Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý bến xe Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.99 KB, 84 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Chương
1
Lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương
1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1 Khái niệm về nội dung của tiền lương
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương
1.1.2 Vai trò của lao động tiền lương và sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương
1.1.3 Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp
1.1.3.1 Trả lương theo thời gian
1.1.3.2 Trả lương theo sản phẩm
1.1.3.3 Trả lương khoán
1.1.3.4 Một số chế độ khác khi tính lương
2 Quỹ lương và các khoản trích theo lương
2.1 Quỹ lương
2.1.1 Các khoản trích theo lương
3
Tổ chức hạch toán lao động trong Doanh nghiệp
3.1 Hạch toán số lượng lao động
3.1.1 Hạch toán thời gian lao động
3.1.2 Hạch toán kết quả lao động
3.2
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.2.1 Thủ tục chứng từ hạch toán
3.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
3.2.3 Phương pháp hạch toán tiền lương
3.2.4 Các khoản trừ trong lương


Chương2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công ty Quản lý bến xe
DakLak
1
Giới thiệu khái quát chung về Công ty Quản lý bến xe DakLak
1.1
Quá trình hình thành và phát triễn của Công ty
1.2 Ngành nghề kinh doanh
1.3 Đặc điểm khách quan
1.4
2
Đặc điểm chủ quan
Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty
2.1
Tổ chức quản lý của Công ty
2.2
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.3
Tình hình sản xuất kinh doanh trong năm 2006
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.1 Lao động
2.3.2 Tình hình tài chính của Công ty qua một số năm
2.3.3
Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
3 Thực tế công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Quản lý bến xe DakLak
3.1 Những vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty
3.1.1 Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
3.2.1.1 Phân loại lao động tại Công ty Quản lý bến xe DakLak

3.2.1.2 Công tác quản lý lao động về tiền lương hiện nay tại Công ty
3.3 Phương pháp tính lương chia lương về hình thức trả lương tại Công ty
đang áp dụng
3.3.1 Phương pháp tính lương chia lương
3.3.2 Cách trả lương hiện nay tại Công ty Quản lý bến xe DakLak
3.3.2.1 Chế độ thanh toán bảo hiểm trả theo lương
Chứng từ kế toán
3.3.2.2 Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ
3.4
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.4.1 Kế toán tiền lương
3.4.1.1 Chứng từ kế toán
3.4.1.2 Nghiệp vụ hạch toán tiền lương
4 Kế toán các khoản trích theo lương
4.1 Chứng từ kế toán
4.1.1 Các nghiệp vụ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
4.1.2 Kế toán BHXH trả thay lương
4.2.1 Chứng từ kế toán
4.2.2 Nghiệp vụ kế toán
4.2.3 Sổ kế toán tổng hợp
Chương3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak
1
Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
1.1 Thuận lợi
1.2
1.3
Khó khăn
Những vấn đề tồn tại cần xử lý
2

2.1
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty
Giải pháp và kiến nghò
2.2
Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.1
2.2.1.1
2.2.1.2
Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty
Công tác kế toán
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.1.3 Phương hướng hoàn thiện
2.2.1.4 Hình thức trả lương
3
3.1
Chế độ bảo hiểm
Chính sách đãi ngộ người lao động
4
Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong
thời gian gần đây
4.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
4.2 Kết luận
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương


LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thò trường có sự quản lý của Nhà nước,các tổ chức kinh tế,
các Doanh nghiệp ở nước ta có quyền tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình một cách tự chủ, độc lập theo quy đònh của pháp luật. Họ phải
hạch toán và đảm bảo cho Doanh nghiệp của mình hoạt động có lợi nhuận và phát
triển lợi nhuận, từ đó nâng cao lợi ích của Doanh nghiệp và của người lao
động.Trong đó các chính sách quản lý của mình, các Doanh nghiệp phải tìm cách
để tiết kiệm các chi phí trong đó có chi phí về lao động(chí phí về tiền lương)
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương không phải là vấn đề quan
tâm của nhiều Doanh nghiệp vì tiền lương không được coi là giá cả của sức lao
động, cơ chế phân phối tiền lương phụ thuộc vào cơ chế phân phối thu nhập Quốc
dân. Như vậy, trong cơ chế tập trung tiền lương không thực hiện được chức năng
đòn bẩy kinh tế của mình.
Hiện nay, tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp. Nó là chi phí đối
với Doanh nghiệp đồng thời lại là thu nhập, là lợi ích kinh tế đối với người lao
động.
Hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý của Doanh nghiệp.
Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghóa là cơ sở, là căn cứ để xác
đònh các nhu cầu về số lượng lao động, thời gian lao động và xác đònh kết quả lao
động.Thông qua đó nhà Quản trò có thể quản lý được chi phí về tiền lương trong giá
thành sản phẩm. Mặt khác qua công tác hạch toán chi phí của lao động cũng giúp
cho việc xác đònh nghóa vụ của Doanh nghiệp với Nhà nước, với các cơ quan phúc
lợi xã hội.
Bộ lao động về thương binh xã hội đã ra những quyết đònh liên quan đến
việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động. Đồng thời Bộ tài chính
cũng ban hành nhiều văn bản quy đònh cách thức thanh toán tiền lương và các
khoản trích theo lương ở Doanh nghiệp.
Do đó, để cho tiền lương thực hiện được chức năng cơ bản của nó, là nhân tố
thúc đẩy năng suất lao động thì các Doanh nghiệp cần phải thực hiện công tác

quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách hợp lý có hiệu
qủa phù hợp với đặc điểm Doanh nghiệp mình.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Quản lý bến
xe DakLak em đã tìm hiểu, nghiên cứu công tác quản lý hạch toán tiền lương và
các khoản trích theo lương. Được sự hướng dẫn tận tình của Chú Kế Toán Trưởng
- người trực tiếp hướng dẫn cho em, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô
chú, anh chò em trong phòng kế toán, chuyên đề của em đã hoàn thành với đề tài
“Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty Quản lý
bến xe DakLak.
Chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương1: Lí luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chương2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Quản lý bến xe DakLak
Chương3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương1:
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
1 – Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1 – Khái niệm và nội dung của tiền lương
1.1.1 – Khái niệm và bản chất của tiền lương
Lao động là một yếu tố đầu vào cơ bản cùng với tư liệu lao động, đối tượng
lao động thông qua quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.Trong các Doanh nghiệp,
khi công nhân tham gia lao động, họ cần nhận được một khoản thù lao phù hợp để
bồi hoàn cho sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tại
Doanh nghiệp đó. Khoản thù lao mà công nhân viên nhận được là tiền lương hay

tiền công.
Tiền lương hay tiền công là khoản thù lao được biểu hiện bằng tiền mà
Doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất
lượng lao động của họ. Tiền lương ngoài ý nghóa kinh tế là tái sản xuất lao động,
nó còn có ý nghiã thúc đẩy tinh thần làm việc của người lao động để họ hăng hái
làm việc và quan tâm đến lợi ích chung của Doanh nghiệp.
Bản chất kinh tế của tiền lương là hình thành giá trò sức lao động, là biểu
hiện bằng tiền của giá trò sức lao động. Tiền lương là phần thù lao lao động dùng
để tái sản xuất sức lao động, đề bù đắp hao phí của người lao động bỏ ra trong quá
trình sản xuất kinh doanh, bù đắp chi phí học nghề, cho người ăn theo lao động và
một phần để tích lũy. Tiền lương gắn liền với thời gian người lao động bỏ ra và kết
quả người lao động đạt được. Ngoài tiền lương ra theo chế độ tài chính hiện hành,
để đảm bảo quyền lợi và cuộc sống cho người lao động, Doanh nghiệp phải trích
lập thêm các khoản mang tính chất phúc lợi xã hội để phục vụ cho nhu cầu phúc
lợi, quyền lợi của nhân viên. Các khoản trích này bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ.
Như vậy, tiền lương là phần thù lao mà người lao động nhận được khi họ
tham gia lao động trong tổ chức Doanh nghiệp, là giá trò sức lao động mà họ bỏ ra.
1.1.2 Vai trò của lao động tiền lương và sự cần thiết phải tổ chức kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương
Qua nghiên cứu, Các Mác đã cho rằng: “Giá trò hàng hóa được tạo ra trong
quá trình sản xuất bao gồm: Giá trò của lao động sống + giá trò của lao động vật
hóa + giá trò thẳng dư”.Yếu tố sức lao động giữ một vai trò quan trọng không thể
thiếu để tạo ra giá trò hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội. Một khi có sản xuất thì
phải cần đến sức lao động, đây là một khoản chi phí sản xuất bắt buộc khi hạch
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
toán chi phí sản xuất kinh doanh. Mục tiêu cơ bản trong sản xuất kinh doanh là lợi
nhuận. Một trong những con đường tất yếu để tăng lợi nhuận là sử dụng các nguồn
lực một cách hiệu quả nhất, giảm chi phí sản xuất trong đó có chi phí nhân công để
hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, các tổ chức Doanh nghiệp lại cần quan tâm

đến yếu tố con người, tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần cho công nhân
viên chức của mình để phục vụ mục đích chung cho cả hai phía. Do vậy, yêu cầu
về quản lý lao động tiền lương ngày càng là vấn đề quan trọng.
Việc tính thù lao lao động, thanh toán lương, phụ cấp và bảo hiểm đầy đủ,
kòp thời cho người lao động đã kích thích cho người lao động quan tâm đến thời
gian, kết quả và chất lượng lao động hơn. Điều đó có nghóa là thúc đẩy việc sử
dụng lao động hợp lý, có hiệu quả. Mặt khác chi phí về lao động là một loại chi phí
lớn trong tổng chi phí sản xuất. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm lại là vấn đề then chốt trong Doanh nghiệp. Như vậy, để hạch toán chi
phí, giá thành một cách chính xác, kòp thời thì nhất thiết phải hạch tóan đúng, đủ
về chi phí nhân công.
Trên cơ sở đó, để đáp ứng yêu cầu quản lý tốt về tiền lương và bảo hiểm thì
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện tốt nhiệm vụ chủ
yếu sau:
- Ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ thời gian về kết quả lao động của
công nhân viên, tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kòp thời tiền lương và các khoản
trích theo lương cho người lao động. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng quỹ lương.
- Giám sát, kiểm tra thanh toán tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản phụ cấp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương chính xác vào các
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
- Thực hiện phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế toán tiền lương trong
quá trình kinh doanh, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên
quan.
1.1.3 – Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp
Tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ
quản lý của từng Doanh nghiệp mà việc trích trả lương cho người lao động có thể
được áp dụng các hình thức trả lương như trả lương theo thời gian, trả lương khoán.
1.1.3.1- Trả lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương của người lao động được
xác đònh tùy thuộc vào thời gian làm việc thực tế, và mức lương thời gian theo trình

độ lành nghề, chuyên môn ,tính chất công việc… của người lao động. Để vận dụng
hình thức trả lương theo thời gian, các Doanh nghiệp thường áp dụng các văn bản
hướng dẫn của Nhà nước về tiền lương theo từng ngành nghề, công việc, mức độ
uyên thâm nghề nghiệp của người lao động để tính mức lương thời gian áp dụng
cho Doanh nghiệp mình. Hình thức tiền lương theo thời gian bao gồm các hình thức
sau:
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố đònh theo hợp đồng lao động trong
một tháng, hoặc có thể là tiền lương được quy đònh sẵn đối với từng bậc lương trong
các thang lương và trong chế độ tiền lương của Nhà nước. Tiền lương tháng được
áp dụng để trả lương cho nhân viên hành chính, nhân viên quản lý hoặc người lao
động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn.

Tiền lương phải Số ngày làm việc Tiền lương
Trả theo tháng thực tế trong tháng bình quân ngày
- Tiền lương tuần : Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương trong
một tuần làm việc. Tiền lương tuần thường áp dụng cho lao động bán thời gian, lao
động làm việc theo hợp đồng thời vụ.
Tiền lương phải trả x 12 tháng
Tiền lương phải trả theo tuần =
52 tuần
-Tiền lương ngày : Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và
số ngày làm việc thực tế trong tháng. Tiền lương ngày thường áp dụng để trả
lương cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian, tính lương cho người lao
động trong những ngày nghỉ việc để hội họp, học tập. Tiền lương ngày còn là cơ
sở để tính trợ cấp BHXH trả cho người lao động trong các trường hợp được phép
hưởng theo chế độ quy đònh.
Tiền lương cấp mực + Phụ cấp (nếu có)
Tiền lương bình quân ngày =

Số ngày làm việc trong tháng theo quy
đònh
Trong đó :
Mức lương tối thiểu x Hệ số lương
Tiền lương cấp bậc =
Số ngày làm việc
- Tiền lương giờ : Là tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào mức
lương giờ và số giờ làm việc thực tế.
Tiền lương bình quân 1 ngày
Mức lương 1 giờ =
Số giờ làm việc theo chế độ trong ngày (8 giờ)
1.1.3.2– Trả lương theo sản phẩm
Tiền lương trả theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng và chất
lượng công việc đã hoàn thành. Hình thức trả lương theo sản phẩm thường bao
gồm các hình thức sau:
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế : Theo hình thức này,
tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và
đơn giá lương sản phẩm. Tiền lương phải trả được xác đònh:
Tiền lương phải Số lượng sản phẩm Đơn giá
lương cho 1
trả trong tháng hoàn thành sản phẩm trong
tháng
Hình thức này thường áp dụng cho lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tại
Doanh nghiệp.
- Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này, tiền lứơng trả
cho người lao động có phân biệt đơn giá lương với các mức khối lượng hoàn thành.
Nguyên tắc của hình thức này là đơn giá lương sẽ gia tăng cấp mức khi số lượng
sản phẩm hoàn thành vượt một đònh mức nào đó. Hình thức này thường áp dụng

cho những công đoạn quan trọng, sản xuất khẩn trương, đảm bảo tính đồng bộ về
sản xuất hoặc đáp ứng tiến độ giao hàng theo đơn đặt hàng.
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này được áp dụng để trả
lương cho nhân viên phục vụ cho công nhân sản xuất trực tiếp để cùng sản xuất ra
sản phẩm. Tiền lương của bộ phận lao động này thường theo 1 tỷ lệ tiền lương của
lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt : Là tiền lương trả theo sản
phẩm gắn liền với chế độ thưởng trong sản xuất như :Thưởng tiết kiệm vật tư,
thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng vượt kế hoạch … và có thể phạt trong
những trường hợp như : người lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật tư,
không đảm bảo ngày công quy đònh, không đạt chỉ theo kế hoạch … cách tính như
sau:
Tiền lương phải trả = Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp (gt) + thưởng -
phạt
1.1.3.3 – Trả lương khoán
Lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và
chất lượng công việc mà họ đã hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho những công
việc mà nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn
bộ công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất đònh.
- Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng : Là hình thức trả lương theo
sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn
thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những Doanh nghiệp
mà quy trình kinh doanh phải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích
người lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Trả lương khoán thu nhập : Tùy thuộc vào kết quả của Doanh nghiệp mà
hình thức quỹ lương để phân chia cho người lao động. Khi tiền lương không thể
hạch toán riêng cho người lao động thì phải trả lương cho cả tập thể lao động đó,
sau đó mới chia cho từng người một

1.1.3.4 – Một số chế độ khác khi tính lương
- Chế độ thưởng :Ngoài chế độ tiền lương các Doanh nghiệp còn tiến hành
xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong kinh
doanh. Tiền thưởng thực chất là khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ
nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao động thì
tiền lương có tính ổn đònh, thường xuyên còn tiền thưởng chỉ là phần thu nhập thêm
và phụ thuộc vào các chỉ tiêu thưởng, phụ thuộc vào thành tích lao động.
Nguyên tắc thực hiện chế độ thưởng
+ Đối tượng xét thưởng : Lao động có thời gian làm việc tại Doanh
nghiệp từ 1 năm trở lên và có đóng góp vào kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
+ Mức thưởng : Mức thûng của 1 năm không thấp hơn 1 tháng lương
theo nguyên tắc sau :
* Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với Doanh
nghiệp thể hiện qua năng suất chất lượng công việc.
* Căn cứ vào thời gian làm việc tại Doanh nghiệp, người có thời gian
công tác nhiều hơn thì được thưởng nhiều hơn. Chấp hành tốt nội quy, kỹ luật của
Doanh nghiệp.
+ Các loại thưởng : Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy tiền quỹ
khen thưởng) và thưởng trong sản xuất kinh doanh như : tiết kiệm vật tư, phát minh
sáng kiến, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra … (thuộc quỹ lương)
* Tiền thưởng trong SXKD (thường xuyên) :Hình thức này có tính
chất lương, đây thực chất là phần của quỹ lương được tách ra để trả cho người lao
động dưới hình thức tiền thưởng theo một tiêu chí nhất đònh.
* Tiền thưởng thi đua (không thøng xuyên) : Loại tiền thửơng này
không thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản này được trả theo
hình thức xét trong một kỳ.
Quỹ tiền thưởng trích từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế lợi tức,
thanh toán công nợ, tiền phạt … tối đa không quá 5% quỹ tiền lương thực hiện của
Doanh nghiệp. Để tiền thưởng trở thành công cụ khuyến khích vật chất phải kết
hợp chặt chẽ các hình thức và các chế độ thưởng với việc xác đònh ro õ quý tiền

thưởng của Doanh nghiệp trước khi trả lương.
- Chế độ phụ cấp: Theo Điều 1 Thông tư liên bộ số 20/LB- TTVN ra
ngày 2/6/1993 của Liên đoàn lao động thương binh xã hội tài chính có các loại phụ
cấp sau :
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Phụ cấp làm thêm : mỗi người lao động làm thêm giờ : mỗi người
lao động làm thêm giờ vào ban đêm (22h – 6h sáng) thì ngoài số tiền cho những
giờ làm thêm người lao động còn được hưởng thêm phụ cấp làm thêm.
Tiền lương cấp bực 30% Số
hoặc chức vụ tháng x hoặc x giờ
(kể cả phụ cấp công việc) 40%
làm đêm
Phụ cấp làm đêm =
Số giờ tiêu chuẩn quy đònh trong tháng
Trong đó
30% đối với những công việc không thường xuyên làm việc về ban đêm.
40% đối với những công việc không thường xuyên làm việc theo ca (chế độ
làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm.
+ Phụ cấp lưu động : Nhằm bù đắp cho những người làm một hoặc một
số nghề hoặc công việc phải thường xuyên thay đổi nơi ở và làm việc, điều kiện
sinh hoạt không ổn đònh, gặp nhiều khó khăn. Loại phụ cấp này chỉ áp dụng với
nghề và công việc mà tính chất lưu động chưa xác đònh trong mức lương. Nghề
hoặc công việc lưu động nhiều, phạm vi lưu động rộng, đòa hình phức tạp và khó
khăn thì được hưởng phụ cấp cao. Phụ cấp lưu động được trả theo số ngày thực tế
lao động và được tính trả cùng kỳ với trả lương. Trong Doanh nghiệp, phụ cấp lao
động được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào giá thành hoặc chi phí lưu
thông.
+ Phụ cấp trách nhiệm : Nhằm bù đắp cho những người làm công việc
chuyên môn nghiệp vụ, vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ

lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm công việc đòi hỏi trách nhiệm cao chưa
được xác đònh trong mức lương. Phụ cấp trách nhiệm được tính trả cùng kỳ lương
hàng tháng. Đối với Doanh nghiệp, loại phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền
lương và hạch toán vào giá thành hoặc chi phí quản lý.
+ Phụ cấp thu hút : p dụng đối với công nhân viên chức đến làm
việc tại những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế, ở các đảo xa đất liền có điều kiện
sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến vật chất tinh
thần của người lao động.
Phụ cấp thu hút = Lương cấp bậc c/việc (kể cả p.cấp) x % P.cấp được
hưởng
Có các mức 20%, 30%, 50%, 70% tính trên lương cấp bậc, chức vụ, lương
chuyên môn nghiệp vụ. Thời gian phụ cấp từ 3 – 5 năm tùy thuộc vào điều kiện
sinh hoạt khó khăn dài hay ngắn của từng vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các
đảo xa đất liền.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+Phụ cấp đất đỏ : Áp dụng cho những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao
(lương thực, thực phẩm, dòch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của
cả nước từ 19% trở lên.
+ Phụ cấp khu vực : p dụng đối với những nơi xa xôi hẻo lánh, có
điều kiện sinh hoạt khó khăn và khí hậu khắc nghiệt.
+ Phụ cấp độc hại : p dụng cho các Doanh nghiệp làm việc trong môi
trường độc hại hoặc nguy hiểm chưa xác đònh trong mức lương.
2 – Quỹ lương và các khoản trích theo lương
2.1- Quỹ lương
Quỹ tiền lng của Doanh nghiệp là toàn bộ sốù tiền lương tính theo số công
nhân viên của Doanh nghiệp do Doanh nghiệp quản lý và chi trả lương bao gồm
các khoản:
- Tiền lương theo thời gian, tiền lương khoán trong thời gian kinh doanh
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng kinh doanh, trong

thời gian đi công tác, thời gian đi học, nghỉ phép.
- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.
Ngoài ra, quỹ lương kế hoạch còn được tính cả khoản tiền chi trợ cấp cho
công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Trên phương diện hạch toán tiền lương cho công nhân viên trong Doanh
nghiệp sản xuất, tiền lương được phân thành 2 loại :
- Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ.
- Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian làm
những công việc khác và thời gian nghỉ theo chế độ.
2.1.1– Các khoản trích theo lương
Chi phí nhân công trong Doanh nghiệp ngoài tiền lương , thưởng và phụ cấp
phải trả cho công nhân viên còn có các khoản trích theo lương là Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Về phía người lao động, ngoài tiền lương ra
họ còn được hưởng các khoản trợ cấp mang tính chất phúc lợi xã hội như : BHXH,
BHYT.
2.1.2- Bảo hiểm xã hội (BHXH)
BHXH được hình thành bằng việc trích lập tỷ lệ quy đònh trên tổng số quỹ
tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong
từng tháng.
Theo chế độ quy đònh, việc trích lập quỹ BHXH của Doanh nghiệp được tính
bằng 20% trrên tổng số lương cơ bản, trong đó :
15% do tổ chức Doanh nghiệp trích nộp và tính vào chi phí kinh doanh
5% do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
BHXH được thiết lập với mục đích trợ cấp cho người lao động khi họ tạm
thời hay vónh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí
… Đây là việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống kinh tế của người lao động

và gia đình họ.
Quỹ BHXH được quản lý và sử dụng như sau :Tỷ lệ tính BHXH tính vào chi
phí sản xuất được quy đònh 15% Doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan quản lý để chi
cho 2 nội dung đó là hưu trí và tử tuất, còn 5% được dùng để chi trả cho 3 nội
dung : ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Khoản chi này có thể cho phép Doanh
nghiệp để lại để chi trả(thay lương) cho người lao động khi có phát sinh thực tế, số
thừa thiếu sẽ được thanh toán với cơ quan quản lý. Nếu chi thiếu sẽ được cấp bù,
chi không hết sẽ phải nộp lên. Hoặc có thể nộp hết 5% quỹ này cho cơ quan quản
lý, khi có phát sinh thực tế sẽ do cơ quan quản lý thực hiện chi trả cho người lao
động căn cứ vào các chúng từ chứng minh, tỷ lệ trích mà người lao động phải chòu
được Doanh nghiệp nộp lên cơ quan quản lý.Như vậy, nếu Doanh nghiệp được
phép để lại 5% khoản chi BHXH thì chỉ phải nộp 15%, còn nếu Doanh nghiệp
không được phép thực hiện trực tiếp chi thì phải nộp hết 20% cho cơ quan quản lý.
2.1.3 – Bảo hiểm y tế (BHYT)
BHYT thực chất là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia bảo hiểm giúp họ
phần nào đó trong khám chữa bệnh. Quỹ BHYT trích lập hàng tháng theo tỷ lệ 3%,
trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2%, khấu trừ vào tiền lương công
nhân là 1%. BHYT thông thường được nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để
phục vụ công tác bảo vệ sức khỏe công nhân.
2.1.4 – Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động của tổ chức công đoàn ở các cấp. Đây là
nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của tổ chức như : trả lương cho cán bộ công
đoàn chuyên trách, chi tiêu hội họp thăm hỏi …
Để có nguồn kinh phí này, hàng tháng Doanh nghiệp trích theo 1 tỷ lệ quy
đònh với tổng số quỹ lương, tiền công, phụ cấp thực tế phải trả cho người lao động
kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công
đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện nay là 2%, 1% quỹ này được nộp
lên công đoàn cấp trên,1% chi tiêu cho hoạt động công đoàn của Doanh nghiệp.
3 – Tổ chức hạch toán lao động trong Doanh nghiệp
3.1 – Hạch toán số lượng lao động

Số lượng lao động trong Doanh nghiệp được phản ánh trên sổ sách dựa vào
số lao động hiện có của Doanh nghiệp gồm : Số lượng từng loại lao động
theo công việc và theo trình độ, bao gồm cả số lượng lao động dài hạn, cả
lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp.
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kòp thời, chính xác tình hình
biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động, trên cơ sở đó làm
căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Việc hạch toán số lượng lao động được phản ánh trên sổ “Danh sách lao
động” của Doanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động”ở từng bộ phận. Sổ này do
phòng Tổ chức lao động lập theo mẫu quy đònh.
Căn cứ để ghi vào danh sách này là các hợp đồng lao động và các quyết đònh
của các cấp có thẩm quyền duyệt theo quy đònh của Doanh nghiệp (khi thôi việc,
chuyển công tác …)
3.1.1 – Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép chính xác kòp thời gian lao
động của từng người lao động, trên cơ sở đó tính tiền lương phải trả cho người lao
động được chính xác
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực
tế, số giờ ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng phòng ban trong
Doanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động gồm ở bảng chấm công, ở phiếu làm
thêm giờ, ở phiếu nghỉ lương BHXH.
Bảng chấm công được lập hàng tháng, theo dõi hàng tháng, trong tháng
của từng cá nhân, từng bộ phận. Cuối tháng căn cứ theo thời gian lao động thực tế
(số ngày công), số ngày nghỉ để tính lương, thưởng và tổng hợp thời gian lao động
của từng người lao động trong từng bộ phận. Bảng chấm công thường phải được
treo công khai để mọi người kiểm tra và giám sát.
Phiếu làm thêm giờ hạch toán chi tiết cho từng người theo số giờ làm việc.

Phiếu nghỉ hưởng BHXH dùng cho trường hợp đau ốm, con ốm, nghỉ thai
sản, tai nạn lao động. Chứng từ này do cơ quan y tế hay bệnh viện cung cấp và
được ghi vào bảng chấm công.
3.1.2 – Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kòp thời, chính xác số lượng
lao động để từ đó tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương
phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác đònh năng suất lao động, kiểm
tra tình hình thực hiện đònh mức lao động của từng người, từng bộ phận và của cả
Doanh nghiệp.
Chứng từ phản ánh kết quả lao động phải do người lập (tổ trưởng) ký, cán
bộ kế toán kiểm tra xác nhận, lãnh đạo duyệt. Sau đó chứng từ được chuyển cho
nhân viên hạch toán để tổng hợp kết quả lao động của từng bộ phận rồi chuyển lên
phòng tiền lương xác nhận. Sau đó mới làm được căn cứ tính lương, tính thưởng.
Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi Doanh nghiệp, nhân viên hạch toán
phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả
lao động do các tổ chức gửi đến, hàng ngày hoặc đònh kỳ nhân viên hạch toán phải
ghi kết quả lao động của từng người, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo
kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.2 – Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.2.1 – Thủ tục chứng từ hạch toán
Để thanh toán tiền lương các khoản phụ cấp, trở cấp cho người lao động,
hàng tháng kế toán Doanh nghiệp phải lập ở bảng thanh toán tiền lương cho từng
tổ, đổi ngũ lao động và các phòng ban căc cứ vào kết qủ tính lương cho từng người.
Trên bảng tính lương cấn tính rõ từng khoản tiền lương (lương thời gian), các khoản
phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động được lónh. Khoản thanh toán
về BHXH cũng được lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhâïn và ký,
giám đốc duyệt, ở bảng thanh toán lương và BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh
toán lương và BHXH cho người lao động.

Thông thường, tại các Doang nghiệp việc thanh toán lương va øcác khoản khác
cho người lao động được chia làm 2 kì: kì 1 tạm ứng và kì 2 sẽ nhận số còn lại sau
khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập. Các khoản thanh toán lương, bảo hiểm
xã hội, bảng kê danh sách những người chưa lónh cùng với các chứng từ và báo cáo
thu chi tiền mặt phải chuyển kòp thời cho phòng kế toán để kiểm tra ghi sổ.
3.2.2 – Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các
tài khoản sau:
* Tài khoản 334 " Phải trả công nhân viên"
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với Công nhân viên của Doanh
nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các
khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
Kết cấu tài khoản 334.
- Bên Nợ:
+ Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên chức.
+ Tiền lương và tiền công, các khoản phải trả cho công nhân viên chức.
- Bên Có:
+ Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên chức.
- Dư Nợ(nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức.
- Dư Có : Tiền lương tiền công và các khoản khác còn phải trả cho công nhân
viên chức.
* Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận vào chi phí trong kỳ
nhưng thực tế chưa phát sinh.
Kết cấu tài khoản 335.
- Bên Nợ :
+ Phản ánh các khoản chi phí thực tế thuộc chi phí phải trả đã phát sinh.
+ Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế được phép ghi giảm chi phí.
- Bên Có :
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân

Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Thể hiện số chi phí phải trả phát sinh trong kỳ dự tính ghi nhận là chi
phí trong kỳ.
+ Số dư Có : Thể hiện số chi phí phải trả đã dự tính trích trước trong thực
tế chưa phát sinh.
Tài khoản 334 có thể hạch toán theo hai nội dung:
* Tài khoản 338 “phải trả phải nộp khác”
Dùng để phản ánh các khoản phải nộp, phải trả cho cơ quan pháp luật, cho các
tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết đònh của Tòa án, giá trò tài sản
thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ cược ngắn hạn, các
khoản thu hộ giữ hội …
Kết cấu tài khoản 338 như sau:
- Bên Nợ:
+ Các khoản đã nộp cơ quan quản lý các quỹ.
+ Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
+ Xử lý giá trò tài sản thừa.
+ Các khoản đã trả đã nộp khác.
- Bên Có:
+ Các khoản phải trả phải nộp hay thu hộ.
+ Giá trò tài sản thừa chờ xử lý.
+ Số đã nộp đã trả nhiều hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.
- Dư Nợ (nếu có):
Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
- Dư Có:
Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trò tài sản thừa chờ xử lý
Tài khoản thừa 338 được chi tiết thành 5 tiêu chuẩn.
3381: Tài sản thừa chờ giải quyết.
3382: Kinh phí công đoàn.
3383: Bảo hiểm xã hội.

3384: Bảo hiểm y tế.
3387: DT chưa thực hiện.
3388: Phải trả khác.
Ở bộ phận kế toán chi phí bán hàng thực tế phát sinh, tiền lương và các khoản
phải trích theo lương được phản ánh trên các tài khoản: 622, 627, 641, 642.
* Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí về tiền lương của công nhân trực tiếo
sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất, giá thành(bao gồm cả tiền lương
tiền công và các khoản phụ cấp)
Kết cấu tài khoản 622:
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Bên Nợ: Chi phí về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công
đoàn phát sinh.
- Bên Có: Kết chuyển chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.
* Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
Kết cấu tài khoản 627:
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh.
- Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tính giá thành.
Trong chi phí sản xuất chung tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân
viên của mỗi Doanh nghiệp được chi tiết trên tài khoản 6271:
* Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”
Kết cấu tài khoản 641
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh.
- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí bán hàng.
Trong chi phí bán hàng tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên
bán hàng được chi tiết trên tài khoản 6411.
* Tài khoản 642 “Chi phí quản lý Doanh nghiệp”
Kết cấu tài khoản 642.
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí quản lý Doanh nghiệp phát sinh.

- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý Doanh nghiệp, kết chuyển chi
phí quản lý Doanh nghiệp.
Trong dư chi phí quản lý Doanh nghiệp, tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên được hạch toán chi tiết trên tài khoản 6421.
Các tài khoản 622, 627, 641, 642 cuối kỳ không có số dư.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong
quá trình hạch toán: TK 111, 112, 138…
 Kế toán tổng hợp lương, BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:
Rút tiền Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.
N TK 111
CÓ TK 112
Tạm ứng lương kỳ I
N TK 334
CÓ TK 111
Thuế thu nhập khấu trừ vào lương cán bộ công nhân viên.
N TK 334
CÓ TK 333
Khoản bồi thường cho Doanh nhiệp.
N TK 334
CÓ TK338
Lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất.
N TK 622
CÓ TK334
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Lương phải trả công nhân,nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý Doanh
nghiệp.
N TK 627
N TK 641
N TK 642

CÓ TK 334
Tiền lương công nhân viên nghỉ phép thực tế phát sinh
N TK 335
CÓ TK 334
Tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên
N TK 431
CÓ TK 334
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào đối tượng lao động
N TK 622, 627, 641, 642
CÓ TK 338
Khấu trừ BHXH, BHYT, KPCĐ vào lương cán bộ công nhân viên.
N TK 334
CÓ TK 338
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan cấp trên.
N TK 338
CÓ TK 111, 112
Thanh toán lương kỳ II
N TK 334
CÓ TK 111
3.2.3 – Phương pháp hạch toán tiền lương
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
TK 111 TK 334, 335 TK 622
(1) Ứng lương cho CBCNV (2)Tiền lương phải trả
cho CNTTSX
TK 627
(8) trả lương còn lại cho CBCNV
Tiền lương phải trả
CN phục vụ
TK 333 TK 641, 642

(5) Thuế thu nhập người LĐ Tiền lương phải trả cho
phải nộp ngân sách (nếu có) NV bán hàng, QLDN
TK338(3383,3384) TK 338 (3383
(6) Trích BHXH(5%),BHYT(1%) (3)Trợ cấp BHXH phải trả
từ lương của CBCNV cho CBCNV trong tháng
TK 141,138 TK 431

(7) Trừ tạm ứng vào lương (4)Tiền lương và các khoản
hoặc các khoản phải thu CNV khác phải trả từ quỹ KT

Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.3.4 – Hạch toán các khoản trích theo lương
Nhận kinh phí từ cơ quan BHXH để thanh tốn
trợ cấp BHXH
TK 112 TK 338 TK 622
Nộp BHXH,KPCĐ và mu Trích BHXH,BHYT,KPCĐ
BHYT theo quy định tính vào CPKD theo CNTT
TK 627
Trích BHXH, … tính vào
CPKD theo lương CNPV
TK 111,112 TK 641, 642
Chi tiêu kinh phí cơng đồn Trích BHXH,…tính vào CPKD
tại Doanh nghiệp theo lương NV bán hàng,QLDN
TK 334
Trích BHXH,BHYT từ lương
của CBCNV trong tháng
Tính trợ cấp BHXH phải trả CNV
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHƯƠNG2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE DAKLAK
1 – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE
DAKLAK
1.1 – Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta
trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến mạnh mẽ. Từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc thay đổi cơ cấu quản lý, cơ
chế hoạt động để phù hợp với cơ chế thò trường có sự điều tiết vó mô… Trong quá
trình kinh doanh, mục tiêu của mỗi Doanh nghiệp là lợi nhuận, vì vậy Doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao năng suất lao động để tạo điều kiện tăng
nhanh phần giá trò tăng thêm. Số lượng giá trò tăng thêm ngày càng nhiều thì chứng
tỏ Doanh nghiệp cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế.
Công ty Quản lý bến xe DakLak, được UBND Tỉnh DakLak quyết đònh
thành lập trên cơ sở Xí nghiệp dòch vụ bến xe khách DakLak tại quyết đònh số
2101/1998/ QĐ – UB ngày 22 tháng 9 năm 1998. Là một Doanh nghiệp Nhà nước,
với các chức năng và nhiệm vụ chính là.
1.2 – Ngành nghề kinh doanh:
+ Hoạt động công ích: Dòch vụ đưa đón hành khách và chủ phương tiện
theo thể lệ vận tải quy đònh. Đậu đỗ phương tiện, bán vé và đại lý bán vé, bảo vệ
trận tự an ninh khu vực bến bãi.
+ Hoạt động SXKD phụ : Dòch vụ kỹ thuật và đời sống trong khu vực
quản lý(ăn uống,nhà trọ )
+ Sản phẩm chủ yếu là: Lượng xe và lượng khách thông qua bến. Kể từ
năm 1998 đến năm 2004 Công ty luuôn luôn duy trì phát triển SXKD, bảo toàn và
phát triền tài sản, nguồn vốn Nhà nước giao. Tổ chức quản lý SXKD có hiệu quả,
các năm đều có lãi, chấp hành nộp ngân sách đầy đủ, đời sống việc làm của
CBCNV được ổn đònh, các chế độ của người lao động được đảm bảo. Đặc biệt đã

tạo ra một đòa điểm đi lại cho nhân dân được thuận lợi an toàn, tin tưởng, một môi
trường khai thác vận tải hành khách giữa các Doanh nghiệp vận tải trong và ngoài
tỉnh được bình đẳng, công bằng và hợp lý,… lượng xe và lượt khách vào bến ngày
càng khả quan. Năm 2002 lượng xe thông qua bến 25.640 lượt ; năm 2003 lượng xe
thông qua bến 31.471 lượt, gần đây là 2004 lượng xe thông qua bến đạt 42.356
lượt xe. Song cùng với lượng xe thì lượt khách thông qua bến cũng có số liệu đáng
chú ý, cụ thể là: năm 2002 là 212.955 lượt khách; năm 2003 là 228.657 lựơt khác;
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
năm 2004 là; 317.500 lượt khách. Công ty đã dần đi vào ổn đònh sản xuất kinh
doanh.
1.3 – Đặc điểm khách quan:
Nhu cầu thò trường: DakLak là một tỉnh miền núi, mọi phương thức vận
tải hành khách tồn tại và phát triển từ trước tới nay chủ yếu bằng đường bộ.
Tuy vậy trong điều kiện nền kinh tế thò trường, hiện tượng phát triển
nhiều loại hình vận tải hành khách mạnh mẽ, việc kiểm tra, kiểm soát của cơ
quan chức năng còn nhiều hạn chế. Xe chạy dù, chạy không bến bãi khá phổ
biến, bến cóc, xe dù là nguy cơ làm cho lượng khách phân tán, ảnh hưởng đến
môi trường kinh doanh vận tải hành khách nói chung và trực tiếp ánh hưởng đến
môi trường kinh doanh và trực tiếp ảnh hưởng đến kế hoạch SXKD Doanh
nghiệp nói riêng. Bên cạnh đó môi trường tổ chức SXKD có nhiều thành phần
cạnh tranh, thò trường quản lý chia cách, phân vùng.
1.4 – Đặc điểm chủ quan:
Thực hiện công văn số 607/CV/UB ngày 19/3/2003 của UBND Tỉnh
DakLak. Tháng 8/2004 Công ty di chuyển trụ sở làm việc và hệ thống sân bãi
kinh doanh từ bến km3 về km4 + 500 – QL14. Cơ sở vật chất chưa ổn đònh, điều
kiện làm việc thiếu thốn, hệ thống sân bãi kinh doanh chưa đáp ứng, điều kiện
phục vụ đi lại của hành khách chưa đầy đủ…Việc tổ chức triển khai kế hoạch sản
xuất có nhiều hạn chế.
Tên công ty: Công ty Quản lý bến xe DakLak

Tên giao dòch: Công ty Quản lý bến xe DakLak
Trụ sở chính Km4 + 500, QL 14 - Phường Tân An- Tỉnh
Daklak
Số Tài khoản : 421409000004
Mã số Thuế : 6000235115
Điện thoại: 050.876152
• Giao dòch tại các cơ quan Ngân hàng kho bạc
STT Tên Ngân hàng kho bạc Số tài khoản
1 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
TP.BuônMaThuột
421409000004
Các giai đoạn phát triển :
- Tổng vốn: 1.541 triệu đồng
Trong đó : - Vốn cố đònh: 513 triệu đồng
- Vốn lưu động: 26 triệu đồng
-Vốn khác: 1.002 triệu đồng
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2 – ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
2.1 – Tổ chức quản lý tại công ty
Để điều hành lãnh đạo Công ty thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng kinh
doanh của mình, trong cơ chế thò trường hiện nay bộ máy Công ty được tổ chức như
sau:
- Phòng Giám đốc: Giám đốc của Công ty là người chỉ đạo trực tiếp mọi
hoạt động kinh doanh và dòch vụ tại Công ty. Trực tiếp phụ trách bộ phận Tài chính
kế toán và Giám đốc cũng là người chòu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động kinh
doanh, quản lý mọi tài sản Công ty hiện có, trên phương diện pháp lý phải chòu
trách nhiệm khi Công ty bò phá sản.
- Phó Giám đốc: Là người dưới quyền của Giám đốc nhưng là người mà
Giám đốc tin tưởng và ủy nhiệm. Trong hoạt động kinh doanh là người đóng vai trò

quan trọng trong Công ty, Phó Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo Phòng kinh
doanh, Phòng kế toán, Phòng Tổ chức Hành chính.
- Phòng Tổ chức – Hành chính: Có nhiệm vụ Tổ chức và quản lý lao động,
nắm được năng lực của cán bộ trong toàn Công ty, từ đó giúp cho việc phân
công lao động hợp lý đạt hiệu quả. Có nhiệm vụ chăm lo đời sống cán bộ công
nhân viên chức trong Công ty đảm bảo sản xuất kinh doanh được tốt. Phòng
quản lý tiền lương của cán bộ công nhân viên chức trong Công ty, từ đó quản lý
tiền lương tốt hơn.
- Phòng kế hoạch – Điều độ : Có nhiệm vụ lập phương án Tổ chức phục vụ
hành khách
- Phòng kế toán – Tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý tình hình Tài chính của
Công ty, cân đối vốn, thực hiện việc hạch toán kế toán các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.

+ Thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động.
+ Lập và báo cáo Tài chính hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, cả năm.
+ Tham mưu cho lãnh đạo về công tác Tài chính
- Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trận tự, bảo vệ tài sản của Công
ty và sắp xếp xe đậu đỗ đúng nơi quy đònh.
- Phòng bán vé : Chuyên phục vụ vé cho hành khách đi lại trên các tuyến.
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân
BAN GIÁM ĐỐC
KẾ HOẠCH – ĐIỀU ĐỘ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH KẾ TOÁN – TÀI VỤ
BẢO VỆ PHÒNG VÉ DỊCH VỤVỆ SINH

Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2 – Tổ chức kế toán tại Công ty
* Chức năng nhiệm vụ:
Thực hiện Luật Kế toán do Chủ tòch nước công bố 26/06/2003; điều lệ tổ chức Kế
toán Nhà nước ban hành kèm theo nghò đònh số 25HĐBT ngày 18/03/1989 của Hội đồng bộ
trưởng; Nghò đònh số 26/HĐBT ngày 18/03/1989 của Hội đồng bộ trưởng ban hành điều lệ
Kế toán trưởng.
* Tổ chức bộ máy kế toán và nhiệm vụ cụ thể
Biên chế Phòng Kế toán
+ Kế toánTài vụ : 04 người.
- Kế toán trưởng: 01 người
-Kế toán Thanh toán 01 người
-Kế toán Tổng hợp 01 người
- Kho quỹ: 01 người.
Chức năng, nhiệm vụ được phân công cụ thể như sau:
1. Kế toán trưởng:
+ Nhiệm vụ:
• Giúp Giám đốc Doanh nghiệp tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác kế toán thống
kê, thông tin và hạch toán kinh tế tại Doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm
nhiệm vụ kiểm sát viên kinh tế tài chính Nhà nước tại Doanh nghiệp.
• Cân đối, tìm nguồn giải quyết vốn cho nhu cầu SXKD & sinh hoạt của Doanh
nghiệp. Lập kế hoạch thu chi tài chính, phân tích hoạt động kinh tế.
• Hợp tại Doanh nghiệp; ghi chép sổ tổng hợp.
2. Kế toán thanh toán :
+Nhiệm vụ :Thanh toán các chế độ liên quan đến công nhân viên chức trong Doanh
nghiệp. Đồng thời kiểm tra, lập quyết toán BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn cơ quan liên
quan. Thanh toán trong và ngoài Công ty.
3.Kế toán tổng hợp:
+Nhiệm vụ:Tổng hợp phát sinh hàng tháng các khoản của cán bộ trong Công ty, cân
đối số phát sinh bảng cân đối kế toán kết quả họat động sản xuất kinh doanh, tình hình

thực hiện nghóa vụ với Nhà nước, phiếu giá trò gia tăng được khấu trừ.
4. Kho quỹ
+ Nhiệm vụ:
• Quản lý tiền mặt và các chứng chỉ khác có giá trò như tiền.
• Chỉ được nhập, xuất quỹ tiền mặt khi có lệnh thu, chi đã đầy đủ chữ ký của Kế
toán trưởng hoặc người được ủy quyền và lãnh đạo Doanh nghệp.
• Báo cáo đònh kỳ, hoặc đột xuất tình hình tồn quỹ. Lập bảng phân tích và tổng hợp
tình hình thu chi tiền mặt đònh kỳ.
• Nghiêm túc chấp hành những quy đònh về quảnlýkho quỹ
Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân

×