Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

phân tích các chỉ tiêu của nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

Nhóm 6 :

Nguyễn Thị Hoài Phương
Trần Văn Thiện
Lương Văn Sang
Nguyễn Thế Nguyên
Lê Văn Em





NỘI DUNG TRÌNH BÀY

.LỜI MỞ
.NỘI DUNG
-Phần 1 : Kỹ thuật lấy mẫu và bảo quản mẫu phân
tích.
-Phần 2 :


Lời mở đầu
Nước ta đang trên đ{ ph|t triển trong những năm gần đ}y đ~ đạt được
nhiều th{nh tựu đ|ng kể , đời sống người d}n ng{y c{ng được n}ng
cao . Nước l{ một nguồn t{i nguyên quý gi| , nước chiếm đến ¾ cơ thể
của chúng ta , việc kiểm tra chất lượng nước có ảnh hưởng lớn đến
đời sống của mọi người . Nước dùng trong sinh hoạt , ăn uống , nước
sử dụng trong c|c nh{ m|y đòi hỏi những tiêu chuẩn kiểm nghiệm
khác nhau.
Có những nguồn nước bị ô nhiễm g}y ảnh hưởng lớn đối với sức khỏe
con người : có những l{ng d}n bị ung thư do uống nguồn nước có


chứa NO
2
, có những nguồn nước bị nhiễm vi sinh rất nhiều l{m cho
việc sinh hoạt ( như tắm rửa ) bị dị ứng dẫn đến bệnh ngo{i da…
Việc ph}n tích, kiểm tra c|c chất lượng của nước nhằm tìm ra những chỉ
tiêu không phù hợp với chuẩn của Việt Nam về nguồn nước . Từ đó
đưa ra biện ph|p khắc phục để mang lại an to{n cho người sử dụng
trong đời sống cũng như trong sản xuất.
Vì kiến thức có hạn nên còn nhiều thiếu sót , kính mong cô chỉ giảng để
đề t{i “ Ph}n tích c|c chỉ tiêu của nước “ ho{n thiện .
Nhóm 6

Phần 1 : Kỹ thuật lấy mẫu và bảo quản mẫu phân tích
Trong quá trình phân tích khâu lấy mẫu là việc quan trọng đầu tiên .
Nếu lấy mẫu không đúng qui cách thì sẽ dẫn đến sự sai lệch về thực
trạng trong kết quả đánh giá và ảnh hưởng tới tiêu chuẩn kiểm
nghiệm chất lượng . Để tránh được điều này dòi hỏi người phân tích
phải tuân thủ qui định về kỹ thuật lấy mẫu .
1.1 Kỹ thuật lấy mẫu
1.1.a Dụng cụ lấy mẫu
Can , thùng ,chai , lọ ( thủy tinh hoặc nhựa ) có nút kín.
Túi nilông có nút , các ống có nút kín .
Các bình lấy mẫu cần được dán nhãn ghi đầy đủ chi tiết : địa điểm ,
ngày – giờ , tên người lấy mẫu , kết quả đo được tại chỗ , nhận xét sơ
bộ , màu sắc , mùi vị , ngoại cảnh , vị trí lấy . Ghi rõ công trình , nhà
máy lấy mẫu .
Trước khi lấy mẫu , dụng cụ lấy mẫu phải sạch và được tráng rửa nhiều
lần bằng nước cất . Khi lấy mấu , tráng rửa bình lấy mẫu từ 2 đến 3
lần bằng dung dịch mẫu .
Cần lưu ý : bình lấy mẫu không được dùng đề đựng các chất lỏng khác.


1.1.b Phương thức lấy mẫu:
a)Lấy mẫu trên đường ống dẫn:
Mở vòi nước chảy mạnh 5 đến 10 phút, sau đó mở nút dụng cụ
cho miệng dụng cụ vào đầu vòi nước và để chảy tràn 2 đến 3
phút. Vặn nút bình mẫu lại.
b)Lấy mẫu nơi ao, hồ, giếng , ruộng:
Ta lấy mẫu ở các điểm khác nhau với độ nông sâu khác nhau. Có
thể lấy mẫu trực tiếp hoặc bằng dụng cụ lấy mẫu riêng theo chế
độ nông sâu (độ sâu có thể từ mức 0.5m; 1m; 1.5m; 2m). Nếu là
nước bề mặt thì lấy điểm giữa, xung quanh và những điểm bất
kỳ.
c)Lý lịch mẫu phân tích:
* Mẫu nước em trình bày trong báo cáo này lấy trên đường ống
dẫn. Quy cách lấy mẫu giống như cách lấy mẫu em đã trình bày
ở trên đường ống dẫn .

 Sau khi lấy mẫu xong ta ghi chép lập hồ sơ lấy mẫu:
 Ký hiệu mẫu: Mẫu 01.
 Tên cơ sở: Cơ sở sản xuất nước đóng bình Kim Phượng
 Địa chỉ lấy mẫu : 18 Man Thiện – Tăng Nhơn Phú A – q9 - TPHCM.
 Vị trí lấy mẫu : Khu vực xử lý nước đóng chai, bình.
 Loại mẫu : Nước đóng chai, bình.
 Ng{y, giờ, th|ng, năm lấy mẫu: 24/07/2011 lúc 8h 30’.
 Thời gian lấy mẫu:25’.
 Dạng mẫu: Dạng lỏng.
 Điều kiện thời tiết: Ng{y mưa phùn, nhiệt độ 25
0
C.
 Dung tích mẫu :2000ml.

 Người lấy mẫu: …

 1.2 Bảo quản mẫu phân tích:
 1.2.1 Chuyên chở mẫu từ nơi lấy về kho và phòng thí nghiệm:
 Để đảm bảo không l{m ảnh hưởng đến kết quả ph}n tích, việc chuyên chở
cũng phải đảm bảo c|c điều kiện:
 Bằng c|c phương tiện phù hợp, không tốn kém, kịp thời.
 Lấy mẫu cần phải đưa ngay về kho v{ phòng thí nghiệm.
 Không l{m hư hỏng mẫu,long tróc nh~n, hư hỏng đồ bao gói, chứa đựng.
 Sắp xếp mẫu sao cho c|c chai, lọ, bình tr|nh va chạm v{o nhau tr|nh giao
động mẫu.
 Nếu thời gian vận chuyển qu| 2h thì mẫu phải được bảo quản nơi tho|ng
m|t, tr|nh nhiệt độ trực tiếp.
 Vận chuyển mẫu không qu| 24h .


 1.2.1 Chuyên chở mẫu từ nơi lấy về kho và phòng thí nghiệm:
 Để đảm bảo không l{m ảnh hưởng đến kết quả ph}n tích, việc chuyên
chở cũng phải đảm bảo c|c điều kiện:
 Bằng c|c phương tiện phù hợp, không tốn kém, kịp thời.
 Lấy mẫu cần phải đưa ngay về kho v{ phòng thí nghiệm.
 Không l{m hư hỏng mẫu,long tróc nh~n, hư hỏng đồ bao gói, chứa
đựng.
 Sắp xếp mẫu sao cho c|c chai, lọ, bình tr|nh va chạm v{o nhau tr|nh giao
động mẫu.
 Nếu thời gian vận chuyển qu| 2h thì mẫu phải được bảo quản nơi
tho|ng m|t, tr|nh nhiệt độ trực tiếp.
 Vận chuyển mẫu không qu| 24h .

1.2.2 Quản lý và bảo quản mẫu phân tích:

Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khâu kế tiếp của công việc lấy mẫu phân
tích.Lấymẫu tốt, nhưng bảo quản không tốt, thì sẽ làm hỏng mẫu phân tích.Để
riêng từng loại ,từng lô, từng nhóm.
Nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của mẫu phân tích.
Không cho các phản ứng hóa học xảy ra làm mất chất phân tích….
Bảo vệ chất phân tích không bị phân hủy, sa lắng…
1.2.3 Xử lý mẫu phân tích:
Xử lý mẫu là giai đoạn đầu tiên, nhưng rất quan trọng của quá trình phân tích.
Mọi sai sót trong giai đoạn này đều ra nguyên nhân tạo ra sai số cho kết quả
phân tích, có khi sai sót lớn. Vì thế mọi cách sử lý mẫu để phân tích, cùng với
việc tuân thủ các điều kiện của xử lý mẫu đảm bảo yêu cầu cụ thể như sau:
1.Lấy được hoàn toàn, không làm mất chất phân tích.
2.Không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích đã chọn.
3.Dùng các hóa chất phải đảm bảo độ sạch đúng yêu cầu.
4.Không đưa thêm các chất có ảnh hưởng vào mẫu.
5.Đối với mẫu nước đóng chai, bình thì không cần phải xử lý mẫu.

PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CƠ SỞ
SẢN XUẤT NƯỚC ĐÓNG CHAI, BÌNH KIM PHƯỢNG.
2.1 Các chỉ tiêu cảm quan:
Để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt chúng ta cần phải
kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan như: nhiệt độ, mùi vị lạ,
màu sắc,… trước khi đưa vào sử dụng.
Sau khi kiểm tra quan sát, phân tích và đánh giá rồi đi đến
kết luận.
2.1.1 Xác định nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện
như: thời tiết, thời gian mẫu nước tiếp xúc với nguồn
nước. Cần xác định nhiệt độ của nước tốt nhất là khi lấy
mẫu về.

Nhiệt độ của nước thường được biểu thị bằng
o
C

2.1.2 Mùi của nước:
Việc xác định mùi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần của các chất
hoà tan có trong nước như xác động thực vật bị phân huỷ, các chất vô cơ,
khí H
2
S.
2.1.3 Vị và vị lạ:
Vị và vị lạ của nước phụ thuộc vào xác động thực vật trong nước, các chất thải
từ các nhà máy và con người.
2.1.4 Màu của nước:
Màu của nước do lá cây thực vật, các kim loại màu: sắt , mangan… hoặc do
các chất hữu cơ hòa tan trong nước.
2.1.5 Các chất lơ lửng:
Chất lơ lửng như đất phù sa , bùn , các vi sinh vật , rong , rêu …Ta có thể dùng
mắt để quan sát và đánh giá chất lơ lửng . Nhưng hầu như chất lơ lửng trong
nguồn nước ngầm thường không đáng kể ,chỉ cần qua khâu khử trùng là có
thể sử dụng được.
Nước đóng chai, bình ở cơ sở sản xuất nước Kim Phượng không có chất lơ
lửng



2.2 Các chỉ tiêu hóa lý:
2.2.1 Xác định độ pH của nước:
2.2.1.1 Đại cương:
Độ pH diễn tả tính axít hay tính kiềm của nước được biểu thị bằng nồng độ ion

H
+
có trong nước và được định nghĩa:pH là logarit của trị số nghịch đảo ion
H
+
.
pH = -lg [H
+
] = lg(1/H
+
)
Giá trị PH thay đổi từ 0 ÷ 14.
PH <7 nước có tính axít.
PH = 7 nước trung hoà.
PH >7 nước có tính kiềm.
Giá trị PH là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác định chất lượng
nước về mặt hoá học. Việc xử lý nước kể cả nước sạch và nước thải, luôn
phải dựa vào giá trị PH để làm trung hoà, làm mềm nước, làm kết tủa, làm
đông tụ, khử trùng và kiểm tra độ ăn mòn….
* Tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt của bộ y tế Việt Nam quy
định có giá trị PH từ 6 ÷ 8,5.


 Ý nghĩa pH về mặt môi sinh :
 pH có ý nghĩa quan trọng về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH
ảnh hưởng đến hoạt động sinh học trong nước, liên quan đến một số
đặc tính như: tính ăn mòn, tính ho{ tan… chi phối c|c qu| trình xử lý
nước, chắng hạn kết bông tạo cợn, l{m mềm, khử sắt, diệt khuẩn. Kiểm
tra độ pH cẩn thận trong tất cả c|c qu| trình xử lý nhằm đảm bảo qu|
trình l{m trong v{ xử lý nước hoạt động tốt l{ điều kiện cần thiết. Để

khử trùng nước bằng Clo có hiệu quả pH phải thấp hơn 8. Độ pH cuả
nước đưa v{o mạng lưới ph}n phối phải được khống chế giảm thiểu sự
ăn mòn trong hệ thống đường ống. Sự sai lầm trong công việc n{y dẫn
đến ô nhiễm nước uống v{ g}y t|c hại về m{u, mùi, vị. pH của nước >11
có thể l{m tăng c|c bệnh về mắt, da. Vì thế, việc xét nghiệm pH để ho{n
chỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật trong từng
kh}u quản lý rất quan trọng v{ quan trọng hơn nữa l{ đảm bảo chất
lượng nước cho người tiêu dùng.

Phương pháp đo:
pH có thể xác định bằng phương pháp so màu hay đo bằng điện thế.
Phương pháp đo màu không đòi hỏi chi phí cao ban đầu do phải mua
sắm thiết bị nhưng thường gặp những trở ngại:
Mẫu có độ đặc và độ màu cao.
Các chất oxy hoá như: Clo cao có hàm lượng cao có tác dụng như chất tẩy
màu.
Độ nhạy màu tuỳ thuộc chất lượng thuốc chỉ thị, do đó có thể cho chất
lượng kém giữa hai lần đo .
Nhiệt độ là thay đổi sắc độ, vì thế khi xác định pH phải thực hiện nhiệt độ
của phòng thí nghiệm.
2.2.1.2 Nguyên tắc:
Dựa vào hiệu số điện thế giữa hai điện cực chuẩn (Calomel) và điện
cực đo (điện cực thuỷ tinh) để đo trị số pH.
Giá trị pH được biểu thị dưới dạng:
pH = ( E – E
n
) / a
E: Điện thế của điện cực thuỷ tinh
E
n

: Điện thế của điện cực Calomen
a : Hệ số thay đổi theo nhiệt độ ( ở 25
0
C ; a =0,0591).
2.2.1.3 Hoá chất và dụng cụ :
M|y đo pH tất cả c|c dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
Dung dịch chuẩn pH 7.01.
Dung dịch chuẩn pH 4.01.
 2.2.1.4 Quá trình xác định :
 a) Chuẩn bị máy :
 Nhấn nút ON/OFF để mở nguồn cho m|y .
 Nhấn nút RANGE để chọn kiểu đo pH .
 Rửa sạch điện cực bằng nước cất sau đó lau khô bằng giấy mềm không
có sơ hoặc bằng vải mềm .
 Nhấn phím CAL để cho m|y v{o chế độ chuẩn.
 Nhúng điện cực v{ đầu dò nhiệt độ v{o dung dịch chuẩn pH 7.01 .
Nhúng ngập điện cực khoảng 4 cm , lắc nhẹ sau đó để cho m{n hình
hiển thị chữ “pH” đúng yên không còn nhấp nh|y nữa . Trong khi đó
gi| trị pH đọc được của m|y vẫn còn nhấp nh|y .



Nhấn nút CFM để x|c nhận gi| trị chuẩn đ~ đọc được.
Rửa sạch điện cực bằng nước cất sau đó lau khô băng giấy mềm không có sơ
hoặc bằng vải mềm.
Nhúng điện cực v{ đầu dò nhiệt độ v{o dung dịch chuẩn pH 4.01, lắc nhẹ, sau
đó để cho m{n hình hiển thị chữ pH đứng yên không còn nhấp nh|y nữa
gi| trị m|y được đọc vẫn còn nhấp nh|y
Nhấn nút CFM để x|c nhận gi| trị chuẩn đ~ đọc được.
Rửa sạch điện cực v{ đầu dò nhiệt độ v{o dd chuẩn pH 4.01 ,lắc nhẹ, sau đó để

cho m{n hình hiển thị chữ “pH “ đứng yên không còn nhấp nh|y nữa gi|
trị m|y đọc được vẫn còn nhấp nh|y .
b) Tiến h{nh đo :
Lấy khoảng 50 ml mẫu nước chuyển v{o cốc thuỷ tinh chịu nhiệt loại 100
ml sạch , rửa sạch điện cực của m|y bằng nước cất sau khi đo xong gi| trị
dd chuẩn pH 4.01 rồi l}u khô bằng giấy mềm sau đó nhúng điện cực v{ đầu
dò nhiệt độ v{o trong cốc mẫu đợi cho đến khi chữ pH trên m|y đứng yên
v{ gi| trị pH trên m|y đọc được phải ổn định.Ghi nhận kết quả pH m{ m|y
đọc được .
2.2.1.5 Kết quả: Giá trị pH mà máy đọc được là : 7.16


2.2.2 Xác định hàm lượng Clo dư :
2.2.2.1 Đại cương: Sau khi Clo ho| lỏng v{o nước, vi khuẩn chưa phải
ho{n to{n bị tiêu diệt ngay m{ còn phải trải qua một thời gian tiếp xúc.
Clo hoạt động tối thiểu l{ 30 phút thì việc tiêu diệt mới hiệu quả. Tuy
nhiên trong nước cần phải còn lại một lượng Clo dư nhỏ để diệt
khuẩn ho{n to{n đảm bảo an to{n về chất lượng nước khi đến nơi sử
dụng. Lượng Clo n{y được gọi l{ Clo dư tính bằng( mg/l) . Nồng độ
Clo dư nằm trong khoản 0,1 ÷ 0,3 (mg/l).
Nước sau khi diệt khuẩn, đặc biệt l{ nước sinh hoat, ăn uống theo tiêu
chuẩn của Bộ Y Tế Việt Nam quy định 0.05 mg/l < Clo dư < 0.5 mg/l,
nước phải đảm bảo Clo dư 0.3 ÷ 0,5 (mg/l).
2.2.2.2 Nguyên tắc: Dựa theo phản ứng giữa Clo dư v{ thuốc thử DPD
tạo ra m{u hồng trong mẫu nước. Sau đó, trên m|y đo Clo dư với đầu
dò |nh s|ng tế b{o quang điện silicon . Để cho ra gi| trị Clo dư có trong
mẫu nước.
2.2.2.3 Hoá chất và dụng cụ:
M|y đo Clo v{ c|c dụng cụ.
Thuốc thử HI93701 – 0 DPD.

Thuốc thử HI 93734 B -0.

2.2.2.4 Tiến hành đo mẫu :
a) Chuẩn bị máy:
Nhấn ON / OFF để bật m|y.
Nhấn phím FREF/ TOTAL để chọn chế độ đo Clo tổng hay tự do, m{n
hình hiển thị “T” hay “ C” ở góc phải để chỉ tương ứng chế độ đo Clo hay
Clo tự do.
b) Tiến hành đo:
+ Dùng pipet 5 ml thuốc thử HI9374B cho v{o trong cốc đo.
+ Cho thêm v{o trong cốc đo một gói thuốc thử DPD v{ thêm mẫu nước
cần đo v{o trong cốc đo sao cho thể tích khoảng 10 ml .
+ Đậy nắp vặn chặc v{ lắc nhẹ, để yên 1 ÷ 2 phút.
+ Đặt cốc đo v{o khoảng đo sao cho đảm bảo vết khắc hình chữ “V” trên
nắp khoang đúng hướng. Chờ cho đến khi kết quả m|y đọc được trên
m{n hình ổn định.
2.2.2.5 Kết Quả:
H{m lượng clo dư m{ m|y đọc được l{ 0.38.

2.2.3 Đo độ đục của nước:
2.2.3.1 Đại cương: Độ đục của nước g}y ra bởi c|c chất lơ lửng như
đất sét, c|c chất hữu cơ v{ vô cơ , tảo v{ những vi sinh vật kh|c. Sự
tương quan của độ đục v{ c|c chất lơ lững phụ thuộc v{o nhiều yếu tố
kh|c nhau như kích cỡ hạt, chỉ số t|n sắc khúc xạ,…. Riêng đối với
những chất có m{u đen như than có thể hấp thụ |nh s|ng v{ l{m giảm
trị số độ đục, nước đục g}y trở ngại cho việc ăn uống v{ sinh hoạt.
Nước bị đục do hậu quả xử lý chưa đảm bảo hoặc do cặn lắng
trong hệ thống ph}n phối . Độ đục cũng có thể tạo được bởi c|c chất
vô cơ có mặt trong nước ngầm. Độ đục cao có t|c dụng bảo vệ VSV
khỏi ảnh hưởng của chất khử trùng v{ kích thích vi khuẩn ph|t triển,

vì vậy trong mọi trường hợp độ đục của nước phải thấp thì việc khử
trùng mới hiệu quả nên đo độ đục của nước rất cần thiết.
Một trong c|c tiêu chuẩn dể đ|nh gi| chất lượng nước l{ độ
đục. Đ}y l{ yếu tố đầu tiên được sự cảm nhận của gi|c quan. Bất kỳ
nước dùng trong mục đích gì, nhất l{ trong việc sản xuất thức uống,
thực phẩm v{ cấp nước sinh hoạt, nước cần phải được loại bỏ mọi
th{nh phần g}y nên độ đục.


 Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện hữu của vô số vật thể li ti ở trạng
th|i huyền phù như đất sét, vật chất hữu cơ,vi sinh vật gồm c|c loại phiêu
sinh thực v{ động vật.Trong thiên nhiên, độ đục thay đổi theo mùa, tuỳ
thuộc vận tốc dòng chảy, mức x|o trộn, kích cỡ, hình d|ng v{ khối lượng
riêng của c|c th{nh phần lơ lửng.
Ý nghĩa môi trường: Trong công t|c cấp nước sinh hoạt, độ đục mang một ý
nghĩa quan trọng v{ không dược chấp nhận vì ba lý do sau:
 Cảm quan: Khi nước không đủ trong, trước tiên g}y ấn tượng cho
người tiêu dùng về sự nhiễm bẩn bởi bùn đất, hoặt từ nước thải cống
rảnh v{ cũng có thể bao h{m cả c|c vi khuẩn g}y bệnh hay chất g}y hại
cho sức khoẻ
 Xử lý: Một nguồn nước qu| nhiều chất huyền phù sẽ đòi hỏi chi phí
cao cho ho| chất trong qu| xử lý, x}y dựng c|c công trình tương xứng.
Bể lọc kém hiệu quả, chu kỳ lọc giảm nhanh, tốn kém bởi nhiều lần
rửa xả, tất cả đều góp phần n}ng cao gi| th{nh.
 Diệt khuẩn: Để đạt hiệu quả diệt khuẩn cao, yếu tố tất yếu l{ phải có
sự tiếp xúc giữa vi khuẩn v{ chất diệt khuẩn dù . Điều n{y không thể
thực hiện tốt khi nước có độ đục vượt qu| giới han. Thường c|c chất
g}y nên độ đục có t|c dụng bao che vi khuẩn trước mọi t|c động của
chất diệt khuẩn. Vì thế đối với nước sinh hoạt độ đục tối đa được ấn
định không vượt qu| 5 đơn vị.


2.2.3.1 Nguyên tắc :
Dựa trên sự so s|nh của cường độ ph}n t|n |nh s|ng bởi một chất lơ
lửng trong những điều kiện x|c định v{ cường độ ph}n t|n |nh s|ng của
mẫu ở cùng điều kiện . Cường độ ph}n t|n |nh s|ng của mẫu c{ng cao
thì độ đục c{ng cao ,tính độ đục theo công thức :
2.2.3.2 Hoá chất và dụng cụ :
M|y đo độ đục v{ c|c dụng cụ thông dụng.
Dung dịch chuẩn: CAL1: 1000NTU.
CAL2: 100NTU.
CAL3: 10NTU.
CAL4: 0.02NTU.
2.2.3.3 Quy trình xác định:
a) Chuẩn bị máy:
Nhấn phím ON/OFF để bật m|y
Nhấn phím CAL để chọn c|c mức đo dung dịch chuẩn
Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn l{ 1000 NTU, chờ cho đến khi gi| trị
chuẩn 1000NTU ổn định trên m{n hình, ta nhấn phím enter trên m{n
hình để ghi nhận gi| trị chuẩn cho m|y.



Đặt Cuvet thứ hai có độ đục chuẩn l{ 100 NTU, chờ cho đến khi gi| trị chuẩn
100NTU ổn định trên m{n hình, ta nhấn phím enter trên m{n hình để ghi
nhận gi| trị chuẩn cho m|y.
Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn l{ 10 NTU, chờ cho đến khi gi| trị chuẩn
10NTU ổn định trên m{n hình, ta nhấn phím enter trên m{n hình để ghi
nhận gi| trị chuẩn cho m|y.
Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn l{ 0.02 NTU, chờ cho đến khi gi| trị
chuẩn 0.02NTU ổn định trên m{n hình, ta nhấn phím enter trên m{n hình

để ghi nhận gi| trị chuẩn cho m|y.
b) Tiến hành đo mẫu :
Tr|ng rửa Cuvét đo m|y từ 2÷3 lần bằng mẫu nước cần đo, cho mẫu v{o
trong Cuvet, đậy nắp Cuvét lại rồi đặc v{o khoang đo. Chờ cho đến khi gi|
trị của độ đục của nước m{ m|y đọc được, ghi kết quả đo. Nhấn phím
ON/OFF để tắt m|y.
2.2.3.5 Kết Quả: Máy đo đư ợc là 1.30 NTU


2.2.4 Xác định hàm lượng Nitrit trong nước
2.2.4.1 Đại cương:
Nitrit (NO
2
-
)l{ sản phẩm trung gian của chu trình Nitro gen. Nitrit hiện
diện trong nước l{ do sự ph}n huỷ sinh họccủa những prôtêin. Cùng với
c|c dạng Nitrogen kh|c như NH
4
+
, NH
3
,…chỉ một h{m lượng nhỏ NO
2
-
thì
nước đ~ bị nhiễm bẩn.
Trong nước NO
2
-
thường chuyuển th{nh NO

3
-
khi mưa r{o lượng nitrit có
thể tăng vì axit nitrơ hình th{nh trong không trung bị nươc mưa ho{ tan
v{ x}m nhập v{o nguồn nước.
Nitrit thường có trong nước thải công nghiệp, trong sản xuất ho| chất,
dược, cao su dệt nhuộm,… h{m lượng của nó rất cao. Do vậy cần xử lý
nước thải trước khi đưa ra ngo{i.
Trong c|c hệ thống xử lí hay hệ thống ph}n phối cũng có nitrit do những
hoạt động của c|c VSV trên c|c axit amin trong thực phẩm. ngo{i ra nitrit
còn được dùng trong ngh{nh cấp nước như một chất chống ăn mòn. Tuy
nhiên dù sao trong nước uống nitrit cũng không thể tồn tại.
Nitrit cũng l{ nguyên nh}n g}y bệnh Mahemoglobinma ở trẻ sơ sinh.
Theo tiêu chuẩn của bộ y tế VN, nitrit trong nước uống không qu| 3mg/l.

2.2.4.2 Nguyên tắc:
Nitrit được định ph}n bằng phương ph|p so m{u, m{u do phản ứng
từ c|c dung dịch chuẩn v{ mẫu sau khi t|c dụng với axit sunfanilic v{
naphthylamine ở môi trường pH =2÷2.5 l{ m{u đỏ tím của axit
azobenzol naphthylamine sunfonic như sau:


×