1
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
CHUYÊN Đ
CHUYÊN Đ
CHUYÊN Đ
Ề
Ề
Ề
QU
QU
QU
Ả
Ả
Ả
N LÝ
N LÝ
N LÝ
Các quy định
2
Phương pháp thảo luận
Thảo luận
Giải quyết tình huống
3
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Text
Text
• Nhận thức tầm quan trọng của định mức
lao động.
• Biết cách thực hiện định mức lao động
như thế nào.
• Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến định
mức lao động hay năng suất lao động.
N
N
ộ
ộ
i dung chuyên đ
i dung chuyên đ
ề
ề
1. Vai trò của định mức lao động
1. Vai trò của định mức lao động
2. Bản chất của định mức lao động
2. Bản chất của định mức lao động
3. Các phương pháp định mức
3. Các phương pháp định mức
4. Các phương pháp khảo sát thời gian
4. Các phương pháp khảo sát thời gian
5. Giải pháp duy trì và phát triển
5. Giải pháp duy trì và phát triển
4
Phần 1
Chi phí hay đầu tư ?
• Năng suất lao động được xác định bằng tỷ lệ
giữa số lượng sản phẩm sản xuất ra với thời
gian lao động đã đã hao phí để tạo ra số lượng
sản phẩm đó.
• Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng giá thành dịch vụ.
• Nhân công là một khoản chi phí hay là một
khoản đầu tư.
• Phân biệt chi phí “tốt” và chi phí “xấu”.
• Định hướng chiến lược kinh doanh.
5
PHẦN 2
Text
Text
Bản chất của mức lao động
Mức lao động
- Là lượng lao động hao phí được quy định để :
+ Hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một
khối lượng công việc).
+ Đúng tiêu chuẩn chất lượng.
+ Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
- Lượng lao động hao phí = thời gian làm việc.
6
Bản chất của mức lao động
Là lượng thời gian hao phí được
quy định cho một hay một nhóm
LĐ có trình độ nghiệp vụ thích
hợp để hoàn thành một ĐV sản
phẩm (hoặc một khối lượng công
việc).
M
M
ứ
ứ
c th
c th
ờ
ờ
i gian (M
i gian (M
tg
tg
)
)
Là số lượng sản phẩm (hoặc một
khối lượng công việc) quy định
cho một hay một nhóm LĐ có
trình độ nghiệp vụ thích hợp phải
hoàn thành trong một đơn vị thời
gian.
M
M
ứ
ứ
c s
c s
ả
ả
n lư
n lư
ợ
ợ
ng (M
ng (M
s
s
)
)
Là số lượng máy móc, thiết bị
hoặc nơi làm việc hoặc khu vực
sản xuất, được quy định cho một
hoặc một nhóm CN có trình độ
thích hợp phải phục vụ.
M
M
ứ
ứ
c ph
c ph
ụ
ụ
c v
c v
ụ
ụ
(M
(M
pv
pv
)
)
Là số lượng lao động có trình độ
thích hợp quy định chặt chẽ để
thực hiện một khối lượng công
việc cụ thể.
M
M
ứ
ứ
c biên ch
c biên ch
ế
ế
(M
(M
bc
bc
)
)
Mức
lao động
Đối tượng để định mức lao động
• Khái niệm :
• Quá trình sản xuất được chia thành các công đoạn sản
xuất (hay bước công việc) và ở mỗi công đoạn lại xác
định được hao phí lao động, do đó có thể tính được
lượng lao động của toàn bộ quá trình sản xuất.
• Định nghĩa :
• Công đoạn sản xuất (hay bước công việc) là một phần
của quá trình sản xuất do một hay một nhóm CN tiến
hành trên một đối tượng lao động nhất định và tại một
nơi làm việc cố định.
• Thay đổi 1/3 yếu tố trên sẽ tạo thành một công đoạn
(hay bước công việc) mới.
7
Phân loại thời gian hao phí
Thời gian làm việc
Thời gian hữu ích
Thời gian lãng phí
T
ck
T
tn
T
pv
T
nc
T
lpk
T
lptc
T
lpkt
T
lpcn
1. Thời gian chuẩn kết (T
ck
)
- Là thời gian chuẩn bị phương tiện sản xuất để bắt đầu
thực hiện và kết thúc công việc.
- VD : nghe tổ trưởng phân công, nhận vật tư, phụ tùng,
dọn vệ sinh nơi làm việc, …vv
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
8
2. Thời gian tác nghiệp (T
tn
)
- Là thời gian trực tiếp làm thay đổi trạng thái của đối
tượng.
- Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại thời gian hao
phí.
- Phân thành 2 loại :
+ Tác nghiệp chính (T
tnc
)
+ Tác nghiệp phụ (T
tcp
)
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất
3. Thời gian phục vụ (T
pv
)
- Là thời gian hao phí để trông coi và đảm bảo cho nơi
làm việc hoạt động liên tục trong suốt ngày làm việc.
- Phân thành 2 loại :
+ Thời gian phục vụ tổ chức (T
pvtc
) : thục hiện công
việc phụ vụ có tính chất tổ chức như di chuyển máy
móc thiết bị nơi làm việc, …vv
+ Thời gian phục vụ kỹ thuật (T
pvkt
) : làm các công việc
phục vụ có tính chất kỹ thuật nhằm duy trì khả năng
làm việc bình thường của trang thiết bị như điều chỉnh
máy móc, …vv
Thời gian cần thiết để phục vụ sản xuất