Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Phân dạng bài tập CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.7 KB, 25 trang )

Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
CHƯƠNG III: AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN
A- TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
Amin Aminoaxit Peptit và Protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ coi như được
tạo nên khi thay thế một hay nhiều
nguyên tử H trong phân tử NH
3
bằng
gốc hidrocacbon
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
tạp chức, phân tử chứa đồng
thời nhóm amino -NH
2
và nhóm
cacboxyl -COOH.
Peptit là hợp chất chứa
từ 2

50 gốc
α
-
amino axit liên kết với
nhau bởi các liên kết
CTPT
TQ: RNH
2
( Bậc 1)
VD: CH
3


– NH
2

CH
3
– NH – CH
3
CH
3
–N– CH
3

CH
3
C
6
H
5
– NH
2
( anilin )
TQ: H
2
N – R – COOH
VD: H
2
N – CH
2
– COOH
(glyxin)

CH
3
– C H – COOH
(alanin) NH
2
peptit – CO – NH –
Protein là loại polipeptit
cao phân tử có PTK từ
vài chục nghìn đến vài
triệu.
Hóa tính
Tính bazơ:
CH
3
– NH
2
+H
2
O

[CH
3
NH
3
]
+
OH
-
không tan - Lưỡng tính
- p/ư hóa este

- p/ư tráng gương
- p/ư thủy phân.
- p/ư màu biure.
HCl
Tạo muối
R – NH
2
+ HCl

[R – NH
3
]
+
Cl
-
Tạo muối
[C
6
H
5

NH
3
]
+
Cl
-
Tạo muối
H
2

N - R- COOH + HCl

ClH
3
N – R – COOH
Tạo muối hoặc thủy
phân khi đun nóng
Kiềm
NaOH
Tạo muối
H
2
N – R – COOH + NaOH

H
2
N

–R–COONa + H
2
O
Thủy phân khi đun nóng
Ancol
Tạo este
Br
2
/H
2

trắng

Cu(OH)
2
Tạo hợp chất màu tím
Trùng
ngưng
ε

ω
- aminoaxit tham dự p/ư
trùng ngưng
1/ Hóa tính của Amin:
a)Tính bazơ:
R – NH
2
+ H – OH
→
R –NH
3
+
+ OH

+) Lực bazơ của amin được đánh giá bằng hằng số bazơ K
b
hoặc pK
b
:
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
K
b

=
][
]][[
2
3
RNH
OHRNH
−+
và pK
b
= -log K
b
.
+) Anilin không tan trong nước, không làm đổi màu quỳ tím.
+) Tác dụng với axit: RNH
2
+ HCl
→
RNH
3
Cl
+) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: RNH
3
Cl + NaOH
→
RNH
2
+ NaCl + H
2
O.

b) So sánh tính bazơ của các amin:
Tính bazơ của amin phụ thuộc vào sự linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:
+) Nhóm đẩy e sẽ làm tăng độ linh động của cặp electron tự do (n) trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng.
+) Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của cặp e tự do trên nguyên tử N nên tính bazơ giảm.
+) Khi có sự liên hợp n -
π
( nhóm chức amin gắn vào cacbon mang nối
π
) thì cặp e tự do trên nguyên tử N
cũng kém linh động và tính bazơ giảm.
c) Phản ứng thế ở gốc thơm:
+) Halogen hóa: Tương tự phenol, anilin tác dụng với nước Br
2
tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribrom anilin.
d) Phản ứng với axit nitrơ:
+) Điều chế HNO
2
: NaNO
2
+ H
+

→←
Na
+
+ HNO
2.
+) Phản ứng của amin với HNO
2
:

Amin bậc 1 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí: R-NH
2
+ HO –NO
→
R –OH + N
2


+ H
2
O.
Amin bậc 2 sẽ tạo hợp chất nit zơ màu vàng:
'R
R
N – H + HO – N = O
→
'R
R
N – N = O + H
2
O.
Amin bậc 3 không phản ứng.
2/ Hóa tính của Aminoaxit:
a) Tính chất lưỡng tính:
+) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH
2
NH
2
+ HCl


HOOC – CH
2
– NH
3
+
Cl

+) Phản ứng với bazơ mạnh: NH
2
- CH
2
- COOH + NaOH

H
2
N – CH
2
– COOONa + H
2
O
+) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit ( R(NH
2
)
a
(COOH)
b
)phụ thuộc vào a,b.
- Với dung dịch glyxin: NH
2
- CH

2
- COOH


+
H
3
N- CH
2
–COO
-
Dung dịch có môi trường trung tính( a = b = 1) nên quì tím không đổi màu
- Với dung dịch axit glutamic ( a = 1, b= 2)làm quì tím chuyển thành màu đỏ
- Với dung dịch Lysin ( a=2, b =1)làm quì tím chuyển thành màu xanh.
b) Phản ứng este hoá của nhóm -COOH
khí HCl
2 2 2 5 2 2 2 5 2
H N - CH -COOH + C H OH H N - CH -COOC H + H O
→
←
c) Phản ứng trùng ngưng
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 2
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
- Các axit-6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc
loại poliamit.
( )
0
, ,
2 5 2 5 2
[ ] [ ]

( 6)
xt t p
n
n H NH CH CO OH NH CH CO nH O
policaproamit nilon
− − − → − − − +

3/ Hóa tính của peptit và protein:
a) Phản ứng thủy phân:
+) Với peptit: H
2
N-
|
C
H-CO-NH-
|
C
H-COOH+H
2
O
enzim hay
t ,H
o
 →
+
NH
2
-
|
C

H-COOH + NH
2
-
|
C
H-COO

R
1
R
2
R
1
R
2

+) Với protein: Trong môi trường axit hoặc ba zơ, protein bị thủy phân thành các aminoaxit.
b) Phản ứng màu biure
Tác dụng với Cu(OH)
2
cho hợp chất phức màu tím
. Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là
α
-aminoaxit.
Sau đây là số liệu liên quan đến 15 aminoaxit thường gặp trong cấu trúc của protein:
CÔNG THỨC TÊN GỌI VIẾT TẮT ĐỘ TAN pH
I
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
A. Axit monoaminomonocacboxylic

1/
|
C
H
2
– COOH
NH
2
2/ CH
3

|
C
H - COOH
NH
2
3/ CH
3

|
C
H –
|
C
H– COOH
CH
3
NH
2
4/ CH

3

|
C
H – CH
2

|
C
H – COOH
CH
3
NH
2
5/ CH
3
– CH
2

|
C
H –
|
C
H – COOH
CH
3
NH
2
B. Axit điaminomonocacboxylic

6/
|
C
H
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
NH
2
C. Axit monoaminođicacboxylic
7/ HOOC – CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
8/ HOOC – CH
2

– CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
9/ H
2
N –
||
C
– CH
2

|
C
H – COOH
O NH
2
10/ H
2
N –
||
C
– CH
2
– CH
2


|
C
H – COOH
O NH
2
D. Aminoaxit chứa nhóm – OH , -SH, -SR
11/ HO – CH
2

|
C
H - COOH
NH
2
12/ CH
3

|
C
H –
|
C
H– COOH
OH NH
2
Glyxin
M= 75
Alanin
M= 89

Valin
M= 117
Leuxin
M= 131
Iso leuxin
M= 131
Lysin
M= 146
Axit aspactic
M= 133
Axit glutamic
M= 147
Asparagin
M= 132
Glutamin
M= 146
Serin
M= 105
Threonin
M= 119
Gly
Ala
Val
Leu
Ile
Lys
Asp
Glu
Asn
Gln

Ser
25,5
16,6
6,8
2,4
2,1
Tốt
0,5
0,7
2,5
3,6
4,3
5,97
6,00
5,96
5,98
6,00
9,74
2,77
3,22
5,4
5,7
5,68
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 4
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
13/ HS – CH
2

|
C

H – COOH
NH
2
14/ CH
3
S – CH
2
– CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
E. Aminoaxit chứa vòng thơm
15/ C
6
H
5
– CH
2

|
C
H – COOH
NH
2
Xistein
M= 121

Methionin
M= 149
Phenylalanin
M= 165
Thr
Cys
Met
Phe
20,5
Tốt
3,3
2,7
5,60
5,10
5,74
5,48
B- CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Giải toán amin tác dụng với axit hoặc với brom
1. Phản ứng với dung dịch axit
Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I
2 3
( ) ( )
a a
R NH aHCl R NH Cl+ →
Số chức amin
HCl
X
n
a
n

=
và m
muối
= m
amin
+ m
HCl
2. Với brom
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
→ C
6
H
2
Br
3
NH
2
↓ + 3HBr
Câu 1. Cho 0,4 mol 1 amin no, đơn chức tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 32,6 gam
muối. CTPT của amin là
A. CH
3
NH

2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 2. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 15 gam muối.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 8 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 3. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin no, đơn chức X nồng độ 12,4% cần
dùng 100ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là
A. C
3
H
5
N B. C
2

H
7
N C. CH
5
N D. C
3
H
7
N
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 5
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 4. Muối C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho anilin tác dụng với
NaNO
2
trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5
0
C). Để điều chế được 14,05 gam C
6
H
5
N

2
+
Cl
-
(với hiệu
suất 100%) thì lượng anilin và natri nitrit cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol
Câu 5. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. CT của 2 amin trong hỗn hợp X

A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7

NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. CH
3
NH
2
và (CH
3
)
3
N
Câu 6. Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc I, mạch C không phân nhánh) bằng dung
dịch HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có CT là
A. H
2
N[CH
2
]

4
NH
2
B. CH
3
[CH
2
]
2
NH
2
C. H
2
NCH
2
CH
2
NH
2
D. H
2
N[CH
2
]
3
NH
2
Câu 7. Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 25,9g B. 6,475g C. 19,425g D. 12,95g
Câu 8. Thể tích dung dịch brom 5% (d=1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6-

tribrom anilin là
A. 164,1 ml B. 49,23 ml C. 88,61 ml D. 42,3 ml
Câu 9. Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với
dung dịch HNO
3
thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là:
A. etyl amin và propyl amin B. metyl amin và etyl amin
C. anilin và benzyl amin D. anilin và metyl amin
Câu 10. Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2
. B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2

.
C. H
2
NCH
2
CH
2
NH
2
D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
Câu 11. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong
hỗn hợp X là
A. C
2
H
5
NH
2
và C

3
H
7
NH
2
. B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
.
C. CH
3
NH
2
và (CH
3
)
3
N. D. C
3
H
7
NH
2

và C
4
H
9
NH
2
.
Câu 12. Muối C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C
6
H
5
-NH
2
(anilin) tác
dụng với NaNO
2
trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5
o
C). Để điều chế được 14,05 gam C
6
H

5
N
2
+
Cl
-
(với hiệu suất 100%), lượng C
6
H
5
-NH
2
và NaNO
2
cần dùng vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 13. (ĐH A- 10) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu
được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản
ứng là
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 6
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 14. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng
là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dungdịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của
3 amin trên là
A. 7 B. 14 C. 28 D. 16
Câu 15. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số
cacbon.
–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp

muối.
–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.
p có giá trị là :
A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam
Dạng 2: Amin tác dụng với dung dịch muối (tương tự amoniac)
 Một số muối dễ tạo kết tủa hiđroxit với dung dịch amin
Vd: AlCl
3
+ 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3CH
3
NH
3
Cl
 Tương tự NH
3
, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
, AgCl…
Vd: Cu(OH)
2

+ 4CH
3
NH
2
→ [Cu(CH
3
NH
2
)
4
](OH)
2
Câu 1. Cho 9,3 gam 1 amin no, đơn chức bậc I tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được 10,7
gam kết tủa. CTPT của amin là
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7

NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 2. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí là 2, tác
dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16g B. 10,7g C. 24,0g D. 8,0g
Câu 3. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có 1 amin có
số mol là 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng không
đổi thu được 8g chất rắn. CT của 2 amin là
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. CH

3
NH
2
và C
2
H
3
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
và C
2
H
3
NH
2
D. CH
3
NH
2
và CH
3
NHCH
3
Câu 4. Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl

3
và CuCl
2
. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào nước thu
được 200ml dung dịch A. Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt
khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của
AlCl
3
và CuCl
2
trong dung dịch A lần lượt là
A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M D. 0,75M và 0,1M
Câu 5. Cho 1 dd chứa 6,75g một amin no đơn chức bậc I tác dụng với dd AlCl
3
dư thu được
3,9g kết tủa. Amin đó có công thức là
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 7
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
A. CH
3
NH
2
. B. (CH
3
)
2
NH. C. C
2
H
5

NH
2
. D. C
3
H
7
NH
2

Câu 6. Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với không khí là 2 ,
tác dụng với dung dịch FeCl
3
(có dư) thu được một kết tủa A.Đem nung A đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16 gam B. 10,7 gam C. 24 gam D. 8 gam
Câu 7. Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl
3
và CuCl
2
. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200
ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới
dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl
3
và CuCl
2
trong dd A lần lượt là:
A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M D. 0,75M và 0,1M
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với H
2
là 19 ( biết 1 amin có số

mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl
3
(có dư) thu được một kết tủa A.Đem nung A đến khối lượng
không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 amin trên là:
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2

C. C
3
H

7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. CH
3
NH
2
và CH
3
NHCH
3

Câu 9. Cho 7,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl
3
(dư), thu được 10,7 gam kết
tủa. Công thức của ankylamin đó là:
A. C
4
H
9
NH
2
. B. C
2

H
5
NH
2
. C. CH
3
NH
2
. D. C
3
H
7
NH
2
.
Câu 10. Khi cho amin X đơn chức vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO
2
và HCl thấy có khí
thoát ra. Mặt khác khi cho X tác dụng với dung dịch FeCl
2
dư thu được khối lượng kết tủa đúng bằng khối
lượng X tham gia phản ứng. X là:
A. metylamin B. etylamin C. butylamin D. propylamin
Câu 11. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng
với FeCl
2
dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0
gam chất rắn. Vậy giá trị của m là
A. 30,0 gam B. 15,0 gam C. 13,5 gam D. 27,0 gam
Câu 12. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác

dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 gam B. 10,7 gam C. 24,0 gam D. 8,0 gam
Dạng 3: Giải toán đốt cháy amin
 Amin no, đơn chức
2 3 2 2 2 2
6 3 2 3 1
4 2 2
n n
n n
C H N O nCO H O N
+
+ +
+ → + +
 Amin thơm
2 5 2 2 2 2
6 5 2 5 1
4 2 2
n n
n n
C H N O nCO H O N

− −
+ → + +
 Amin
2 2 2 2
( )
4 2 2

x y t
y y t
C H N x O xCO H O N+ + → + +
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 8
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
 Amin đơn chức
2 2 2 2
1
( )
4 2 2
x y
y y
C H N x O xCO H O N+ + → + +
Lưu ý: - Khi đốt cháy 1 amin ta luôn có:
2 2 2
O pu CO H O
1
n = n + n (bao toàn nguyên to)
2
- Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì
2 2 2
ông khiN sau pu N tren pt N trong kh
n n n= +
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO
2
và H
2
O
là 4:7. Tên gọi của amin là
A. Etyl amin B. Đimetyl amin C. Etyl metyl amin D. Propyl amin

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2 gam CO
2
và 8,1 gam H
2
O.
Giá trị của a là
A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn các amin no, đơn chức với tỉ lệ mol CO
2
và H
2
O nằm trong
khoảng nào sau đây
A. 0,5≤T<1 B. 0,4≤T≤1 C. 0,4≤T<1 D. 0,5≤T≤0,1
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ
2 2
: 1,4545
CO H O
n n =
. CTPT của
X là
A. C
7
H
7
NH
2
B. C
8
H

9
NH
2
C. C
9
H
11
NH
2
D. C
10
H
13
NH
2
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO
2
(đktc), 5,4 gam
H
2
O và 1,12 lít N
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1
Câu 6. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2

O. CTPT của X là
A. C
3
H
7
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
9
N
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol
hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 8. Đốt cháy amin A với không khí vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 gam CO
2
, 12,6
gam H
2
O và 69,46 lít N
2
(đktc). Khối lượng của amin là
A. 9,2 g B. 9g C. 11g D. 9,5g

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi 1 amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn
hợp gồm khí CO
2
, khi N
2
, hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng
với axit nitro ở nhiệt độ thường giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH
2
=CH-NH-CH
3
B. CH
3
-CH
2
-NH-CH
3
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
D. CH
2
=CH-CH
2
-NH

2
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn
hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác
dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH
2
=CH-NH-CH
3
. B. CH
3
-CH
2
-NH-CH
3
. C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
. D. CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 9

Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 11. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo
ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. CH
4
và C
2
H
6
D. C
2
H

4
và C
3
H
6

Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 350 ml khí (các thể tích khí và hơi đo
ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C
3
H
8
và C
4
H
10
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
3
H
6

và C
4
H
8
D. C
2
H
6
và C
3
H
8
Câu 13. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 480 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 180 ml khí (các thể tích khí và hơi đo
ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
2
H
4
và C
3
H
6

. C. C
2
H
6
và C
3
H
8
. D. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
Câu 14. Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH
5
N, công thức
phân tử của Y hơn X một số nhóm CH
2
và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam
hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol CO
2
. Cho biết Y có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 15. Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2
phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H
2

SO
4
1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn
trong oxi tạo ra V lít N
2
(ở đktc). Xác định công thức phân tử, số mol mỗi amin và V
A. 0,8 mol C
2
H
5
-NH
2
, 0,4 mol C
3
H
7
- NH
2
, 11,2 lít N
2

B. 0,6 mol C
2
H
5
-NH
2
, 0,3 mol C
3
H

7
-NH
2
, 8,96 lít N
2

C. 0,4 mol CH
3
-NH
2
, 0,2 mol C
2
H
5
-NH
2
, 3,36 lít N
2

D. 0,8 mol CH
3
-NH
2
, 0,4 mol C
2
H
5
-NH
2
, 6,72 lít N

2
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản
phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy
nhất thoát ra. X tác dụng với HNO
2
tạo ra khí N
2
. X là:
A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin
Câu 17. Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn
A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273
o
C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4
gam CO
2
và 4,48 lit N
2
(đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng
là:
A. 0,2 mol CH
3
NH
2
và 0,1 mol NH
2
CH
2
NH
2
.

B. 0,2 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,1 mol NH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
C. 0,1 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,2 mol NH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.

D. 0,2 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,1 mol NH
2
CH
2
NHCH
3
.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 1,37g một amin thơm A thu được 3,08g CO
2
, 0,99g H
2
O và 336
ml N
2
ở đktc. Mặt khác 0,1 mol A tác dụng vừa đủ 300 ml dd HCl 1M. Biết A được điều chế từ toluen.
Tên gọi của A là:
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 10
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
A. Phenyl amin B. Benzyl amin C. o-amino toluen D. 2,4,6-triamino toluen
Câu 19. Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và
một anken. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO
2
, 2,775 mol H
2

O và V lít N
2
(đktc). Giá trị của V là :
A. 2,8 B. 8,4 C. 3,36 D. 5,6
Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C
3
H
7
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
9
N
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 22. Hỗn hợp X gồm amoniac và amin Y no, đơn chức, mạch hở có tỉ lệ mol 1:1. Đốt cháy
hoàn toàn V lit X bằng oxi (không có xúc tác) thu được CO
2
, H
2
O và 0,1 mol N
2
trong đó khối lượng CO
2
và H
2
O chênh lệch nhau 0,2 gam. Số CTCT thoả mãn Y
là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 23. Một hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
và CH
3
NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1 lượng

oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng P
2
O
5
(dư), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
nhận thấy
khối lượng bình 1 tăng 16,2 gam; ở bình 2 xuất hiện 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở
bình 2 thấy xuất hiện thêm 7,5 gam kết tủa nữa. Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 44,8 lít. B. 15,68 lít. C. 22,40 lít. D. 11,20 lít.
Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn
hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua
dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 360 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
8
C. C
4
H
8
. D. C
4
H
4


Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N
2
còn
lại là O
2
) vừa đủ thu được 35,2 gam CO
2
; 19,8 gam H
2
O và 5,5 mol N
2
. X tác dụng với HNO
2
cho ancol
bậc 1. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 3. B. 1. C. 8. D. 2.
Câu 26. Hỗn hợp X gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2
là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin
và etylamin có tỉ khối so với H
2
là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản
phẩm cháy gồm CO
2
, H

2
O và N
2
, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V
1
: V
2
là:
A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2
Dạng 4: Giải toán aminoaxit
 CTC: (H
2
N)
x
-R-(COOH)
y
 Dựa vào phản ứng trung hòa với dung dịch kiềm để xác định y
(H
2
N)
x
-R-(COOH)
y
+ yNaOH → (H
2
N)
x
-R-(COONa)
y
+ yH

2
O
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 11
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12

NaOH
X
n
= y = so nhom cacboxyl
n
 Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để xác định x
(H
2
N)
x
-R-(COOH)
y
+ xHCl → (ClH
3
N)
x
-R-(COOH)
y

HCl
X
n
= x = so nhom amino
n
Chú ý:

 Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra CTTQ của gốc nếu
giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì?
Ví dụ: H
2
NR(COOH)
2
với R là gốc no
 R là gốc no hóa trị III => R có dạng C
n
H
2n-1
 Nếu gốc R không rõ là no hay không no thì nên dùng CTTQ là C
x
H
y
rồi dựa vào khối lượng của gốc R để
biện luận
 Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
(H
2
N)
x
R(COOH)
y
→ (H
2
N)
x
R(COOH)
y

1 mol 1 mol khối lượng tăng 22y (gam)
A mol a mol ∆m (gam)
Chú ý:
 Giả sử bài toán cho
ddHCl +dd NaOH
2
( ) ( ) ddA ddB
x y
R NH COOH
+
→ →
Xem như ddA gồm R(NH
2
)
x
(COOH)
y
+ dd NaOH
HCl
 Nếu sơ đồ bài toán là
ddNaOH +dd HCl
2
( ) ( ) ddA ddB
x y
R NH COOH
+
→ →
Xem như ddA gồm R(NH
2
)

x
(COOH)
y
+ dd HCl
NaOH
Câu 1. Cho 0,1 mol α-aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được
dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào ddA thì cần dùng vừa hết 600ml. Vậy số nhóm –NH
2
và số
nhóm –COOH của α-aminoaxit này lần lượt là
A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1
Câu 2. Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn
dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là
A. 97 B. 120 C. 147 D. 157
Câu 3. Trong phân tử aminoaxit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối. CT của X

A. H
2
NC
3
H
5
COOH B. H
2
NCH
2
COOH C. H
2
NC

2
H
4
COOH D. H
2
NC
4
H
8
COOH
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 12
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 4. Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được
3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. CT của X

A. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH B. H
2
NC
2
H
3
(COOH)

2
C. H
2
NC
3
H
6
COOH D. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
Câu 5. Hợp chất Y là 1 α-aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch
HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam Y bằng lượng vừa đủ
dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối. Biết Y có CT mạch không nhánh. CTCT của
Y là
A. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH B. CH
3
– CH – COOH
NH
2

C. HOOC – CH
2
– CH
2
– CH – COOH D. HOOC – CH
2
– CH – COOH
NH
2
NH
2
Câu 6. Cho 0,2 mol α-aminoaxit phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M thu được
ddA. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được
33,9 gam muối. X có tên gọi là
A. Glixin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic
Câu 7. Cho 1 mol aminoaxit phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m
1
gam muối Y. Cũng
1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m
2
gam muối Z. Biết m
2
– m
1
=7,5. CTPT
của X là
A. C
4
H
10

O
2
N
2
B. C
5
H
9
O
4
N C. C
4
H
8
O
4
N
2
D. C
5
H
11
O
2
N
Câu 8. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, thu được ddY chứa m+30,8 gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với ddHCl thu được dung dịch Z chứa m+ 36,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
Câu 9. Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml ddHCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH

dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,5 B. 0,65 C. 0,70 D. 0,55
Câu 10. X là 1 α-aminoaxit có CTTQ dạng H
2
N – R – COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với
200ml dung dịch HCl 1M, thu được ddY. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng
300ml dung dịch NaOH 1M. CTCT đúng của X là
A. H
2
N – CH
2
– COOHB. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH
C. CH
3
– CH – COOH D. CH
3
– CH
2
– CH – COOH

NH
2
NH
2

Câu 11. Cho 0,1 mol α-aminoaxit X tác dụng với 50ml dung dịch HCl 1M thu được ddA. Dung
dịch A tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được ddB. Cô cạn dung dịch B còn lại
20,625 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 13
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
A. Alanin B. Valin C. Axit aminosucxinic D. Tyrosin
Câu 12. Hỗn hợp X gồm glyxin và Lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+22) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối. Giá trị của m là :
A. 112,2 g B. 103,4 g C. 123,8 g D. 171,0 g
Câu 13. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả
năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc vừa đủ với 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol
CO
2
, x mol H
2
O và y mol N
2
. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu 14. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được
3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức
của X là
A. H
2
NC
2
H
3
(COOH)

2
. B. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. D. H
2
NC
3
H
6
COOH
Câu 15. Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối.
- Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối.
Xác định CTCT của X?
A. CH

3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. B. HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
C. HCOOCH
2
CH(NH
2
)CH
2
COOH. D. HOOCCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 16. Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C
x
H

y
N. Khi cho X tác dụng với
dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH
3
Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối
lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17. Cho 25,65 gam muối gồm H
2
NCH
2
COONa và H
2
NCH
2
CH
2
COONa tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H
2
NCH
2
COONa
tạo thành là:
A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam
Câu 18. Cho 0,02 mol chất X (X là một α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl

0,125 M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác, 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra
5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. HOOC-CH(NH
2
)-CH(NH
2
)-COOH. B. CH
3
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
C. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH. D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 19. Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH
3

N-CH
2
-COOH, 0,02 mol CH
3
-CH(NH
2
)–COOH;
0,05 mol HCOOC
6
H
5
. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 12,535 gam B. 16,335 gam C. 8,615 gam D. 14,515 gam
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 14
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 20. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mạch hở. Lấy 8,9 gam X cho tác dụng với dung dịch
HCl dư được a gam muối, cũng lượng 8,9 gam X khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng muối thu
được là (a – 1,45) gam. Hai amino axit đó là
A. NH
2
C
4
H
8
COOH và NH
2
C
3
H

6
COOH. B. NH
2
CH
2
COOH và NH
2
C
2
H
4
COOH.
C. NH
2
C
2
H
4
COOH và NH
2
C
3
H
6
COOH. D. NH
2
CH
2
COOH và NH
2

C
3
H
6
COOH.
Câu 21. Cho 17,8 gam hỗn hợp hai amino axit no chứa một chức -COOH và một chức -NH
2
(tỉ
lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Ðể
tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol mỗi
amino axit trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 25% và 75%. B. 50% và 50%. C. 20% và 80%. D. 40% và 60%.
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư),
sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho
m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m

A. 26,40. B. 39,60. C. 33,75. D. 32,25.
Câu 23. Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A.
Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 14,025 gam B. 8,775 gam C. 11,10 gam D. 19,875 gam
Câu 24. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit: R(NH
2
)(COOH)
2

và R’(NH
2
)
2

(COOH)
vào 200 ml dung dịch
HCl
1,0M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch
NaOH 1,0M. Số mol của R(NH
2
)(COOH)
2

t
rong
0,15 mol X là
:
A. 0,1 mol B. 0,125 mol . C. 0,075 mol D. 0,05
mo
l
Câu 25. Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X.
Thêm vào dung dịch X 300
m
l
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m
là:
A. 17,70 gam B. 22,74 gam C. 20,10 gam D. 23,14
gam
Câu 26. A là một α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch
chứa 0,25 mol HCl (dư), được dung dịch B. Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5
M đun nóng. Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, thì được 33,725 g chất rắn khan. A là:
A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit α-amino butiric
Dạng 5: Giải toán muối amoni, este của aminoaxit, axit

 CTC của muối amoni: H
2
N – R – COONH
4
hoặc: H
2
N – R – COONH
3
R’
 CTC este của aminoaxit: H
2
N – R – COOR’
 Muối amoni, este của aminoaxit là hợp chất lưỡng tính
H
2
N – R – COONH
3
R’ + HCl → ClH
3
N – R – COONH
3
R’
H
2
N – R – COONH
3
R’ + NaOH → H
2
N – R – COONa + R’NH
2

+ H
2
O
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 15
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Chú ý: thường sử dụng ĐLBTKL để giải toán
Câu 1. Ứng với CTPT C
2
H
7
O
2
N có bao nhiêu chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa
phản ứng được với dung dịch HCl
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 2. Chất X có CTPT C
3
H
7
O
2
N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. Axit β-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat
C. Axit α-aminopropionic D. Amoni acrylat
Câu 3. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT là C
3
H
7
NO
2

. Khi phản ứng với dung dịch
NaOH, X tạo ra H
2
NCH
2
COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH
2
=CHCOONa và khí T. Các chất Z và
T lần lượt là
A. CH
3
OH và CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
OH và N
2
C. CH
3
OH và NH
3
D. CH
3
NH
2
và NH

3
Câu 4. Chất X có CTPT C
4
H
9
O
2
N. Biết X + NaOH → Y + H
2
O
Y + HCl dư → Z + NaCl
CTCT của X và Z lần lượt là
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH
B. CH
3
CH(NH
2
)COOCH

3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH
C. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
và ClH
3
NCH
2
COOH
D. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
2
)COOH

Câu 5. Hợp chất X mạch hở có CTPT là C
4
H
9
NO
2
. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra 1 chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm quì tím ẩm chuyển
sang màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6
Câu 6. Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức
(có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và 1 aminoaxit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300ml dung dịch
NaOH 1m, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25
Câu 7. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối
khan. CTCT thu gọn của X là
A. CH
3
CH
2
COONH
4

B. CH
3
COONH
3
CH
3
C. HCOONH
2
(CH
3
)
2
D. HCOONH
3
CH
2
CH
3
Câu 8. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C
2
H
7
NO
2
tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy
quì tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H
2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối
khan là

A. 16,5 B. 14,3 C. 8,9 D. 15,7
Câu 9. Câu 9. Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐG, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng
được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử x thành phần % theo khối lượng của các nguyên
tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865%; 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 16
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X

A. CH
2
=CHCOONH
4
B. H
2
N-COOCH
2
CH
3
C. H
2
NCH
2
COOCH
3
D. H
2
NC
2
H
4

COOH
Câu 10. Cho chất hữu cơ X có CTPT C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất
hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85 B. 68 C. 45 D. 46
Câu 11. Cho 1,86 gam hợp chất có công thức phân tử C
3
H
12
O
3
N
2
phản ứng hoàn toàn với 200
ml dung dịch NaOH 0,2M, thu được một hợp chất hữu cơ bậc 1 đơn chức và dung dịch X chỉ chứa các
chất vô cơ. Cô cạn X được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,05 B. 2,275 C. 1,99 D. 3,56
Câu 12. (K) là hợp chất hữu cơ có CTPT là: C
5
H
11
NO
2

. Đun (K) với dd NaOH thu được hợp
chất có CTPT là C
2
H
4
O
2
NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L) qua CuO/to thu được một chất hữu cơ
(M) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của (K) là
A. CH
2
=CH-COONH
3
-C
2
H
5
. B. NH
2
-CH
2
-COO-CH
2
-CH
2
-CH
3
.
C. NH
2

-CH
2
-COO-CH(CH
3
)
2
. D. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COO-C
2
H
5
.
Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
3
H
10
N
2
O
2
tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí
(đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H
2
bằng 13,75. Cô

cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 16,5 gam B. 20,1 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam
Câu 14. Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C : H : O : N = 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd
NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng phân Y của
X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất
màu dd Br
2
. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. C
3
H
7
O
2
N; H
2
N-C
2
H
4
-COOH; H
2
N-CH
2
-COO-CH
3

B. C
3
H

7
O
2
N; H
2
N-C
2
H
4
-COOH; CH
2
=CH-COONH
4

C. C
2
H
5
O
2
N; H
2
N-CH
2
-COOH; CH
3
-CH
2
-NO
2


D. C
3
H
5
O
2
N; H
2
N-C
2
H
2
-COOH; CH≡ C-COONH
4
Câu 15. (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O,
còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
NNa và
chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t
0
thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
(CH

2
)
4
NO
2
B. NH
2
-CH
2
COO-CH
2
-CH
2
-CH
3

C. NH
2
-CH
2
-COO=CH(CH
2
)
3
D. H
2
N-CH
2
-CH
2

-COOC
2
H
5
Câu 16. Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu
được các sản phẩm NaCl, H
2
N- CH
2
- COONa, và rượu Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
-CH
2
-COO-CH
2
-NH
3
Cl B. CH
3
-CH
2
-OOC- CH
2
-NH
3
Cl
C. CH
3
-COO-CH

2
-CH
2
-NH
3
Cl D. CH
3
- CH(NH
2
)- COO-CH
2
-Cl
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 17
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 17. Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C
3
H
10
O
4
N
2
. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng
cho sản phẩm gồm hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dd chứa m
g muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là
A. 6,7. B. 13,4. C. 6,9. D. 13,8.
(Gợi ý X: H4NOOC-COONH3CH3)
Câu 18. Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C
2
H

8
O
3
N
2
tác dụng với 0,2 mol NaOH, đun
nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là:
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 19. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
, đều là chất rắn ở
điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng
ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:
A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Câu 20. Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT C
3
H
9
O
2
N tác dụng được với dd
KOH (đun nóng) thu được khí hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO

2
, 11,2 lít
N
2
(ở đktc) và 63 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl
và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi
trong. X có công thức cấu tạo là
A. CH
2
(NH
2
)COOH. B. HCOONH
3
CH
3
. C. CH
3
CH
2
COONH
4
. D. CH
3
COONH
4
.
Câu 22. X có công thức C
4

H
14
O
3
N
2
. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn
hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X
là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 23. Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C
3
H
9
O
2
N tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng
khí Y nói trên, thu được 8,8 gam CO
2
. X, Y lần lượt là:
A. HCOONH
3
C
2
H
3
; C
2
H

3
NH
2
B. CH
3
COONH
3
CH
3
; CH
3
NH
2

C. HCOONH
3
C
2
H
5
; C
2
H
5
NH
2
D. CH
2
=CHCOONH
4

; NH
3
Câu 24. Muối A có công thức là C
3
H
10
O
3
N
2
, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH
0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3,
trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:
A. 11,52 g. B. 6,06 g. C. 6,90 g. D. 9,42 g.
Dạng 6: Giải toán protein-peptit
 Peptit được cấu tạo từ các gốc α-aminoaxit
 Từ n phân tử α-aminoaxit khác nhau thì có n! đồng phân peptit
 Từ n phân tử α-aminoaxit khác nhau thì có n
2
số peptit được tạo thành
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 18
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
 Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit cho sản phẩm có thể là α-aminoaxit, đipeptit, tripeptit…
 Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các gốc α-aminoaxit
Câu 1. Số peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 2. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác nhau mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được
3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin
A. 3 B. 9 C. 4 D. 6
Câu 3. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH
Câu 4. Đun nóng chất H
2
N – CH
2
– CONH – CH(CH
3
) – CONH – CH
3
– COOH trong dung
dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H
2
N – CH
2
– COOH; H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH
B. H
3
N
+
- CH

2
– COOHCl
-
; H
3
N
-
- CH
2
– CH
2
-COOHCl
-
C. H
3
N
-
- CH
2
– COOHCl
-
; H
3
N
+
- CH(CH
3
) – COOHCl
-
D. H

2
N – CH
2
– COOH; H
2
N – CH(CH
3
) – COOH.
Câu 5. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa
bao nhiêu đipeptit khác nhau
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn x thu được đipeptit
Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Câu 7. Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử của X bằng
100.000đvC thì số mắt xích alani có trong phân ử X là
A. 453 B. 382 C. 328 C. 479
Câu 8. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,
mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được
tổng khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ
từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120 B. 60 C. 30 D. 45

Câu 9. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 19
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm
các amino axit (các amino axit chỉ có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho
1
10
hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thân dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,09 gam B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam
Câu 11. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một
nhón amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng phản ứng, cô cạn dung
dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 10 B. 20 C. 9 D. 18
Câu 12. X là một α-aminoaxit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH
2
. Từ m gam X điều chế
được m
1
gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m
2
gam tripeptit. Đốt cháy m
1
gam đi peptit thu được
0,3 mol nước. Đốt cháy m
2
gam tri peptit thu được 0,55 mol nước. Giá trị của m là
A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam

Câu 13. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có
một nhóm -NH
2
. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không htoàn m gam hh M,
Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của
m là
A. 5,580. B. 58,725. C. 9,315. D. 8,389.
Câu 14. Công thức nào sau đây của tripeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala
và Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 15. X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no
mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm
gồm CO
2
, H
2
O, N
2
, trong đó tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3
mol X cần bao nhiêu mol O
2

?
A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol
Câu 16. Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no,
mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm
CO
2
, H
2
O, N
2
trong đó tổng khối lượng CO
2
, H
2
O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số
mol O
2
là:
A. 1,875 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,375
Câu 17. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C
6
H
12
N
2
O
3
. Số đồng phân peptit của Y (chỉ

chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 20
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 18. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn
hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4
Câu 19. X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly –
Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 150,88 gam B. 155,44 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam
Câu 20. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn
hợp X và Y có tỉ lệ số mol n
X
: n
Y
= 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :
A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.
Câu 21. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,
mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu
được tổng khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn m (g) X ,lượng CO

2
sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M sinh ra 11,82g kết tủa.
Tính giá trị của m là:
A. 1,6 và 6,4 gam B. 1,6 C. 6,4 D. 8
Câu 22. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no
mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O
2
vừa đủ thu
được sản phẩm gồm CO
2
, H
2
O, N
2
, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng
hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam
Câu 23. Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng
số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol n
X
: n
Y
= 1:3 .Khi thủy phân hoàn toàn m gam
M thu được 81 gam glixin và 42,72 gam alanin. m có giá trị là

A. 104,28 gam B. 109,5 gam C. 116,28 gam D. 110,28 gam
Câu 24. X là một tetrapeptit. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được
34,95g muối. Phân tử khối của X có giá trị là:
A. 324 B. 432 C. 234 D. 342
Câu 25. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có
một nhóm -NH2. Phầtrăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn
hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X.
Giá trị của m là
A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.
C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 21
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 1. Số amin thơm bậc một ứng với CTPT C
7
H
9
N là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm quì tím chuyển sang màu xanh
A. Glyxin B. Etylamin C.Anilin D. Phenylamoni clorua
Câu 3. Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có CT C
3
H
9
N là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 4. Cho các chất sau: NH
3
(1); C
2

H
5
NH
2
(2); CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
(3); CH
3
NH
2
(4). Chiều tăng tính bazo là
A. 1 → 2 → 4 → 3 B. 1 → 4 → 2 → 3 C. 2 → 4 → 1 → 3 D. 4 → 2 → 3 → 1
Câu 5. Tính bazo của các chất được sắp xếp như sau. Chọn phương án đúng
A. NH
3
> CH
3
NH
2
> C
6
H
5
NH

2
B. CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
> NH
3
> CH
3
NH
2
D. CH
3
NH
2
> C

6
H
5
NH
2
> NH
3

Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. Dung dịch amoniac B. Dung dịch natricacbonat
C. Dung dịch anilin D. Dung dịch metylamin
Câu 7. Cho các dung dịch hex-1-en; benzen; và anilin. Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây có thể nhận được cả ba
chất trên
A. NaOH B. HBr C. Dung dịch Brom D. HNO
3
Câu 8. Chất X có CTPT C
3
H
7
O
2
N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
a. Axit β-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat
C. Axit α-aminopropionic D. Amoni acrylat
Câu 9. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây
A. Tất cả các amin đều có tính bazo B. Tính bazo của amoniac mạnh hơn anilin
C. Tính bazo của anilin mạnh hơn metylamin D. CTTQ của amin no đơn chức là C
n
H
2n+3

N
Câu 10. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức A người ta thu được 20,25 gam H
2
O; 16,8 lít CO
2
và 2,8 lít khí
N
2
(đktc). CTPT của A là
A. C
3
H
5
N B. C
3
H
9
N C. C
3
H
7
N D. C
2
H
7
N
Câu 11. A là hợp chất hữu cơ no, đơn chức chứa C, H và 23,7% N. Vậy số đồng phân của A là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X


A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 13. Cho các loại hợp chất: Aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit
(T). Dãy gồm các loại hợp chất vừa tác dung với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y. Z D. Y, Z, T
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 22
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức A thu được CO
2
, H
2
O và N
2
, biết tỉ lệ
2
2
1,5
H O
CO
n
T
n
= =
. Vậy A

A. CH
5
N B. C
2
H

7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 15. Để trung hòa 1 dung dịch chứa 0,45 gam amin no, đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 0,1M. Vậy X

A. CH
5
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 16. Α-aminoaxit X chứa 1 nhóm – NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 13,95

gam muối khan. CTCT thu gọn của X là
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 17. Cho 3,21 gam một đồng đẳng của anilin phản ứng hết với 300ml dung dịch HCl 1M, Vậy A có CTPT là
A. C
7
H
7
NH
2

B. C
8
H
9
NH
2
C. C
9
H
11
NH
2
D. C
10
H
13
NH
2
Câu 18. Hai hợp chất hữu cơ X và y có cùng CTPT là C
3
H
7
NO
2
, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản
ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chát X và Y lần lượt là
A. Vinylamoni fomat và amoni acrylat
B. Amoni acrylat và axit 2-aminopropionic
C. Axit 2-aminopropionic và amoni acrylat
D. Axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

Câu 19. Cho một mẩu quì tím vào dung dịch glixin. Vậy quì tím sẽ
A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu d. Mất màu tím
Câu 20. Axit glutamic có CT là HOOC – [CH
2
]
2
– CH(NH
2
)COOH. Vậy tên IUPAC của nó là
A. Axit-2-aminopenta-1,4-đioic B. Axit-2-aminopenta-1,5-đioic
C. Axit-3-aminopenta-1,5-đioic D. Axit-1-aminopenta-1,4-đioic
Câu 21. Cho dung dịch các chất: glixin, metylamin, axit axetic. Chỉ dùng 1 chất nào dưới đây có thể nhận biết
được cả 3 chất trên
A. NaOH B. HCl C. Na D. Quì tím
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO
2
; 0,56 lít khí N
2
(các khí đo ở
đktc) và 3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H
2
N – CH
2
– COONa.
CTCT thu gọn của X là
A. H
2
N – CH

2
– COO – C
3
H
7
B. H
2
N – CH
2
– COO – CH
3
C. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH D. H
2
N – CH
2
– COO – C
2
H
5
Câu 23. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có CTPT C
3
H
7
O

2
N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là
A. HCOOH
3
NCH=CH
2
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. CH
2
=CHCOONH
4
D. H
2
NCH
2
COOCH
3
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 23
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
Câu 24. Policaproamit (nilon-6) được trùng hợp từ chất nào sau đây:
A. Axit glutamic B. Axit ε-aminocaproic
C. Axit ω-aminocaproic D. Axit α-aminoenantic
Câu 25. Hợp chất A là một α-aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau

đó cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Vậy khối lượng phân tử của A là
A. 147 đvC B. 149 đvC C. 160 đvC D. 155 đvC
Câu 26. Este A được điều chế từ aminoaxit và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 13,2 gam
CO
2
và 1,12 lít khí N
2
(đktc). Vậy A có CTCT là
A. H
2
N – CH
2
– COOCH
3
B. H
2
N – COOCH
2
CH
3
C. CH
3
COOCH
2
CH
3
D. H
2
N – CH
2

– COOCH
2
NH
2
Câu 27. Một hợp chất hữu cơ Y mạch thẳng có CTPT là C
3
H
10
O
2
N
2
. Y tác dụng với kiềm giải phóng NH
3
và tạo
ra sản phẩm có khả năng tạo với Cu(OH)
2
thành dung dịch có màu tím. Vậy CTCT của Y là
A. H
2
N – CH
2
CH
2
COONH
4
B. CH
3
CH(NH
2

)COONH
4
C. H
2
N – CH
2
– COOCH
2
NH
4
D. H
2
N – CH
2
– OCOCH
2
NH
4
Câu 28. Cho 0,1 mol chất X có CTPT là CH
6
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (gam) chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 29. Hợp chất Y là một α-aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M, sau
đó cô cạn dung dịch thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 2,94 gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch

NaOH, cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Biết Y có cấu tạo không phân nhánh. Vậy CTCT của Y là
A. HOOC – [CH
2
]
2
– CH(NH
2
)COOH B. HOOC – CH
2
– NH
2
C. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH D. HOOC – CH
2
– CH(NH
2
)COOH
Câu 30. Aminoaxit chứa 1 nhóm amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng X thu được CO
2
và N
2
theo tỉ lệ 4:1. Vậy X là
A. H
2
N – CH

2
– COOH B. H
2
N – [CH
2
]
3
– COOH
C. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH D. HOOC – [CH
2
]
2
– CH(NH
2
)COOH
Câu 31. Khi đốt cháy 0,1 mol A chứa các nguyên tố C, H,O, N thu được hơi nước, 0,3 mol CO
2
và 0,05 mol N
2
.
Biết A làm mất màu dung dịch nước brom và khi tác dụng với NaOH giải phóng 1 chất khí. Vậy A là
A. CH
2
= CH – COONH

4
B. H
2
N – CH = CH – COOH
C. CH
2
= CH(NH
2
)COONH
4
D. H
2
N – CH
2
– CH = CH – COOH
Câu 32. Đê phân biệt amin bậc I và amin bậc II, người ta dùng hóa chất nào dưới đây
A. HNO
3
B. HNO
2
C. Cu(OH)
2
D. NaOH
Câu 33. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 24
Phân dạng bài tập chương 3 Hóa học nâng cao 12
C. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)
2

đã phản ứng với các nhóm peptit – CO – NH – cho sản phẩm màu tím
D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.
Câu 34. Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất mất nhãn riêng biệt sau: CH
3
NH
2
,
H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COONH
4
, albumin.
A. Quì tím, dung dịch HNO
3
đặc, dung dịch NaOH
B. Cu(OH)
2
, quỳ tím, dung dịch brom
C. Dung dịch brom, dung dịch HNO
3
đặc, dung dịch I
2
.
D. Dung dịch AgNO
3
/NH

3
, dung dịch brom, dung dịch HNO
3
đặc.
Câu 35. Dung dịch X chứa HCl và H
2
SO
4
có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn
chức, bậc I (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. CTCT của 2 amin lần lượt là
A. CH
3
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9

NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. A, C đúng
Câu 36. Cho một hỗn hợp A chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01
mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br
2

tạo kết tủa. Số mol các chất NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH lần
lượt là
A. 0,01 mol; 0,005 mol; 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol; 0,02 mol
C. 0,005 mol; 0,02 mol; 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol; 0,02 mol
Câu 37. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng
anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%
A. 346,7 gam B. 362,7 gam C. 463,4 gam D. 465,0 gam
Câu 38. Este X được điều chế từ aminoaxit T và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H
2
bằng 51,5. Đốt cháy
hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO
2
; 8,1 gam H
2
O và 1,12 lít khí N
2
(đktc). CTCT thu gọn của X là
A. H

2
N[CH
2
]
2
COOC
2
H
5
B. H
2
N – CH
2
– COO – C
2
H
5
C. H
2
N – C(CH
3
)
3
– COOC
2
H
5
D. H
2
N – CH(CH

3
) – COOC
2
H
5

Câu 39. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl
3
, AgNO
3
, NaCl, Cu(NO
3
)
2
. Số trường
hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40. Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A- Khối lượng phân tử của một aminoaxit ( gồm một chức –NH
2
và một chức –COOH) luôn là số lẻ
B- Hợp chất aminoaxit phải có tính lưỡng tính
C- Dung dịch aminoaxit không làm giấy quì tím đổi màu
D-Thuỷ phân protit bằng axit hoặc kiềm sẽ cho một hỗn hợp các aminoaxit

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 25

×