Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp tránh thai của các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại khoa sản Bệnh viên Trung ương Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 33 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
KHOA ĐIỀU DƯỠNG











§¸NH GI¸ T×NH H×NH Sö DôNG C¸C BIÖN PH¸P TR¸NH THAI
CñA PHô N÷ TRONG §é TUæI SINH §Î T¹I KHOA S¶N,
BÖNH VIÖN TRUNG ¦¥NG HUÕ
















Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện






HUẾ, 2012-2013










Đ
Đ




h
h
o
o
à

à
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


đ
đ




t
t
à
à
i
i



n
n
à
à
y
y


e
e
m
m


x
x
i
i
n
n


b
b
à
à
y
y



t
t




l
l
ò
ò
n
n
g
g


b
b
i
i
ế
ế
t
t


ơ
ơ
n

n


c
c
h
h
â
â
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


đ
đ
ế
ế
n

n
:
:


B
B
a
a
n
n


G
G
i
i
á
á
m
m


h
h
i
i


m

m


k
k
h
h
o
o
a
a


Đ
Đ
i
i


u
u


d
d
ư
ư


n

n
g
g
,
,


Q
Q
u
u
ý
ý


t
t
h
h


y
y


c
c
ô
ô



t
t
r
r
ư
ư


n
n
g
g


Đ
Đ


i
i


h
h


c
c



Y
Y


H
H
u
u
ế
ế


đ
đ
ã
ã


g
g
i
i


n
n
g
g



d
d


y
y
,
,


q
q
u
u
a
a
n
n


t
t
â
â
m
m


g

g
i
i
ú
ú
p
p


đ
đ




e
e
m
m


t
t
r
r
o
o
n
n
g

g


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


h
h


c
c



t
t


p
p


v
v
à
à


t
t
h
h


c
c


h
h
i
i



n
n


đ
đ




t
t
à
à
i
i
.
.


T
T


p
p


t

t
h
h




c
c
á
á
n
n


b
b




t
t
h
h
ư
ư


v

v
i
i


n
n


t
t
r
r
ư
ư


n
n
g
g


Đ
Đ


i
i



h
h


c
c


Y
Y


D
D
ư
ư


c
c


H
H
u
u
ế
ế



đ
đ
ã
ã


g
g
i
i
ú
ú
p
p


đ
đ




e
e
m
m


t

t
r
r
o
o
n
n
g
g


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h



t
t
h
h
u
u


t
t
h
h


p
p


t
t
à
à
i
i


l
l
i

i


u
u


t
t
h
h
a
a
m
m


k
k
h
h


o
o
.
.


Đ

Đ


c
c


b
b
i
i


t
t


x
x
i
i
n
n


b
b
à
à
y

y


t
t




l
l
ò
ò
n
n
g
g


b
b
i
i
ế
ế
t
t


ơ

ơ
n
n


s
s
â
â
u
u


s
s


c
c


đ
đ
ế
ế
n
n


c

c
ô
ô


g
g
i
i
á
á
o
o


T
T
h
h
S
S
.
.


B
B
S
S
.

.


Đ
Đ
à
à
o
o


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


D
D
i
i



u
u


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


đ
đ
ã
ã


t
t


n
n



t
t
ì
ì
n
n
h
h


g
g
i
i
ú
ú
p
p


đ
đ




đ
đ
ó

ó
n
n
g
g


g
g
ó
ó
p
p


ý
ý


k
k
i
i
ế
ế
n
n


q

q
u
u
ý
ý


b
b
á
á
u
u
,
,


đ
đ


n
n
g
g


v
v
i

i
ê
ê
n
n


e
e
m
m


n
n
h
h


n
n
g
g


b
b
ư
ư



c
c


đ
đ
i
i


đ
đ


u
u


t
t
i
i
ê
ê
n
n


t

t
r
r
o
o
n
n
g
g


n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u

u


k
k
h
h
o
o
a
a


h
h


c
c
,
,


g
g
i
i
ú
ú
p

p


e
e
m
m


h
h
o
o
à
à
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h



đ
đ




t
t
à
à
i
i


n
n
à
à
y
y
.
.


C
C


m

m


ơ
ơ
n
n


c
c
á
á
c
c


a
a
n
n
h
h
,
,


c
c
h

h




k
k
h
h
o
o
a
a


S
S


n
n
,
,


b
b


n

n
h
h


v
v
i
i


n
n


T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


ư
ư
ơ

ơ
n
n
g
g


H
H
u
u
ế
ế
.
.


X
X
i
i
n
n


c
c


m

m


ơ
ơ
n
n


g
g
i
i
a
a


đ
đ
ì
ì
n
n
h
h
,
,


b

b


n
n


b
b
è
è


t
t
h
h
â
â
n
n


y
y
ê
ê
u
u



đ
đ
ã
ã


l
l
u
u
ô
ô
n
n


l
l
à
à


n
n
g
g
u
u



n
n


đ
đ


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n


v
v
à
à



k
k
h
h
í
í
c
c
h
h


l
l




e
e
m
m
.
.


X
X
i

i
n
n


c
c
h
h
â
â
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


c
c



m
m


ơ
ơ
n
n
.
.




H
H
u
u
ế
ế
,
,


n
n
g
g
à

à
y
y


2
2
8
8


t
t
h
h
á
á
n
n
g
g


0
0
4
4


n

n
ă
ă
m
m


2
2
0
0
1
1
2
2




S
S
i
i
n
n
h
h


v

v
i
i
ê
ê
n
n


t
t
h
h


c
c


h
h
i
i


n
n





H
H
u
u


n
n
h
h


T
T
h
h




H
H
o
o
à
à
n
n
g

g
T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t



Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta đang đứng trƣớc những thách thức về sự phát triển dân số, vào lúc
này tƣơng lai là mối quan tâm và trách nhiệm của mỗi chúng ta. Tƣơng lai là vì cuộc
sống của mỗi con ngƣời – cuộc sống và cái chết, các quan hệ cá nhân, hạnh phúc và
nỗi đau khổ của mỗi con ngƣời.
Phụ nữ là cốt lõi của sự phát triển kinh tế và xã hội. Sức khỏe và cuộc sống của
họ có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân, gia đình và cộng đồng. Hơn nữa, sức khỏe
và đời sống của phụ nữ là yếu tố cơ bản cho thế hệ tƣơng lai, phụ nữ nắm giữ chức
năng của sự sống là sinh đẻ và nuôi dạy con cái chúng ta. Chúng ta vẫn chƣa chú ý đầy
đủ để đảm bảo rằng họ có thể thực hiện những việc này một cách an toàn.
Trong Hội nghị về Dân số và phát triển của Liên hiệp quốc tại Cairo, Ai Cập
năm 1994 đã định nghĩa sức khỏe sinh sản nhƣ sau:

“Sức khỏe sinh sản là sự toàn diện, thoải mái không chỉ về thể chất, tinh thần,
mà còn cả về xã hội. Đây không chỉ là tình trạng bộ máy sinh sản không có bệnh tật,
không bị bất lực mà còn là tiến trình hoạt động của bộ máy này với đầy đủ chức năng.
Do đó, sức khỏe sinh sản cũng có nghĩa là con ngƣời cũng có thể sinh hoạt tình dục tự
do và an toàn, tự do quyết định khi nào có con và khoảng cách giữa các lần sinh.
Điều này cũng có nghĩa là tất cả mọi ngƣời, nam cũng nhƣ nữ, có quyền nhận
đƣợc thông tin về các biện pháp tránh thai an toàn và hữu hiệu, có thể chấp nhận các
biện pháp, có quyền tiếp cận các dịch vụ y tế, đảm bảo cho ngƣời phụ nữ bảo có thai
và sanh đẻ an toàn, và cho những cặp vợ chồng cơ hội tốt nhất để có những đứa con
khỏe mạnh với một khởi đầu tốt đẹp cho sự phát triển tinh thần và thể chất”.
Để thực hiện đƣợc yêu cầu đó ngoài công tác giáo dục về nội dung chăm sóc
sức khỏe sinh sản, về mặt chuyên môn phải tiến hành đồng thời 2 việc:
- Vận động mọi cặp vợ trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng các biện pháp tránh
thai
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 2
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết thai ngoài kế hoạch.
Vì vậy nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc chung về dân số kế hoạch
hóa gia đình chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp tránh thai của các phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ tại khoa sản Bệnh viên Trung ương Huế” với mục tiêu:
* Tìm hiểu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của các phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đánh giá tình hình dân số thế giới và trong nƣớc

Dân số đang là mối quan tâm của toàn xã hội và sự gia tăng dân số đang là nỗi
lo của toàn thế giới nói chung và đất nƣớc Việt Nam ta nói riêng. Dân số có ảnh hƣởng
rất to lớn tới đời sống sinh hoạt và sự phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới. Dân số
nƣớc ta trong những năm 2000 đã có những nét mới, phản ánh rõ nét tác động của quá
trình biến đổi kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Việt Nam đã bƣớc sang giai đoạn cuối của quá độ nhân khẩu học. Công tác dân số
đƣợc triển khai trong bối cảnh đất nƣớc tiếp tục đạt đƣợc những thành tựu to lớn về
kinh tế, chính trị và xã hội. Tính đến thời điểm 1/4/2007, dân số cả nƣớc là 84,2 triệu
ngƣời và Việt Nam đã đứng thứ 13 thế giới về dân số và đứng thứ ba trong các nƣớc
Đông Nam á (sau Inđônêxia và Philíppin). Dân số Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng đến
giữa thế kỷ này và ổn định quy mô khoảng 115 triệu ngƣời.
1.2. Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai hiện nay
Chƣơng trình CSSKBMTE-KHHGĐ tại Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể,
tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại tăng theo hàng năm nhƣng tiềm ẩn
những nguy cơ thiếu bền vững tình trạng các cặp vợ chồng mang thai ngoài ý muốn và
nạo phá thai vẫn còn cao, tỷ lệ phụ nữ trong tuổi sinh sản từ 15-49 tuổi hiện có chồng
nạo phá thai tối thiểu 1 lần là 94,2%, tỷ lệ phụ nữ này bị biến chứng sau nạo phá thai là
8,4%.
Ở Việt Nam theo thống kê tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai năm 1988 là
53,7% đã tăng lên đến 75,3% vào năm 1997. Vào năm 1999, tỷ lệ cặp vợ chồng chấp
nhận biện pháp tránh thai là 75,21%; cụ thể các biện pháp tránh thai đã đƣợc chấp
nhận là: dụng cụ tử cung: 38,30%; triệt sản nữ 6,0%; triệt sản nam 0,6%; thuốc tránh
thai 3,8%; bao cao su 6,08%; tính vòng kinh, giao hợp ngắt quãng 32,75%; các biện
pháp khác 0,31%.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 4
1.3. Đặc điểm chung của các biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thai là biện pháp nhằm ngăn chặn sự thụ tinh và phát triển
làm tổ. Nó có thể là một hàng rào cơ học hoặc hóa học ngăn cản sự thành lập giao tử,
hoặc ngăn chặn sự làm tổ của trứng. Việc phòng tránh thai ngoài kế hoạch và giản

khoảng cách sinh có tác động sâu sắc đến việc bảo vệ sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh
và tử vong bà mẹ, trẻ em. Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp tránh thai phải là một
quyết định tự nguyện dựa trên sự lựa chọn một biện pháp tránh thai thích hợp của
khách hàng sau khi đã nhận đƣợc đầy đủ các thông tin về một biện pháp tránh thai nào
đó.
1.3.1. Các biện pháp tránh thai hiện đại
1.3.1.1. Dụng cụ tử cung
- Dụng cụ tử cung (DCTC) đã đƣợc khẳng định là một phƣơng pháp tránh thai
cao, đƣợc công nhận để sử dụng rộng rãi. Cho đến nay DCTC là một trong những biện
pháp tránh thai có hiệu quả cao và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất.
- Các loại dụng cụ tử cung: Dụng cụ tử cung đƣợc chia làm hai loại là vòng kín
và vòng hở
+ DCTC hở: TCu, Multiload.
+ DCTC kín: Ota, Dana.
- Cơ chế tác dụng: Gây phản ứng viêm thứ phát tại niêm mạc tử cung, phá hủy
tinh trùng, ngăn cản sự làm tổ của noãn đã thụ tinh, làm đặc dịch nhầy ở cổ tử cung,
cản trở sự di chuyển của tinh trùng (đối với dụng cụ có chứa nội tiết tố).
- Ƣu điểm: DCTC có hiệu quả tránh thai cao, đặc biệt loại Tcu 380A có tỷ lệ
thất bại dƣới 1%, dễ sử dụng, kinh tế, không ảnh hƣởng đến sức khỏe, thời gian tránh
thai lâu dài, chỉ đặt 1 lần tránh thai từ 10 – 15 năm (Tcu 380A), dễ có thai sau khi tháo
DCTC.
- Chỉ định: Chỉ định cho mọi đối tƣợng muốn tránh thai tạm thời hoặc lâu dài
trong tuổi sinh đẻ. DCTC còn đƣợc dùng nhƣ một biện pháp tránh thai khẩn cấp.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 5
- Chống chỉ định: Rối loạn kinh nguyệt viêm nhiễm đƣờng sinh dục trên, viêm
âm đạo - cổ tử cung, đang có thai hoặc nghi ngờ có thai.
- Tác dụng phụ và biến chứng: Đau bụng, ra máu âm đạo, thủng tử cung, thống
kinh.
1.3.1.2. Viên thuốc tránh thai thích hợp

- Thành phần: Gồm hai thành phần: Estrogen tổng hợp và Progesteron tổng
hợp.
- Cơ chế tránh thai: Ức chế phóng noãn do ức chế giải phóng FSH, LH từ trục
dƣới đồi tuyến yên, cản trở sự làm tổ của trứng do biến đổi nội mạc tử cung không phù
hợp, ngăn cản sự di chuyển của tinh trùng do chất nhầy cổ tử cung đặc lại.
- Chỉ định: Tất cả phụ nữ muốn sử dụng một biện pháp tránh thai tạm thời, hiệu
quả cao và không có chống chỉ định.
- Chống chỉ định: Có thai hoặc nghi ngờ có thai, đang cho con bú dƣới 6 tuần
sau sinh, ra máu âm đạo bất thƣờng chƣa rõ nguyên nhân, đang theo dõi các khối u,
phụ nữ trên 35 tuổi hút thuốc lá, các bệnh lý nội khoa nhƣ cao huyết áp , đái tháo
đƣờng, bệnh gan, thận
- Tác dụng phụ: Ra huyết thấm giọt, cƣơng vú, nhức đầu, thay đổi tâm lý, tăng
cân nhẹ.
1.3.1.3. Viên thuốc tránh thai đơn thuần
- Thành phần: Chỉ có Progestin, không có Estrogen.
- Cơ chế tránh thai: Làm đặc chất nhầy cổ tử cung, ngăn cản tinh trùng xâm
nhập lên đƣờng sinh dục trên, làm teo nội mạc tử cung, giảm khả năng làm tổ, hiệu
quả tránh thai cao đạt đến 97%.
1.3.1.4. Bao cao su
- Bao cao su ngăn không cho tinh dịch vào âm đạo. Bao đƣợc làm bằng cao su
latex rất mỏng có hoặc không phủ lớp diệt tinh trùng. Ngoài tác dụng tránh thai cao
bao su còn có tác dụng phòng các bệnh lây theo đƣờng tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS
đang có nguy cơ lan tràn khắp thế giới.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 6
- Chỉ định: Tất cả mọi ngƣời muốn tránh thai tạm thời mà không muốn dùng
các biện pháp khác hoặc muốn phòng chống các bệnh lây qua đƣờng tình dục, trừ
trƣờng hợp bị dị ứng với chất cao su khi dùng. Tỷ lệ thất bại 14%.
1.3.1.5. Đình sản nữ: Là phƣơng pháp làm tắc vòi tử cung, ngăn cản vĩnh viễn
không cho tinh trùng và trứng gặp nhau để thụ tinh.

- Chỉ định: Phụ nữ đang độ tuổi sinh đẻ có đủ con mong muốn, các con khỏe
mạnh, tự nguyện dùng một phƣơng pháp tránh thai vĩnh viễn, phụ nữ bị bệnh chống
chỉ định có thai, phụ nữ không thể áp dụng các phƣơng pháp tránh thai khác, phụ nữ bị
bệnh tâm thần không tự lực đƣợc và không ai bảo vệ họ khi bị lạm dụng tình dục.
- Chống chỉ định: Đang mắc các bệnh suy tim, phổi, bệnh nội tiết, rối loạn đông
máu
- Ƣu điểm: An toàn, không có tác dụng phụ, không làm giảm khoái cảm, tránh
thai vĩnh viễn, ít có nguy cơ biến chứng, hiệu quả trên 99%.
- Nhƣợc điểm: Phải làm ở tuyến y tế có phẫu thuật, khó có khả năng hồi phục,
không phòng tránh đƣợc lây truyền HIV và các bệnh lây qua đƣờng tình dục.
1.3.1.6. Đình sản nam
Thắt ống dẫn tinh là một trong những biện pháp tránh thai ít phổ biến hiện nay
trên toàn thế giới. Tuy nhiên đây là một trong những biện pháp có hiệu quả, an toàn,
đơn giản và tiện lợi.
- Chỉ định: Nam giới đã có đủ số con mong muốn, các con khỏe mạnh, tự
nguyện dùng một biện pháp tránh thai vĩnh viễn, ngƣời đàn ông mà vợ của họ không
thể áp dụng bất cứ biện pháp KHHGĐ nào.
- Chống chỉ định: Có nhiễm khuẩn tại chỗ, tràng dịch màng tinh hoàn, thoát vị
bẹn, có khối u trong bìu, rối loạn đông máu.
- Ƣu điểm: Là một thủ thuật rất an toàn, hiệu quả cao, không có tác dụng phụ
kéo dài, không làm cản trở đến sinh hoạt tình dục.
- Nhƣợc điểm: Không áp dụng cho cặp vợ chồng muốn có thêm con.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 7
1.3.2. Các phƣơng pháp tránh thai truyền thống
Là những phƣơng pháp tránh thai đơn giản, dễ áp dụng, có tác dụng tránh thai
ngăn hạng. Đây là những phƣơng pháp đƣợc sử dụng từ lâu và có tác dụng nhất định
trong việc hạn chế phát triển dân số.
1.3.2.1. Phương pháp xuất tinh ngoài âm đạo
Xuất tinh ngoài âm đạo để không cho tinh trùng vào trong âm đạo để gặp trứng

thụ tinh do đó còn gọi là phƣơng pháp giao hợp ngắt quãng. Hiện nay, nhiều cặp vợ
chồng sử dụng phƣơng pháp này. Tỷ lệ thất bại khá cao, khoảng 24%.
1.3.2.2. Phương pháp tính theo vòng kinh
Là phƣơng pháp tránh thai cổ điển và ngày nay vẫn đƣợc quan tâm. Phƣơng
pháp dựa vào hiện tƣợng phóng noãn bao giờ cũng xảy ra ở thời gian cố định từ 12 –
16 ngày trƣớc kỳ kinh tới, ƣớc tính thời gian có thể thụ tinh của noãn khoảng 10 – 24
giờ, thời gian thụ tinh của tinh trùng trong đƣờng sinh dục nữ là 48 giờ. Vì vậy muốn
tránh thai thì cần tránh giao hợp trƣớc khi dự kiến có phóng noãn 2 ngày và sau phóng
noãn 1 ngày.
1.3.2.3. Biện pháp cho bú vô kinh
Có thể áp dụng ở những phụ nữ cho con bú hoàn toàn chƣa có kinh trở lại và
con dƣới 6 tháng tuổi. Hiệu quả tránh thai có thể tới 98%.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 8

Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
120 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại khoa sản Bệnh viện Trung ƣơng Huế.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Khoa sản Bệnh viện Trung ƣơng Huế
- Thời gian: Từ ngày 9/4/2012 đến 28/4/2012.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu ngang.
2.3.2. Cỡ mẫu: Chọn các bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ tại khoa sản Bệnh viện
Trung Ƣơng Huế.
2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu: Tiến hành lập danh sách các phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ tại khoa sản Bệnh viện Trung ƣơng Huế.
2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp các phụ nữ trong độ

tuổi sinh đẻ vào khoa sản với bộ câu hỏi và phiếu điều tra.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Các biện pháp tránh thai đã dùng.
- Nguồn cung cấp các biện pháp tránh thai
- Thái độ của phụ nữ khi sử dụng biện pháp tránh thai
- Các kênh truyền thông đã sử dụng tuyền truyền.
- Đối tƣợng tƣ vấn các biện pháp tránh thai
- Lợi ích của các biện pháp tránh thai
- Tác dụng phụ của các biện pháp tránh thai
- Số con mong muốn của các bà mẹ.
2.5. Xử lý số liệu
Phân tích xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y học.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 9
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 120 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại khoa sản Bệnh viện Trung
ƣơng Huế có kết quả nhƣ sau:
3.1. Đặc điểm chung
3.1.1. Trình độ học vấn
2.3%
12.8%
26.7%
31.5%
26.7%
0
5
10
15
20

25
30
35
Mù chữ Cấp I Cấp II ĐH, Cao đẳng Đình sản

Biểu đồ 3.1 Sử dụng BPTT theo trình độ học vấn
Nhận xét: đa số phụ nữ có học vấn cấp III chiếm ƣu thế 31,5%.
3.1.2. Nghề nghiệp
23.2%
15.1%
33.7%
28.0%
Nông
Cán bộ
Buôn bán
Nội trợ

Biểu đồ 3.2. Sử dụng BPTT theo nghề nghiệp
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 10
Nhận xét: Số phụ là cán bộ sử dụng BPTT là 33,7%.

3.1.3. Sử dụng BPTT theo số con hiện có
32.6%
40.7%
26.7%
1con
2 con
>= 3 con


Biểu đồ 3.3: Sử dụng BPTT theo số con hiện có
Nhận xét: Phụ nữ có 1 - 2 con sử dụng biện pháp tránh thai chiếm tỷ lệ cao nhất
40,7%.

3.2. Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai
3.2.1. Tỷ lệ phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai
Bảng 3.1: Tỷ lệ phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai
Sử dụng các BPTT
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)

86
71,7
Không
34
28,3
Tổng cộng
120
100

Nhận xét: Điều tra 120 phụ nữ trong đó có 86 phụ nữ sử dụng biện pháp tránh
thai chiếm tỷ lệ 71,7%; còn lại không sử dụng 28,3%.



Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 11
3.2.2. Tỷ lệ sử dụng các loại biện pháp tránh thai
32.6%
26.7%

25.6%
5.8%
3.5%
3.5%
2.3%
0
5
10
15
20
25
30
35
Thuốc
tránh thai
DCTC BCS Xuất tinh
ngoài AD
Tính theo
vòngkinh
Biện pháp
khác
Đình sản

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ sử dụng các loại biện pháp tránh thai
Nhận xét: Số phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai cao nhất là thuốc uống chiếm
tỷ lệ 32,6%; biện pháp đình sản chiếm tỷ lệ thấp nhất là 3,2%.
3.2.3. Nguồn cung cấp bao cao su và thuốc tránh thai
Bảng 3.2. Nguồn cung cấp
BPTT
Mua ở quầy dƣợc

Cán bộ y tế phát
Khác
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Bao cao su
10
45,5
10
45,5
2
9,0
Thuốc tránh thai
13
46,4
12
42,9
3
10,7
Dụng cụ tử cung
0

0
22
95,7%
1
4,3%

Nhận xét: số phụ nữ đƣợc cán bộ y tế đặt dụng cụ tử cung chiếm tỷ lệ khá cao
95,7%.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 12
3.2.4. Nguyên nhân không sử dụng biện pháp tránh thai
44.1%
14.7%
41.2%
Lo ngại
Chồng không đồng ý
Không biết

Biểu đồ 3.5: Nguyên nhân không sử dụng biện pháp tránh thai

Nhận xét: Số phụ nữ không sử dụng biện pháp tránh thai do lo ngại chiếm tỷ lệ
cao 44,1%. Chồng không đồng ý chiếm tỷ lệ 14,7%.

3.2.5. Tỷ lệ tƣ vấn sử dụng các biện pháp tránh thai
Bảng 3.3. Tỷ lệ tƣ vấn sử dụng các biện pháp tránh thai
Tƣ vấn
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)

79

65,8
Không
41
34,2
Tổng cộng
120
100

Nhận xét: Đa số phụ nữ đƣợc tƣ vấn các biện pháp tránh thai (65,8%).
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 13
3.2.6. Đối tƣợng tƣ vấn
58.2%
24.1%
17.7%
Vợ
Chồng
Cả vợ lẫn chồng

Biểu đồ: 3.6 Đối tượng tư vấn

Nhận xét: Đa số ngƣời vợ đƣợc tƣ vấn chiếm tỷ lệ khá cao 58,2% trong khi đó
chồng đƣợc tƣ vấn chiếm tỷ lệ thấp 17,7%.

3.2.7. Các phƣơng tiện tuyên truyền sử dụng biện pháp tránh thai
35.4%
32.9%
19%
12.7%
0

5
10
15
20
25
30
35
40
Cán bộ y tế Tivi, đài Sách báo Khác

Biểu đồ 3.7: Phương tiện tuyên truyền sử dụng BPTT
Nhận xét: 35,4% phụ nữ đƣợc tiếp nhận thông tin KHHGĐ từ cán bộ y tế.
Đứng thứ 2 là nguồn thông tin từ tivi, đài 32,9%.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 14
3.2.8. Mức độ yên tâm với BPTT đang sử dụng
Bảng 3.4. Yên tâm khi sử dụng
Phụ nữ dùng BPTT
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
Có yên tâm
60
70
Không yên tâm
26
30
Tổng cộng
86
100


Nhận xét: Chỉ có 70% phụ nữ hiện yên tâm khi sử dụng biện pháp tránh thai, số
còn lại không yên tâm.
3.2.9. Lợi ích sử dụng BPTT
20.8%
42.5%
16.7%
20%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Kinh tế Có ĐK thời gian
chăm sóc con
Đảm bảo sức khỏe
mẹ
Khác

Biểu đồ 3.8: Lợi ích khi sử dụng các BPTT

Nhận xét: các phụ nữ khi sử dụng biện pháp tránh thai thấy đƣợc lợi ích có điều
kiện thời gian chăm sóc con cái là 42,5%, đứng thứ hai là 20,8% có thời gian làm kinh
tế.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 15

3.2.10. Khó chịu khi sử dụng BPTT
Bảng 3.5. Khó chịu khi sử dụng biện pháp tránh thai
Khó chịu
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)

14
16,3
Không
72
83,7
Tổng cộng
86
100

Nhận xét: 83,7% số phụ nữ không thấy khó chịu còn lại 16,3% cảm thấy khó
chịu khi sử dụng biện pháp tránh thai.

3.2.11. Số con mong muốn
32.5%
46.7%
20.8%
0
10
20
30
40
50
1 con 2 con >=3 con


Biểu đồ 3.9: Số con mong muốn

Nhận xét: 46,7% số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ mong muốn có 2 con, còn
20,8% số phụ nữ mong muốn có 3 con trở lên.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 16
3.2.12. Tác dụng phụ của các biện pháp tránh thai đang sử dụng
Bảng 3.6: Tác dụng phụ của các biện pháp tránh thai
Tác dụng phụ
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
Đau đầu, đau lƣng
4
4,7
Nôn, buồn nôn
2
2,3
Ra máu âm đạo
2
2,3
Giảm khoái cảm
3
3,5
Không có dấu hiệu gì
75
87,2
Tổng cộng
86
100


Nhận xét: Đa số phụ nữ không thấy có tác dụng phụ khi sử dụng biện pháp
tránh thai (87,2%).
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 17

Chƣơng 4
BÀN LUẬN

- Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của 120 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là
71,7% và không sử dụng là 28,3%.
- Phân bổ theo trình độ học vấn: phụ nữ có trình độ học vấn thấp ít sử dụng biện
pháp tránh thai hơn so với phụ nữ có trình độ học vấn cao, giữa ngƣời có trình độ thấp
mù chữ chiếm tỷ lệ 2,3% và tiểu học 12,8%, ngƣời có trình độ cao (trung học phổ
thông, chuyên nghiệp) chiếm tỷ lệ 58,2% là rất lớn. Trong thời gian tới cần tập trung
nguồn lực tác động mạnh vào đối tƣợng có học vấn thấp nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng
biện pháp tránh thai.
- Phân bổ theo nghề nghiệp: nghề nghiệp của phụ nữ có ảnh hƣởng nhất định
đến mức độ sử dụng các biện pháp tránh thai, phụ nữ làm việc trí óc thƣờng sử dụng
các biện pháp tránh thai nhiều hơn so với các đối tƣợng khác, số phụ nữ lao động trí óc
thƣờng sử dụng biện pháp tránh thai là 33,7% trong số họ sử dụng biện pháp tránh thai
hiện đại. Tiếp đến là số phụ nữ làm nghề buôn bán là 27,9%. Phụ nữ làm nông nghiệp
sử dụng biện pháp tránh thai là dụng cụ tử cung cao hơn so với các dụng cụ khác vì
biện pháp dụng cụ tử cung tiện lợi cho ngƣời dân và có tác dụng tránh thai dài hạn trên
10 năm. Biện pháp tránh thai xuất tinh ngoài âm đạo và tính theo vòng kinh có rất ít
phụ nữ sử dụng vì biện pháp này có tỷ lệ thất bại rất cao.
- Sử dụng biện pháp tránh thai theo số con hiện có: phụ nữ có 1- 2 con chiếm tỷ
lệ 67,4% điều này phù hợp vì đối tƣợng này đƣợc chƣơng trình dân số kế hoạch hóa
rất quan tâm chú trọng trong công tác truyền thông tƣ vấn.
- Sử dụng các biện pháp tránh thai: trong các biện pháp tránh thai nghiên cứu
thì thuốc tránh thai chiếm tỷ lệ cao nhất (32,6%) so với các biện pháp khác, thuốc viên

tránh thai có thể cải thiện khả năng sinh sản nhƣ giảm nguy cơ thai ngoài tử cung,
giảm đau bụng kinh và giảm nguy cơ thiếu máu vì thế chị em phụ nữ trong độ tuổi
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 18
sinh đẻ chƣa có con và cần tránh thai có thể dùng thuốc tránh thai kết hợp. Tuy nhiên
thuốc tránh thai không ngăn ngừa các bệnh lây qua đƣờng tình dục đặc biệt là
HIV/AIDS và phải uống thuốc hàng ngày.
- Biện pháp tránh thai bao cao su ở nam giới chiếm tỷ lệ 25,6% chứng tỏ đối
tƣợng này đã có sự thay đổi ý thức trong việc chia sẻ công việc kế hoạch hóa gia đình
cùng với chị em phụ nữ và ngày càng rút ngắn tình trạng bất bình đẳng giới tính. Mặt
khác, biện pháp bao cao su còn đề phòng đƣợc các bệnh lây qua đƣờng tình dục vì thế
ta nên cần tăng cƣờng tuyên truyền tƣ vấn đến đối tƣợng này.
- Số phụ nữ dùng biện pháp triệt sản chiếm tỷ lệ 2,3% rất ít vì biện pháp này
khó vận động và mang tính tự nguyện cao.
- Nguyên nhân không sử dụng biện pháp tránh thai: đa số nguyên nhân là do lo
ngại chiếm 44,1% và chồng không đồng ý là 14,7% điều này nói lên rằng đối tƣợng
chƣa tiếp cận về dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản một cách đầy đủ, nhất là ngƣời
chồng.
- Tƣ vấn về sử dụng biện pháp tránh thai, tỷ lệ phụ nữ đƣợc tƣ vấn sử dụng các
biện pháp tránh thai chiếm tỷ lệ khá cao chứng tỏ công tác truyền thông giáo dục và tƣ
vấn về sức khỏe sinh sản đƣợc đẩy mạnh đạt đƣợc kết quả này một phần là do trong
thời gian qua công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đã biết tập trung và dành nhiều
nguồn lực ƣu tiên cho khu vực có mức sinh cao.
- Các chị em phụ nữ có thể nhận đƣợc thông tin về tƣ vấn các biện pháp tránh
thai qua cán bộ y tế, dân số, sách báo, pano, áp phích, tivi, đài. Nhƣng hầu nhƣ chỉ có
ngƣời vợ là đƣợc tƣ vấn các biện pháp tránh thai.
- Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp tránh thai: đa số chị em phụ nữ nhận
thức đƣợc lợi ích của việc sử dụng các biện pháp tránh thai là: có điều kiện chăm sóc
con cái và điều kiện để làm kinh tế. Đây là điều đáng mừng nhƣng cần phải khuyến
khích để các cặp vợ chồng thực hiện tốt hơn nữa.

- Số con mong muốn: khi phân tích sự liên quan giữa số con mong muốn và sự
hiểu biết các phƣơng tiện tránh thai, sự thuận tiện của dịch vụ tƣ vấn, cung cấp các
biện pháp tránh thai tôi thấy số ngƣời có ƣớc muốn 1 – 2 con chiếm tỷ lệ khá cao
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 19
79,7%. Điều này có nghĩa đa số chị em phụ nữ nhận thức đúng sự cần thiết phải kế
hoạch hóa gia đình, quyết định dừng lại 1 đến 2 con đúng theo pháp lệnh dân số đã
quy định.
- Tác dụng phụ khi sử dụng biện pháp tránh thai: đa số phụ nữ không cảm thấy
có nhiều tác dụng phụ khi sử dụng biện pháp tránh thai vì tính ƣu việt của các biện
pháp tránh thai ngày càng tăng lên đồng thời trƣớc khi áp dụng cho khách hàng họ
đƣợc tƣ vấn đầy đủ.
Tóm lại, biện pháp tránh thai là một trong những phƣơng tiện kỹ thuật đƣợc sử
dụng rất phổ biến trong lĩnh vực quản lý mức sinh. Từ lâu, nhiều quốc gia đã sử dụng
nó nhƣ một chỉ báo để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu chƣơng trình DS-
KHHGĐ và làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc tƣơng lai. Vì vậy, mở rộng, đa
dạnh hóa các BPTT và duy trì sự ổn định của nó sẽ góp phần đáng kể trong việc thực
hiện điều tiết và quản lý mức sinh.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 20

Chƣơng 5
KẾT LUẬN

Qua điều tra ngiên cứu tình hình sử dụng các BPTT của 120 phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ ở khoa Sản, bệnh viện Trung ƣơng Huế năm 2012 rút ra kết luận sau:
Tình hình sử dụng BPTT ở các phụ nữ độ tuổi chiếm tỷ lệ 71,7% trong đó biện
pháp thuốc tránh thai chiếm tỷ lệ cao 33,6%, đứng thứ 2 là DCTC 26,7%, tiếp theo là
bao cao su 25,6%, triệt sản 2,3%.
Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng BPTT của các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ

 33,7% số phụ nữ là cán bộ sử dụng biện pháp tránh thai.
 63,3% các cặp vợ chồng thấy có lợi ích về kinh tế và có thời gian chăm sóc
con cái khi thực hiện KHHGĐ.
 46,7% số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ mong muốn có hai con.
 45,5% bao cao su và 46,4% thuốc tránh thai khách hàng phải mua ở quầy
dƣợc.
 44,1% là tỷ lệ nguyên nhân khách hàng không dùng BPTT chủ yếu do lo
ngại.
 83,7% khách hàng không khó chịu khi sử dụng BPTT.
 31,5% số phụ nữ có trình độ học vấn cấp II sử dụng biện pháp tránh thai.
 36,2% số phụ nữ sử dụng thuốc uống tránh thai chiếm tỷ lệ cao nhất trong
các biện pháp tránh thai.
 95,7% số phụ nữ đƣợc cán bộ y tế đặt dụng cụ tử cung.

Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 21


Chƣơng 6
KIẾN NGHỊ


Qua kết quả nghiên cứu đề tài này và để chƣơng trình KHHGĐ đạt hiệu
qủa cao chúng tôi đề nghị:
 Cần đẩy mạnh hoạt động của cộng tác viên dân số cơ sở, thƣờng xuyên bồi
dƣỡng nghiệp vụ nâng cao kỹ năng tiếp cận đối tƣợng của chƣơng trình DS-
CSSKSS.
 Tăng cƣờng tuyên truyền các BPTT nhiều hình thức nhƣ truyền hình, quảng
cáo, pano, áp phích hội họp và tƣ vấn tại nhà.
 Tăng cƣờng vận động đối tƣợng là nam giới để họ cùng chia sẻ trách nhiệm

với phụ nữ về sinh đẻ trong công việc thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
 Tăng cƣờng hƣớng dẫn các cặp vợ chồng trong ĐTSĐ chọn cho mình một
biện pháp tránh thai thích hợp.
 Cung cấp dịch vụ BPTT một cách đầy đủ và liên tục.
Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 22



TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Quốc Triệu (2007) “Vấn đề dân số tòn cầu và những thách thức ở Việt
Nam”, Tạp chí cộng sản, tr143.
2. Bộ môn sản - Trƣờng đại học y khoa Huế. Dân số - kế hoạch hóa gia đình.
3. Phạm Văn Lình – Cao Ngọc Thành (2007) “Các biện pháp tránh thai” Bài giảng
sản phụ khoa – NXB Y học, tr 652-667.
4. Vũ Quý Nhân (1995) “Nghiên cứu đánh giá các biện pháp tránh thai và tác
động của chúng đối với chƣơng trình KHHGĐ qua 2 cuộc điều tra tình hình
tránh thai”, tr 5-20.
5. Tổng cục thống kê (2006) “Điều tra biến động dân số 1/4/2006”, nhà xuất bản
thống kê Hà Nội, tr 43-74.
6. Thông tin y học
7. Bộ môn ĐD cộng đồng trƣờng ĐHYD Huế.

Báo cáo tốt nghiệp: Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Trang 23


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT





BPTT : Biện pháp tránh thai
DS-KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hoá gia đình
DCTC : Dụng cụ tử cung
ĐTSĐ : Độ tuổi sinh đẻ
CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản.

×