Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 87 trang )

1
PHẦN THỨ BA


QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIỂN
2




QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN


A. Thương mại quốc tế với tăng trưởng
kinh ở các nước đang phát triển.
B. Đầu tư nước ngoài tại các nước đang
phát triển.
C. Nợ nước ngoài ở các nước đang phát
triển


3




A. Thương mại quốc tế với tăng trưởng
kinh ở các nước đang phát triển




1. Vai trò của thương mại quốc tế với tăng
trưởng kinh tế.
2. Lợi ích của thương mại quốc tế
3. Các chính sách ngoại thương của các nước
đang phát triển

4
1. Thương mại quốc tế và tăng trưởng
kinh tế
 Thương mại quốc tế tăng từ 1% năm 1820 lên khoảng 25%
tổng sản phẩm quốc dân hiện nay.
Năm Tổng giá trị xuất
khẩu của thế giới
Tổng GDP của
thế giới
% xuất khẩu trong
GDP
1820
1870
1913
1929
1950
1973
1992
2000
2007
7.255
56.247

236.330
334.408
375.765
1.797.199
3.785.619
6.186.245
14.010.000
694.772
1.127.876
2.726.065
3.696.156
5.372.330
16.064.474
27.994.920
31.492.776
54.347.038
1,04
4,99
8,67
9,05
6,99
11,19
13,52
19,63
25,78
5
Thương mại quốc tế và tăng trưởng
kinh tế (tiếp)
 Bằng chứng thực tế cho thấy có mối liên hệ tích cực giữa
thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế

- WB (1987) chia thành 4 nhóm nước: hướng ngoại
nhiều, hướng ngoại vừa, hướng nội vừa, hướng nội
nhiều. Kết quả cho thấy những nước hướng ngoại nhiều
có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 4 nhóm. Nhóm
hướng nội nhiều có tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ trong
thời kỳ 1973-1985

6

- Sachs và Warner (1995) chia làm 2 nhóm nước mở cửa
và đóng cửa. Kết quả trong nhóm các nước đang phát
triển, các nền kinh tế mở cửa có tốc độ tăng trưởng bình
quân 4,49%, các nền kinh tế đóng cửa là 0,69%; nhóm
các nước phát triển tương tự là 2,29% và 0,74%.
- Các nghiên cứu khác của Levine và Renelt; Sala-i-
Martin đều cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa
thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế.

Thương mại quốc tế và tăng trưởng
kinh tế (tiếp)
7
XuÊt khÈu cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn: xu h-
íng vµ c¸c lo¹i hµng hãa
8
2. Lợi ích của thương mại quốc tế - lý
giải từ các mô hình kinh tế
 Adam Smith và Ricardo đều cho rằng thương mại quốc tế
làm tăng trưởng kinh tế do thực hiện chuyên môn hóa sản
xuất, khai thác lợi thế tương đối và tính kinh tế nhờ qui
mô.


9
Lợi thế so sánh
 Lý thuyết của David Ricardo: 2 nước, 2 hàng hóa và
1 yếu tố sản xuất – xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ
hội thấp hơn
 Lý thuyết Heckscher-Ohlin: mở rộng 2 (hoặc nhiều
hơn) yếu tố sản xuất – xuất khẩu sản phẩm sử dụng
yếu tố sản xuất sẵn có, nhập khẩu sản phẩm sử dụng
yếu tố sản xuất khan hiếm.
10
Lợi thế so sánh

Nước

Quần áo


Rượu
Chi phí cơ hội để sản
xuất quần áo tính theo
rượu
Chi phí cơ hội để sản
xuất rượu tính theo
quần áo
Anh
Bồ Đào Nha
100
90
120

80
0.833
1.125
1.20
0.888
Thời gian cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm
11
 Lợi ích
của
thương
mại
12
 Lợi ích từ thương mại và tăng trưởng trung hạn
trong mô hình Solow (nghiên cứu của Baldwin)
- Lợi ích từ thương mại giống như gia tăng công nghệ, tức là
làm dịch chuyển đường hàm sản xuất lên trên.
- Sự thay đổi này tạo ra 2 tác động:
+ ngắn hạn: tăng từ y* đến y**
+ trung hạn: tăng từ y** đến y***
- Không có sự tăng trưởng vĩnh viễn
- Muốn có tăng trưởng vĩnh viễn phải tăng liên tục số lượng
công nhân hiệu quả

)
(
k
g
*
k
*

*
*
k
*
y
*
*
y
*
*
*
y
)
(
k
f
k
z
n
)
(



)
(
k
g

)

(
k
f

Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
13
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
)(kg
*
k
***
k
*
y
**
y
***
y
)(kf
kzn )( 

)(kg

)(kf

14
 Lợi ích của thương mại của các nước khác nhau
xuất nhập khẩu hàng hóa khác nhau (nghiên cứu

của Mazumdar)
 Đối với các nước phát triển: Xuất khẩu hàng hóa vốn.
- Sự tăng giá của hàng hóa vốn làm tăng chi phí thay thế vốn
(hệ số khấu hao δ tăng), do đó làm triệt tiêu tác động tích
cực của gia tăng sản xuất
- Tự do thương mại: f(k) dịch chuyển tới g(k)
+ mức vốn: k*
+ mức sản lượng: tăng từ y* tới y** (chỉ có ngắn hạn, không
có trung hạn)


)
(
k
g
*
k
*
*
*
k
*
y
*
*
y
*
*
*
y

)
(
k
f
k
z
n
)
(



)
(
k
g

)
(
k
f

Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
15
)(kg
)(kf
)(kg

)(kf


*
k
***
k
**
k
kzn )(
1


kzn )(
2


*
y
**
y
***
y
****
y
Các nước phát triển
Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp)
16

 Đối với các nước đang phát triển: Xuất khẩu hàng hóa
tiêu dùng.
- Sự giảm giá của hàng hóa vốn làm giảm chi phí thay

thế vốn (hệ số khấu hao δ giảm), do đó làm gia tăng tác
động tích cực của gia tăng sản xuất nhiều hơn so với
trường hợp của Baldwin
- Tự do thương mại: f(k) dịch chuyển tới g(k)
+ mức vốn: k* tăng tới k***
+ mức sản lượng: tăng từ y* tới y****
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
17
)(kg
)(kf
kzn )(
3


)(kg

)(kf

*
k
***
k
**
k
kzn )(
1


*

y
**
y
***
y
****
y
Các nước đang
phát triển
Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp)
18
 Thương mại quốc tế và tăng trưởng dài hạn – mô hình của
Adam Smith: chuyên môn hóa là nguồn gốc của tăng
trưởng vĩnh viễn
c
t
)
(
a
y
)
(
b
y
)
(
c
y
b
a

c
t
)
(
a
y
)
(
b
y
)
(
c
y
b
a
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
19
 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh với thương mại
quốc tế
 Mô hình hiệu ứng ngoại biên của tiến bộ công nghệ
 Học thông qua xuất khẩu – “learning by exporting”
 Thương mại quốc tế và mô hình R&D

)
(
k
g
*

k
*
*
*
k
*
y
*
*
y
*
*
*
y
)
(
k
f
k
z
n
)
(



)
(
k
g


)
(
k
f

Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
20
3. Các chiến lược xuất khẩu của các
nước đang phát triển
 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: sản
phẩm ngành nông – lâm – ngư nghiệp và sản
phẩm ngành khai khoáng
 Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu
 Chiến lược hướng ngoại
21
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
 Các sản phẩm thô xuất khẩu chủ yếu của các
nước đang phát triển: số liệu và xu hướng
22
23
24
25
Xuất khẩu sản phẩm thô là động lực của tăng
trưởng kinh tế:
 Tăng cường sử dụng các yếu tố sản xuất: lao động và
đất đai
 Mở rộng khai thác các nhân tố tiềm năng
 Những tác động của mối liên kết: liên kết ngược, liên

kết xuôi, liên kết tiêu dùng, liên kết cơ sở hạ tầng,
liên kết vốn nhân lực, và liên kết tài chính.
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (tiếp)

×