Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

đề thi lí thuyết quản trị mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.78 KB, 129 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT - LT 11
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Trình bày chức năng các loại phần mềm trên máy tính.
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày nguyên tắc đánh địa chỉ IP cho mạng máy tính. Phân biệt sự
khác nhau giữa địa chỉ chung (Public address) và địa chỉ riêng (Private
address).
Câu 3: (1,5 điểm)
Từ máy tính PC A gõ truy vấn tên miền www.abc.com, hãy trình bày cách
thức DNS SERVER liên lạc với nhau để xác định câu trả lời trong trường
hợp ROOT SERVER kết nối trực tiếp với server tên miền cần truy vấn
(xem sơ đồ bên dưới). Vẽ sơ đồ trình tự và trình bày các bước truy vấn.
Câu 4: (2,0 điểm)
Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.
Trang:1/ 129
PC A
www.abc.com
Root Server


abc.com
cntt.com.vn
,ngày tháng năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải
thích gì thêm
Trang:2/ 129
DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
T
T
HỌ VÀ TÊN
GHI
CHÚ
ĐỊA CHỈ LIÊN
LẠC
SỐ ĐIỆN
THOẠI
ĐỊA CHỈ EMAIL
1
Nguyễn Văn Hưng
Chuyên
gia trưởng
Tr. CĐN Đà Nẵng
0903510171
2
Nguyễn Anh Tuấn
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt
Nam-Singgapore

0918849243
3
Phan Huy Thành
Chuyên
gia
Tr. CĐN Cơ giới
Ninh Bình
0919508585
4
Vũ Minh Luân
Chuyên
gia
Tr. CĐN KTCN
HCM
0937339007
5
Trần Quang Sang
Chuyên
gia
Tr. CĐN TNDT
Tây Nguyên
0978127169
6
Vũ Thị Hường
Chuyên
gia
Tr. CĐN CNC
Đồng An – Bình
Dương
0936141431

7
Nguyễn Thị Thuỳ
Dương
Chuyên
gia
Tr. CĐN Quốc tế
Nam Việt (Nha
Trang)
0982999062
8
Lê Phúc
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt Mỹ
HCM
0907677675
Trang:3/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: DA QTMMT - LT11
Câu Nội dung Điểm
I. PHẦN BẮT BUỘC
1 Trình bày các loại phần mềm cơ bản trên máy tính. 1,5 điểm
+ Hệ điều hành:
Là phần mềm có bản nhất có chức năng điều khiển hoạt
động của hệ thống máy tính.

+ Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình:
Có chức năng dịch chương trình được viết trên các ngôn ngữ
lập trình sang mã máy.
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Có chức năng giúp cho người sử dụng dễ dàng tạo lập, quản
lý và khai thác cơ sở dữ liệu.
+ Phần mềm chuyên dụng:
Có chức năng giúp cho người sử dụng tạo ra sản phẩn cụ
thể.
+ Phần mềm tiện ích:
Có chức năng hỗ trợ người sử dụng trong quá trình vận
hành, khai thác máy tính.
+ Phần mềm ứng dụng:
Có chức năng phục vụ mục đích cụ thể của người sử dụng.
+ Hệ chuyên gia:
Có chức năng mô phỏng kiến thức của chuyên gia về lĩnh
vực xác định hỗ trợ cho người sử dụng.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
2 Trình bày nguyên tắc đánh địa chỉ IP cho mạng máy
tính.
1,0 điểm
Khi đánh địa chỉ cho một hệ thống mạng, điều quan
trọng cần xem xét là hệ thống mạng đó có được nối vào
Internet hay không.

− Nếu hệ thống mạng không nối vào
Internet, có thể sử dụng bất kì một lớp địa chỉ IP nào để
đánh địa chỉ cho hệ thống
− Nếu hệ thống có nối vào Internet, nó
có thể nối vào 2 cách :
+ Trường hợp kết nối thông qua Router hoặc Firewall,
0,25 điểm
0,25 điểm
Trang:4/ 129
địa chỉ IP phải được cấp bởi tổ chức Internet hoặc cấp
bởi ISP địa phương;
+ Trường hợp kết nối gián tiếp thông qua Proxy server
hoặc NAT server, phải sử dụng các lớp địa chỉ không tùng
với địa chỉ có thể gây đụng độ trên mạng Internet
Địa chỉ chung (Public address)
Địa chỉ chung là địa chỉ được quản lý bởi Internic trên phạm
vi toàn thế giới, tổ chức này chịu trách nhiệm phân phối các
lớp địa chỉ IP cho mỗi quốc gia trên thế giới theo khu vực
địa lý. Mỗi quốc gia lại phân lại các lớp địa chỉ được cấp
cho các ISP để phân phối lại cho người sử dụng. Khi một
công ty hoặc một đơn vị dược gán một dịa chỉ IP, đường đi
đến mạng sẽ được cập nhật vào bảng Routing Table trên các
Router của Internet sao cho các địa chỉ đã được gán có thể
truy xuất từ mọi nơi trên thế giới.
Địa chỉ riêng( Private Address)
Do sự phát triển quá mạnh mẽ của Internet, số máy tham gia
sử dụng trên Internet toàn cầu đã vượt quá phạm vi địa chỉ
có thể cấp phát nhưng thực ra không phải máy tính nào nối
vào internet cũng cần phải truy xuất toàn thế giới như các
máy chủ dịch vụ Web(Web Server), máy chủ dịch vụ thư

điện tử như (E-mail server), máy chủ dịch vụ truyền file( Fpt
server). Tấtcả các máy khác sẽ dược truy xuất mạng Internet
thông qua Proxy server hoặc NAT. Địa chỉ riêng là địa chỉ
mà InterNIC không cấp cho bất kỳ môti ISP nào trên thế
giới, nó được dành riêng cho các mạng nội bộ không có nhu
cầu truy xuất internet trực tiếp
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3 Từ máy tính PC A gõ truy vấn tên miền www.abc.com,
hãy trình bày cách thức DNS SERVER liên lạc với nhau để
xác định câu trả lời trong trường hợp ROOT SERVER kết
nối trực tiếp với server tên miền cần truy vấn (xem sơ đồ
bên dưới). Vẽ sơ đồ trình tự và trình bày các bước truy vấn
Bước 1:
PC A truy vấn DNS server tên miền cntt.com.vn. (là local
name server) tên miền www.abc.com.
Bước 2:
DNS server tên miền cntt.com.vn không quản lý tên miền
www.abc.com do vậy nó sẽ chuyển truy vấn lên root server.
Bước 3:
Root server sẽ xác định được rằng dns server quản lý tên
miền www.abc.com là server dns.abc.com và nó sẽ chuyển
truy vấn đến dns server dns.abc.com để trả lời
Bước 4:
DNS server dns.abc.com sẽ xác định bản ghi
1,5 điểm
1 điểm
Trang:5/ 129

www.abc.com và trả lời lại root server
Bước 5:
Root server sẽ chuyển câu trả lời lại cho server cntt.com.vn
Bước 6:
DNS server cntt.com.vn sẽ chuyển câu trả lời về cho PC
A và từ đó PC A có thể kết nối đến PC B (quản lý
www.abc.com)
Vẽ lại sơ đồ trình tự các bước truy vấn như sau: 0,5 điểm
4 Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp.
Mô hình TCP/IP là mô hình mạng kiến trúc phân lớp
được phát triển khá sớm và được sử dụng phổ biến, hiệu
quả nhất hiện nay với tên gọi Internet. Về cấu trúc,
TCP/IP bao gồm 4 lớp:
- Lớp ứng dụng trong TCP/IP có chức năng tương đương 3
lớp trên của OSI, tức là thực hiện luôn cả việc mã hoá, trình
diễn dữ liệu và điều khiển phiên giao dịch. Lớp này có các
ứng dụng sau: FTP (giao thức truyền file – File transfer
protocol), HTTP (giao thức truyền siêu văn bản- Hyper
Text transfer Protocol), SMTP (Giao thức truyền thư điện
tử đơn giản- Simple Massage Transfer Protocol),
- Lớp giao vận (transport): có chức năng điều khiển kiểm
soát luồng, kiểm soát lỗi, bảo đảm chất lượng dịch vụ. hai
giao thức lớp này là TCP (Transmission Control Protocol)
và UDP (User Datagram Protocol). Giao thức TCP là có
liên kết, nó thực hiện việc truyền phát lại khi thấy cần thiết.
Giao thức UDP kém tin cậy hơn là giao thức không liên kết,
không thể tái truyền phát thông tin.
- Lớp Internet: thực hiện việc chia các phân đoạn (segment)
2,0 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
Trang:6/ 129
của TCP thành các gói và gửi chúng từ bất kỳ mạng nào.
Mỗi gói thông tin có thể đến từ các đường khác nhau. Giao
thức đặc biệt để kiểm soát là IP (Internet Protocol) kết hợp
một số giao thức khác như ICMP, ARP, để liên kết dữ
liệu, cung cấp mọi dịch vụ cho phép người dùng có thể
truyền thông ở bất kỳ nơi nào trên mạng và vào bất kỳ thời
điểm nào trên mạng internet, chỉ cần lớp mạng đã thiết lập
giao thức IP.
- Lớp truy nhập mạng (Network Access): bao gồm cả phần
vật lý và logic cần thiết để tạo ra liên kết vật lý. Nó bao
gồm đầy đủ các thành phần trong lớp vật lý và liên kết dữ
liệu của mô hình OSI. Lớp này định nghĩa cách thức truyền
các khối dữ liệu (datagram) IP. Các giao thức ở lớp này
phải biết chi tiết các phần cấu trúc vật lý mạng ở dưới nó
(bao gồm cấu trúc gói số liệu, cấu trúc địa chỉ ) để định
dạng được chính xác các gói dữ liệu sẽ được truyền trong
từng loại mạng cụ thể.
0,5 điểm
Cộng (I) 7 điểm
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2

Cộng (II) 3 điểm
Tổng cộng (I+II) 10 điểm
……., ngày… tháng,… năm……
………………………… Hết………………………

Trang:7/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT - LT 12
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Trình bày các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính.
Câu 2: (1,5 điểm)
Trình bày khái niệm mạng dạng sao (Star). Vẽ hình minh họa. Nêu các
ưu, nhược điểm của mạng dạng sao.
Câu 3: (2,0 điểm)
Giải thuật chọn đường theo kiểu trạng thái nối kết (Link State Routing)
và Giải thuật chọn đường theo kiểu vector khoảng cách (Distance vector).
Câu 4: (2,0 điểm)
Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.
,ngày tháng năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải
thích gì thêm
Trang:8/ 129

DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
T
T
HỌ VÀ TÊN
GHI
CHÚ
ĐỊA CHỈ LIÊN
LẠC
SỐ ĐIỆN
THOẠI
ĐỊA CHỈ EMAIL
1
Nguyễn Văn Hưng
Chuyên
gia trưởng
Tr. CĐN Đà Nẵng
0903510171
2
Nguyễn Anh Tuấn
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt
Nam-Singgapore
0918849243
3
Phan Huy Thành
Chuyên
gia
Tr. CĐN Cơ giới
Ninh Bình

0919508585
4
Vũ Minh Luân
Chuyên
gia
Tr. CĐN KTCN
HCM
0937339007
5
Trần Quang Sang
Chuyên
gia
Tr. CĐN TNDT
Tây Nguyên
0978127169
6
Vũ Thị Hường
Chuyên
gia
Tr. CĐN CNC
Đồng An – Bình
Dương
0936141431
7
Nguyễn Thị Thuỳ
Dương
Chuyên
gia
Tr. CĐN Quốc tế
Nam Việt (Nha

Trang)
0982999062
8
Lê Phúc
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt Mỹ
HCM
0907677675
Trang:9/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: DA QTMMT - LT12

u
Nội dung Điểm
I. PHẦN BẮT BUỘC
1 Các thành phần cơ bản về phần cứng máy tính: 0,5 điểm
Khối xử lí trung tâm (CPU -Central processing Unit)
+ Bộ nhớ trong RAM, ROM
+ Bộ nhớ ngoài : Đĩa cứng, đĩa mềm, USB, CD, …
+ Các thiết bị nhập: bàn phím, chuột,
+ Các thiết bi xuất : Màn hình, máy in
KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM CPU
Có thể nói CPU là bộ chỉ huy của máy tính. Nó có
nhiệm vụ thực hiện các phép tính số học và logic đồng thời

điều khiển các quá trình thực hiện lệnh. CPU có các bộ
phận chính đó là:
− Khối tính toán số học và logic
((ALU = Arithmetic logic Unit)
− Khối điều khiển (CU = Control
Unit)
− Thanh ghi (Register)
Đồng hồ
BỘ NHỚ TRONG
A KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM CPU 0,25 điểm
Bộ nhớ trong (bộ nhớ trung tâm) là bộ nhớ chứa
chương trình và số liệu. Nó gắn liền với CPU để CPU có thể
làm việc được ngay.
− Ô nhớ, địa chỉ ô nhớ và dung lượng
bộ nhớ.
− Bus
− RAM (Random Access Memory)
− ROM (Read Only Memory)
CÁC THIẾT BỊ VÀO RA (INPUT-OUTPUT DEVICES)
Các thiết bị vào - ra có thể coi là các bộ phận để trao
Trang:10/ 129
đổi thông tin giữa người và máy, máy với máy. Một máy
tính có thể có nhiều thiết bị vào - ra
+ Thiết bị vào : được dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử
lý, thông dụng là bàn phím (Keyboard), con chuột (Mouse),
máy quét (Scaner)
+ Thiết bị ra : là phần đưa ra các kết quả tính toán, đưa ra
các thông tin cho con người biết các thiết bị ra thông dụng
là màn hình (Monitor), máy in (Printer), máy vẽ (Ploter)
BỘ NHỚ NGOÀI

Bộ nhớ ngoài hay còn gọi là bộ nhớ phụ (Auxiliary
Storage) là các thiết bị lưu trữ thông tin khối lượng lớn nên
nó còn được gọi là bộ nhớ lưu trữ dung lượng lớn. Khi máy
cần dùng dữ liệu, thông tin nào thì nó được tải lên bộ nhớ để
làm việc nhanh hơn.
Bộ nhớ ngoài điển hình nhất là:
− Đĩa mềm (Flopy Disk)
− Đĩa cứng (Hard disk)
− USB, CD, …
2 Trình bày khái niệm mạng dạng Sao (Star).
Mạng hình sao (Star) là mạng mà tất cả các trạm được
kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu
từ các trạm và chuyển đến trạm đích. Tùy theo yêu cầu
truyền thông trên mạng mà thiết bị trung tâm có thể là bộ
chuyển mạch Switch, bộ chọn đường Router, hoặc bộ phận
phân kênh HUB.
Vẽ hình minh họa
0,5
Trình bày ưu, nhược điểm của mạng dạng Sao (Star)
+ Ưu điểm :
− Thiết lập mạng đơn giản;
− Dễ dàng cấu hình lại lạng ( thêm, bớt
các trạm );
− Dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự
cố;
Trang:11/ 129
− Tận dụng được tối đa tốc độ truyền
của đường truyền vật lý.
+ Nhược điểm :
− Độ dài đường truyền nối một trạm

với thiết bị trung tâm còn hạn chế ( trong vòng 100m trở
lại );
− Nếu thiết bị trung tâm bị hỏng thì
toàn bộ mạng ngừng hoạt động.
3 Trong giải thuật vạch đường theo kiểu trạng thái nối
kết
− Mỗi router sẽ gởi thông tin về trạng
thái nối kết của mình cho tất cả các router trên toàn
mạng. Các router sẽ thu thập thông tin về trạng
thái nối kết của các router khác, từ đó xây dựng lại
hình trạng mạng, chạy các giải thuật tìm đường đi ngắn
nhất trên hình trạng mạng có được. Từ đó xây dựng
bảng chọn đường cho mình;
− Khi một router phát hiện trạng thái
nối kết của mình bị thay đổi, nó sẽ gởi một thông điệp
yêu cầu cập nhật trạng thái nối kết cho tất các các
router trên toàn mạng. Nhận được thông điệp này,
các router sẽ xây dựng lại hình trạng mạng, tính toán
lại đường đi tối ưu và cập nhật lại bảng chọn đường
của mình;
− Giải thuật chọn đường trạng thái nối
kết tạo ra ít thông tin trên mạng. Tuy nhiên nó đòi
hỏi router phải có bộ nhớ lớn, tốc độ tính toán
của CPU phải cao.
Trong giải thuật chọn đường theo kiểu vectơ khoảng
cách
− Đầu tiên mỗi router sẽ cập nhật
đường đi đến các mạng nối kết trực tiếp với mình vào
bảng chọn đường;
− Theo định kỳ, một router phải gởi

bảng chọn đường của mình cho các router láng giềng;
Khi nhận được bảng chọn đường của một láng giềng gởi
sang, router sẽ tìm xem láng giềng của mình có đường đi
đến một mạng nào mà mình chưa có hay một đường đi nào
tốt hơn đường đi mình đã có hay không. Nếu có sẽ đưa
đường đi mới này vào bảng chọn đường của mình với
Next hop để đến đích chính là láng giềng này.
1,0điểm
0,4 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
1,0 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
0,4 điểm
4 Trình bày mô hình TCP/IP ở kiến trúc phân lớp.
Mô hình TCP/IP là mô hình mạng kiến trúc phân lớp
2,0 điểm
Trang:12/ 129
được phát triển khá sớm và được sử dụng phổ biến,
hiệu quả nhất hiện nay với tên gọi Internet. Về cấu trúc,
TCP/IP bao gồm 4 lớp:
- Lớp ứng dụng trong TCP/IP có chức năng tương đương
3 lớp trên của OSI, tức là thực hiện luôn cả việc mã hoá,
trình diễn dữ liệu và điều khiển phiên giao dịch. Lớp này có
các ứng dụng sau: FTP (giao thức truyền file – File transfer
protocol), HTTP (giao thức truyền siêu văn bản- Hyper
Text transfer Protocol), SMTP (Giao thức truyền thư điện
tử đơn giản- Simple Massage Transfer Protocol),
- Lớp giao vận (transport): có chức năng điều khiển kiểm

soát luồng, kiểm soát lỗi, bảo đảm chất lượng dịch vụ. hai
giao thức lớp này là TCP (Transmission Control Protocol)
và UDP (User Datagram Protocol). Giao thức TCP là có
liên kết, nó thực hiện việc truyền phát lại khi thấy cần thiết.
Giao thức UDP kém tin cậy hơn là giao thức không liên kết,
không thể tái truyền phát thông tin.
- Lớp Internet: thực hiện việc chia các phân đoạn
(segment) của TCP thành các gói và gửi chúng từ bất kỳ
mạng nào. Mỗi gói thông tin có thể đến từ các đường khác
nhau. Giao thức đặc biệt để kiểm soát là IP (Internet
Protocol) kết hợp một số giao thức khác như ICMP, ARP,
để liên kết dữ liệu, cung cấp mọi dịch vụ cho phép người
dùng có thể truyền thông ở bất kỳ nơi nào trên mạng và vào
bất kỳ thời điểm nào trên mạng internet, chỉ cần lớp mạng
đã thiết lập giao thức IP.
- Lớp truy nhập mạng (Network Access): bao gồm cả
phần vật lý và logic cần thiết để tạo ra liên kết vật lý. Nó
bao gồm đầy đủ các thành phần trong lớp vật lý và liên kết
dữ liệu của mô hình OSI. Lớp này định nghĩa cách thức
truyền các khối dữ liệu (datagram) IP. Các giao thức ở lớp
này phải biết chi tiết các phần cấu trúc vật lý mạng ở dưới
nó (bao gồm cấu trúc gói số liệu, cấu trúc địa chỉ ) để định
dạng được chính xác các gói dữ liệu sẽ được truyền trong
từng loại mạng cụ thể.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cộng (I) 7 điểm
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn

1
2

Cộng (II) 3 điểm
Tổng cộng(I+II) 10 điểm
Trang:13/ 129
……., ngày… tháng,… năm……
………………………… Hết………………………
Trang:14/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT - LT 13
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Mạng khách/chủ (Client/server Network) là gì? Trình bày những ưu điểm,
đặc điểm của mạng Client/server.
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày hai cơ chế lọc khung (Frame Filtering) và Cơ chế nhận dạng
khung (Frame Identification) của switch trong Vlan.
Câu 3: (3,0 điểm)
AD (Active Directory) là gì? Nêu chức năng và các thành phần của
Active Directory.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa

vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.
,ngày tháng năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải
thích gì thêm
Trang:15/ 129
DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
T
T
HỌ VÀ TÊN
GHI
CHÚ
ĐỊA CHỈ LIÊN
LẠC
SỐ ĐIỆN
THOẠI
ĐỊA CHỈ EMAIL
1
Nguyễn Văn Hưng
Chuyên
gia trưởng
Tr. CĐN Đà Nẵng
0903510171
2
Nguyễn Anh Tuấn
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt
Nam-Singgapore

0918849243
3
Phan Huy Thành
Chuyên
gia
Tr. CĐN Cơ giới
Ninh Bình
0919508585
4
Vũ Minh Luân
Chuyên
gia
Tr. CĐN KTCN
HCM
0937339007
5
Trần Quang Sang
Chuyên
gia
Tr. CĐN TNDT
Tây Nguyên
0978127169
6
Vũ Thị Hường
Chuyên
gia
Tr. CĐN CNC
Đồng An – Bình
Dương
0936141431

7
Nguyễn Thị Thuỳ
Dương
Chuyên
gia
Tr. CĐN Quốc tế
Nam Việt (Nha
Trang)
0982999062
8
Lê Phúc
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt Mỹ
HCM
0907677675
Trang:16/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: DA QTMMT - LT13

u
Nội dung Điểm
I. PHẦN BẮT BUỘC
1 Mạng khách/chủ là 2,0 điểm
Mạng Client/server là mạng mà trong đó có một số

máy đóng vai trò cung ứng dịch vụ theo yêu cầu của các
máy trạm. Các máy trạm trong mô hình này gọi là máy
khách, là nơi gởi các yêu cầu xử lý về máy chủ. Máy chủ xử
lý và gửi kết quả về máy khách. Máy khách có thể tiếp tục
xử lý các kết quả này để phục vụ cho công việc.
Những ưu điểm, đặc điểm của mạng Client/server
+ Ưu điểm của mạng Client/server:
− Cho phép cả điều khiển tập trung và
không tập trung các tài nguyên và bảo mật dữ liệu có thể
được điều khiển qua một số máy chuyên dụng ;
− Chống quá tải mạng ;
− Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu ;
− Giảm chi phí phát triển các hệ thống
ứng dụng phần mềm triển khai trên mạng.
+ Đặc điểm của mạng Client/server:
− Mạng khách/chủ cho phép mạng tập
trung các chức năng và các ứng dụng tại một hay nhiều
máy dịch vụ file chuyên dụng ;
− Các máy dịch vụ file trở thành trung
tâm của hệ thống, cung cấp truy cập tới các tài nguyên và
cung cấp sự bảo mật ;
Hệ điều hành mạng khách/chủ cung cấp cơ chế tích hợp tất
cả các bộ phận của mạng và cho phép nhiều người dùng
đồng thời chia sẻ cùng một tài nguyên, bất kể vị trí địa lý.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 Cơ chế lọc khung (Frame Filtering)
Lọc khung là một kỹ thuật mà nó khảo sát các thông tin
đặc biệt trên mỗi khung. Ý tưởng của việc lọc khung cũng

tương tự như cách thông thường mà các router sử dụng.
2,0 điểm
0,5 điểm
Trang:17/ 129
Một bảng lọc được thiết lập cho mỗi switch để cung cấp
một cơ chế điều khiển quản trị ở mức cao.
Nó có thể khảo sát nhiều thuộc tính trong mỗi khung.
Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của switch, ta có thể
nhóm người sử dụng dựa vào địa chỉ MAC của các trạm,
kiểu của giao thức ở tầng mạng hay kiểu ứng dụng. Các
mục từ trong bảng lọc sẽ được so sánh với các khung cần
lọc bởi switch và nhờ đó switch sẽ có các hành động thích
hợp.
Cơ chế nhận dạng khung (Frame Identification)
Cơ chế nhận dạng khung gán một số nhận dạng duy
nhất được định nghĩa bởi người dùng cho từng khung.
Cơ chế nhận dạng khung trong VLAN là một tiếp cận
mà ở đó được phát triển đặc biệt cho các cuộc giao tiếp dựa
vào switch. Tiếp cận này đặt một bộ nhận dạng (Identifier)
duy nhất trong tiêu đề của khung khi nó được chuyển tiếp
qua trục xương sống của mạng. Bộ nhận dạng này được
hiểu và được phân tích bởi switch trước bất kỳ một
thao thác quảng bá hay truyền đến các switch, router hay
các thiết bị đầu cuối khác. Khi khung ra khỏi đường trục
của mạng, switch gở bộ nhận dạng trước khi khung được
truyền đến máy tính nhận.
0,5 điểm
0,4 điểm
0,6 điểm
3

AD (Active Directory)
Là dịch vụ thư mục chứa các thông tin về các tài nguyên
trên mạng, có thể mở rộng và có khả năng tự điều chỉnh cho
phép bạn quản lý tài nguyên mạng hiệu quả.
Các đối tượng AD bao gồm dữ liệu của người dùng (user
data), máy in(printers), máy chủ (servers), cơ sở dữ liệu.
(databases), các nhóm người dùng (groups), các máy tính
(computers), và các chính sách bảo mật (security policies).
Nêu chức năng của Active Directory
Chức năng của Active Directory
- Lưu

giữ

một

danh

sách

tập

trung

các

tên

tài


khoản
người

dùng,

mật

khẩu

tương

ứng



các

tài khoản

máy
tính.
- Cung

cấp

một

Server

đóng


vai

trò

chứng

thực
(
authentication

server
)

hoặc

Server

quản



đăng nhập
(
logon

Server
),

Server


này

còn

gọi



domain
controller

(máy

điều

khiển

vùng).
- Duy trì một bảng hướng dẫn hoặc một bảng chỉ mục
(index) giúp các máy tính trong mạng có thể dò tìm
nhanh một tài nguyên nào đó trên các máy tính khác
trong vùng
3 điểm
1,0 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
Trang:18/ 129
- Cho


phép

chúng

ta

tạo

ra

những

tài

khoản

người
dùng

với

những

mức

độ

quyền


(
rights
)

khác nhau
như:

toàn

quyền

trên

hệ

thống

mạng,

chỉ



quyền
backup

dữ

liệu


hay

shutdown

Server

từ xa…
- Cho

phép

chúng

ta

chia

nhỏ

miền

của

mình

ra
thành

các


miền

con

(
subdomain
)

hay

các

đơn

vị

tổ chức
OU

(
Organizational

Unit
).

Sau

đó

chúng


ta



thể

ủy
quyền

cho

các

quản

trị

viên

bộ

phận quản



từng

bộ
phận


nhỏ.
Các thành phần của AD
+ Cấu trúc AD logic
Gồm các thành phần: domains (vùng), organization units
(đơn vị tổ chức), trees (hệ vùng phân cấp ) và forests (tập
hợp hệ vùng phân cấp)
- Organizational

Unit

hay

OU



đơn

vị

nhỏ

nhất

trong
hệ

thống


AD
,



được

xem



một

vật

chứa

các đối
tượng

(
Object
)

được

dùng

để


sắp

xếp

các

đối

tượng
khác

nhau

phục

vụ

cho

mục

đích

quản

trị

của bạn.

- Domain




đơn

vị

chức

năng

nòng

cốt

của

cấu

trúc
logic

Active

Directory
.






phương

tiện

để

qui định
một

tập

hợp

những

người

dùng,

máy

tính,

tài
nguyên

chia

sẻ




những

qui

tắc

bảo

mật

giống
nhau

từ

đó

giúp

cho

việc

quản




các

truy

cập

vào

các
Server

dễ

dàng

hơn.
- Forest

(rừng)

được

xây

dựng

trên

một


hoặc

nhiều
Domain

Tree
,

nói

cách

khác

Forest



tập

hợp

các
Domain

Tree



thiết


lập

quan

hệ



ủy

quyền

cho
nhau.
+ Cấu trúc AD vật lý
Gồm: sites và domain controllers.
− Địa bàn (site): là tập hợp của một hay nhiều mạng
con kết nối với nhau, tạo điều kiện truyền thông qua
mạng dễ dàng, ấn định ranh giới vật lý xung quanh các
tài nguyên mạng.
Điều khiển vùng (domain controllers): là máy tính chạy
Windows Server chứa bản sao dữ liệu vùng. Một vùng có
thể có một hay nhiều điều khiển vùng. Mỗi sự thay đổi dữ
liệu trên một điều khiển vùng sẽ được tự động cập nhật lên
các điều khiển khác của vùng.
0,2 điểm
0,2 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Cộng (I)
7 điểm
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
Trang:19/ 129
1
2

Cộng (II) 3 điểm
Tổng công (I+II) 10 điểm
……., ngày… tháng,… năm……
………………………… Hết………………………
Trang:20/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTMMT - LT 14
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Trình bày khái niệm về biểu thức. Cho ví dụ về các loại biểu thức(biểu
thức số, biểu thức chuỗi, biểu thức quan hệ và biều thức logic).
Câu 2: (3,0 điểm)
a). Nêu định nghĩa về tài khoản người dùng.
b). Phân biệt sự khác nhau giữa tài khoản người dùng cục bộ và tài khoản
người dùng miền.
c). Nêu các thành phần trong Directory Services

Câu 3: (2,0 điểm)
Giải thuật chọn đường theo kiểu trạng thái nối kết (Link State Routing)
và Giải thuật chọn đường theo kiểu vector khoảng cách (Distance vector).
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.
,ngày tháng năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải
thích gì thêm
Trang:21/ 129
DANH SÁCH CHUYÊN GIA NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
T
T
HỌ VÀ TÊN
GHI
CHÚ
ĐỊA CHỈ LIÊN
LẠC
SỐ ĐIỆN
THOẠI
ĐỊA CHỈ EMAIL
1
Nguyễn Văn Hưng
Chuyên
gia trưởng
Tr. CĐN Đà Nẵng
0903510171
2

Nguyễn Anh Tuấn
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt
Nam-Singgapore
0918849243
3
Phan Huy Thành
Chuyên
gia
Tr. CĐN Cơ giới
Ninh Bình
0919508585
4
Vũ Minh Luân
Chuyên
gia
Tr. CĐN KTCN
HCM
0937339007
5
Trần Quang Sang
Chuyên
gia
Tr. CĐN TNDT
Tây Nguyên
0978127169
6
Vũ Thị Hường
Chuyên

gia
Tr. CĐN CNC
Đồng An – Bình
Dương
0936141431
7
Nguyễn Thị Thuỳ
Dương
Chuyên
gia
Tr. CĐN Quốc tế
Nam Việt (Nha
Trang)
0982999062
8
Lê Phúc
Chuyên
gia
Tr. CĐN Việt Mỹ
HCM
0907677675
Trang:22/ 129
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: DA QTMMT - LT14


u
Nội dung Điểm
I. PHẦN BẮT BUỘC
1 Khái niệm biểu thức 2,0 điểm
Biểu thức là sự kết hợp, hợp lệ giữa các toán hạng và toán
tử và các dấu ngoặc ( , ).
+ Toán hạng có thể là hằng, biến, hàm. Một toán hạng dứng
riêng lẻ cũng là 1 biểu thức.
+ Toán tử là các phép toán (số học, ghép chuỗi kí tự, luận
lý, quan hệ, )
Khi tính giá trị của biểu thức, luôn tuân theo thứ tự ưu tiên
như sau:
Phần trong ngoặc sẽ được tính trước
Các phép toán nào có thứ tự ưu tiên cao hơn sẽ được tính
trước
Nếu các phép toán có cùng ưu tiên sẽ được tính từ trái
sang phải
Kiểu của biểu thức là kiểu của kết qủa sau cùng
Ví dụ về các loại biểu thức (biểu thức số, biểu thức
chuỗi, biểu thức quan hệ và biểu thức logic).
- Biểu thức số học, ví dụ: 10+I (với I là một biến kiểu giá
trị số)
- Biểu thức chuỗi, ví dụ nối hai chuỗi lại với nhau (phép
toán qui định tùy thuộc vào từng ngôn ngữ) chẵn hạn như
“abc”+”123”, hoặc “abc”&”123”,
- Biểu thức quan hệ: ví dụ a>b, hay t>=f(x) (với f(x) là một
hàm)
- Biểu thức logic, biểu thức sử dụng các phép logic như and,
or, not,…
Ví dụ: ( a>3) and (a<10) (với a là một biến kiểu số)

0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2 Nêu định nghĩa về tài khoản người dùng
Định nghĩa tài khoản người dùng
Tài

khoản

người

dùng

(
user

account
)



một

đối
3,0 điểm
0,5 điểm
Trang:23/ 129

tượng

quan

trọng

đại

diện

cho

người

dùng

trên mạng,
chúng

được

phân

biệt

với

nhau

thông


qua

chuỗi

nhận
dạng

username
.
Phân biệt sự khác nhau giữa tài khoản người dùng cục
bộ và tài khoản người dùng miền.
+ Tài khoản người dùng cục bộ
Tài

khoản

người

dùng

cục

bộ

(
local

user


account
)


tài

khoản

người

dùng

được

định

nghĩa

trên

máy cục

bộ


chỉ

được

phép


logon
,

truy

cập

các

tài

nguyên

trên

máy
tính

cục

bộ.

+ Tài khoản người dùng miền
Tài

khoản

người


dùng

miền

(
domain

user

account
)


tài

khoản

người

dùng

được

định

nghĩa

trên
Active
Directory




được

phép

đăng

nhập

(
logon
)

vào

mạng
trên

bất

kỳ

máy

trạm

nào


thuộc

vùng.
Các

thành

phần

trong

Directory

Services.
a.
Object
(đố
i

t
ượng)
Trong hệ thống cơ sở dữ liệu, đối tượng bao gồm các máy
in, người dùng mạng, các server, các máy trạm, các thư mục
dùng chung, dịch vụ mạng, … Đối tượng chính là thành tố
căn bản nhất của dịch vụ danh bạ.
b.
Attribute
(thuộc

tính)

Một thuộc tính mô tả một đối tượng. Ví dụ, mật khẩu và
tên là thuộc tính của đối tượng người dùng mạng. Các đối
tượng khác nhau có danh sách thuộc tính khác nhau,
tuy nhiên, các đối tượng khác nhau cũng có thể có một số
thuộc tính giống nhau. Lấy ví dụ như một máy in và một
máy trạm cả hai đều có một thuộc tính là địa chỉ IP.
c.
Schema
(cấu

trúc

t


chức)
Một schema định nghĩa danh sách các thuộc tính dùng để
mô tả một loại đối tượng nào đó, nghĩa là các thuộc tính
dùng để định nghĩa một lớp đối tượng có thể sửa đổi được.
Nói tóm lại Schema có thể xem là một danh bạ của cái danh
bạ Active Directory.
d.
Conta
i
ner
(vậ
t

chứa)
Vật chứa tương tự với khái niệm thư mục trong Windows.

Một thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục khác.
Trong Active Directory, một vật chứa có thể chứa các đối
tượng và các vật chứa khác. Vật chứa cũng có các thuộc
tính như đối tượng mặc dù vật chứa
không

thể

hiện

một
thực

thể

thật

sự nào

đó

như

đối

tượng.
Có ba loại vật
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Trang:24/ 129
chứa là:
e. Global Catalog.
Dịch

vụ

Global

Catalog

dùng

để

xác

định

vị

trí

của

một
đối


tượng



người

dùng

được

cấp

quyền truy

cập.

Việc
tìm

kiếm

được

thực

hiện

xa


hơn

những



đã



trong
Windows

NT



không

chỉ

có thể

định

vị

được

đối


tượng
bằng

tên





thể

bằng

cả

những

thuộc

tính

của

đối
tượng.
0,25 điểm
3 Trong giải thuật vạch đường theo kiểu trạng thái nối kết
− Mỗi router sẽ gởi thông tin về trạng
thái nối kết của mình cho tất cả các router trên toàn

mạng. Các router sẽ thu thập thông tin về trạng
thái nối kết của các router khác, từ đó xây dựng lại
hình trạng mạng, chạy các giải thuật tìm đường đi ngắn
nhất trên hình trạng mạng có được. Từ đó xây dựng
bảng chọn đường cho mình;
− Khi một router phát hiện trạng thái
nối kết của mình bị thay đổi, nó sẽ gởi một thông điệp
yêu cầu cập nhật trạng thái nối kết cho tất các các
router trên toàn mạng. Nhận được thông điệp này,
các router sẽ xây dựng lại hình trạng mạng, tính toán
lại đường đi tối ưu và cập nhật lại bảng chọn đường
của mình;
Giải thuật chọn đường trạng thái nối kết tạo ra ít thông
tin trên mạng. Tuy nhiên nó đòi hỏi router phải có bộ
nhớ lớn, tốc độ tính toán của CPU phải cao.
Trong giải thuật chọn đường theo kiểu vectơ khoảng
cách
− Đầu tiên mỗi router sẽ cập nhật
đường đi đến các mạng nối kết trực tiếp với mình vào
bảng chọn đường;
− Theo định kỳ, một router phải gởi
bảng chọn đường của mình cho các router láng giềng;
Khi nhận được bảng chọn đường của một láng giềng gởi
sang, router sẽ tìm xem láng giềng của mình có đường đi
đến một mạng nào mà mình chưa có hay một đường đi nào
tốt hơn đường đi mình đã có hay không. Nếu có sẽ đưa
đường đi mới này vào bảng chọn đường của mình với
Next hop để đến đích chính là láng giềng này.
2,0 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
0,4 điểm
Cộng (I) 7 điểm
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
Trang:25/ 129

×