Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu Luận Sức mạnh tổng hợp quốc gia Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.38 KB, 18 trang )

Sức mạnh tổng hợp quốc gia Ấn Độ
Nhóm 2 – K55 Quốc tế học
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Trần Thúy An
Đào Thu Hương
Đặng Thị Lan
Bùi Diệu Linh
Nguyễn Hồng Minh
Đặng Trà My
Nguyễn Hồng Phương
Phan Thị Phương Thảo

1


Mục lục

2


I.Chỉ số C
a) Dân số
1.Dân số: 1,189,172,906 (July 2011 est.)


Đứng thứ: 2 trên thế giới
2. Cấu trúc tuổi (2011)
0-14 tuổi: 29.7% (nam 187,450,635/nữ 165,415,758)
15-64 tuổi: 64.9% (nam 398,757,331/nữ 372,719,379)
65 tuổi trở lên: 5.5% (nam 30,831,190/nữ 33,998,613)
3. Độ tuổi trung bình theo giới (2011)
Tổng sô: 26.2 years
Nam: 25.6 years
Nữ: 26.9 years
4.Tốc độ gia tăng dân số: 1.344% (2011)
Xếp thứ: 86 trên thế giới
5. Tỉ lệ sinh: 20.97 trẻ sơ sinh/1,000 dân (2011)
Xếp hạng: 84
6. Tỉ lệ tử: 7.48 người chết/1,000 dân (7 – 2011)
Xếp thứ: 116

3


7. Đơ thị hóa
Dân số đơ thị: 30% dân số (2010)
Tốc độ đơ thị hóa : 2.4% tốc độ thơng thường (2010-15 est.)
8. Dân cư ở các đô thị lớn: NEW DELHI (capital) 21.72 million; Mumbai 19.695 million; Kolkata 15.294 million;
Chennai 7.416 million; Bangalore 7.079 million (2009)
9. Tỉ lệ giới
Lúc sinh: 1.12 nam (s)/nữ
Dưới 15 tuổi: 1.13 nam/nữ
15-64 tuổi: 1.07 nam/nữ
65 tuổi trở lên: 0.91 nam/nữ
Tổng số dân:1.08 nam/nữ (2011 est.)

10. Phí cho y tế: 2.4% of GDP (2009)
Xếp thứ 185
11. Số lượng bác sĩ: 0.599 bác sĩ/1,000 dân (2005)
12. Mật độ giường bệnh: 0.9 giường/1,000 dân (2005)
13. Nguồn nước uống:
- Đã được cải thiện
Đô thị: 96% dân số
Nông thôn: 84% dân số
4


Tất cả: 88% dân số
- Chưa được cải thiện:
Đô thị: 4% of dân số
Nông thôn: 16% dân số
Tất cả: 12% dân số (2008)
14 Tỉ lệ người nhiễm HIV: 0.3% (2009 est.)
Xếp thứ 85
15. Số người sống chung với HIV/AIDS: 2.4 million (2009 est.)
Xếp thứ: 3
16. Số người chết vì HIV/AIDS
170,000 (2009 est.)
Xếp thứ 3
18. Trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng
43.5% (2006)
Xếp thứ: 1
19. Chi tiêu cho giáo dục
3.1% of GDP (2006)
Xếp thứ 129


5


20.Tỉ lệ người biết chữ - Người từ 15 tuổi trở lên có thể đọc và viết
Tất cả dân số: 61%
Nam: 73.4%
Nữ: 47.8% (2001 census)
21. Chỉ số phát triển con người HDI: 0,602 – Xếp thứ 127
22. Tháp dân số của Ấn Độ năm 2010 và 2020
Tuổi và giới tính năm 2010:

6


Tuổi và giới tính dự báo đến năm 2020

/>Nhận xét:
- Dân số Ấn Độ đứng thứ 2 trên thế giới ( xấp xỉ 1,19 tỉ người), sau Trung Quốc.
- Trong đó tỉ lệ nam ln lớn hơn tỉ lệ nữ.
- Số người trong độ tuổi lao động lớn, chiếm khoảng 64,7% dân số, trong đó tỉ lệ nam/nữ là 1.07
- Tỉ lệ tăng dân số dân số cao hơn của TG là 0.252% , xếp thứ 86 -> tỉ lệ cao.
- Tỉ lệ sinh > tỉ lệ tử: 13.49
- Tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao.
- Tuổi thọ trung bình: 66.8, xếp thứ 160/232, thấp hơn tuổi thọ trung bình của thế giới
-> trung bình, trong đó tuổi thọ của nữ cao hơn nam. (Do điều kiện sống còn gặp nhiều khó khăn, nhiều bệnh dịch,
kinh tế kém phát triển. Phụ nữ do ít rượu chè, hút thuốc, bệnh tật nên sống lâu hơn)
- Chi của chính phủ cho chăm sóc sức khỏe: 2.4%GDP, xếp thứ 185 -> top dưới
- Cơ sở hạ tầng cho chăm sóc sức khỏe: còn kém phát triển, như bệnh viện thiếu giường, thiếu y bác sĩ…
7



- Điều kiện sinh hoạt:
+ Còn thiếu thốn, đặc biệt là nước sinh hoạt, vẫn còn số lượng lớn dân số, đặc biệt là ở khu ổ chuột chưa có nước sạch
để dùng.
+ Gần 50% dân số chưa tiếp cận với cơ sở vệ sinh môi trường.
- Bệnh dịch:
+ Đứng thứ 3 trên thế giới về tỉ lệ người nhiếm HIV và số người chết vì HIV
+ Nhiều bệnh dịch nguy hiểm như tiêu chảy do vi khuẩn, viêm gan A và E, sốt thương hàn, ….
+ Nguy cơ mắc bệnh cao do điều kiện sinh hoạt thấp, ý thức người dân chưa cao, điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, y tế
chưa đầy đủ.
- Tỉ lệ người biết chữ: 74.04%, thấp hơn mức trung bình của thế giới.
 Đánh giá: 25/50
b) Lãnh thổ
Về diện tích, Ấn Độ xếp thứ 7 trên thế giới (3.287.263 km²) .
Ấn Độ 3.201.446 / 3.287.263: Diện tích của Ấn Độ chênh lệch trong hai số liệu trên, số trước là diện tích đơn nhất,
khơng tính các phần lãnh thổ tranh chấp. Phần số liệu thứ hai bao gồm cả các lãnh thổ tranh chấp mà Ấn Độ tuyên bố
chủ quyền.
- Địa lý Ấn Độ. Ấn Độ có bờ biển dài 7.516 km, phần lớn Ấn Độ nằm ở bán đảo Nam Á vươn ra Ấn Độ Dương. Ấn
Độ giáp Biển Ả Rập về phía Tây Nam và giáp Vịnh Bengal về phía Đơng và Đơng Nam. Ấn Độ có diện tích 3.287.263
km², xếp thứ 7 trên thế giới về diện tích, trong đó phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chiếm 9,56%. Ấn Độ
có biên giới trên đất liền giáp với Bangladesh (4.053 km), Bhutan (605 km), Myanma (1.463 km), Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa (3.380 km), Nepal (1690 km) và Pakistan (2.912 km).
Ấn Độ giáp Pakistan và Afghanistan về phía Tây Bắc. Chính quyền Ấn Độ xem tồn bộ bang Jammu và Kashmir là
một phần của Ấn Độ. Bang này giáp một phần của Afghanistan. Trung Quốc, Bhutan và Nepal ở phía Bắc, Myanma về
phía Đơng và Bangladesh về phía Đông của Tây Bengal. Sri Lanka được tách biệt khỏi Ấn Độ bằng một eo biển hẹp
được tạo ra bởi Eo biển Palk và Vịnh Mannar. Về mặt chính trị, Ấn Độ được chia ra 28 bang, và 7 lãnh thổ liên minh
được chính quyền liên bang quản lý. Các đơn vị hành chính này được phân chia chủ yếu theo biên giới dân tộc và ngôn
ngữ hơn lý do địa lý.

8



Vùng đồng bằng Ấn-Hằng phì nhiêu chiếm phần lớn ở phía Bắc, miền Trung và Đơng Ấn Độ. Về phía Tây của quốc
gia này là sa mạc Thar, một hoang mạc hỗn hợp đá và cát. Biên giới phía Đơng và Đông Bắc của quốc gia này là dãy
Himlaya.
 Đánh giá: 28/50
=> Chỉ số C: 53/100
II. Chỉ số E

2008
GDP (tương đương sức mua)

3,447 tỉ

2009
3,679 tỉ

GDP (mức trao đổi chính thức)

2010
4.06 tỉ (thứ 5 TG)
1,538 tỉ

GDP – tốc độ tăng trưởng thực tế

6,2%

6,8%

10,4% (thứ 5)


GDP bình quân đầu người

3,000$

3,200$

3,500$ (thứ 162)

GDP theo thành phần kinh tế

Nông nghiệp: 18,5%
Công nghiệp: 26,3%
Dịch vụ: 55,2%

Lực lượng lao động
Lực lượng lao động – theo khu vực

478,3 triệu người (thứ 2)
Nông nghiệp: 52%
Công nghiệp: 14%
Dịch vụ: 34%

Tỷ lệ lạm phát (giá tiêu dùng)

10,9%

12%

Xuất khẩu


168,2 tỉ $

225,4 tỉ $ (thứ 21)
9


Nhập khẩu

274,6 tỉ

359 tỉ $ (thứ 13)

Nguồn: />Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành
dịch vụ. Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghề nông nhưng dịch vụ là một lĩnh vực
đang tăng trưởng và đang đóng vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Sự tiến tới một thời đại kỹ thuật số
và một số lượng lớn dân số trẻ và có học, thơng thạo tiếng Anh đang dần chuyển Ấn Độ thành một điểm đến quan trọng của
các dịch vụ điều hành kinh doanh.
Ấn Độ là một nước xuất khẩu chính nhân cơng tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và công nghệ
phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thơng, đóng tàu và hàng
khơng đang thể hiện tiềm năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.
Ấn Độ đối mặt với một dân số tăng nhanh và địi hỏi giảm bất bình đẳng kinh tế xã hội. Nghèo vẫn là một vấn đề nghiêm
trọng dù nghèo đã giảm đáng kể kể từ khi quốc gia này giành được độc lập, chủ yếu là nhờ cuộc cách mạng xanh và các
công cuộc cải tổ kinh tế.
=> Chỉ số E: 115/200 điểm
III. Chỉ số M
a) Lực lượng hạt nhân:
Số lượng đầu đạn hạt nhân: ước tính khoảng 80-110(nguồn : ).



Ấn Độ có hai loại tên lửa mang đầu đạn hạt nhân là tên lửa tầm ngắn Prithvi-I với tầm bắn 500 km và tên lửa tầm
trung Agni-I có tầm bắn tối đa 700 km. Tên lửa Agni-II, có tầm bắn 1.200 km của Ấn Độ đã được trao cho quân đội
phóng thử, trong khi tên lửa Agni-III tầm bắn 3.000 km vẫn đang trong quá trình phát triển.


• Ấn Độ hiện là nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới, sau Trung Quốc, nhưng có khả năng vươn lên là nước
nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
• Lực lượng vũ trang hạt nhân của Ấn Độ phát triển mạnh với số lượng đầu đạn hạt nhân lớn ,trang thiết bị hiện đại
cùng với nguồn đầu tư lớn được đánh giá cao trên thé giới và sẽ còn phát triển mạnh hơn trong tương lai.

10


==> Điểm 1: 70/100
b)Lực lượng vũ trang Ấn Độ:
- Tổng nhân lực : 2.414.700 (đứng thứ 3 trên thế giới).
- Cấu trúc của quân đội Ấn Độ: Quân đội Ấn Độ chia làm hai thành phần: Lực lượng Vũ trang Ấn Độ, gồm Lục quân
Ấn Độ, Hải quân Ấn Độ và Không quân Ấn Độ, được đặt dưới sự chỉ huy, điều hành trực tiếp của Bộ Quốc phòng. Lực
lượng phục vụ, hỗ trợ gồm có Lực lượng Bảo vệ Biên giới Ấn Độ, Lực lượng Bán vũ trang Ấn Độ và Bộ chỉ huy các
Lực lượng Chiến lược.
+ Hải qn Tính đến năm 2006, Hải qn Ấn Độ có khoảng 67.000 quân nhân thường trực. Hải quân Ấn Độ có
170 tàu chiến đang hoạt động và hơn 250 máy bay chiến đấu thuộc không quân hải quân. Hải quân Ấn Độ là lực lượng
hải quân lớn thứ năm trên thế giới.
Theo kế hoạch trong vòng 20 năm tới, Ấn Độ sẽ chi tiêu khoảng 46,96 tỷ USD cho việc hiện đại hóa lực lượng hải
quân, chiếm đến 27,8% tổng mức đầu tư cho hải quân của khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đóng mới 101 tàu chiến,
bao gồm các tàu khu trục tàng hình hiện đại, tàu sây bay, tàu đổ bộ thế hệ mới và tàu ngầm hạt nhân chiến lược.Ngồi
các tàu chiến được đóng mới từ các nhà máy đóng tàu trong nước, Ấn Độ cịn đặt hàng đóng mới tàu chiến từ nước
ngồi chủ yếu từ Nga.
+ Không quân Ấn Độ là lực lượng không quân đứng thứ 4 trên thế giới. Trong lịch sử, nó dựa vào kỹ thuật của
Liên Xô để phát triển. Gần đây, Ấn Độ đã bắt đầu thiết kế các máy bay riêng, bao gồm các HAL Tejas, là những máy

bay chiến đấu thế hệ thứ tư. Đã có các báo cáo, Nga và Ấn Độ đang lên kế hoạch thiết kế máy bay thế hệ thứ 5. Ấn Độ
cũng phát triển UAV ( máy bay không người lái ) tên gọi Nishant và các máy bay trực thăng hạng nhẹ phát triển. Thời
gian quan, nó cũng hồn thành việc kiểm tra tầm bắn của tên lửa không đối không Astra ... Bộ Quốc phịng Ấn Độ có kế
hoạch chi 35 tỷ USD trong vòng năm năm để trang bị lại tồn bộ lực lượng vũ trang Ấn Độ, trong đó có 10,4 tỷ USD
dùng để mua 126 máy bay chiến đấu hiện đại nhất. Trong số các loại máy bay chiến đấu mà Không quân Ấn Độ đang
xem xét, MIG-35 của Nga là một trong những ứng cử viên hàng đầu.
+ Lục quân Ấn Độ gồm khoảng 1.300.000 người, số lượng pháo binh khoảng 31.500,xe tăng khoảng 7500, máy
bay 52 phi đội, tên lửa đất đối khơng khoảng 90.000 chiếc.


Lực lượng phục vụ, hỗ trợ:

+ Lực lượng bán vũ trang Ấn Độ : 1.089.700.
+ Lực lượng bảo vệ biên giới Ấn Độ chịu trách nhiệm bảo vệ biên giới trên bộ của đất nước trong thời bình và phịng
chống tội phạm xun biên giới.


Chi phí cho qn sự : 25,97 tỷ USD (năm 2006)
11




Chi phí quân sự trong tỷ lệ phần trăm GDP : 2,5% (năm 2006).

Ấn Độ là nước đứng thứ 4 trên thế giới về sức mạnh quân sự sau Mỹ, Nga, Trung Quốc (theo tạp chí Globalfire
power).
Lực lượng chính quy của Ấn Độ với số lượng nhân lực lớn, cấu trúc quân đội chặt chẽ với nhiều thế mạnh
đặc biệt là hải quân.Lực lượng này cũng được chính phủ Ấn Độ chú trọng vào đầu tư nên đã có những bước phát triển
vượt bậc, từ đó Ấn Độ dần khẳng định sức mạnh quân sự của mình trên trường quốc tế.

o

==>Điểm 2 : 50/100.


Chỉ số M của Ấn Độ :120/200.

IV. Chỉ số S
- Thể hiện tập trung nhất lợi ích cơ bản của một quốc gia. Đây là điểm mang tính hệ số, mức cao nhất, hồn hảo là 1.
- Do lãnh đạo quốc gia vạch ra trong đối nội và đối ngoại thể hiện khả năng phòng thủ và tấn cơng của quốc gia đó
Ý đồ chiến lược của Ấn Độ:
a) Phịng thủ:

Chính phủ tăng cường trang bị cơng nghệ và thiết bị tối tân, sở hữu vũ khí hạt nhân. Ấn Độ đã công
bố tăng 4% ngân sách quốc phòng, lên mức 32 tỷ USD trong năm tài chính 2010-2011 để đẩy mạnh chương trình hiện
đại hố quốc phịng, nhằm đối phó hiệu quả những mối đe doạ an ninh thường xuyên trong phạm vi quốc gia và dọc khu
vực biên giới.

+ Ấn Độ đã tăng ngân sách quốc phòng để mua sắm, sản xuất nhiều loại vũ khí hiện đại. Bộ trưởng Tài chính Ấn
Độ Pranab Mukherjee cho biết, kế hoạch tăng ngân sách quốc phòng này là nhằm tăng cường an ninh quốc gia để tạo
điều kiện bảo đảm phát triển kinh tế. Ngân sách quốc phịng sẽ được phân bổ một phần cho chương trình hiện đại hóa
quân đội hơn 1,2 triệu binh sĩ của Ấn Độ. Theo các số liệu thống kê của defense.com, trong những năm gần đây, ngân
sách quốc phòng của Ân Độ liên tục tăng, trong khi năm 2006-2007 chỉ là 19,11 tỷ USD, năm 2007-2008 là 20,56 tỷ
USD, năm 2008-2009 là 29 tỷ USD, thì năm 2009-2010 đã là 32 tỷ USD, và năm 2010-2011 sẽ ở vào khoảng 32.75 tỷ
USD
+ Ấn Độ là nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới, trong đó Nga, Anh và Israen là 3 nhà cung cấp lớn nhất với
tỷ lệ lần lượt là 71%, 9% và 6%. Theo kế hoạch 5 năm 2007-2012, Ấn Độ sẽ chi khoảng 100 tỷ USD mua các loại vũ
khí, và khoản chi này dự kiến sẽ tăng lên 120 tỷ USD trong kế hoạch 5 năm 2012-2017. Hiện nay, Ấn Độ đang thúc đẩy
chương trình chi 8 tỷ USD hiện đại hố vũ khí cho lực lượng Lục quân. Dự kiến, trong 2 thập kỷ tới, Ấn Độ sẽ chi từ
12



4,77-6,48 tỷ USD để mua 2700-3600 súng các loại, gồm súng gắn thiết bị nhìn đêm trang bị cho các sư đồn miền núi;
pháo tự hành bánh xích; pháo tự hành bánh hơi và hệ thống giá súng.
+ Ấn Độ cũng sẽ đấu tư để nâng cấp các loại xe tăng, các thiết bị không người lái trên không (UAVs) và 300 máy
bay trực thăng lục quân. Lục quân Ấn Độ cũng đang yêu cầu Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng nước này
(DRDO) phát triển tên lửa đất đối khơng Akash (SAMs), có tầm bắn 25 km với khả năng mang đầu đạn có trọng lượng
55 kg. Khơng qn Ấn Độ cũng đang có kế hoạch mua thêm 126 máy bay chiến đấu đa năng Jet trị giá 12 tỷ USD
+ Khơng những chỉ nhập vũ khí, đáng chú ý là thời gian gần đây, Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm và cho ra đời
nhiều loại vũ khí hiện đại để nâng cao sức chiến đấu cho quân đội.
+ Hải quân Ấn Độ sẽ trang bị bom chống tàu ngầm cho các phi đội không quân của mình trong nỗ lực tăng cường
khả năng chiến tranh dưới nước. Nguồn tin nêu rõ: "Các quả bom này sẽ được thả từ trên không nhằm đánh vào tàu địch
lẩn trốn trong những vùng nước sâu. Các thiết bị nổ này cũng có thể được thả từ máy bay để tấn công tàu ngầm ở vùng
nước sâu, kể cả những tàu nổi trên mặt nước và những tàu ở độ sâu đủ để kính tiềm vọng hoạt động. Những quả bom này
chỉ được trang bị cho các máy bay có cánh cố định của Hải quân Ấn Độ". Máy bay của Hải quân Ấn Độ gồm các máy
bay tiêm kích Sea Harrier (Kẻ tàn phá trên biển) và MiG-29K, máy bay ném bom Tupolev Tu-142, máy bay tuần tiễu
Dornier và IL-38, và các máy bay Kamov, Sea King, Dhruv ALH, Chetak và máy bay lên thẳng Cheetah. Hải quân Ấn
Độ hiện có khoảng 56.000 biên chế thường trực, là hải quân lớn thứ năm thế giới về mặt quân số. Ngồi ra, Hải qn Ấn
Độ cũng đang có khoảng 170 tàu, trong đó có tàu sân bay INS Viraat cùng các máy bay tiêm kích ln trong tư thế sẵn
sàng chiến đấu
+ Ấn Độ đã bắt đầu dự án phát triển máy bay tiêm kích thế hệ mới của riêng mình, nhằm cải thiện khả năng phịng
khơngNhững máy bay này được cho là có các khả năng "phát hiện trước tiên, khai hỏa trước tiên và tiêu diệt trước tiên"
và được thiết kế để có thể hoạt động trong môi trường chiến tranh điện tử.
Sự tăng cường tiềm lực quân sự nói trên của Ấn Độ đã phản ánh đúng như Học thuyết quân sự mới mà Chủ
tịch Hội đồng Tham mưu liên quân, Tư lệnh Không quân Ấn Độ, Marshal P.V. Naik đã đưa ra là nhằm tăng khả năng
phối hợp tác chiến giữa 3 quân chủng là Hải, Lục và Không quân trong cả hai điều kiện xung đột cường độ thấp, cường
độ thông thường và trong chiến tranh tâm lý.
o

Tuy nhiên:

Khơng chỉ bảo vệ quốc phịng và an ninh trên toàn bộ lãnh thổ đất nước, Qn đội Ấn Độ cịn phải đối phó với các
mối đe doạ tiềm tàng ngày càng hiện hữu từ Trung Quốc và Pakistan.Bên cạnh đó là các cuộc chiến tranh phi đối xứng
và chiến tranh sử dụng các loại vũ khí thế hệ thứ tư. Do đó, u cầu đặt ra đối với Quân đội Ấn Độ là phải tăng cường
phạm vi tác chiến chiến lược, khả năng hiệp đồng quân binh chủng với các loại trang thiết bị vũ khí hiện đại
o

Phịng thủ: 0.3/ 0.5đ
13


b) Tấn cơng:
Ấn Độ thực hiện chính sách “hướng Đơng” với mục đích là để hội nhập kinh tế và hợp tác chính trị với
Đơng Nam Á, mang lại những kết quả đáng khích lệ trong việc cải thiện và tăng cường quan hệ giữa Ấn Độ với
ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.
o

Chính sách đối ngoại của nước này được xây dựng trên cơ sở đảm bảo an ninh và đảm bảo ưu thế sức mạnh
của nước này so với láng giềng rộng lớn, và nhằm mục tiêu ảnh hưởng lâu dài trên tồn cầu.
o

Chính sách đối ngoại của Ấn Độ được xây dựng một cách truyền thống trên tinh thần không liên kết, và dựa
trên quan hệ ngoại giao và an ninh tốt đẹp với Liên xô cũ, bây giờ chuyển sang xem Mỹ là đối tác quan trọng nhất ngồi
khu vực
o

Ấn Độ có quan hệ tốt với tất cả các quốc gia thành viên EU. Nước này đã ký Hiệp định bảo vệ đầu tư song
phương với 16 trong tổng số 25 thành viên EU
o

Ấn Độ muốn trong một thời gian ngắn trở thành một trong những cực của thế giới mới. Nhưng đồng thời,

Ấn Độ cũng tìm cách cùng với một số nước Nam khác xác định lại cấu trúc đa phương của trật tự thế giới
o

Các mục tiêu chính sách đối ngoại của Ấn Độ đòi hỏi những quan hệ lâu dài và tinh tế với Mỹ, và an ninh
mạnh cũng như một mối quan hệ kinh tế tốt với Đông Nam Á và Nhật Bản
o

Một trong những dấu mốc quan trọng của chính sách đối ngoại mới của Ấn Độ là xu hướng giữ nguyên biên
giới truyền thống với các nước láng giềng Nam Á
o

tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ngày 19/7/2010, tại Hà Nội, nơi Ấn Độ lần đầu tiên công khai đưa ra
chính sách của mình. Thư ký Đối ngoại Ấn Độ khi đó, bà Nirupama Rao sau đó đã xác định trong một cuộc hội thảo tại
Niu Đêli: “Biển Đông là một tuyến hàng hải quan trọng. Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải tại Biển Đông”.
o

Hải quân Ấn Độ bắt đầu phái các đội tàu chiến lớn tới Biển Đông từ đầu thập kỷ và hiện tham gia các cuộc
tập trận chung với hải quân các nước có tranh chấp với Trung Quốc về quần đảo Trường Sa. Ấn Độ hiện tổ chức các
cuộc tập trận chung hàng năm với hải quân các nước Singapore, Việt Nam, Philippines và Malaysia.
o

Ấn Độ đã có thơng lệ hàng năm phái các tàu chiến tới thăm các nước như Nhật Bản, Malaysia, Philippines,
Hàn Quốc và các nước khác thuộc khu vực Đơng Nam Á có tun bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa.
o

o
Ấn Độ đã và đang triển khai các tàu chiến của mình cho các hoạt động chống cướp biển phối hợp với các
nước khu vực

14



Ấn Độ cũng đã đánh dấu sự có mặt của mình tại Biển Đơng và xây dựng quan hệ quốc phòng với các nước
liên quan tranh chấp tại vùng biển này. Từ Việt Nam tới Hàn Quốc, Ấn Độ đã ký các hiệp định hợp tác quân sự ngoài
các nước như Indonesia và Malaysia.
o

Tuy nhiên:
Ấn Độ luôn phải sẵn sàng đối phó hiệu quả với các thách thức tiềm tàng xuất phát từ Trung Quốc và Pa-kixtan; đối phó với cuộc chiến tranh phi đối xứng và chiến tranh sử dụng các loại vũ khí thế hệ thứ tư; tăng cường phạm vi
chiến lược và hiệp đồng tác chiến giữa các quân binh chủng với khả năng cơ động cao, sức tấn công mạnh.
o

o

Hải tặc và khủng bố cũng là một vấn đề đáng lo ngại mà chính phủ Ấn Độn chưa giải quyết được.

Tấn công: 0.25/ 0.5 đ
=> Tổng điểm S: 0.55 đ
V. Chỉ số W

15


Sự ủng hộ của dân chúng đối với ý đồ chiến lược quốc gia được định nghĩa là tố chất mà một quốc gia có thể động
viên nội lực để thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu chiến lược đề ra.Nó biểu thị lịng tin và mức độ đồng tình của
dân chúng đối với chính sách quốc phịng và ngoại giao của ban lãnh đạo quốc gia.

STT
1


Tiêu chí
Mức độ đồng tâm
nhất trí của cả dân tộc.

Đánh giá
-Thường xuyên xảy ra xung đột giữa các Đảng phái,tơn giáo.

Điểm
0,1

-Các nhóm Hồi giáo cực đoan tấn công thành phố lớn nhất Ấn
Độ trong cuộc bầu cử năm 2009.
-Nhân dân Ấn Độ đoàn kết khi gặp thiên tai.
16


2

Trình độ và hiệu
năng lãnh đạo của đầu
não chính phủ.

-Các đảng phái chính trị thường xuyên tranh giành quyền lực.
Đặc biệt là Đảng quốc đại và Đảng nhân dân Ấn Độ

0,1

-Các chính sách kinh tế ,văn hố …giúp Ấn Độ phát triển
nhanh chóng nhưng vẫn cịn nhiều bất cập gây bất bình trong
nhân dân.

-Chính sách đối ngoại ,hợp tác thức đẩy phát triển.
-Dân chủ nghị viện một mặt làm nhụt chí những người đưa ra
cái cách cực đoan,mặt khác giúp kẻ mị dân làm chế độ cho mình.
-Tham nhũng viễn thông chấn động Ấn Độ năm 2008.
-Ấn Độ xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham
nhũng năm 2010 của tổ chức minh bạch quốc tế.

3

Mức độ quan tâm
đến chiến lược và lợi
ích quốc gia của đại đa
số nhân dân.

-70% dân số Ấn Độ không quan tâm đến các cuộc tổng tuyển
cử.

0,05

-Nổ mìn tại Bihar trong khn khổ bầu cử 2009.
-Khủng bố Mumbai 11/2008.

=>Tổng điểm : 0,25

17


Sức mạnh tổng hợp quốc gia: Ấn Độ
Chỉ số C: 53/100
Chỉ số E: 115/200

Chỉ số M: 120/200
Chí số S: 0.55/1
Chỉ số W: 0.25/1
 Pp=

(53+115+120)x(0.25+0.55) = 230

18



×