Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.49 KB, 43 trang )

Chấtlượng nước
và sự ô nhiễm
nguồnnước
Chấtlượng nước
Chấtlượng nước được đánh giá thông qua nồng độ
(hàm lượng) các tác nhân hóa – lý, sinh họccó
trong nướcqua cáctiêuchuẩnquyđịnh cho từng
mục đích sử dụng
9 Nướccôngnghiệp: nướclàmlạnh, nướcnăng lượng, nước
công nghệ,…
9 Nướccấp cho sinh hoạt: ănuống, tắmgiặt
9 Nướcphụcvụ nông nghiệp, nuôi trồng thủysản
9 Nướcphụcvụ du lịch, giao thông
Sự nhiễmbẩnnguồnnước
z Contaminant
Các chấthóahọccónồng độ cao hơnnồng độ nền
(background levels) mà chưa gây nên thiệthại.
z Pollutant
Các chấthóahọccónồng độ cao hơnnồng độ nền
(background levels) mà có gây nên thiệthại.
Dấuhiệu đặctrưng củanguồnnướcbị ô nhiễm
9 t/c lý họcthayđổi: độ mặn, độ trong, xuấthiện
mùi, màu, các chấtnổi, cặnlắng,…
9 Thay đổithànhphầnhóahọc: pH, hợpchấthữu
cơ, vô cơ, giảmDO,…
Phân loạinướcthải
Theo nguồngốcphátsinh
9 Nướcthảisinhhoạt
 Từ hộ gia đình, khách sạn, trường học, …
 Hàm lượng cao các chấthữucơ không bềnsinhhọc
(proteins, mỡ); chấtdinhdưỡng (N, P), vi trùng, chấtrắn,


mùi
 Chất độchại: chấttẩyrửa, thuốc nhuộm,…
9 Nướcthảisảnxuất (công, nông nghiệp): phụ thuộc
vào ngành SX, nguyên liệu, sảnphẩm
9 Nướcthảido nướcmưachảytràn
Theo tính chấtcủanguồnthải
9 Nguồn điểm
9 Nguồnkhôngđiểm
Nguồngâyô nhiễmnước
Nguồntự nhiên
9 Nướcmưa, tuyếtchứamộtsố hạtkhoángtừ khí quyển
9 Nướcmặtchảyqua đấtsẽ mang theo những chấtchứa
trong đất(hóachất, chấtrắn, vi sinh vật)
Nguồn do con người
9 Xây dựng và khai thác quặng
9 Nướcthảicôngnghiệp
9 Rò rỉ hoặcbể bồnchứahoặc ống dẫndầu
9 Nướcmưachảyqua cácđôthị mang theo chấtthải
9 Nướcròrỉ từ các bãi xử chôn lấprácthải (landfill), các
trạmxử lý nước
9 Từ ô nhiễmkhí
Các tác nhân gây ô nhiễmnguồnnước
Nhóm các chấthữucơ
9 Các chấthữucơ không bềnsinhhọc: cacbonhydrat,
proteins, chấtbéo,…(khudâncư, KCN chế biếnthựcphẩm)
9 Các chấthữucơ bềnsinhhọc: hydrocacbon thơm, h/c Clo
hữucơ (PCP, PCB, DDT…); độctínhcao, thờigiantồnlưu
dài
→ Hàm lượng oxy hòa tan (DO) giảm
Thông sốđánh giá chung các chấthữucơ

9 Tổng cacbon hữucơ (TOC): là tỷ lệ giữakhốilượng cacbon
so vớikhốilượng h/c
9 Nhu cầuoxy lýthuyết(ThOD): lượng O
2
cần để OXH 1 chất
(dựavàoptpư)
9 Nhu cầuoxy hóahọc(COD)
9 Nhu cầuoxy sinhhóa(BOD)
Các tác nhân gây ô nhiễmnguồnnước (tt)
Các chấtvôcơ
9 Kim loạinặng: chì (Pb), thủy ngân (Hg), asen (As), crom (Cr),
Niken (Ni),…
9 Muốivàkhívôcơ hòa tan: NH
4
+
, NO
2
-
, NO
3
_
, SO
4
2-
9 Chấtrắn không hòa tan (chấtrắnlơ lửng)
Các chấtcómùi(vôcơ, hữucơ)
9 Các chấthữucơ
9 NướcthảiCN hóachất, chế biếndầumỡ
9 Sảnphẩmphânhủy
Màu

9 Chấthữucơ bị phân rã
9 Sắt, mangan dạng keo/hòa tan
9 Nướcthảicôngnghiệp (crom, tannin, lignin,…)
Vi trùng
Các chất phóng xạ
Mộtsố chấtcómùi
Xốc đặctrưngC
6
H
5
OHPhenol
NồngCl
2
Clo
ThịtthốiNH
2
(CH
2
)
4
NHDiamin
Cá ươnCH
3
NH
2
, (CH
3
)
3
NAmin

HôiCH
3
SH, CH
3
(CN
2
)
3
SHMercaptan
Bắpcảirữa(CH
3
)
2
S, CH
3
SSCH
3
Sunfua hữucơ
Trứng thốiH
2
SHydrosunfua
PhânC
8
H
5
NHCH
3
Phân
KhaiNH
3

Ammoni
MùiCông thứcChấtcómùi
Sự biến đổicủacáctácnhângâyô
nhiễmtrongmttự nhiên
Phụ thuộcvàocácyếutố
9 Phương thức đưachất ô nhiễmvàomt: dạng nguồn, lưu
lượng, thành phầncủachất ô nhiễm
9 t/c vậtlý, hóahọccủachấtô nhiễm: độ tan, dạng tồntại,
t/c dễ/khó phân hủy
9 Điềukiệnmôitrường mà chất ô nhiễm được đưavào: diện
tích bề mặt, độ sâu, pH, dòng chảy, nồng độ các chất
khác,…
9 Sự chuyểnchấtô nhiễmgiữa các loài sinh vậtqua dây
truyềnthựcphẩm
Khả năng tự làm sạch của
nguồnnước
Là khả năng khửđượccácchấtbẩn trong nguồn
nước, thể hiệnqua 2 quátrình
9 Quá trình xáo trộn (pha loãng) giữanướcthảivới
nguồnnước
9 Quá trình khoáng hóa các chấthữucơ nhiễmbẩn
→ nồng độ chất nhiễmbẩngiảm
Cường độ quá trình tự làm sạch phụ thuộc:
9 Tốc độ dòng chảy
9 Điềukiệnlàmthoáng, độ sâu nguồnnước
9 Thành phần, t/c củanguồnnước,…
Các thông sốđánh giá
chấtlượng nước
Các thôn
g

s

đánh
g
iá m

c đ

ô
nhiễmnước
z pH
z CO
2
, Bicarbonate và Carbonate
z Độ acid và Độ kiềmSắt
z Độ cứng Các chỉ tiêu vi sinh
z Hàm lượng Oxy hòa tan (DO)
z Hàm lượng Oxy sinh hóa (BOD)
z Hàm lượng Oxy hóa học(COD)
z Các h/c Nitơ: NH
3
, NO
2
-
, NO
3
-
z Sulfide và Hydrogen Sulfide
z Chấtrắn(tổng, lơ lửng và hòa tan)
z Nhiệt độ

pH
z pH: là chỉ số biểudiễnnồng độ củaion hydro
z Cấpnước: pH ảnh hưởng đến
9 Qt keo tụ hóa học
9 Qt khử trùng
9 Làm mềm, kiểmsoáttínhănmòncủanước
z Xử lý nướcthải
9 pH tối ưuchoqt xử lý sinh học
9 Qt keo tụ nướcthải
9 Làm khô bùn, qt OXH
Đohoạt độ ion hydro
z Thiếtbị: điệncựchydro
H
2
O → H
+
+ OH
-
z Hằng số phân ly
z Do [H
2
O] rấtlớnvàgiảmrấtítdo bị phân ly
→ K
n
= [H
+
][OH
-
]
z Đốivớinước tinh khiết, ở 20

0
C thì
[H
+
][OH
-
] =10
-14
][
]][[
2
OH
OHH
K
−+
=
pH
z pH thấp(acid)
9 Kim loạicókhuynhhướng hòa tan
9 Cyanide và sulfide thì độc hơn cho cá
9 Ammonia ít độc hơn cho cá
z pH cao (base)
9 KL có khuynh hướng kếttủadưới dạng hydroxides
và oxides. Tuy nhiên, nếupH trở nên quá cao, một
số kếttủabắt đầu hòa tan trở lạido sự hình thành
của các hydroxyde complexes
9 Cyanide và sulfide thì độc hơn cho cá
9 Ammonia ít độc hơn cho cá
pH (tt)
HCN ↔ H

+
+ CN
-
(độc) (ít độc)
H
2
S ↔ 2H
+
+ S
2-
(độc) (ít độc)
NH
4
+
↔ NH
3
+ H
+
(NH
3
+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-
)
(ít độc) (độc)
pH thấp pH cao

Độ hòa tan củamộtsố KL kếttủadạng hydroxides theo pH
pH (tt)
9 Nước sông tự nhiên không ô nhiễm:
pH = 6.5 - 8.5
9 Nước ngầmtự nhiên không ô nhiễm:
pH = 6.0 - 8.5
9 Nước mưa sạch: pH ~ 5.7 do CO
2
hòa tan
9 Mưa acid: pH ≤ 5
9 Nướccấp: pH = 6 - 9
Tầmquantrọng củapH
z Quá trình keo tụ hóa học: kếttủaAl(OH)
3

Fe(OH)
3
z Kiểmsoátsựănmòn
z Quá trình kếttủacáckimloạinặng: Zn
2+
, Pb
2+
,…
z Hoạt động sinh học: hầuhếtVSV thíchmtacid
hơn (pH = 6,5 – 8)
z Quá trình clo hóa trong khử trùng
Cl
2
+ H
2

O → H
+
OCl
-
+ H
+
+ Cl
-
Cl
2
, HOCl và OCl
-
có hoạttínhmạnh ở pH thấp
Độ acid củanước
9 Độ acid: đolường mộtlượng acid được dùng để
trung hòa dung dịch
9 Nướctự nhiên: Do sự hiệndiệncủa các acid yếu:
CO
2
, H
2
PO
4
-
, H
2
S, proteins, acid béo,…
9 Nước ô nhiễm: HCl, H
2
SO

4
,…
Tầmquantrọng củaviệcxácđịnh độ
axit gây ra bởiCO
2
và các axit vô cơ
9 Nguồnnướcmangtínhaxit↔ đặc điểm ăn mòn và kinh
phí cho việckiểmsoátvàloạibỏ nguồngâyănmònvật
liệu.
9 Nhân tốăn mòn trong nướcmặt: phổ biếnlàCO
2
, trong
công nghiệp là các axit vô cơ.
9 Xử lý nướcthảibằng pp sinh học, pH = 6 – 9,5.
9 Trong lĩnh vựccấpnước, việcxácđịnh độ axit → quyết
định phương pháp xử lý, loạivàlượng hóa chấtsử
dụng.
9 Nướcthảicôngnghiệpcóchứa các axit vô cơ, trướckhi
thảirasông, đường ống hoặccácquátrìnhxử lý sinh
họctiếptheocầnphải đượcxử lý đếngiátrị pH thích
hợp.
Độ kiềm
9 Đinh nghĩa: Độ kiềmlàkhả năng củanước
nhậnion H
+
. Độ kiềm đolường khả năng
trung hòa acid của 1 dd.
9 Ý nghĩacủa độ kiềm
z Độ kiềm → tính lượng hoá chấtchovàotrongxử


z Độ kiềmcaođồng nghĩavới pH cao, và nước
thường chứamộthàmlượng gia tăng các chấtrắn
hoà tan, không thích hợpdùngtrongsảnxuấtvà
nướccấp
z Độ kiềmcònđượcxemlàkhả năng đệm củanước
z Độ kiềmcònđượcxemlàđộ màu mỡ củanước
Độ kiềm(tt)
9 Các chất chính gây ra độ kiềm: muốicủacácacid
yếu(HCO
3
-
, CO
3
2-
) và các bazơ mạnh (OH
-
)
9 Phân loại độ kiềm
z Độ kiềm hydroxit: pH > 8,3
z Độ kiềm carbonat: 5 < pH < 8,3
z Độ kiềm bicarbonat: pH < 5
9 Mộtphầnnhỏđộkiềm gây ra do ammonia và muối
củacácacid yếunhư phosphoric, silicic, boric và
các acid hữucơ
Quan hệ của độ kiềmvàsự
phát triểncủatảo
9 Tảopháttriểnnhanh(tảonở hoa) → pH → 10
z Do tảosử dụng CO
2
trong qt quang hợp

z [CO
2
] giảm → [H
+
] giảm → pH tăng → độ kiềmthay
đổi
9 CO
2
trong nướccònđượcgiải phóng từ quá
trình chuyển hóa carbonat và bicarbonat
2HCO
3
-
↔ CO
3
2-
+ H
2
O + CO
2

CO
3
2-
+ H
2
O ↔ 2OH
-
+ CO
2


9 Ban đêm: CO
2
đượcsinhratừ hoạt động hô
hấp → giảmpH
Mộtvàilưuý vềđộkiềm
1. Cầnphânbiệtgiữa tính base (basicity) và độ kiềm(alkalinity)
z Basicity : Hiểnthị bằng sự gia tăng pH
z Alkalinity : Hiểnthị bằng sự gia tăng khả năng nhậnH
+
VD: dd NaOH 0.001M và HCO
3
-
0.1M
z Dd 0.001M NaOH: pH = 11; 1 liter dd có khả năng trung hoà 0.001
mol acid
z Dd 0.1M HCO
3
-
: pH = 5.66; 1 liter dd có khả năng trung hoà 0.1
mol acid (gấp 100 lầnddtrênNaOH0.001M)
2. Đơnvị của độ kiềm: equivalent/L (eq/L) (số mole H
+
trung hoà bởi
độ kiềm trong 1 liter dd)
•Phương trình tính độ kiềm trong mt chỉ chứaHCO
3
-,
CO
3

2-
, OH
-
là tác nhân gây ra độ kiềm:
[alk] = [HCO
3
-
]+ 2[CO
3
2-
]+ [OH
-
]- [H
+
]eq/L
Độ kiềm carbonate:
[alk] = 0,82
[HCO
3
-
] + 1,667[CO
3
2-
] mg CaCO
3
/L
Ví dụ vềđộkiềm
9 Kếthợpvới công thứctínhđộ kiềm:
[alk] = [HCO
3

-
]+ 2[CO
3
2-
]+ [OH
-
] – [H
+
]
9 Tính nồng độ củacácion HCO
3
-
, CO
3
2-
và OH
-
với cùng một độ kiềmvàở 2 giá trị pH (pH 7 và
pH 10) trong nướctự nhiên?
Cho biết: độ kiềmcủanướctự nhiên
[alk] = 0.001 (eq/L)
Độ cứng củanước
Độ cứng là tổng [Ca
2+
] và [Mg
2+
] đượcbiểuthị dưới
dạng mg/l củaCaCO
3
trong dung dịch.

Độ cứng củanước (tt)
Phân loại độ cứng trong nước
9 Theo các ion KL: Độ cứng Ca và độ cứng Mg
z Canxi và Magnesium là nguồnchủ yếugâynênđộ cứng
trong nướctự nhiên
z Tổng độ cứng (mg CaCO
3
/L)= 2,497 (Ca
2+
, mg/L) +
4,118 (Mg
2+
, mg/L)
9 Theo các anion lk vớiKL: độ cứng Cacbonat và độ
cứng non-cacbonat
9 Độ kiềm carbonat và bicarbonat hiệndiệntrong
nước đượcxemlàđộ cứng carbonat.
Độ cứng củanước (tt)
Độ cứng củanước (tt)
z Độ cứng carbonat (độ cứng tạmthời - temporary
hardness), vì có thể loạibỏ bằng quá trình đun
z Độ cứng non – carbonat (vĩnh cửu): đượcgâyrabởi
các ion khác carbonat và bicarbonat, không thể loại
bỏ hay lắng chúng bằng đun sôi. Các ion gây nên độ
cứng noncarbonat thường là Cl
-
, SO
4
2-
, NO

3
-

Độ cứng Non - carbonat = Tổng độ cứng - Độ cứng
carbonat
Độ cứng – ví dụ
9 Kếtquả phân tích mẫunướcngầm ở pH 7,6 như
sau
9 Tính: độ kiềm, tổng độ cứng, độ cứng carbonate
và độ cứng non-carbonate
Oxi hòa tan - DO (Dissolved Oxygen)
Chấtlượng nước DO (mg/L)
Tốt > 8.0
Hơi ô nhiễm 6.5-8.0
Ô nhiễmtrungbình 4.5-6.5
Ô nhiễmnặng 4.0-4.5
Ô nhiễmrấtnặng < 4.0
Nồng độ oxy hòa tan trong nước ở t
0
, p nhất định
Lưu ý
Nồng độ oxi hòa tan bão hòa trong nước theo t
0
0
o
C : 14.7 mg/L,
25
o
C : 8.3 mg/L
35

o
C : 7.0 mg/L
DO (tt)
Giá trị DO phụ thuộcvào
9 Quá trình quang hợpcủa các loài thủysinh
9 Sự chuyển hóa oxi khí quyển thông qua bề
mặtnước
9 Nhiệt độ
9 Độ mặn
9 Áp suấtriêngphầntrênbề mặtnước
9 Sự khuấytrộntrênbề mặtnước
Ý nghĩamôitrường củaDO
9 DO → xem sự thay đổisinhhọc đượcthựchiện
bằng sinh vậthiếu khí hay kị khí
9 ĐoDO → duy trì đktăng trưởng và sinh sảncủa
sinh vậtthủysinh
9 ĐoDO → xác định BOD
9 Các công trình xử lý hiếukhí: đoDO
z Cung cấp đủ lượng không khí (kiểmsoáttốc độ thổi
khí,…)
z Tránh sử dụng quá mứckkvànăng lượng
9 Oxy hòa tan → ănmònthiếtbị
Xác định DO (pp Winker)
Nguyên tắc
Dựatrênsự OXH Mn
2+
→ Mn
4+
do oxy hòa tan trong nước
Phương pháp Winker: Dùng MnSO

4
trong dd NaOH+NaI
z Không có oxy
Mn
2+
+ 2OH
-
→ Mn(OH)
2
↓trắng (1)
z Có oxy
Mn
2+
+ 2OH
-
+ 1/2 O
2
→ MnO
2
↓nâu + H
2
O (2)
Mn
4+
có khả năng khử I
-
thành I
2
tự do trong môi trường
axit

MnO
2
+ 2I
-
+ 4H
+
→ Mn
2+
+ I
2
+ 2H
2
O (3)
2Na
2
S
2
O
3
+ I
2
→ Na
2
S
4
O
6
+ 2NaI (4)
Chấtchỉ thị: tinh bột
Xác định DO (tt)

Trong đó:
V
1
: thể tích chai chứamẫu(ml)
V: thể tích củaMnSO
4
và củaKI (ml)
A: thể tích dung dịch chuẩn độ (Na
2
S
2
O
3
) (ml)
N: nồng độ đương lượng củaddchuẩn độ (N)
8000 : Hệ số chuyển đổikếtquả sang mg O
2
/l
z Yếutốảnh hưởng:
-Nitrit(NO
2
-
): loạibỏ bằng Natri azide
-Cácchấtlơ lửng và màu: loạibỏ bằng cách lọc
VV
NA
lmgDO

=
1

8000
)/(
Xác định DO – ví dụ 1
z Để xác định chỉ số DO củanướchồ theo pp
Winker, ngườitalấy100ml nước cho vào bình
BOD, thêm vào 1ml dd MnSO
4
và 1ml dd KI. Cho
thêm 1ml dd H
2
SO
4đđ
để hòa tan hoàn toàn kết
tủa, cho thêm vài giọt tinh bột. Tiếnhànhchuẩn
độ bằng dd Na
2
S
2
O
3
0,01N đếnhết màu xanh.
z Tính thể tích dd Na
2
S
2
O
3
0,01N đã dùng. BiếtDO
= 4mg/l.
Xác định DO – ví dụ 2

z Sử dụng pp Winker để xác định giá trị DO củanướchồ
có chiều dài 1000m, chiềurộng 1000m và chiềusâu
2m, ngườitalấy 200ml nướchồđóvàobìnhBOD. Cho
thêm vào 2ml dd MnSO
4
và 2ml dd KI. Cho thêm 2ml
H
2
SO
4
đặc để hòa tan hoàn toàn kếttủatạo thành.
Sau đóchuẩn độ bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,025N hết
2,9ml vớichấtchỉ thị là hồ tinh bột đếnhết màu xanh.
z Tính chỉ số DO củanướchồ trên
z Muốntăng chỉ số DO củanướchồ lên 6mg/l, cầnphải
sục thêm bao nhiêu kg Oxi vào nướchồđó?
Nhu cầu oxi sinh hóa - BOD
9 BOD: là lượng oxy cầnthiết để VSV OXH các chấthữu
cơ có khả năng phân hủysinhhọctrongđkhiếukhí
9 BOD → đánh giá mức độ ô nhiễm
→ khả năng tự làm sạch củanguồnnước
Chú ý khi xác định BOD
9 Mẫutránhtiếpxúcvớikk
9 Mẫunước ô nhiễmnặng → pha loãng

9 Điềukiệnmtphải được duy trì thích hợp(pH, t
0
, loại
bỏ các chất độchại,…)
9 Bổ sung dinh dưỡng: N, P,…
9 ủ 5 ngày: loạitrừ a/h qt OXH amonia do
Nitrosomonas và Nitrobacter
BOD
5
Động lựchọccủaphản ứng BOD
z Phản ứng bậc1:
Lk
dt
dL
'
=−
¾ L: nồng độ CHC có khả năng OXH sinh học
¾ t: thờigianphản ứng
¾ k

: hằng số tốc độ phản ứng
z BOD tạithời điểmt:
)101(
0
kt
Ly

−=
z Xác định k:
12

21
/ln
tt
CC
k

=
¾ C
1
và C
2
: giá trị DO tạithời điểmt
1
và t
2
¾ L
0
: giá trị BOD tối đa/cực đại
Bảnchấtphản ứng BOD (tt)
Chấthữucơ OXH
Chấthữucơ còn lại
-dC/dt = k

C
Chấthữucơ
Thờigian(ngày)
Bảnchấtphản ứng BOD (tt)
BOD (mg/L)
Thờigian(ngày)
BOD

5
NOD
Giá trị L
(a)
(b)
• BOD
5
: 70 –80% chấthữucơ bị OXH
• GĐ 1: OXH các hợpchất Hydrocacbon
CxHy + (x + y/2) O
2
→ xCO
2
+ y/2 H
2
O
• GĐ 2: OXH các hợpchấtNitơ
2NH
3
+ 3O
2
→ 2NO
2
-
+ 2 H
+
+ 2H
2
O
• DO

0
–DO
5
: là lượng oxy mà VSV sử
dụng để OXH các hợpchấthữucơ
BOD
5
= f x (DO
0
–DO
5
)
f: hệ số pha loãng
Tính giá trị BOD
9 BOD tổng (L) khác với BOD tính theo lý thuyết
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO
2
+ 6H
2
O
9 OXH 1 mol glucose cần 192g O
2

9 Nếu[C
6
H
12
O
6
] = 300mg/L
¾ BOD
lt
= 320mg/L
¾ BOD thựctếđo được = 250 – 285mg/L → không phải
tấtcả glucose đượcchuyển thành CO
2
và H
2
O
9 Mộtphầnchấthữucơđượcchuyểnvàomôtế bào
để duy trì sự sinh trưởng và phát triểncủaVSV
Ứng dụng số liệuBOD
9 Đánh giá tính chấtnướcthảisinhhoạtvà
nướcthải công nghiệp
9 Chỉ tiêu duy nhấtxácđịnh lượng chấthữucơ
có khả năng phân hủysinhhọc
9 Đánh giá khả năng tự làm sạch củanguồn
nước
9 Cơ sở chọn pp xử lý
9 Cơ sở xác định kích thước thiếtbị xử lý và
hiệuquả xử lý
Tính giá trị BOD – ví dụ
z Khi 1l mẫunước đượclấy để phân tích chỉ số

BOD, 1 con côn trùng nặng 50mg tình cờ rớtvào
trong mẫu. Giá trị DO ban đầulà7mg/l. Giả sử:
z Công thứccấutạocủa côn trùng là CH
2
O
z 15% khốilượng của côn trùng có khả năng phân hủy
sinh học
z VSV có trong mẫusẽ chuyểnhóa/phânhủy côn trùng
z Nếu thí nghiệm đượctiến hành sau khi côn trùng
đượcchuyển hóa hoàn toàn, giá trị DO xác định
được là bao nhiêu?
z Giá trị BOD là bao nhiêu?
Giải
Nhu cầuoxy hóahọc-COD
9 Là lượng oxy cầnthiết để OXH các chấthữucơ
thành CO
2
và H
2
O dướitácdụng củacácchất
OXH mạnh
9 COD không cho biếtphầnchấthữucơ có/không
có khả năng phân hủysinhhọc
9 COD không cho biếttốc độ phân hủysinhhọc
9 Ưu điểm chính của phân tích COD
Nhanh (2,5 – 3 giờ)
COD (tt)
z COD > BOD
9 Nhiềuchấthữucơ (lignin) khó bị OXH sinh học
nhưng có thể bị OXH hóa học

9 Mộtsố chấtvôcơ có thể bị OXH bởidichromate ⇒
tăng COD
9 Mộtsố chấthữucơ có tính độc đốivớiVSV ⇒ ảnh
hưởng đến giá trị BOD
z Xác định COD củadung dịch nướcthảigồm 250mL n-
propanol 72mg/L và 50mL aceton 100mg/L
Giải
Xác định COD
Nguyên tắc
9 HỗnhợpCr
2
O
7
2-
+ H
2
SO
4
sẽ phân hủyhầuhếtcác
chấthữucơ thành CO
2
và H
2
O
C
x
H
y
O
z

+ Cr
2
O
7
2-
+ H
+
→ CO
2
+ H
2
O + Cr
3+
9 Lượng Cr
2
O
7
2-
dưđượcchuẩn độ bằng dd muối
Mohr (FeSO
4
.(NH
4
)
2
SO
4
.6H
2
O)

Cr
6+
+ Fe
2+
→ Fe
3+
+ Cr
3+
9 Chấtchỉ thị:dd ferroin
9 Fe
2+
vừadư → dung dịch có màu nâu đỏ

×