Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tìm hiểu dịch bệnh trong chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp và nguy cơ lây nhiễm từ chất thải này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 56 trang )

Chuyên đề 1:
Tìm hiểu dịch bệnh trong chất thải
chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản,
sản phẩm nông nghiệp và nguy cơ lây
nhiễm từ chất thải này.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. DƯƠNG NGUYÊN KHANG
1Công nghệ xử lý chất thải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
LỚP DH05SH
Môn học : Công nghệ xử lý chất thải
Thực hiện:
- PHẠM NGỌC KHÔI – HÀ THỊ NHÃ CA
- VÕ NGỌC THANH TÂM – TÔ VĂN LỢI
- TRƯƠNG THỊ NGỌC HÂN – NGUYỄN TIẾT HƯƠNG
- NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM – HUỲNH ĐỨC ĐỊNH
- NGUYỄN TRƯỜNG NGỌC TÚ – VŨ THỊ MỘNG HUYỀN
- TRƯƠNG SỬ NGỌC HẰNG – NGUYỄN VĂN SINH

2Công nghệ xử lý chất thải
Nội dung trình bài:
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia
cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
Phần 2 : Mầm bệnh và nguy cơ lây nhiễm từ chất thải chăn nuôi gia
súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
Phần 3: Cách truyền lây mầm bệnh từ chất thải chăn nuôi gia súc,
gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
3Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
I.Chất thải nhà máy đường.
Trong các công đoạn của quá trình sản xuất đường thường


có những chất thải khác nhau.
I.1. Nước thải do quá trình rửa nguyên liệu:
Đặc tính hóa lý của nước thải
Thành phần Số lượng (mg/l) Thành phần Số lượng (mg/l)
Nhà máy đường ở Pakistan
pH 6,1 ÷ 10 Chất rắn bay hơi 1825 ÷4600
CaCO
3

260 ÷ 490 COD 607 ÷3680
Chất rắn tổng
cộng
4520 ÷10790 Nitơ 15 ÷50
Chất rắn bám 1850 ÷ 6150
P
2
O
5

6,7 ÷11,25
4Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
I.Chất thải nhà máy đường.
I.2. Mật rỉ (rỉ đường).
Rỉ đường là phần đường không có khả năng kết tinh được,
lẫn trong nước.
Thành phần hóa học của rỉ đường
Thành phần Số lượng Thành phần Số lượng
pH 5 - 6 CaO 0,35%
Brix 89,12 MgO 0,024%

Đường C12 33,98%
SO
4

0,017%
Đường C6 25,35%
P
2
O
5

0,12%
Đường tổng số 57,33% Cu (g/l) 59
Fe 0,0027% Pb (g/l) 100
Al 0,0026%
SiO
2

0,4%
5
Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
I.Chất thải nhà máy đường.
Các vitamin Số lượng (mg/g) Các vitamin Số lượng (mg/g)
Thiamin 8,3 Pyridoxin 6,5
Riboflavin 2,5 Biotin 12
Acid nicotinic 21 Acid pantotenic 21,4
Acid folic 0,038
Thành phần vitamin trong rỉ đường
Ảnh hưởng của rỉ đường:

Cá chết hàng loạt do chất thải từ
rỉ đường
6Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
I.Chất thải nhà máy đường.
I.3. Bùn lọc.
Bùn lọc là vật lắng lọc trong quá trình lắng lọc nước mía của
nhà máy đường, là chất cặn lại sau khi đã tách nước mái trong để
sản xuất đường.

-
Thành phần chủ yếu là CaCO
3
và CaSO
4
. Ngoài ra còn thấy có các
chất hữu cơ: thế keo, diệp lục tố, cám bã, chất sáp và chất khoáng.
- Khi ép mía, sáp mía dính theo 60% ở bã và 40% lẫn trong nước
mía. Trong số 40% này có đến 95% ở trong bùn lọc. Trong sáp mía
thô có các chất sáp và các chất phi sáp. Các loại sáp mía này gây
cản trở cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng của cây trồng, nếu ta
dùng bùn lọc trực tiếp trong cây.
7Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
I.Chất thải nhà máy đường.
I.4. Bã mía.
- Bã mía là phế liệu chiếm nhiều nhất trong quá trình sản xuất
đường mía. Cứ 100 tấn mía cây đưa vào nhà máy thì ta sẽ có 10 ÷
12 tấn đường thành phẩm, 23 ÷ 28 tấn bã mía, 3 ÷ 4 tấn mật rỉ, 1,5 ÷
3 tấn bùn lọc.

- Trong bã mía tỷ lệ xơ rất cao chiếm khoảng 45 ÷ 55%.
Chất thải từ bã mía
8
Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
I.Chất thải nhà máy đường.
I.5.Bột than xương.
Các chất Số lượng (%) Các chất Số lượng (%)
Tricanxi photphate 77,5 Canxi sulfate 0,2
Canxi cacbonate 7 Nước 6
Cacbon hoạt hóa 8,5 Tro 0,8
Thành phần bột than xương
- Người ta đã dùng bột than xương như một nguồn photpho (P
2
O
5

23%) để làm giàu photpho cho phân chuồng
9Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
II. Chất thải nhà máy sản xuất cồn rượu.
- Chất thải của nhà máy sản xuất cồn rượu từ tinh bột và rỉ đường gồm
những chất sau: bã rượu, khí CO
2
, sinh khối nấm men, ether, aldehyde,
dầu fuzen.
I.1. Bã rượu từ nguyên liệu mật rỉ.
Thành phần (%) Bã rượu chưa tách nấm men Bã rượu đã tách nấm men
Nước 91,83 90,6
Chất khô 8,17 9,4

Nitơ tổng số 5,6 ÷ 6,1 -
Betain 7 ÷ 8 -
Chất hòa tan không chứa Nitơ 2,9 -
Lượng chất khử chung 3,5 ÷ 4 0,44
Glycerol 7 ÷ 8 0,7
Các acid hữu cơ 2 ÷ 3 -
Glutamic acid 4,5 ÷ 5 -
Thành phần bã rượu sản xuất từ rỉ đường
10
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
II. Chất thải nhà máy sản xuất cồn rượu:
Thành phần hóa học của bã rượu
Thành phần bã rượu (%) Hạt ngũ cốc Ngô
Nước 9,265 93,15
Chất khô 7,35 6,85
Chất khô hòa tan 2,89 2,49
Chất khử tính theo mantose 0,42 0,53
Chất khử sau thủy phân (tính theo glucose) 0,74 0,55
Tinh bột - 0,47
Pentose 0,28 0,41
Hemicellulose 0,46 1,78
Cellulose 1,73 0,32
Nitơ 0,48 0,4
Tro 0,267 0,4
Lipid 0,45 0,67
11
Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
II. Chất thải nhà máy sản xuất cồn rượu:
II.2. Khí CO

2
.
- Trong quá trình lên men rượu trong điều kiện yếm khí một khối
lượng lớn khí CO
2
được thải ra. Quá trình tạo ra khí CO
2
theo
công thức sau:
C
6
H
12
O
6
= 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
- Khối lượng CO
2
chiếm tới: 95,5% so với khối lượng rượu;
51,3% so với khối lượng đường; 54,2% so với khối lượng tinh
bột.
12Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
II. Chất thải nhà máy sản xuất cồn rượu:
II.3. Ether, Andehyde, Fuzen.

Thành phần Số lượng (%) Thành phần Số lượng (%)
Etanol 93,1 ÷ 97 Andehyde 0,3 ÷ 0,57
Acid 0,07 ÷ 0,09 Metanol 0,4 ÷ 1,3
Ether 0,33 ÷ 2,6
Thành phần ether - andehyde
Ảnh hưởng chất thải nhà máy sản xuất cồn rượu.
Người dân kéo đến
phản đối nhà máy cồn rượu
Bình Định gây ô nhiễm môi
trường gây ách tắc giao
thông.
13
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
III. Chất thải nhà máy bia.
III.1. Bã malt trong sản xuất bia.
Bã malt là phế liệu được tạo ra trong quá trình dịch hóa và lọc dịch
đường.
Thành phần
Bã khô Bã sấy Theo chất khô
Tổng
số
Đồng hóa
được
Tổng
số
Đồng hóa
được
Tổng số
Đồng hóa
được

Độ ẩm 76,3 - 9 - - -
Protein 6,63 4,74 25,5 18,2 28 20
Lipid 1,7 1,5 7,5 6,6 8,2 7,1
Chất hòa tan
(không có Nitơ)
9,72 5,83 37,3 22,39 41 24,6
Cellulose 5,1 2 16 7,7 17,5 8,5
Tro 1,2 - 4,6 - 5,2 -
Nhiệt lượng (cal) 115 75,8 440 296,3 480 320
Thành phần hóa học của bã malt
14
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
III. Chất thải nhà máy bia.
Thành phần Số lượng (%) Thành phần Số lượng (%)
K
2
O
3,9 MgO 11,5
Na
2
O
0,5
P
2
O
5
40,5
CaO 11,9
SiO
2

25,3
Thành phần các chất của tro
- Bã malt tươi và bã malt khô làm thức ăn gia súc rất tốt. Cứ 100kg
bã tươi ứng với 23 đơn vị thức ăn. Cứ 100kg bã khô tương đương 80
đơn vị thức ăn.
15Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
III. Chất thải nhà máy bia.
III.2. Nấm men bia.
- Nấm men bia là sinh khối nấm men có trong thùng lên men và hầm
chứa sau khi lên men chính, lên men phụ.
Thành phần Số lượng (%)
Nước 75
Chất chứa Nitơ 14
Lipid 0,75
Chất hòa tan không chứa Nitơ 8,25
Tro 2
Thành phần hóa học của nấm men bia
16Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
III. Chất thải nhà máy bia.
III.2. Nấm men bia.
Thành phần
Số lượng
(%)
Thành phần Số lượng (%)
Protein (N x 6,25) 51 ÷ 58 Tro 8,1 ÷9,1
Lipid 2 ÷ 3
Chất hòa tan không chứa
Nitơ

30 ÷ 2510
Glucid 9 ÷ 11,5 Nhiệt (cal/g) 4560 ÷ 4840
Thành phần hóa học trong chất khô của nấm men khô
Vitamin Số lượng
B
1
60 ÷ 80 đơn vị quốc tế (11 ÷ 157)
B
2
5 ÷ 8 đơn vị sinh học (25 ÷ 457)
Acid nicotinic 500 ÷ 525
B
6
30 ÷ 757
Acid pantotenic
15 ÷ 18 đơn vị quốc tế
Thành phần vitamin trong nấm men bia (trong 1g men bia khô)
17
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
III. Chất thải nhà máy bia.
III.3. Mầm malt bia.
- Mầm malt bia là phế liệu thu nhận được từ khuâu sử lý malt trên
máy tách mầm.
Thành phần (%) Malt màu đậm Malt màu nhạt Malt nghiền sơ bộ
Nước 7,03 8,8 10,07
Protein 30,88 30,06 34,18
Lipid 1,63 1,95 2,23
Chất hòa tan không
chứa N
43,87 44,53 35,18

Cellulose 9,64 8,64 11,42
Tro 6,95 6,02 7,05
Thành phần hóa học mầm malt
18Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
IV.Chất thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì.
IV.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn bao gồm vỏ củ, xơ, một phần tinh bột bị rửa trôi theo
nước. Hiện nay, chất thải rắn trên được sử dụng theo hai mục đích:
- Làm phân bón gồm vỏ, đất bám theo, mẫu rễ.
- Làm thực phẩm gia súc bao gồm các phần xơ, lõi sau khi ép
các thành sản phẩm.
19Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
IV.Chất thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì.
IV.2. Nước thải.
Nước thải và lượng nước thu nhận được sau khi sử dụng trong quá
trình sản xuất. Trong sản xuất tinh bột khoai mì, lượng nước thải
này rất lớn.
Chỉ số Số lượng (mg/l) Chỉ số Số lượng (mg/l)
pH 4 ÷ 4,16 Glucose 500 ÷ 800
COD 1700 ÷ 2865 Protein 900 ÷ 1900
BOD
5
8858 ÷ 11005 Lipid 236 ÷ 360
TDS 1758 ÷ 2120 Tinh bột 2400 ÷ 3200
SS 1477 ÷ 2585 CN
-
5,8 ppm
Độ kiềm

125 ÷ 265 (mg CaCO
3
/l) SO
4
2-
99 ppm
Thành phần hóa học của nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì
20Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
IV.Chất thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì.
IV.2. Nước thải.
Vườn nhà bị ô nhiễm bởi nước thải từ nhà máy bột ngọt Vedan
21Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
V. Chất thải nhà máy giấy.
Chỉ số
Sản xuất giấy
từ phế liệu
Sản xuất bột
giấy theo
phương pháp
kiềm nóng
Sản xuất bột
giấy theo
phương pháp
kiềm lạnh
Sản xuất
bông, băng
pH 9,5 ÷ 11,5 12 ÷ 13 8,5 ÷ 10,5 8,5 ÷ 9,5
COD (mg/l) 18000 ÷ 25000 14000 ÷ 17000 13300 ÷ 16000 4500

BOD (mg/l) 4000 ÷ 5000 4200 ÷ 4800 3800 ÷ 4300 1000 ÷ 2000
SS (mg/l) 280 ÷ 360 210 ÷ 330 190 ÷ 270 300 ÷ 400
N hữu cơ
(mg/l)
< 10 < 10 < 10 < 10
PO
4
(mg/l)
< 5 < 5 < 5 < 5
SO
4
(mg/l)
16000 ÷ 19000 15000 ÷ 18000 15600 ÷ 17800 >1000
Tính chất nước thải nhà máy giấy
22
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
VI. Chất thải chăn nuôi gia súc - gia cầm.
Đặc trưng ô nhiễm của nước thải chăn nuôi heo là: ô nhiễm hữu cơ, ô
nhiễm Nitơ, Photpho và chứa nhiều loại vi trùng, vi khuẩn gây bệnh.
- Chất hữu cơ và vô cơ:
+ Hữu cơ chiếm 70% - 80%: protein, acid amin, chất béo,…
+ Vô cơ chiếm 20 -30 % : cát, đất, muối, ure, amonium,…
- Nitơ và photpho
Chất thải chăn nuôi
23
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
VII. Chất thải của nuôi trồng thủy hải sản.
Nguồn ô nhiễm chủ yếu do nước thải tại các cơ sở chế biến thủy sản
gồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt.
Đặc trưng nước thải:

-
Nước thải chứa nhiều mảnh vụn thịt và ruột của các loài thủy hải
sản nên thường dễ lắng và phân hủy tạo ra mùi hôi tanh.
24Công nghệ xử lý chất thải
Phần 1: Thành phần dinh dưỡng của chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, sản phẩm nông nghiệp.
VII. Chất thải của nuôi trồng thủy hải sản.
Chỉ tiêu Hàm lượng Đơn vị tính
Thời gian thải 24 giờ
Lưu lượng trung bình 400 m3/ngày
pH 6-8 -
COD 1500-2800 mg/l
BOD 1000-1800 mg/l
SS 388-452 mg/l
Dầu mỡ động thực vật 150-250 mg/l
Nitơ tổng 120-160 mg/l
Photpho tổng 6-10 mg/l
Tính chất nước thải thủy hải sản
25Công nghệ xử lý chất thải

×