Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚCNGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.22 KB, 33 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Thanh Diễm
Nhóm thực hiện: nhóm 12
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HỒ CHÍ MINH
Danh sách sinh viên trong nhóm
(10 sinh viên)
Họ Tên Mã Số Sinh Viên

Vũ Ngọc Hoài Tâm – Nhóm Trưởng 2013130057

Ngô Mai Thảo 2013130038

Nguyễn Thị Thanh Thảo 2013130027

Lê Hồng Yến 2013130037

Trần Quỳnh Như 2013130061

Ngô Thị Thủy Tiên 2013130083

Thân Thị Huyền Trang 2013130032

Lê Thị Trà My 2013130100

Nguyễn Thị Huỳnh Như 2013130074



Trần Thiên Tân 2013130095
Tổng hợp kiến thức:
 Nước trong tự nhiên là gì?

Tài nguyên nước và vai trò của nó

Phân loại nguồn nước
 Thế nào là nước bị ô nhiễm?

Hiện trạng nguồn nước hiện nay.

Tác hại.

Biện pháp.
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tài nguyên nước và vai trò của nó:

Nước – nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận.

Là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường.

Là cội nguồn của sự sống.

Thiếu nước thì thế giới hữu cơ: thực vật, động vật, con người không thể phát triển
được.

Nước là nhân tố tạo thành bề mặt trái đất trong quá trình hình thành dịa chất.
2. Sự cung ứng nước trên toàn cầu:
Trái đất

71% nước
2.5% Nước ngọt
29% đất liền
30% dạng lỏng
97.5% Nước mặn
98% nước ngầm
70% dạng rắn (băng, tuyết)
2% là sông và các hồ chứa
Các dạng nước Khối lượng nước (%)
Đại dương 97, 5
Băng tuyết 1,98
Nưới ngầm 0,60
Sông hồ, cơ thể sống và không khí 0,02
Bảng: Phân bố của các dạng nước trên Trái đất

Chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch mà con người có thể sử dụng
được và nếu tính ra trung bình mỗi người được cung cấp 879.000 lít nước
ngọt để sử dụng (Miller, 1988).

Nước còn liên quan với nhiều hiện tượng thiên tai. Khoảng 90% các dạng
thiên tai (lũ lụt, hạn hán, sương mù, bão tuyết ) trong thập kỷ 1990 có liên
quan tới nước.
B. CÁC NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC:
1. Nước mặt:

Định nghĩa: nước mặt là nước chứa trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng dất ngập
nước

Đặc điểm:


Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxi

Chứa nhiều chất rắn lơ lửng.

Có hàm lượng chất hữu cơ cao.

Có sự hiện diện của nhiều loại tảo

Chứa nhiều vi sinh vật.
2. Nước dưới đất (Nước ngầm):

Định nghĩa: Được khai thác từ các tầng chứa dưới đất. Chất lượng nước ngầm phụ
thuộc vào cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua

Đặc trưng:

Độ đục thấp.

Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.

Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H
2
S, CO
2
,…

Chứa nhiều chất khoáng hoà tan, chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie,flo.

Không có sự hiện diện của vi sinh vật.
3. Nước biển:


Định nghĩa: Thường có độ mặn rất cao. Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tuỳ
theo vị trí địa lý: khu cửa sông, gần hay xa bờ.

Đặc trưng: Có nhiều chất lơ lửng, chủ yếu là các phiêu sinh động - thực vật.

 So với nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn hơn rất nhiều
so với nước của các con sông và hồ chứa. Đây là nguồn nước ngọt rất dồi dào
của nhân loại. Nếu chúng ta biết bảo vệ và khai thác hợp lý thì nước ngầm sẽ
cho chúng ta nguồnnước ngọt rất bền vững
Brasil được đánh giá là quốc gia có nguồn cung cấp nước ngọt lớn nhất thế
giới, sau đó là Nga và Canada.

c. VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC:
D. Những vấn đề chung về ô nhiễm nước
1.
Khái niệm ô nhiễm nước
:
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý –
hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật.
Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.
2. Phân loại ô nhiễm nước:
o
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ,
hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. Ô nhiễm nước mặt, ô
nhiễm nước ngầm và biển.
o
Ô nhiễm nước thường có 2 nguyên nhân:


Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường
nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.

Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng
như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước
3. Tình trạng sử dụng nước ở trên thế giới

Thiếu nước ngọt:
Các chuyên gia đánh giá trong 15 năm tới, những tác động môi trường (an ninh tài nguyên nước, lương thực và năng
lượng) do tình trạng thiếu nước ngọt sẽ tăng lên.

Ô nhiễm nước:
Năm 2006, có tới 1,1 tỷ người không tiếp cận được nước sạch và hơn 2,6 tỷ người
không có điều kiện vệ sinh cơ bản. 1,5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi và 4,43 triệu em ở độ
tuổi đến trường bị chết mỗi năm do các bệnh liên quan đến nước.

Đánh bắt quá mức:
Đánh bắt thủy sản quá mức bằng những phương pháp hủy diệt Điều này gây ảnh hưởng
hệ sinh thái làm cho nguồn nước nhanh nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc
4. Tình trạng sử dụng nước ở Việt Nam
Nước ngầm:
Đây là nguồn nước quan trọng đối với Việt Nam, trong đó có cả tài nguyên nước
khoáng.
Bị ô nhiễm nặng do nước sinh hoạt hay chất thải độc hại của công nghiệp và nông nghiệp thấm vào.
Việc khai thác tràn lan nước ngầm làm cho hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm phèn.


hình: giếng nước bị ô nhiễm

Một người dân Hà Nội

bị ung thư da do sử
dụng nước giếng bị
nhiễm độc Asen (thạch
tín) lâu ngày
Nước mặt: Ô nhiễm do chất thải trực tiếp không qua xử lý từ sinh hoạt hoặc công nghiệp và nông
nghiệp vào nguồn nước.
Chất thải trực tiếp
từ nhà máy vedan,
không qua xử lý,
nước sông Thị Vải
đen và hôi thối
nồng nặc.

Người dân sống quanh khu vực sông Thị Vải bị lở loét da tay chân do tiếp
xúc với nước của sông.

Ở thành phố Hà Nội , tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 – 400.000 m
3
/ngày ;
hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện ;
36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải

Lượng rác thải sinh hoạt chưa được thu gom khoảng 1.200m
3
/ngày đang xả
vào các khu đất ven sông , kênh , mương trong nội thành ; chỉ số BOD ,
oxy hòa tan , các chất NH
4
, NO
2

, NO
3
ở các sông , hồ , mương nội thành
đều vượt quá quy định cho phép .

Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn /ngày ; chỉ có 24/142 cơ
sở y tế lớn là có xử lý nước thải ; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải
di dời

thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện “thủy triều đỏ” ở vùng ven biển Việt
Nam.
Cua, cá chết la liệt,
san hô chết bạc
trắng; rong biển, cỏ
biển cũng chết. Hầu
hết sinh vật biển bị
tiêu diệt. Những
ngày sau đó mùi hôi
thối bốc lên
5. Nguyên nhân gây ô nhiễm và thiếu hụt nước
Các yếu tố chính:

Do các chất phóng xạ từ không khí

Do nước thải công nghiệp chưa qua xử lí.

Do chất thải nông nghiệp quá mức.

Do chất thải sinh hoạt chưa qua xử lý đúng mức.


Do sự cố tràn dầu.

Do sự gia tăng dân số
Các yếu tố phụ:

Cây cối sinh vật chết đi

Lụt lội

Yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lũ, )

Tốc độ đô thị hoá cao (xây cất nhà, )

Lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật

×