.
Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn
này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu
tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm
được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.
ROA, tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản giữ mức độ tăng đều từ năm 2009 đến năm 2010
chứng tỏ công ty đang sử dụng tốt tài sản của mình trong việc tạo lợi nhuận, đầu tư ít nhưng
hiệu quả và có lợi nhuận cao
ROE cao có nghĩa là công ty đang sử dụng đồng vốn có hiệu quả. ROE là tỷ số lợi nhuận ròng
trên vốn chủ sở hữu (Return on common equyty). ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ
đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. Chỉ số này
là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời.
Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên
thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào.
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông,
có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác
lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số
ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.
Với tình hình hoạt động từ năm 2008-2010, Công ty đã sử dụng đồng vốn rất hiệu quả

với ROE tăng từ -0.32% năm 2008 và tới năm 2010 đạt mức 17.44%.
So sánh với trung bình ngành: Năm 2008, ROE thấp hơn trung bình ngành và mang dấu âm,
nhưng sang năm 2009 ROE của công ty đã được tăng vượt bậc vượt mức trung bình ngành ở
mức 19,11 %. Tuy sang năm 2010, ROE có giảm xuống còn 17.44% nhưng vẫn cao hơn
ROE của ngành
3. Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số qua phương trình Dupont
hệ số nợ
12.09%
Tỷ suất sinh lợi trên
doanh thu 2.92%
Vòng quay tài sản
1.04
Lợi nhuận ròng

7,202,790,873
Doanh thu thuần
264,360,226,303
Doanh thu thuần

264,360,226,303

Tổng tài sản

255,065,486,5
70
Tài sản cố định
75,758,736,324
Tài sản lưu động

177,913,329,535

Tài sản khác

1,393,420,71
1

ROA
2.82%
ROE
23.37%
Tiền và các khoản
tương đương tiền
9,691,523,543
Khoản phải thu
93,501,811,919
Hàng tồn kho
61,431,168,719
Tài sản lưu động khác
13,288,825,354
Doanh thu thuần
264,360,226,303
Tổng chi phí
257,347,433,570
Giá vốn
237,079,525,860
Chi phí hoạt động
11,610,975,676
Chi phí lãi vay
8,656,932,034
Doanh thu hoạt động
tài chính

189,998,140
Các tỷ số tài chính được trình bày ở phần trên đều ở dạng một phân số.
Điều đó có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tuỳ thuộc vào hai nhân tố: là
mẫu số và tử số của phân số đó. Mặt khác các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn nhau. Hay nói
cách khác, một tỷ số tài chính lúc này được trình bày bằng tích một vài tỷ số tài chính khác như
trên ta đã thấy.
Một số vấn đề gặp phải khi phân tích tỷ số tài chính:
Mặc dù phân tích tài chính là con đường sáng giá để có được thông tin, nhưng không hẳn
nó không gặp phải những lỗi lầm tiềm ẩn.
Thứ nhất, sự khác biệt giữa giá trị sổ sách kế toán và giá thị trường của các loại tài sản và
nguồn vốn nhất là trong điều kiện có lạm phát cao. Điều này đã bóp méo các báo cáo tài chính và
kéo theo tính không chính xác của các chỉ số tài chính.
Thứ hai, do các nguyên tắc kế toán phổ biến được sử dụng đã làm cho việc xác định thu
nhập của công ty không đúng với giá trị thật của nó. Chẳng hạn như việc áp dụng phương pháp
khấu hao nhanh đã làm cho lợi nhuận của những năm đầu rất ít hoặc không có. Điều này không
hẳn do công ty làm ăn không có hiệu quả.
Mặc dù vậy, không có nghĩa là việc phân tích bằng các chỉ số tài chính không có ý nghĩa.
Như đã trình bày: các nhà quản trị tài chính, nhà đầu tư và người cung cấp tín dụng có được
thông tin đáng kể qua các chỉ số tài chính này.
Tóm lại, khi được thiết lập một cách chính xác, khách quan, các chỉ số tài chính sẽ là
những người dẫn đường cho các nhà quản trị và những người bên ngoài công ty nhận định về
khuynh hướng tương lai của công ty.
III. KẾT LUẬN:
Trong các năm qua, Công ty cổ phần xây dựng và giao thông Thừa Thiên Huế luôn
được các ngành chức năng đánh giá tốt về việc thi công công trình đạt chất lượng, và được
nhiều nhà đầu tư tín nhiệm.
Kể từ khi cổ phần hóa, công ty đã hoàn toàn chủ động trong công tác quản lý, sản
xuất kinh doanh. Công ty liên tục đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của
cán bộ, kỹ sư cũng như năng lực xe máy, thiết bị. Hàng chục dự án đầu tư nâng cao năng
lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện. Công ty đã tích cực đổi mới ở tất cả các khâu từ

tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề đã được tổ chức cho CBCNV của công
ty, bổ sung nguồn nhân lực đến đầu tư trang thiết bị mới, hiện đại, đồng bộ đáp ứng mọi
yêu cầu sản xuất kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài và đi trước đón đầu kịp thời
nắm bắt các cơ hội.
Ở lĩnh vực xây dựng giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng dân dụng và
công nghiệp Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông TT Huế được biết đến là một nhà
thầu chuyên nghiệp từ quản lý đến thi công. Với dây chuyền công nghệ và dàn thiết bị mới,
hiện đại nguyên giá trên 98 tỷ đồng, được nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển
như: Đức, Mỹ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc , công suất lớn như trạm Bê
tông Asphalt 60-70T/h, trạm Bê tông xi măng thương phẩm 45m3/h, Nhà máy gạch Tuynel
công suất khoảng 30 triệu viên/năm, máy bơm bê tông JACON 90m3/h, cần cẩu 25T
QY25E421, Dây chuyền khoan cọc nhồi, khoan cọc nhồi tự hành, dàn búa đóng cọc từ
0,6T đến 3,5T, dàn xe máy đào, máy xúc lật, máy lu các loại, dàn xe vận tải chuyên dùng
… kết hợp với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, năng động và đầy sức trẻ, Công ty là nhà
thầu chính của nhiều công trình lớn, đã hoàn thành hàng chục dự án cầu, đường, hạ
tầng, xây dựng dân dụng và công nghiệp có giá trị lớn. Cổ phần hoá từ đầu năm 2006, đến
cuối năm doanh thu đạt được gần 104 tỷ, với sự phát triển bền vững của Công ty, doanh
thu bình quân 3 năm trở lại đây đã đạt trên 226 tỷ đồng/năm. Trước những thành tựu đó,
Công ty được các Chủ đầu tư, ban quản lý dự án đánh giá là một trong những công ty lớn,
mạnh hàng đầu ở Thừa Thiên Huế có khả năng thực hiện các dự án lớn, đáp ứng được yêu
cầu về chất lượng và tiến độ. Tính riêng năm 2010, bằng năng lực và uy tín của mình công
ty đạt doanh thu hơn 266 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông TT Huế cũng tạo dựng một nền tảng tài
chính đủ mạnh để công ty phát triển bền vững. Doanh thu của Công ty năm sau luôn cao
hơn năm trước. Công ty cũng đang áp dụng một chính sách quản lý chặt chẽ và minh
bạch, đã niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
Qua việc phân tích báo cáo tài chính thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo thu
nhập và bảng lưu chuyển tiền tệ, cho thấy tình hình hoạt động của công ty từ năm 2008 đến
năm 2010 đạt được những mức lợi nhuận cao với mức chi phí phù hợp. Đồng thời qua việc
phân tích các tỷ số hoạt động, thanh toán và lợi nhuận cũng như phân tích cơ cấu, cho thấy

công ty cũng đã sử dụng rất hiệu quả các công cụ tài chính để đạt mục tiêu lợi nhuận của
mình. Mức ROE và ROA cho thấy việc sử dụng nợ và vốn hiệu quả, đồng thời cổ phiếu
KBC là cổ phiếu được đánh giá cao trên thị trường chứng khoán với mức P/E và P/B cao.
Trong tương lai, công ty có rất nhiều tiềm năng phát triển. Chính vì vậy, việc đưa ra
các biện pháp kịp thời là rất quan trọng để tránh những nguy cơ có thể có.

×