Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

thiết kế chương trình đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 41 trang )

Phần 2-Thiết kế chương trình đào
tạo

Nha Trang University Indiana University East
Joanne E. Passet, Ph.D
Xây dựng các tiêu
chí đầu ra
Mục tiêu và mục
đích
Áp dụng nguyên
tắc phân loại của
Bloom’s vào mục
tiêu môn học
Chương trình đào tạo bền vững tương ứng với các
giá trị và kz vọng đang thay đổi
Sinh viên = người giải
quyết vấn đề , đạt tới các
kỹ năng và kinh nghiệm
Cộng đồng
= nền kinh tế, các nhà
làm luật, người thực
nghiệm
Chương trình đào tạo
= giải quyết các vấn đề
có thật
Giáo dục
Tương quan với
Cộng đồng: các
hướng giải quyết
cho các vấn đề
Cộng đồng


Tương quan với giáo
dục
: các vấn đề cần giải
quyết
Sinh viên áp dụng
các khái niệm =
học
Sinh viên đạt được các
kinh nghiệm thực tiễn và
đóng góp cho
cộng đồng

Adapted from Prideaux, D. BMJ 2003;326:268-270
Xây dựng các tiêu chí đầu ra
Thuật ngữ
Có nhiều thuật ngữ để chỉ khái niệm này:
 Tiêu chí đầu ra
 Kết quả
 Mục tiêu
 Các mục đích học
Tại trường ĐH Đông Indiana:
Trường đã xác định 7 mục đích học tập:
1. Bề sâu kiến thức
2.Bề rộng kiến thức
3. Giao tiếp
4.Ước tính
5. Tư duy
6.Tính đa dạng
7.Đạo đức
Ví dụ về mục đích học tập:

Một người có học:
Đạt được độ sâu về kiến thức ví dụ như toán học,
công nghệ sinh học, văn học Anh.
 Có thể tự trình bày một vấn đề gì đó một cách rõ
rãng, hoàn chỉnh và chính xác sử dụng nhiều kỹ năng
bao gồm đọc, viết, nói và công nghệ.
Bước đầu tiên trong thiết kế
chương trình đào tạo:
Xác định một sinh viên sau khi ra
trường cần biết những gì, sau đó
thiết kế chương trình đào tạo để
đáp ứng mục tiêu đó.
Tiêu chí đầu ra cho sinh viên bắt nguồn
từ sứ mạng của trường:

“Sứ mạng của ĐHNT là cung cấp
nguồn nhân lực có kiến thức về khoa
học và công nghệ sâu rộng, có kỹ năng
và thái độ tốt đáp ứng nhu cầu xã hội”

Tiêu chí đầu ra:
trả lời các câu hỏi quan trọng sau:
1. Những yêu cầu mong đợi đối với một sinh
viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành bạn
đang dạy là gì?
 Kiến thức:(sâu mức nào? Triển vọng gì?)

 Thái độ: tiêu chuẩn đạo đức, đạo đức công việc, ….

 Kỹ năng: kỹ năng giao tiếp tốt (Nói? Viết?), làm việc

theo nhóm…,.

Các câu hỏi quan trọng(tiếp theo)
2. Sinh viên sau khi ra trường sẽ làm việc
ở đâu?
 Địa phương-khu vực-trong nước-quốc tế?
 Lĩnh vực hay chuyên ngành gì?
 Ví dụ việc làm hoặc nghề nghiệp?
Làm sao chúng ta có thể
đảm bảo rằng sinh viên sẽ
học những kỹ năng này,
tiếp thu được những
kiến thức này và phát
triển được thái độ này?

Thiết kế chương trình đào tạo
Thiết lập bản đồ chương trình đào
tạo
 Là quá trình thu thập và ghi lại các số liệu liên quan
đến chương trình đào tạo.
 Nó xác định các kỹ năng cơ bản và nội dung giảng dạy,
các hình thức đánh giá, kiểm tra cho từng môn học
 Một bản đồ chương trình đào tạo hoàn thiện có thể sẽ
là một công cụ giúp giáo viên theo dõi được những gì
đã dạy và sẽ dạy.
 Mục đích của bản đồ chương trình đào tạo: minh
chứng mối quan hệ giữa các hợp phần của chương
trình đào tạo.
Thiết kế bản đồ chương trình đào tạo-một
quy trình gồm 7 bước

1: Thu thập dữ liệu.
2: Tất cả giáo viên rà soát tất cả các bản đồ.
3. Các nhóm nhỏ rà soát kết quả đã tìm được
4: Cả khoa đánh giá các kết quả tìm được của các nhóm
nhỏ.
5: Xác định các điểm cần tu chỉnh, xây dựng thời gian
biểu cho việc tu chỉnh.
6: Xác định các điểm cần nghiên cứu và xây dựng kế
hoạch thêm, xây dựng thời gian biểu cho việc nghiên
cứu.
7: Xây dựng kế hoạch đánh giá và rà soát tiếp theo.

Và luôn nhớ…
Không phải tất cả các hoạt động học
chỉ diễn ra trên lớp. Nó diễn ra ở:
Thư viện
Nơi thực tập
Các hoạt động ngoại khóa
Khác?


Mục tiêu khóa học
Phát triển từ tiêu chí đầu ra
Mục tiêu khóa học
Định nghĩa mục tiêu:
 Mô tả những gì người học sẽ đạt được từ hoạt động
giảng dạy của giáo viên
 Tập trung vào “bức tranh lớn”
 Từ một mục tiêu bạn có thể phát triển thành các mục

đích học cụ thể.
Ví dụ một mục tiêu:
 Sinh viên học môn học này sẽ nhận thức rõ vai trò của
bác sỹ gia đình trong hệ thống sức khỏe y tế.
Mục tiêu và mục đích:
Mục tiêu
 Mục đích chung
 Khung thời gian: dài hạn

 Không đo lường được
 Kế hoạch khái quát, rộng

 Tóm tắt
Mục đích
 Mục tiêu cụ thể
 Khung thời gian: ngắn
hạn
 Có thể đo lường
 Kế hoạch hẹp
 Cụ thể
Mục tiêu hay mục đích?
 Giúp sinh viên làm quen các dạng của động từ tiếng
Anh.
 Sinh viên có thể xác định được các dạng của động từ
tiếng Anh, giải thích cách dùng và sử dụng động từ
trong câu.

 Giúp sinh viên làm quen các khía cạnh của ngành thủy
sản.
 Sinh viên có thể đánh giá các lợi thế và bất lợi tương

ứng của các loại dây câu và đánh giá tính thích hợp
cho các nhiệm vụ khác nhau.
1. Bắt đầu với việc liệt kê các tiêu chí
đầu ra cho từng chuyên ngành của
bạn.
2. Xác định tiêu chí cho từng môn học
 Không phải môn học nào cũng
đáp ứng tất cả các tiêu chí
3. Viết các mục tiêu và mục đích cho
môn học dựa trên các tiêu chí của
môn học.
Mục tiêu—trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao có môn học này?
Để dạy sinh viên phát triển kiến thức sâu rộng về đóng
tàu.
Môn học tương thích với chương trình đào tạo ở điểm
nào?

Người học có thể biết gì hoặc làm gì? Điều kiện nào sẽ
thay đổi?
Ai dạy môn này?
Khi nào sinh viên học môn này?


Sử dụng các mục tiêu môn học
như thế nào?
 Giúp giáo viên và sinh viên tập trung vào các mục tiêu
đã đề ra. Đi đúng lộ trình!
 Giúp giáo viên thiết kế các hợp phần của môn học (nội
dung, các hoạt động học tập, các hình thức đánh giá)


Mục đích môn học

×