Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.71 KB, 95 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH : AN
TOÀN LAO ĐỘNG
Nhóm: Đoàn Thị Thư
Đỗ Thị Thuý Quỳnh
Huỳnh Thị Kim Yến
Nguyễn Thị Tố Uyên

CHƯƠNG II :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬT
PHÁP , CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ
LAO ĐỘNG
II.1. HỆ THỐNG LUẬT PHÁP , CHẾ ĐỘ
CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦA
VIỆT NAM
II.2.CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Phần 1 . Các văn bản pháp luật do Quốc
Hội và Chính Phủ ban hành
Phần 2 . Các văn bản hướng dẫn thực hiện
do liên bộ hoặc do bộ quản lý ban hành

II.1.13. Một số pháp lệnh có liên quan đến an
toàn vệ sinh
Bộ luật lao động chưa thể đề cặp đến mọi vấn đề , mọi khía
cạnh có liên quan đến an toàn lao động , vệ sinh lao động
vì vậy trong thực tế còn có những luật , pháp lệnh với
những điều khoảng liên quan đến nội dun_g này như :
_ Luật bảo vệ môi trường (1993) và (2005) có đề cặp đến
việc áp dụng công nghệ tiên tiến , công nghệ sạch , vấn
đề nhập khẩu , xuất khẩu máy móc , thiết bị ; những hành
vi bị nghiêm cấm có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi
trường và vấn đề an toàn vệ sinh lao đông trong các


doanh nghiệp
_ Luật bảo vệ môi trường gồm có 15 chương và 136 điều
_Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị
quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của
Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Chương I: Những quy định chung
(từ điều 1 đến điều 7)
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường
Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi
trường
Điều 6. Những hoạt động bảo vệ môi trường đ;
ược khuyến khích
Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm

Chương II: Tiêu chuẩn môi trường
(từ điều 8 đến điều 13)
Điều 8. Nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn
môi trường
Điều 9. Nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia
Điều 10. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia
Điều 11. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng môi
trường xung quanh
Điều 12. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải
Điều 13. Ban hành và công bố áp dụng tiêu chuẩn môi
trường quốc gia


Chương III: Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường (từ
điều 14 đến điều 27)
Điều 14. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược
Điều 15. Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 16. Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 17. Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 18. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 19. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 20. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 21. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 22. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 23. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội
dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 24. Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường
Điều 25. Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường
Điều 26. Đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
Điều 27. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết
bảo vệ môi trường

Chương IV: Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên (từ điều 28 đến điều 34)
Điều 28. Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
Điều 29. Bảo tồn thiên nhiên
Điều 30. Bảo vệ đa dạng sinh học
Điều 31. Bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên
Điều 32. Bảo vệ môi trường trong khảo sát, thăm dò,

khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Điều 33. Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
và sản phẩm thân thiện với môi trường
Điều 34. Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với
môi trường

Chương V: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ
(từ điều 35 đến điều 49 )
Điều 35. Trách nhiệm bảo vệ môi tr;ường của tổ chức, cá nhân
trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 36. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ tập trung
Điều 37. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ
Điều 38. Bảo vệ môi trường đối với làng nghề
Điều 39. Bảo vệ môi trường đối với bệnh viện, cơ sở y tế khác
Điều 40. Bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng
Điều 41. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 42. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá
Điều 43. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu
Điều 44. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
Điều 45. Bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch
Điều 46. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 47. Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản
Điều 48. Bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng
Điều 49. Xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm
môi trường

Chương VI: Bảo vệ môi trường đô thị, khu

dân cư
(từ điều 50 đến điều 54)
Điều 50. Quy hoạch bảo vệ môi trường đô
thị, khu dân cư
Điều 51. Yêu cầu về bảo vệ môi trường
đối với đô thị, khu dân cư tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường nơi công
cộng
Điều 53. Yêu cầu về bảo vệ môi trường
đối với hộ gia đình Điều 54. Tổ chức tự
quản về bảo vệ môi tr;ường

Chương VII: Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các
nguồn nước khác (từ điều 55 đến điều 65)
Điều 55. Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển
Điều 56. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển
Điều 57. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển
Điều 58. Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên
biển
Điều 59. Nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông
Điều 60. Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực
sông
Điều 61. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đối với bảo vệ
môi trường nước trong lưu vực sông
Điều 62. Tổ chức bảo vệ môi trường nước của lưu vực sông
Điều 63. Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương,
rạch
Điều 64. Bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ
lợi, thủy điện Điều 65. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Chương VIII: Quản lý chất thải (từ điều 66 đến điều 85)



Chương IX: Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường,
khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường (từ điều 86
đến điều 93)

Chương X: Quan trắc và thông tin về môi trường (từ
điều 94 đến điều 105)

Chương XI: Nguồn lực bảo vệ môi trường (từ điều 106
đến điều 117)

Chương XII: Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường (từ
điều 118 đến điều 120)

Chương XIII: Trách nhiệm của cơ quan bảo vệ nhà
nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên về bảo vệ môi trường (từ điều 121 đến điều 124)

Chương XIV: Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại về môi trường (từ
điều 125 đến điều 134)

Chương XV: Điều khoản thi hành (từ điều 135 đến điều
136)

Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường
Sông hậu bị ô nhiễm



Khói xi măng

Ô nhiễm ở các con sông


Nhà máy xi măng gây ô nhiễm môi trường

16/10/2010 10:57

(HNM) ; Gần 300 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu của thôn
Khánh Tân, xã Sài Sơn (Quốc Oai) đang phải sống
chung với khói bụi của nhà máy xi măng thuộc Công
ty cổ phần Xi măng Sài Sơn thải ra. Ngày nào cũng
vậy, thôn Khánh Tân luôn bị một lớp bụi xi măng bao
phủ và càng đi sâu vào trong làng thì bụi càng dày đặc
hơn.

Một số công nghệ mới làm giảm ô nhiễm môi
trường
Tàu Âu Lạc 01 đang được làm máy
đóng tàu Ba Son sạch bằng công
nghệ UHP tại nhà
Áp dụng công
nghệ mới trong
sửa chữa, đóng
mới tàu biển, thiết
bị dầu khí, hóa
chất bằng hệ
thống nước siêu
cao áp cho phép

giảm 95% lượng
chất thải rắn vào
môi trường so với
công nghệ bắn hạt
mài (xỉ, đồng/Nix
hoặc cát) gây ra.

Luật bảo vệ sức khỏe của nhân dân
_- Sức khỏe là vốn quý nhất của con người
là 1 trong những điều cơ bản để con người
sống hp là mục tiêu và là nhân tố quan
trọng tròn việc phát triển kinh tế,văn
hóa,xã hội vg bảo vệ tổ quốc
_Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân được Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30 tháng 6 năm
1989 quy định việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân


Điều 9

Vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng
hoá chất.

1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân và mọi công
dân khi sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng phân
bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, hoá chất kích thích
sinh trưởng vật nuôi, cây trồng và các loại hoá chất khác
phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, không gây nguy hại đến
sức khoẻ con người.


2- Các cơ sở sản xuất mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, đồ dùng
vệ sinh cá nhân bằng hoá chất phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ
sinh.

Điều 10

Vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt.

1- Các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của Nhà nước, tập
thể, tư nhân phải thực hiện những biện pháp xử lý chất thải
trong công nghiệp để phòng, chống ô nhiễm không khí, đất
và nước theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.

2- Các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân
và mọi công dân không được để các chất phế thải trong
sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường sống ở các khu dân cư.


Điều 14

Vệ sinh trong lao động.

1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể và tư nhân phải thực
hiện các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, bảo đảm
tiêu chuẩn vệ sinh về độ nóng, ẩm, khói, bụi, tiếng ồn,
rung chuyển và về các yếu tố độc hại khác trong lao
động sản xuất để bảo vệ sức khoẻ, phòng, chống bệnh
nghề nghiệp cho người lao động, không gây ảnh hưởng
xấu đến môi trường xung quanh.


2- Đơn vị và cá nhân sử dụng lao động phải tổ chức việc
khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động và phải phải
bảo đảm trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho người
lao động.

Điều 20: Tổ chức nghỉ ngơi và điều dưỡng.

1- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, các
ngành, các cấp, các tổ chức Nhà nước,
các tổ chức xã hội, tổ chức tập thể có
trách nhiệm mở rộng các cơ sở điều
dưỡng, nhà nghỉ và câu lạc bộ sức khoẻ.

2- Các tổ chức và tư nhân sử dụng lao
động phải tạo điều kiện cho người lao
động được điều dưỡng và nghỉ ngơi.

Điều 45: Sử dụng lao động nữ.

1- Các tổ chức và cá nhân sử dụng lao
động nữ phải thực hiện các quy định về
bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ, bảo đảm
chế độ đối với phụ nữ có thai, sinh con,
nuôi con và áp dụng các biện pháp sinh
đẻ có kế hoạch.

2- Không được sử dụng lao động nữ vào
những công việc nặng nhọc, độc hại. Bộ y
tế, Bộ lao động - thương binh và xã hội

quy định danh mục các công việc nặng
nhọc, độc hại

Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001 quyi
định về phòng cháy chữa cháy,xây dựng lực
lượng,trang bị phương tiện,chính sách cho
hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về
đề cao trách nhiệm của toàn dân đối vớ hoạt
động PCCC ,bảo vệ tính mạng,sức khỏe con
người,bảo vệ tài sản nhà nước,tổ chức cá
nhân,bảo vệ môi trường,đảm bảo an ninh và
trật tự an toàn xã hội.


Căn cứ vào Hiến pháp Nhà Nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namnăm
1992.Luật này quy đình về PCCC.

Luật PCCC gồm9 chương 65 điều.
ChươngI:NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.
Từ Điều 1 đến điều 13.PCCC


Điều 1:Phạm vi điều chỉnh
Điều 2:Đối tượng áp dụng

Điều 3:giải thích từ ngữ
Điều 4:Nguyên tắc PCCC
Điều 5:Trách nhiệm phòng cháy và chữa

cháy
Điều 6:Trách nhiệm tuyêntruyền,phổ
biến,giáo dục về PCCC

_Điều 7:Trách nhiệm của Mặt Tận Tổ
Quốc Việt Nam và các yổ chức thành
viên.
Điều 8:Ban hánh và quy định về
PCCC
_Điếu 9:Bảo hiểm cháy,nổ


_Điều 10:Chính sách đối với người
tham gia chữa cháy
_Điều 11:Ngày toàn dân phòng cháy
chữa cháy
_Điều 12:Quan hệ hợp tác

×