Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

báo cáo tổng quan nước mặt và vấn đề cấp nước ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 75 trang )

Khoa Môi Trường
Môn học
XỬ LÝ NƯỚC CẤP
GVHD: T.S Đặng Viết Hùng
Họ Tên MSSV
Lê Thế Sơn 90604339
Phạm Hồng Hải 90604121
Tô Thanh Tùng 90604475
Nguyễn Hoàng Sơn 90604340
Trần Xuân Tiên 90604420
Võ Mạnh Tuấn 90602834
Huỳnh Ngô Công Linh 90604209
Đặng Hoàng Anh 90604007
Lê Trung Hiếu 90604128
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I/. TỔNG QUAN VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC
MẶT
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
1. Tỉnh Long An
2. Tỉnh Đồng Tháp
3. Tỉnh Bến Tre
4. Thành phố Cần Thơ
5. Tỉnh Tiền Giang
(ĐỐ VUI CÓ THƯỞNG)
III/.KẾT LUẬN
Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê
Kông có diện tích gần 40.000km², với khoảng 17 triệu dân.
Bao gồm 12 Tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,
Kiên Giang, An Giang và thành phố Cần Thơ.
I/. TỔNG QUAN VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC MẶT


Là vùng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân của Việt nam đóng góp:
hơn 50% sản lượng lương thực
Và ….65% sản lượng thủy sản cả nước.
I/. TỔNG QUAN VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC MẶT
***Dòng chảy trên lưu vực sông chia thành hai mùa rõ rệt:
Mùa lũ từ tháng 6 - 11, chiếm hơn 90% tổng lượng, và mùa
khô từ tháng 12 - 5chiếm gần 10%.
***ĐBSCL có nguồn nước mặt khá phong phú với 2
hệ thống sông lớn là Sông Tiền và Sông Hậu. Ngoài
ra còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt…
I/. TỔNG QUAN VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC MẶT
ĐBSCL có nguồn nước mặt khá phong phú. Dòng chảy trên lưu vực sông chia
thành hai mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng VI - XI, chiếm hơn 90% tổng lượng, và mùa
khô từ tháng XII - V chiếm gần 10%. Lưu lượng trung bình năm tại Kratie là
13.000 m3/s, tổng lượng 410 tỷ m3, với lũ lớn xảy ra vào tháng VIII - IX, trung
bình 34.000 - 35.000 m3/s. Kiệt nhất xảy ra trong 2 tháng III - IV chỉ còn 2.300 -
2.400 m3/s.
Nước sông Tiền và sông Hậu có chất lượng thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa khô
hàm lượng các chất hòa tan cao, mùa lũ hàm lượng này thấp hơn, nhưng bù lại
nước có chứa nhiều phù sa. Tại Tân Châu, hàm lượng phù sa bình quân mùa lũ
khoảng 800 g/m3, tháng cao nhất (VIII) trên 1.000 g/m3, nhưng vào mùa kiệt chỉ
còn khoảng 200 g/m3. Diễn biến chất lượng nước trong vùng ĐBSCL khá phức
tạp, chịu sự chi phối từ điều kiện tự nhiên, chế độ khí hậu, thủy văn và hoạt động
phát triển kinh tế xã hội của con người.
THAM KHẢO
ĐBSCL có 3 nhóm đất chính là (1) nhóm đất phèn (41%); (2) nhóm đất mặn
(20%); (3) nhóm đất phù sa ngọt (39%). Môi trường nước chia làm 3 vùng:
nước ngọt, nước lợ và nước mặn với các hệ sinh thái khác nhau, nhìn chung đa
dạng và phong phú. Tuy nhiên, do đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh

tế xã hội, tập quán sinh hoạt…nên chất lượng nước ở ĐBSCL thay đổi khá
mạnh theo cả không gian và thời gian. Trong thời gian gần đây vấn đề nổi lên
rất đáng được quan tâm là sự ô nhiễm nguồn nước.
Ngoài sự nhiễm phèn, xâm nhập mặn cũng là một vấn đề cần được lưu ý ở
ĐBSCL. Với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ăn thông ra biển mặn
dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa. Trong mùa mưa nhờ có lượng nước ngọt
phong phú (do mưa và dòng Mê kông mang đến) nên mặn bị đẩy lùi ra gần
biển, nhưng vào mùa khô khi lưu lượng nước ngọt trên sông giảm, mặn lấn sâu
vào nội đồng, gây ra những ảnh hưởng đáng kể.

THAM KHẢO
I/. TỔNG QUAN VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC MẶT
***Môi trường nước ở ĐB Sông Cửu Long chia làm 3 vùng:
nước ngọt, nước lợ và nước mặn
***Xét về nguồn gây ô nhiễm cho nước trong vùng có thể chia
thành:
1/. Do đất
phèn
làm cho nước
bị chua
2/. Do đất
nhiễm mặn,
hoặc do nguồn
nước mặn theo
triều truyền sâu
vào các nhánh
sông, rạch của
hệ thống sông
Cửu long.
3/. Do hoạt

động kinh tế,
xã hội :
_Sinh hoạt
_Công nghiệp
_Nông nghiệp
_Dịch Vụ…
*Đoạn Clip về Sông Mê Kong :
Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang, là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông
chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.
Bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi
là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay
sông Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam,
dài chừng 220-250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn,
sông Cái, hay sông Cửu Long.
Lưu lượng hai sông này rất lớn, khoảng 6.000 m³/s về mùa khô, lên đến 120.000 m³/s vào
mùa mưa, và chuyên chở rất nhiều phù sa bồi đắp đồng bằng Nam Bộ.
* Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Thành phố Cần Thơ, Sóc
Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc, cửa
Tranh Đề, cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa
biển ngày nay.
* Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An
Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp) đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn
sông đổ ra biển bằng sáu cửa:
* Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò
Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu
* Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông
* Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra
biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu.
* Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện
nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Lai ngăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án

ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Đặc Sản :
Gạo nàng thơm Chợ đào
Rượu Gò Đen
1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Vị trí địa lí
Long An giáp với tp HCM và tỉnh Tây Ninh về
phía đông,giáp với vương quốc Campuchia về phía
bắc và Đồng Tháp về phía tây và Tiền giang về phía
nam
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 4,5 triệu km
2


chiếm 8,74% diện tích của đồng bằng sông cửu
long
Long An có một mạng lưới sông ngòi kênh rạch
chằng chịt nối liền nhau,chia cắt địa bàn tỉnh thành
nhiều vùng

1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Hiện trạng nguồn nước
Long An có sông vàm cỏ Đông và vàm cỏ Tây cùng hệ
thống kênh rạch chằng chịt nối với sông Tiền là đường dẩn tải
và tiêu nước chính; Song nguồn nước này tương đối ít và bị

nhiễm mặn nhiễm phèn.
Mặn xâm nhập bắt đầu tháng 1 đến tháng 6 với mức 2-4 g/l
Hiện nay nhiều con sông kênh rạch trong tỉnh tình hình ô
nhiễm ngày càng tăng do các nhà máy khu công nghiệp xã nước
thải ,do ý thức vệ sinh của người dân kém đỗ rác và phóng uế
bừa bãi
1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Vấn đề Cấp nước
***Nhà máy nước ngầm Bình Ảnh – Thủ thừa:
***Nhà máy nước ngầm Gò Đen:
Tổng công suất 2 nhà máy ~ 40.000 m
3
***Nhà máy nước mặt Mộc Hóa công suất 20000 m
3
ngày đêm.
***Nhà máy nước mặt Tân An, cung cấp nước cho Tp. Tân An.
Đến nay các thị trấn đều đã có nước máy nhờ các nhà máy
nước ngầm
Tuy nhiên chỉ mới đảm bảo cho hơn 50% số dân trong tỉnh
được sử dụng nước sạch,ở các vùng nông thôn nước sinh hoạt
chủ yếu dựa vào nguồn nước sẵn có,nước không qua xử lí nên
không đảm bảo vệ sinh
1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Địa điểm tham quan: Nhà máy nước Tân An
Địa chỉ : Số 9A, Hùng
Vương, P.4, Tp.Tân An,
Tỉnh Long An
SĐT: 0723 825 121

Nguồn nước:
Đầm Bảo Bịnh – Từ
nhánh rẽ của sông Tiền
Công suất: 15.000 m
3
.
1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Nhà máy nước Tân An:
Hiện nay đã chuyển xử lý nước mặt thành
xử lý nước ngầm, vẫn giữ nguyên công suất
1. Tỉnh Long An
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Nguyên nhân là do:
Nguồn nước bị ô nhiễm bởi rác thải sinh hoạt, sản xuất công nghiệp…
2. Tỉnh Đồng Tháp
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Đặc Sản :
2. Tỉnh Đồng Tháp
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Vị trí địa lý
_Diện tích tự nhiên 3.374 km
2
, bao gồm 9 huyện; 2 thị xã: Sa
Đéc, Hồng Ngự và 1 thành phố: Cao Lãnh (Tỉnh lỵ).
_Đồng Tháp có đường biên giới phía Bắc và Tây Bắc giáp
Campuchia.Nam và Đông Nam giáp Vĩnh Long, Đông giáp
Tiền Giang và Long An, Tây giáp An Giang và Cần Thơ.
2. Tỉnh Đồng Tháp
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ

Nguồn Nước:
Đồng Tháp có nhiều hệ thống sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt với mặt nước ngọt quanh năm, không bị
nhiễm mặn.
Lưu lượng nước Sông Tiền: bình quân 11.500 m
3
/s ,
lớn nhất 41.504 m
3
/s , nhỏ nhất 2.000 m
3
/s;
Có nguồn nước ngầm dồi dào, ở nhiều độ sâu khác
nhau….
2. Tỉnh Đồng Tháp
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
2. Tỉnh Đồng Tháp
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Vấn đề cấp Nước:



CTY TNHH MTV CẤP NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ĐỒNG THÁP
(DOWASEN)
Địa chỉ : 01 Tôn Đức Thắng, P.1, TP. Cao Lãnh
Điện thoại: 067.3852825
Web site :
2. Tỉnh Đồng Tháp
II/.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
Vấn đề cấp Nước:

Chi nhánh 1: Đặt tại TX Sa Đéc

×