Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

tìm hiểu hệ sinh thái và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP. HỒ CHÍ MINH
 GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn
 Nhóm thực hiện:
Lê Thị Thùy Linh (mssv: 10126072)
Huỳnh Ánh Quyên (mssv: 10126134)
Bùi Thị Kim Thanh (mssv: 10126152)
Phạm Thị Phương Thảo (mssv: 10126160)

01/05/2012 1
NỘI DUNG
 1. Hệ sinh thái
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm – chức năng
1.3 Các trạng thái của hệ sinh thái
1.4 Phân loại hệ sinh thái
1.5. Cấu trúc hệ sinh thái
 2. Con người, sinh vật tiêu thụ đặc biệt trong hệ sinh thái
 3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống con
người
3.1. Nhu cầu về thức ăn của người
3.2. Các độc tố tự nhiên trong thức ăn
3.3. Tác động của con người lên hệ sinh thái và môi trường
● 4. Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh
thái
01/05/2012 2
1. Hệ sinh thái
1.1 Khái niệm

 Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác
động qua lại với môi trường bằng các dòng năng


lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng
về loài và các chu trình vật chất.
01/05/2012 3
1.2 Các trạng thái của hệ sinh thái

 Trạng thái cân bằng
 Trạng thái bất cân bằng
 Trạng thái ổn định
1.3 Đặc điểm – chức năng

 HST có thể hiểu bao gồm quần xã sinh vật và môi trường
vô sinh
 Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên sự đa dạng về loài,
cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất
 HST có kích thước to nhỏ khác nhau và cùng tồn tại độc
lập
 HST là đơn vị cơ bản của sinh thái học, được chia thành
nhân tạo và tự nhiên.
 Là một hệ thống hở có 3 dòng (dòng vào, dòng ra và dòng
nội lưu) vật chất, năng lượng, thông tin.
 HST cũng có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái
cân bằng, nếu một thành phần thay đổi thi các thành phần
khác cũng thay đổi theo ở mức độ nào đó để duy trì cân
bằng, nếu biến đổi quá nhiều thì sẽ bị phá vỡ cân bằng sinh
thái.

01/05/2012 4
01/05/2012 5
 Rừng
nhiệt

đới
1.4 Phân loại hệ sinh thái
1.4.1.Các hệ sinh thái trên cạn


 Xavan
hay
rừng cỏ
đới
nóng
01/05/2012 6
 Hoang mạc

01/05/2012 7
 Thảo nguyên
01/05/2012 8
 Rừng lá rộng ôn đới
01/05/2012 9
 Rừng thông phái Bắc (rừng taiga)
01/05/2012 10
 Đ{i
nguyên
01/05/2012 11
1.4.2.Hệ sinh thái nước mặn
 Quần xã ven
bờ
 Quần xã vùng
khơi
01/05/2012 12
1.4.3.Hệ sinh thái nước ngọt

 Hệ sinh thái nước
đứng
 Hệ sinh thái nước
chảy
01/05/2012 13
1.5. Cấu trúc hệ sinh thái
1.5.1 Yếu tố hữu sinh


 Sinh vật sản xuất
 Sinh vật tiêu thụ
 Sinh vật phân hủy
01/05/2012 14
1.5.2 Yếu tố vô sinh
 Các chất vô cơ: Nhiệt độ, nước, ảnh hưởng tổng hợp
của nhiệt độ và độ ẩm đến sinh vật, ánh sáng, không
khí, đất
 Các chất hữu cơ
Các sinh vật đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng
đến nhau
Trong mối quan hệ giữa sinh vật với nhau

1.5.2 Yếu tố vô sinh
 Các chất vô cơ: Nhiệt độ, nước, ảnh hưởng tổng hợp
của nhiệt độ và độ ẩm đến sinh vật, ánh sáng, không
khí, đất
 Các chất hữu cơ
Các sinh vật đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng
đến nhau
Trong mối quan hệ giữa sinh vật với nhau


01/05/2012 15
2. Con người, sinh vật tiêu thụ đặc biệt trong hệ
sinh thái

 Loài người (Homo sapiens), là một sinh vật tiêu thụ
đặc biệt. Ðể đ|p ứng các nhu cầu ăn ở, đi lại, học
hành, giải trí,… con người không ngừng khai thác các
tài nguyên thiên nhiên và chế tạo ra các chất không có
hay hiếm có trong thiên nhiên gây nhiều bất lợi
cho sinh vật và đe dọa cả sự sống trên trái đất.
 Là sinh vật ăn tạp nhất trong các động vật.
 Có một biên độ sinh thái lớn, khả năng sống trong các
điều kiện mà các loài khác từ chối.
01/05/2012 16
 Trong các chuỗi thức ăn, con người thường đứng ở vị
trí cuối của chuỗi nên thường tích lũy một lượng lớn
các chất không bị phân hủy sinh học.
 Con người luôn chịu ảnh hưởng cuả các nhân tố sinh
thái, nhưng ngược lại con người cũng là sinh vật ảnh
hưởng nhiều nhất lên môi trừơng, nhất là môi
trường đất liền.

01/05/2012 17
 Acid amin : Cơ thể cần khoảng 20 acid amin để tạo
protein. Khoảng phân nửa là các acid amin thiết yếu
phải lấy từ thức ăn. Tryptophan và methionin không
có trong đậu và một số rau, isoleusin và lysin không có
trong bắp và một số ngũ cốc.
 Acid béo: Con người có thể tổng hợp hầu hết các acid

béo. Các acid béo bão hòa có nhiều trong mỡ và bơ
động vật; còn acid béo không bão hòa có nhiều trong
dầu thực vật.

01/05/2012 18
3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời
sống con người
3.1. Nhu cầu về thức ăn của người


 Vitamin: là những chất thiết yếu, dù ta chỉ cần một lượng
rất nhỏ. Thiếu hay quá thừa vitamin có thể gây các vấn đề
nghiêm trọng cho sức khỏe của con người.
 Chất kho|ng: l{ thức ăn vô cơ, thường được đòi hỏi với
một lượng nhỏ, từ dưới 1mg đến khoảng 2.500 mg tùy
loại. Ca v{ P để tạo v{ bảo trì xương. Ca cũng cần cho hoạt
động cuả d}y thần kinh v{ cơ. P l{ th{nh phần cấu tạo của
acid nh}n v{ ATP. Sắt (Fe) l{ th{nh phần của cytochrom v{
của hemoglobin. Magnesium, sắt, kẽm, đồng mangan,
selenium v{ molypden l{ c|c đồng yếu tố trong cấu tạo của
v{i enzim. Iod cần cho tuyên gi|p. Na, K v{ Cl cần trong
chức năng thần kinh v{ c}n bằng thẩm thấu giữa tế b{o v{
dịch giữa kẽ

01/05/2012 19
3.2. Các độc
tố tự nhiên
trong thức
ăn


 Các chất
độc trong
thức ăn
01/05/2012 20
CHẤT ÐỘC TỰ NHIÊN
Sẵn có ( inherent)

Thường có trong thức ăn và tác động khi người ăn đủ
liều như solanine trong khoai tây

Ðộc
tố do điều kiện bất thường
của
sinh vật dùng làm thức ăn
Như
thịt vòm nhiễm chất độc thần kinh hay mật của
các
loại
ong hút mật hoa Rhododendron hay Azalea
Người
tiêu dùng mẫn cảm bất
thường

Dị ứng với thực phẩm đặc biệt dị ứng với vài loại hải
sản

Nhiễm
độc bởi vi khuẩn gây
bệnh
Bệnh

cấp tính, thường là bệnh đường ruột như độc tô
útiết
bởi Staphyllococcus aureus hay Clotridium
botulinum

Ðộc tố nấm

Thức ăn bị mốc và hư như aflatoxin B1 từ Aspergillus
flavus là chất gây ung thư gan

Chất gây đột biến và ung thư

Do
cách nướng, nhúng mỡ, hay chiên thịt và cá
NHIỄM ÐỘC HÓA HỌC
Chất phụ gia không muốn có
Hóa chất dùng trong nông nghiệp
và chăn nuôi

Như
thuốc trừ nấm trên ngũ cốc, thuốc trừ sâu trên rau
trái
, kháng sinh và kích thích tố cho động vật
Ô
nhiễm môi trường
Như
thủy ngân hữu cơ, cadmium, chì, nhôm, PCB, rò
rỉ
phóng
xạ có thể ảnh hưởng một nấc nào đó của chuỗi

thức
ăn
Chất phụ gia thực phẩm
Chất
bảo quản, chất tạo bọt, mùi
,
màu

Vài
chất đã được sử dụng hàng thế kỷ nay; nhiều chất

nguồn
gốc tự nhiên và dùng với lượng nhỏ; đa số đã
được
thử nghiệm kỹ
( theo Walker, 1993)

 Ðộc tố tự nhiên trong thức ăn
01/05/2012 21
NGUỒN GỐC HOẠT CHẤT TÁC ÐỘNG
Chuối và vài trái cây
khác

5-
Hydroytriptamin; adrenalin;
noradrenalin

Aính hưởng lên hệ thần kinh trung ương và ngọai
biên


Vài loại phô
-mai
Tyramin

Tăng huyết áp, tănh họạt động của chất ức chế men
monoamine oxidase

Vòm

Do
ăn Gonyaulus, động vật đơn bào là
thức
ăn cuả vòm
Ngứa, tê, yếu cơ, tê liệt hô hấp

Hột thiên tuế

Methylazoxymethanol

(cycasin
)
Hại gan, ung thư

Vài loại cá thịt và
phômai

Nitrosamines

Ung thư


Dầu mù tạt

Sanguinines

Phù thủng

Trái đậu

Haemagglutinins

Hại hồng cầu và tế bào ruột

Vài loại đậu

Vicin

b-
Aminopropionitrile
b-
N- Oxalyl- amino- L- alnin
Haemolytic anaemia (Favism)

Ði đôi với sự thành lập collagen

Tác dụng độc với hệ thần kinh, lathysism

Trái ackee (Blighia
sapida)

a-

Amino- b- methylene
Nôn mửa, Hypoglycaenia

Hột bắp cải và vài cây
họ cải khác

Glucosinolates, thiocyanate

Lớn tuyến giáp trạng vì glucosinolates cần sự tạo
thyroxin, thiocyanate giảm sự tập trung iod trong
tuyến giáp trạng

Khoai tây xanh

Solanie, các sapotoxines khác

Rối loại đường ruột

Nhiều loại cá

Thay đổi, do vài cơ quan hay vào các mùa
khác nhau

Chủ yếu độc cho hệ thần kinh

Nhiều loại nấm

Ðộc tố nấm

Chủ

yếu độc cho hệ thần kinh và gan
3.3. Tác động của con người lên hệ sinh thái và
môi trường

 Tác động môi trường bởi người nguyên thủy :
 Cho đến khi chế ngự được lửa, con người đ~ sống một cách hài
hoà với thiên nhiên
 Tác động lên môi trường một cách hạn chế
 Là thành viên hoàn toàn của hệ sinh thái và chỉ là một trong vô
số sinh vật tạo nên quần lạc sinh vật, hoà nhập vào chu trình vật
chất và dòng năng lượng trong sinh quyển
 Khi có được lửa, bắt đầu tác động lên môi trường thiên nhiên
bằng hành động phá hủy không tương ứng với số lượng ít ỏi
của họ. Hiện nay dùng lửa để săn bắt thú đ~ gây nên một sự xáo
trộn các quần xã thực vật trên nhiều vùng trên thế giới. Nếu
châu Phi là nơi bị tác động nhiều nhất, thì chúng ta cũng có
bằng chứng về những đ|m cháy khổng lồ đ~ tàn phá thảm thực
vật Trung Âu vào thời đồ đ| mới
01/05/2012 22
Vùng nhiệt đới và ôn đới, hỏa hoạn đ~ tàn phá nhiều diện
tích rừng nguyên sinh và ngăn chận sự phục hồi về sau.
Hơn nữa, thảm thực vật phục hồi còn bị con người tàn
phá một cách cố ý, ở nhiều vùng của châu Phi, châu Á và
châu Mỹ nhiệt đới. Người ta phá rừng để tạo nên các thảo
nguyên hòa bản để thả được nhiều thú có guốc (Ongulata)
hơn. Do đó, các đ|m cháy cố ý này đ~ tạo ra các savanes ở
Tây Phi và Ðông Nam Á. Cách nay khoảng mười ngàn
năm, các thổ dân Bắc Mỹ đ~ mở rộng đồng cỏ bằng cách
đốt rừng tạo đất cho bò Bisons. Với cách làm như vậy, nếu
sự đổi thảm thực vật không làm mất sức sản xuất của sinh

cảnh, thì sự tàn phá có hệ thống các quần xã thực vật
thường làm giảm khả năng sinh học của môi trường, như
ở Cote dï'Ivoire, Brésil và Guyanne
01/05/2012 23
Với sự trợ lực của lửa, kết hợp với nhiều kỹ thuật săn bắt
khác nhau đ~ làm nghèo đi thành phần loài cuả các động
vật có xương sống lớn trên nhiều vùng trên thế giới.
Ngày nay, có những bằng chứng cổ sinh vật học về sự tận
diệt nhiều loài động vật khổng lồ, hệ động vật phong phú
thời Tân Sinh, các cuộc tàn sát thời Pleistocène ở châu Phi
nhiệt đới, cách nay khoảng 50.000 năm, làm mất đi một
nửa số thú lớn còn sót lại từ các thời kỳ của kỷ Ðệ tam.
Các thợ săn thời kỳ đồ đ| cũ, cách nay khoảng 12.000 năm,
đ~ tận diệt ít ra là 60% các thú lớn ở Mahgreb, châu Phi.


01/05/2012 24
Các thổ dân cổ Bắc Mỹ đ~ tiêu diệt các khổng tượng và bò
Bisons cổ cũng vào thời kỳ này Con người cũng có vai trò
trong sự tuyệt chủng của các loài chim Dinornithidae
khổng lồ ở Madagascar và Tân Tây Lan.
● Nông nghiệp, nguyên nhân chủ yếu của sự mất cân bằng
do hoạt động cuả con người :
Đầu thời Ðồ đ| mới, tác động của con người lên sinh
quyển gia tăng bằng nhiều mức độ với sự khám phá ra
nghề nông và từ đó gây ra sự gia tăng dân số chưa từng có.
Nông nghiệp tạo nên cuộc cách mạng công nghệ thứ hai
của nhân loại và chi phối tất cả các cấu trúc xã hội từ thời
bấy giờ mãi cho đến thời gian gần đ}y và hiện còn ở nhiều
nước thuộc thế giới thứ ba.


01/05/2012 25

×