Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

khảo sát và thiết kế hệ thống lắp điện điều hòa cho tổng công ty viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.1 KB, 89 trang )

Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 1 Khoa Điện – Điện Tử
Nhận xét và xác nhận của công ty thực tập


















Xác nhận của công ty
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 2 Khoa Điện – Điện Tử
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn thực tập



















Chữ ký của giáo viên
Mục lục
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 3 Khoa Điện – Điện Tử
Mở đầu
6
1.1. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 9
1.1.1. Chọn thông số ngoài nhà: 9
1.1.2. Chọn thông số tính toán trong nhà: 9
1.1.3. Thông số về gió: 9
1.2. TỐN THẤT NHIỆT: Q
tth 10
1.2.1. Tính hệ số truyền nhiệt K của kết cấu: 11
1.2.2. Tính diện tích kết cấu bao che: 13
1.2.3.Tổn thất nhiệt qua kết cấu: 15
1.2.4. Tốn thất nhiệt do rò gió: 16
1.2.5. Tốn thất do vật liệu mang từ ngoài vào: 17
1.3. TÍNH TỎA NHIỆT: Q
tỏa 18

1.3.1. Tỏa nhiệt do người: 18
1.3.2. Tỏa nhiệt do thắp sáng tính chung cho cả mùa đông và mùa hè: 19
1.3.3.Tỏa nhiệt từ động cơ tính chung cho cả mùa đông và mùa hè: 19
1.3.4. Tỏa nhiệt từ lò nung: 20
1.3.4.1.Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung: 20
1.3.4.2.Tỏa nhiệt từ cửa lò nung lúc mở trống tính chung cho cả mùa đông và mùa hè:. 23
1.3.4.3.Lượng nhiệt tỏa ra do bản thân cánh cửa lò: 24
1.3.4.4. Lượng nhiệt tỏa ra qua nóc lò: 29
1.4. THU NHIỆT BỨC XẠ MẶT TRỜI: là Q
thu
chỉ tính cho mùa hè 30
1.4.1. Thu nhiệt qua cửa kính: 30
1.4.2. Bức xạ nhiệt qua mái:
1.5. TỔNG HỢP LƯỢNG NHIỆT THỪA TRONG PHÒNG, LƯU LƯỢNG
THÔNG GIÓ CƠ KHÍ:
1.5.1. Lượng nhiệt thừa trong phòng
1.5.2. Lưu lượng thông gió cơ khí:
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THỦY LỰC, HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CƠ KHÍ
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 4 Khoa Điện – Điện Tử
2.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CƠ KHÍ:
2.1.1. Tính cho phương án thông gió cơ khí:
2.1.1.1.Vạch tuyến cho hệ thống thông gió cơ khí
2.1.1.2. Tính toán thuỷ lực cho hệ thống thông gió cơ khí:
2.1.1.3. Tính toán chọn quạt và động cơ:
2.1.2 Thông gió cơ khí kết hợp với phun ẩm:
2.1.2.1 Vạch tuyến cho hệ thống :
2.1.2.2. Tính toán buồng phun ẩm:
2.1.2.3.Lựa chọn các chi tiết trong buồng phun ẩm và tính toán tổn thất áp lực:
2.1.2.4 Chọn quạt và động cơ:

2.1.3. So sánh lựa chọn phương án
2.2. TÍNH HỆ THỐNG HÚT CỤC BỘ:
2.2.1. Tính toán hút nhiệt tại các thiết bị tỏa nhiệt:
2.2.2. Tính toán hút khí và các chất độc hại tại các bể có chứa chất độc hại:
2.2.2.1.Tính toán lưu lượng hút:
2.2.2.2. Phương thức tính toán lưu lượng hút:
2.2.2.3.Tính toán thủy lực cho hệ thống hút cục bộ:
2.2.2.4. Chọn quạt và động cơ:
CHƯƠNG 3THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN
3.1.CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:
3.2. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MẶT TRUNG HÒA:
3.3. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH CÁC CỬA THÔNG GIÓ:
CHƯƠNG 4 TÍNH HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI
4.1.THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:
4.1.1.Mùa đông:
4.1.2.Mùa hè:
4.2.1.Mùa đông:
4.2.2.Mùa hè:
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 5 Khoa Điện – Điện Tử
4.3.TÍNH TOÁN LƯỢNG KHÓI THẢI VÀ TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM
TRONG KHÓI:
4.3.1.Mùa đông:
4.3.2.Mùa hè:
4.4.XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỰC ĐẠI, NỒNG ĐỘ TRÊN MẶT ĐẤT:
4.5. LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI SO
2
TỪ LÒ
ĐỐT NHIÊN LIỆU:
4.5.1. Lựa chọn công nghệ xử lý khí thải SO

2
:
.5.2. Tính toán công nghệ xử lý khí SO
2
:
4.5.3. Tính toán thuỷ lực và chọn quạt cho hệ thống xử lý khí thải:
KẾT LUẬN
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 6 Khoa Điện – Điện Tử
MỞ ĐẦU
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp công ty lớn nhỏ, các tổ
hợp sản xuất đều phải hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất
lượng và giá cả sản phẩm. Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi
của xí nghiệp. Nếu 1 ngày xảy ra mất điện 1 giờ xí nghiệp sẽ bị thiệt hại năng nề tài
chính. Nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ và phá sản. Nếu chất lượng điện không
đáp ứng đủ nhu cầu (do điện áp cao,thấp ) sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.
Chất lượng điện áp thực sự quan trọng với các xí nghiệp,công ti, nhà máy, phân xưởng và
hộ tiêu thụ điện. .
Vì thế, để đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp và nâng cao chất lượng điện
năng là mối quan tâm hàng đầu của các đề án thiết kế cấp điện cho các khách hàng tiêu
thụ điện. Nhằm hệ thống hoá và vận dụng những kiến thức đã được học tập trong những
năm ở trường để giải quyết những vấn đề thực tế, em đã được giao thực hiện đề tài báo
cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung: khảo sát và thiết kế hệ thống lắp điện điều hòa cho
tổng cty viettel
. Đồ án giới thiệu chung về công trình như: địa điểm,cơ cấu tổ chức, diện tích khu vực thi
công, bộ phân kỹ thuật . . . Đồng thời đồ án báo cáo cũng nói về các thông số kỹ thuật của
thiết bị, quy trình lắp ráp và vận hành, thiết kế tính toán phụ tải, chọn số lượng và công
suất máy biến áp, phương án đi dây, tính chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ
đóng cắt…
Bên cạnh việc học tập tại trường với những bài tập lý thuyết cơ bản, những giờ thực hành

bổ ích trên các mô hình được thực tế hóa. Cần thiết phải cho sinh viên đi thực tập tại
các Công ty, xí nghiệp, để học hỏi kinh nghiệm, cọ át với thực tếlà một học phần không
thể thiếu
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 7 Khoa Điện – Điện Tử
.Là một sinh viên ngành Điện Công Nghiệp, chúng em sẽ cố gắng không ngừng học
hỏi, trao dồi kiến thức để hoàn thiện tay nghề và đạo đức nghề nghiệp, góp phần xây dựng
đất nước
Để hoàn thành tốt đồ án báo cáo này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô
trong khoa điện-điện tử.
Giới thiệu
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Quang Phát Địa chỉ: số 102 phố
Thanh Đàm-Thôn Đồng-Phường Thanh Trì-Quận Hoàng Mai-TP Hà Nội
Số nhân viên: 100-200
Quang Phát được thành lập từ năm 2005 với các lĩnh vực kinh doanh chính gồm: thiết kế
nội thất, lắp đặt thiết bị nội thất, thi công kết cấu, nhận thầu thi công các công trình cao ốc
văn phòng, nhà máy công nghiệp và thi công hệ thống thoát nước thải, thi công đường
bộ Mặc dù Quang Phát được thành lâp không lâu nhưng với nguồn nhân lực có nền tảng
chuyên môn trên 10 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực nói trên, nên chúng tôi đảm bảo
chất lượng công việc cũng như thỏa mãn nhu cầu của đối tác. Với đội ngũ nhân viên, kỹ
thuật viên chuyên nghiệp, chúng tôi luôn cố gắng cập nhật và ứng dụng những công nghệ,
kỹ thuật mới nhất vào từng lĩnh vực kinh doanh nhằm thỏa mãn tốt nhất những yêu cầu
của đối tác Quang Phát không quá chú trọng vào địa vị, tên tuổi trong các lĩnh vực hoạt
động.Điều chúng tôi hướng đến là công ty chúng tôi có cái gì, đôi ngũ nhân viên của
chúng tôi như thế nào, chúng tôi có thể làm được những gì."Đem lại sự hài lòng cho
khách hàng" là khẩu hiệu mà Quang Phát làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động.Chúng tôi
sẵn sàng hợp tác với tất cả các nhà đầu tư, vì đó không chỉ mang đến cơ hội cho Quang
Phát mà còn vì lợi ích của các nhà đầu tư.
Một lần nữa, chúng tôi mong muốn sẽ làm hài lòng và mang lại thật nhiều lợi ích cho tất
cả khách hàng.

Lĩnh Vực Hoạt Động Chính
1. XÂY DỰNG
-Thi công xây lắp, tư vấn thiết kế các công trình cấp thoát nước, xử lý nước thải và vệ
sinh môi trường.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 8 Khoa Điện – Điện Tử
-Xây dựng các công trình dân dụng, nhà ở và trang trí nội ngoại thất: lắp đặt thiết bị vệ
sinh, hệ thống cấp thoát nước, cấp nhiệt, điều hòa không khí, thông gió trong và ngoài
nhà.
-Xây dựng các công trình công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các
công trình thủy nông, đường dây và trạm biến thế đến 35KV.
- Xây dựng, lắp đặt các trạm bơm, trạm khí nén, đường ống dẫn khí.
2. ĐẦU TƯ
• Đầu tư kinh doanh bất động sản và cho thuê văn phòng.
• Đầu tư xây dựng và kinh doanh các công trình cấp thoát nước.
• Đầu tư, quản lý, khai thác và kinh doanh dịch vụ trong khu công nghiệp, khu đô
thị, khu nhà ở, khu dân cư tập trung, bãi đỗ xe, kho bãi công nghiệp.
Cũng như các công ty con khác trong hệ thống các công ty con của Công Ty Cổ Phần
Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Quang Phát, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
-Tư vấn, khảo sát thiết kế công trình lạnh công nghiệp, điều hòa không khí, hệ
thống điện, phòng chống cháy, thang máy, cấp thoát nước, cơ khí thuộc các
ngành công nghiệp và dân dụng.
-Sản xuất chế tạo máy móc, thiết bị, vật liệu cơ điện lạnh.
-Thi công xây dựng, trang trí nội ngoại thất các công trình dân dụng và công
nghiệp trong và ngoài nước.
-Dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị cơ điện lạnh, các phương tiện
vận tải.
-Thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, quyền xuất khẩu quyền nhập khẩu trực tiếp
các loại vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị các công trình lạnh công nghiệp, điều
hòa không khí, hệ thống điện, phòng chống cháy, thang máy, cấp thoát nước, cơ

khí thuộc ngành công nghiệp và dân dụng.
-Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
-San lấp mặt bằng.
-Trang trí nội – ngoại thất công trình.
-Xây dựng hệ thống cấp thoát nước.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 9 Khoa Điện – Điện Tử
-Dịch vụ lập dự án đầu tư, quản lý đầu tư.
-Kinh doanh bất động sản
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1.1. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
1.1.1. Chọn thông số ngoài nhà:
a. Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời vào mùa hè:
Tra bảng N-1 (Nhiệt độ trung bình không khí ở Vinh) thì vào tháng 7 là nhiệt độ lớn nhất.
Tra bảng N-2 (Biến trình ngày của nhiệt độ không khí) thì vào lúc 14 giờ của tháng 7
là nhiệt độ lớn nhất.
Từ 2 bảng tra ta có được:
tt(H)
N
t
=
)H(
max
t
= 33,7
0
C vào lúc 14 giờ của tháng 7.
b. Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời vào mùa đông:
Tương tự như mùa hè ta tra bảng N-1, N-2 chọn được vào lúc 6 giờ sáng của tháng 1
là nhiệt độ lạnh nhất ở mùa đông.

Từ 2 bảng tra ta có được:
Ð)tt(
N
t
=
)Ð(
max
t

=15,9
0
C
1.1.2. Chọn thông số tính toán trong nhà:
a. Nhiệt độ tính toán bên trong nhà vào mùa hè:
tt(H)
T
t
được lấy bằng nhiệt độ tính toán ngoài nhà vào mùa hè cộng thêm (2 ÷ 3)
0
C.
Nên:
tt(H)
T
t
= 33,7 + 2 = 35,7
0
C
b. Nhiệt độ tính toán bên trong nhà vào mùa đông:
Còn nhiệt độ tính toán trong nhà về mùa đông
Ð)tt(

T
t
được lấy từ (20 ÷ 24)
0
C.
Nên ta chọn
Ð)tt(
T
t
= 22
0
C.
1.1.3. Thông số về gió:
a. Mùa hè:
Hướng gió chính về mùa hè là gió tây nam.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 10 Khoa Điện – Điện Tử
Tra bảng G -1 TCVN 4088 :1985, với địa điểm Vinh vận tốc gió về mùa hè là: 2,9 (m/s).
b. Mùa đông:
Hướng gió chính về mùa đông là gió đông bắc.
Tra bảng G -1 TCVN 4088 :1985, vận tốc gió về mùa đông là: 2,2 (m/s).
Bảng 1.1: Thông số tính toán
Mùa hè Mùa đông
tt(H)
N
t
(
0
C)
tt(H)

T
t

(
0
C) V
(H)
(m/s)
Ð)tt(
N
t
(
0
C)
Ð)tt(
T
t
(
0
C) V
(Đ)
(m/s)
33,7 35,7 2,9 15,9 22 2,2
1.2. TỐN THẤT NHIỆT: Q
tth
* Cấu tạo kết cấu bao che:
a. Tường gồm có 3 lớp :
Hình 1.1 : Kết cấu của tường.
Lớp 1: Vữa trát.
• Dày δ

1
= 15 mm = 0,015 m.
• Hệ số dẫn nhiệt: λ
1
= 0,8(kcal/mh
o
C)
Lớp 2: Gạch phổ thông.
• Dày δ
2
= 110 mm =0,11 m.
• Hệ số dẫn nhiệt: λ
2
= 0,7(kcal/mh
o
C).
Lớp 3: Vữa trát giống lớp 1.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
L p v a ớ ữ
L p g ch ch u l c. ớ ạ ị ự
L p v a. ớ ữ
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 11 Khoa Điện – Điện Tử
• Dày δ
3
= 15 mm = 0,015 m.
• Hệ số dẫn nhiệt: λ
3
= 0,8(kcal/mh
o
C).

b. Cửa sổ bằng kính :
4000
2800
Hình 1.2: Cửa sổ bằng kính
Dày δ
k
= 5 mm = 0,005 m.
Hệ số dẫn nhiệt: λ
k
= 0,65(kcal/mh
o
C).
c. Cửa ra vào bằng gỗ:
Dày δ
g
= 50 mm = 0,05 m.
Hệ số dẫn nhiệt: λ
g
= 0,3(kcal/mh
o
C).
d. Trần:
Dày δ
t
= 50 mm =0,05 m.
Hệ số dẫn nhiệt: λ
t
= 0,15(kcal/mh
o
C).

e. Mái bằng tôn:
Dày δ
m
= 0,8 mm = 0,8.10
-3
m.
Hệ số dẫn nhiệt: λ
m
= 50(kcal/mh
o
C).
1.2.1. Tính hệ số truyền nhiệt K của kết cấu:
Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu được tính theo công thức:
K =
ni
i
t
αλ
δ
α
11
1
+∑+
(kcal/h) (1.1)
Trong đó:
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 12 Khoa Điện – Điện Tử
α
t
(kcal/m

2
h
0
C) : hệ số trao đổi nhiệt bên trong nhà, đối với bề mặt trong của tường
nhẵn α
t
= 7,5 (kcal/m
2
h
0
C).
α
n
(kcal/m
2
h
0
C) : hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài nhà, đối với tường, cửa sổ, cửa ra
vào, mái α
n
= 20 (kcal/m
2
h
0
C). Riêng đối với trần α
n
= 10 (kcal/m
2
h
0

C)
δ
i
(m) chiều dày lớp kết cấu i.
λ
i
(kcal/mh
0
C) hệ số dẫn nhiệt của kết cấu i.
Bảng 1.2: Hệ số truyền nhiệt (K)
TT Tên kết cấu Hệ số truyền nhiệt
Kết quả
K (kcal/h)
1 Tường K
t
=
20
1
8,0
015,0
7,0
11,0
8,0
015,0
5,7
1
1
++++
2,67
2 Cửa sổ

20
1
65,0
005,0
5,7
1
1
K
k
++
=
5,23
3
Cửa ra vào
20
1
3,0
05,0
5,7
1
1
K
g
++
=
2,86
4 Trần
10
1
15,0

05,0
5,7
1
1
K
tr
++
=
1,76
Nền không cách nhiệt K
I
0,4
K
II
0,2
K
III
0,1
K
IV
0,06
6 Mái
K
m
=
20
1
50
108,0
5,7

1
1
3
+

+

5,45
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 13 Khoa Điện – Điện Tử
1.2.2. Tính diện tích kết cấu bao che:
a.Diện tích cửa sổ: gồm 11 cửa, mỗi cửa: (2,8mx4m)
F
cửa sổ
= 11(2,8 . 4) = 123,2 m
2
.
b.Diện tích cửa ra vào: 1 cửa (6m x 4m).
F
cửa ra vào
= 6 . 4 = 24 m
2
.
c.Diện tích tường:
F
tường
= {(36 . 6). 2 + (18,2. 6) . 2} - F
cửa sổ
- F
cửa ra vào

= 503,2 m
2
.
6000
36000
4000
2800
Hình 1.3: Tường Nam phân xưởng số 4
4000
4000
4000
Cæía säø Cæía ra vaìo
6000
36000
2800
Hình 1.4: Tường Bắc phân xưởng số 4
18000
6000
Hình 1.5: Tường Đông và tường Tây phân xưởng số 4
d.Diện tích trần:
F
trần
= 36 .18 = 648 m
2
.
e.Diện tích mái:
F
mái
= 9,5. 36 .2 = 684 m
2

.
f.Diện tích nền:
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 14 Khoa Điện – Điện Tử
Nền có chiều rộng 18m và chiều dài 36m.
Chia nền làm 4 dải. Ba dải ngoài (dải I, dải II, dải III) mỗi dải rộng 2m còn lại dải IV rộng
6m.
Diện tích dải IV : F
IV
= 24.6 = 144 m
2
.
Diện tích dải III : F
III
= (28. 10) – F
IV
= 280 – 144 = 136 m
2
.
Diện tích dải II : F
II
= (32. 14) – (F
III
+ F
IV
) = 448 – (144 + 136) = 168m
2
.
Diện tích dải I : F
I

=(36.18)– (F
IV
+ F
III
+ F
II
) + (2.2.4) = 648 – 448 +16 = 216m
2
36000
18000
2000
2000
6000
14000
28000
32000
24000
10000
Hình 1.5: Nền phân xưởng số 4
Bảng 1.3: Diện tích kết cấu
TT Tên kết cấu Diện tích kết cấu (m
2
)
1
Tường
503,2
2
Cửa sổ
123,2
3

Cửa ra vào
24
4
Trần
648
5
Mái
684
6 Nền: Dải I
Dải II
Dải III
216
168
136
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 15 Khoa Điện – Điện Tử
Dải IV
144
1.2.3.Tổn thất nhiệt qua kết cấu:
a. Tổn thất nhiệt qua kết cấu về mùa đông:
Tổn thất nhiệt qua kết cấu được tính theo công thức:
Q
(Ð)
kc
= K.F.∆t
tt(Đ)
(kcal/h) (1.2)
Trong đó:
K (kcal/m
2

.h.
0
C) : hệ số truyền nhiệt qua kết cấu, tra bảng 1.2.
F (m
2
) : diện tích bề mặt kết cấu, tra bảng 1.3.
∆t
tt(Đ)
(
0
C) : hiệu số nhiệt độ tính toán giữa không khí trong và ngoài nhà
vào mùa đông, tính như sau: ∆t
tt(Đ)
= (
Ð)tt(
T
t
-
Ð)tt(
N
t
).ψ (1.3)
Ð)tt(
T
t
= 22
0
C,
Ð)tt(
N

t
= 15,9
0
C được tra ở bảng 1.1.
ψ : hệ số hiệu chỉnh kể đến vị trí của kết cấu.
Đối với kết cấu tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài thì ψ = 1.
Đối với trần ψ = 0,8
Kết quả tính toán thể hiện ở bảng 1.4.
Bảng 1.4: Tổn thất nhiệt qua kết cấu về mùa đông
TT
Tên kết cấu
K
(kcal/m
2
.h.
0
C)
F
(m
2
)
∆t
tt(Đ)
(
0
C)
(
0
C)
(

0
C)
(
0
C)
Kết quả
Q
(Ð)
kc
(kcal/h)
1 Tường 2,67 503,2 6,1 6852,1
2 Cửa sổ 5,23 123,2 6,1 3286,1
3 Cửa ra vào 2,86 24 6,1 350,1
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 16 Khoa Điện – Điện Tử
4 Trần 1,76 648 4,9 4653,2
5
Nền: Dải I
Dải II
Dải III
Dải IV
0,4
0,2
0,1
0,06
216
168
136
144
6,1

6,1
6,1
6,1
440,6
171,4
69,4
44,1
Tổng tổn thất qua kết cấu tính cho mùa đông 15867
b.Tổn thất nhiệt qua kết cấu về mùa hè:
Về mùa hè không tính đến tổn thất nhiệt qua trần vì vào mùa hè hướng dòng nhiệt
qua kết cấu mái không phải từ trong ra ngoài mà từ ngoài vào trong vì nhiệt độ bên ngoài
gần bề mặt mái lớn hơn so với nhiệt độ bên trong do bức xạ mặt trời.
Nên tốn thất nhiệt qua kết cấu về mùa hè được tính theo công thức sau:
Q
)H(
kc
= (Q
(Ð)
kc
-
(Ð)
tr
Q
).
tt(Ð)
tt(H)
Δt
Δt
(kcal/h) (1.4)
Q

)H(
kc

4398
6,1
2
4653,2) 15867( ==
(kcal/h)
Trong đó:
Q
(Ð)
kc
(kcal/h) : Tốn thất nhiệt qua kết cấu về mùa đông.
(Ð)
tr
Q
(kcal/h) : Tốn thất nhiệt qua trần mùa đông.
∆t
tt(Đ)
(
0
C) : Hiệu số nhiệt độ tính toán giữa không khí bên trong và bên ngoài
nhà vào mùa đông. Đối với tường, cửa sổ, cửa ra vào, nền ∆t
tt(Đ)
= 6,1(
0
C) tra ở bảng 1.4.
∆t
tt(H)
= (

H)tt(
T
t
-
H)tt(
N
t
).ψ (
0
C) (1.5)
∆t
tt(H)
= (35,7 – 33,7) x 1 = 2(
0
C)
1.2.4. Tốn thất nhiệt do rò gió:
Tốn thất nhiệt do rò gió được tính theo công thức:
Q
gió
= G.C

.(
tt
T
t
-
tt
N
t
) (kcal/h) (1.6)

Trong đó:
G (kG/h) : lượng khí rò vào nhà qua các khe cửa, được tính
G = ∑l.a.g (1.7)
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 17 Khoa Điện – Điện Tử
Với ∑l (m) : tổng chiều dài của khe cửa mà không khí lọt vào.
a : hệ số phụ thuộc vào cấu tạo của cửa.
g(kG/mh) : lượng không khí lọt vào nhà qua một mét chiều dài của khe cửa phụ thuộc
vào tốc độ gió.
C(kcal/kG.
0
C): Nhiệt dung riêng không khí, C = 0,24 (kcal/kG.
0
C)
tt
T
t
(
0
C) : Nhiệt độ tính toán trong nhà tùy theo mùa đang tính toán.
tt
N
t
(
0
C): Nhiệt độ tính toán ngoài nhà tùy theo mùa đang tính toán.
Bảng 1.5: Lượng không khí rò vào nhà qua khe cửa tính cho mùa đông và mùa hè.
a.Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa đông:
Hướng gió chủ đạo vào mùa đông là hướng đông bắc nên tổn thất nhiệt do rò gió
được tính như sau:

(Ð)
gió
Q
= 0,65.G
(Đ)
.C.(
Ð)tt(
T
t
-
Ð)tt(
N
t
) = 0,65.998,6.0,24.(22 – 15,9) = 794,5 (kcal/h)
b.Tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa hè:
Hướng gió chủ đạo vào mùa hè là hướng tây nam nên tổn thất nhiệt do rò gió được
tính như sau:
(H)
gió
Q
= 0,65.G
(H)
.C.(
H)tt(
T
t
-
)tt(H
N
t

) = 0,65.1060,8 .0,24 .(35,7 – 33,7) = 331(kcal/h)
1.2.5. Tốn thất do vật liệu mang từ ngoài vào:
Tốn thất nhiệt được tính theo công thức sau:
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Tên cửa Mùa đông (V
(Đ)
= 2,2 m/s) Mùa hè (V
(H)
= 2,9 m/s)
∑l(m)
a
g
(kG/mh
)
Kết quả
G
(Đ)
(kG/h)
∑l(m)
a
g
(kG/mh
)
Kết quả
G
(H)
(kG/h)
Cửa sổ 170 0,65 6,3 696,2 204 0,65 8 1060,8
Cửa ra vào 24 2 6,3 302,4 - - - -
Lượng không khí rò vào nhà mùa

đông
998,6
Lượng không khí rò
vào nhà mùa hè
1060,8
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 18 Khoa Điện – Điện Tử
Q
vl
= G. C.(t
c
– t
d
) (kcal/h) (1.8)
Trong đó:
G (kG/h) : Lượng vật liệu từ ngoài đưa vào trong phân xưởng.
C (kcal/kG.
0
C): Tỷ nhiệt của vật liệu cần nung nóng. Tra bảng 2.2: Những đặc tính của
thép và gang (sách Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải của tác giả Nguyễn Duy Động),
được C = 0,174 (kcal/kG.
0
C).
t
c
(
0
C) : Nhiệt độ cuối cùng của vật liệu đưa vào phân xưởng chính là
tt
T
t

.
t
đ
(
0
C) : Nhiệt độ ban đầu của vật liệu đưa vào phân xưởng chính là
tt
N
t
.
Ta có : (t
c
– t
d
) = (
tt
T
t
-
tt
N
t
) = ∆t
tt
. Tùy theo mùa tính toán mà ta sẽ có ∆t
tt(Đ)
và ∆t
tt(H)

Sau khi tính toán ta có được kết quả ở bảng 1.6.

Bảng 1.6: Tổn thất nhiệt do nguyên vật liệu mang từ ngoài vào tính cho cả mùa đông
và mùa hè.
1.3. TÍNH TỎA NHIỆT: Q
tỏa
1.3.1. Tỏa nhiệt do người:
a.Tỏa nhiệt do người vào mùa đông:
Được tính theo công thức sau:
Ð
ng
Q
= n.q (kcal/h) (1.9)
Trong đó:
n (người) : Số công nhân lao động trong phân xưởng, n = 30.
q (kcal/h.người) : Lượng nhiệt hiện do một người tỏa ra trong một giờ. Tra
bảng 2.2 : Lượng nhiệt, hơi nước và khí CO
2
do người thải ra (sách Kĩ thuật thông gió của
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Mùa đông Mùa hè
G
(kG/h)
C
(kcal/kG.
0
C)
∆t
tt(Đ)
(
0
C)

Kết quả
Ð
vl
Q
(kcal/h)
G(kG/h)
C
(kcal/kG.
0
C
)
∆t
tt(H)
(
0
C)
Kết quả
H
vl
Q
(kcal/h)
50 0,174 6,1 44,4 50 0,174 2 17,4
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 19 Khoa Điện – Điện Tử
GS.Trần Ngọc Chấn) có được q
h
= 104 (kcal/h.người) (Dựa vào
Ð)tt(
T
t
= 22

0
C và trạng thái
lao động của người công nhân là lao động nặng).
Vậy:
Ð
ng
Q
= 30.104 = 3120 (kcal/h).
b.Tỏa nhiệt do người vào mùa hè:
Do
H)tt(
T
t
= 35,7
0
C mà khi nhiệt độ lớn hơn 35
0
C thì cơ thể người không tỏa nhiệt
hiện nữa tất cả lượng nhiệt tỏa ra dùng hết cho sự bốc hơi mồ hôi trên bề mặt da. Do vậy
vào mùa hè không tính đến sự tỏa nhiệt do con người nữa.
1.3.2. Tỏa nhiệt do thắp sáng tính chung cho cả mùa đông và mùa hè:
Q
ts
= 860.∑N (kcal/h). (1.10)
Trong đó:
∑N (kw) : tổng công suất của các bóng đèn, N = 100w = 0,1kw trong phân xưởng
có 100 bóng đèn nên: ∑N = 100. 0,1 = 10 kw.
Vậy: Q
ts
= 860.10 = 8600 (kcal/h).

1.3.3.Tỏa nhiệt từ động cơ tính chung cho cả mùa đông và mùa hè:
Nhiệt tỏa ra do động cơ được tính theo công thức:
Q
đc
= 860.
ϕ
1

2
. ϕ
3

4
. ∑N (kcal/h) (1.11)
Trong đó:
ϕ
1
: hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, chọn ϕ
1
= 0,75.
ϕ
2
: hệ số tải trọng, chọn ϕ
2
= 0,6.
ϕ
3
: hệ số làm việc không đồng thời của các động cơ điện, chọn ϕ
3
= 0,75.

ϕ
4
: hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí,chọn ϕ
4
= 0,8.
∑N : tổng công suất của các động cơ (kw).
Trong phân xưởng gồm có các động cơ: Bể mạ crôm (N = 5KW).
Bể mạ đồng (N = 6KW).
Bể mạ hóa chất (N = 6KW).
Động cơ tời – nén (N = 20KW).
∑N = 37 kw.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 20 Khoa Điện – Điện Tử
Vậy: Q
đc
= 860. 0,75. 0,6. 0,75. 0,8. 37 = 8591,4(kcal/h).
Qua các số liệu tính toán ta có bảng sau:
Bảng 1.7: Tỏa nhiệt do động cơ
1.3.4. Tỏa nhiệt từ lò nung:
Gồm năm thành phần: Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung.
Tỏa nhiệt từ cửa lò nung lúc mở trống.
Tỏa nhiệt do bản thân cánh cửa lò.
Tỏa nhiệt qua nóc lò.
Tỏa nhiệt qua đáy lò.
Các công thức và đại lượng phục vụ cho tính toán:
1.3.4.1.Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung:
Lượng nhiệt tỏa ra từ các bề mặt xung quanh của lò nung được xác định theo
phương trình cân bằng nhiệt như sau:
Q
bm

= q’.F = q’’.F (kcal/h) (1.12)
Trong đó :
q’ : Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m
2
bề mặt bên ngoài của lò nung trong 1giờ (kcal/m
2
h).
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
T
T
Tên động cơ
Số
động

ϕ
1
ϕ
2
ϕ
3
ϕ
4
∑N
(kw)
Kết quả
Q
đc
(kcal/h)
1 Bể mạ crôm 1 0,75 0,6 0,75 0,8 5 1161
2 Bể mạ đồng 1 0,75 0,6 0,75 0,8 6 1393,2

3 Bể mạ hoá chất 1 0,75 0,6 0,75 0,8 6 1393,2
4
Động cơ tời
2 0,75 0,6 0,75 0,8 20 4644
Tổng nhiệt tỏa ra do động cơ 8591,4
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 21 Khoa Điện – Điện Tử
q’’: Lượng nhiệt xuyên qua 1m
2
thành lò trong 1giờ (kcal/m
2
h).
F : Diện tích bề mặt tỏa nhiệt của thành lò nung.
F = 2πRh –(A.B) = 2.3,14.1,5.2,2 – (0,3. 0,4)= 20,58(m
2
)
Với R : Bán kính ngoài của lò, R = 1,5 (m)
h : Chiều cao lò, h =2,2(m)
(A.B): Kích thước của lò nung, (A.B) = (0,3 m.0,4m)
Từ (1.12) : q’ = q’’
Lượng nhiệt tỏa ra từ 1 m
2
bề mặt bên ngoài của lò nung phải được xác định theo
công thức:
q’ = α
4
(t
3
– t
4
) (kcal/m

2
h). (1.13)
Trong đó:
α
4
: hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt ngoài của lò, α
4
xác định bằng công thức:
α
4
= l(t
3
– t
4
)
0,25
+























4
4
4
3
43
qd
100
T
100
T
tt
C
(kcal/m
2
h
0
C) (1.14)
l : Hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí của thành lò.
Đối với bề mặt đứng l = 2,2.
t
3

: Nhiệt độ trên bề mặt ngoài của lò nung,
0
C.
t
4
: Nhiệt độ không khí xung quanh, tùy thuộc vào mùa ta tính toán,
0
C.
T
3
: Nhiệt độ tuyệt đối trên bề mặt ngoài của lò nung, T
3
= (t
3
+ 273)
0
K.
T
4
:

Nhiệt độ tuyệt đối của không khí xung quanh, T
4
= (t
4
+273)
0
K.
C
qd

:Hệ số bức xạ nhiệt quy diễn, C
qd
= 4,2 (kcal/m
2
h
0
K
4
)
Lượng nhiệt xuyên qua 1m
2
thành lò xác định bởi công thức:
q’’= k
1
(t
2
– t
3
) (kcal/m
2
h) (1.15)
Trong đó:
k
1
: Hệ số truyền nhiệt của thành lò, kcal/m
2
h
0
C.
k

1
=
i
i
1
λ
δ

=
2
2
1
1
1
λ
δ
+
λ
δ
=
08,0
017,0
33,1
3,0
1
+
= 2,28 (kcal/m
2
h
0

C) (1.16)
Với δ
i

i
: Chiều dày (m) và hệ số dẫn nhiệt (W/m.K) các lớp vật liệu tường lò.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 22 Khoa Điện – Điện Tử
Bề dày của lớp chịu lực δ
1
= 0,3 (m), tra phụ lục 2: Bảng thông số vật lý của vật
liệu xây dựng (sách “Kĩ thuật thông gió” của GS.Trần Ngọc Chấn) được λ
1
= 1,33 ứng
với vật liệu là bê tông cốt thép.
Bề dày của lớp cách nhiệt δ
2
= 0,017(m) tương tự trên tra phụ lục 2 có được λ
2
=
0,08 ứng với vật liệu là Amiăng.
t
1
:

nhiệt độ

bên trong lò, t
1
= 900

0
C.
t
2
: nhiệt độ trên bề mặt trong của thành lò, t
2
= t
1
– 5

= 900 – 5 = 895
0
C.
t
3
: Nhiệt độ trên bề mặt ngoài của lò nung, giá trị t
3
chưa xác định được nên ta giả thiết
chọn t
3
sao cho: Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m
2
bề mặt bên ngoài của lò nung trong 1 giờ tỏa ra
trên bề phải bằng lượng nhiệt xuyên qua 1m
2
thành lò trong 1giờ :
q’ = q’’ = q (1.17)
α
4
(t

3
– t
4
) = k
1
(t
2
– t
3
)
Vậy lượng nhiệt tỏa ra do tất cả bề mặt thành lò là: Q
bm
= q.F (kcal/h) (1.18)
Hình 1.6
a.Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung ở mùa đông:
Giả thiết chọn nhiệt độ trên bề mặt ngoài của lò nung là: t
3
= 138
0
C.
Nhiệt độ tuyệt đối trên bề mặt ngoài của lò:T
3
=(t
3
+273)=(138+273)=411
0
K.
Nhiệt độ không khí xung quanh vào mùa đông là: t
4
=

Ð)tt(
T
t
= 22
0
C.
Nhiệt độ tuyệt đối của không khí xung quanh:T
4
= (t
4
+ 273) = (22 + 273)
T
4
= 295
0
K.
Lúc này hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt ngoài của lò sẽ là:
α
4
= 2,2(138 – 22)
0,25
+























44
100
295
100
411
)22138(
2,4
= 14,62 (kcal/m
2
h
0
C).
Ta có được lượng nhiệt tỏa ra từ 1 m
2
bề mặt bên ngoài của lò nung:
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập

t
3
=
xq
t
4
t
t
2
t
1
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 23 Khoa Điện – Điện Tử
q’ = α
4
(t
3
– t
4
) = 14,62(138 – 22) = 1705 (kcal/m
2
h).
Lượng nhiệt xuyên qua 1m
2
thành lò: q’’= k
1
(t
2
– t
3
) = 2,28(895 – 138) = 1715(kcal/m

2
h)
Ta thấy: q’≈ q’’sai số chỉ có 0,8% nên ta chọn t
3
= 138
0
C.
q =
2
''q'q +
=
1710
2
17151705
=
+
(kcal/h).
Vậy lượng nhiệt tỏa ra do tất cả bề mặt thành lò vào mùa đông là:
Q
bm
= q.F = 1710.20,58 = 24590 (kcal/h).
b.Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung ở mùa hè:
Giả thiết chọn nhiệt độ trên bề mặt ngoài của lò nung là: t
3
= 146
0
C.
Nhiệt độ tuyệt đối trên bề mặt ngoài của lò nung: T
3
= (t

3
+ 273) = (146 + 273) = 419
0
K.
Nhiệt độ không khí xung quanh vào mùa hè là: t
4
=
H)tt(
T
t
= 35,7
0
C
Nhiệt độ tuyệt đối của không khí xung quanh: T
4
= (t
4
+273) = (35,7 + 273) = 308,7
0
K.
Lúc này hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt ngoài của lò sẽ là:
α
4
=2,2(146–35,7)
0,25
+























44
100
7,308
100
419
)7,35146(
2,4
=15,41(kcal/m
2
h
0
C).

Ta có được lượng nhiệt tỏa ra từ 1 m
2
bề mặt bên ngoài của lò nung:
q’ = α
4
(t
3
– t
4
) = 15,41(146 – 35,7) = 1700 (kcal/m
2
h).
Lượng nhiệt xuyên qua 1m
2
thành lò:
q’’= k
1
(t
2
– t
3
) = 2,28(895 – 146) = 1707(kcal/m
2
h)
Ta thấy: q’≈ q’’sai số chỉ có 0,4% nên ta chọn t
3
= 146
0
C.
q =

2
''q'q +
=
5,1703
2
17071700
=
+
(kcal/h).
Vậy lượng nhiệt tỏa ra do tất cả bề mặt thành lò vào mùa hè là:
Q
bm
= q.F = 1703,5.20,58 = 24520 (kcal/h).
Bảng 1.8: Bảng tổng kết tính toán lượng nhiệt tỏa ra do tất cả bề mặt thành lò.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 24 Khoa Điện – Điện Tử
1.3.4.2.Tỏa nhiệt từ cửa lò nung lúc mở trống tính chung cho cả mùa đông và mùa hè:
Lượng nhiệt tỏa ra từ cửa lò nung tính đều trong một giờ:
Q
cl mở
= q.K.A.B.x (kcal/h). (1.19)
Trong đó:
Tra q thông qua đồ thị hình 3.16 trang 101 sách Kĩ thuật thông gió của G.S Trần
Ngọc Chấn và dựa vào t
1
= 900
0
C có được q = 790 (kcal/m
2
h).

(A . B) : Kích thước của cửa lò, (A . B) = (300mm .400mm) = (0,3m .0,4m)
Bề dày của thành lò: δ = δ
1
+ δ
2
= 0,3 + 0,017 = 0,317(m).
K: Hệ số nhiễu xạ của cửa lò nung.
Ứng với:
δ
A
=
317,0
3,0
= 0,95 và cửa lò hình chữ nhật, tra biểu đồ hệ số nhiễu xạ K
hình 3.17 sách Kĩ thuật thông gió của G.S Trần Ngọc Chấn có được K
1
= 0,58
δ
B
=
317,0
4,0
= 1,26 và cửa lò hình chữ nhật, tra được K
2
= 0,64
K =
2
KK
21
+

=
2
64,058,0 +
= 0,61
x : Tỷ số giữa thời gian mở cửa lò trong 1giờ: 12 phút, tức là x =
60
12
Vậy Q
cl mở
= 790.0,61.0,3.0,4.
60
12
= 11,5 (kcal/h)
Bảng 1.9: Lượng nhiệt tỏa ra từ cửa lò nung lúc mở trống tính chung cho cả mùa
đông và mùa hè.
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Mùa đông Mùa hè
q(kcal/h) F(m
2
)
Kết quả
Q
bm
(kcal/h)
q(kcal/h) F (m
2
)
Kết quả
Q
bm

(kcal/h)
1710 20,58 24590 1703,5 20,58 24520
Trường Cao Đẳng Cơ Khí Luyện Kim 25 Khoa Điện – Điện Tử
1.3.4.3.Lượng nhiệt tỏa ra do bản thân cánh cửa lò: Q
cl
Theo lý thuyết: Lượng nhiệt tỏa ra do bản thân cánh cửa lò nếu không tính cho cho
trường hợp mở cửa lò (Q) sẽ bằng lượng nhiệt xuyên qua cánh cửa lò (Q’) cũng phải bằng
lượng nhiệt tỏa ra từ mặt ngoài cửa lò (Q’’) , tức là: Q

= Q’ = Q’’.
Nhưng thực tế thì cần phải mở cửa lò và thời gian mở cửa lò là: 12 phút trong 1 giờ
và theo thực nghiệm thì thấy rằng lượng nhiệt tỏa ra do cánh cửa lò khi mở bằng ½ lúc
đóng nên:
Q
cl
= Q
cl mở
+ Q
cl đóng
=
60
12
Q
2
1
⋅⋅
+ Q
60
48


(kcal/h) (1.20)
Lượng nhiệt xuyên qua cánh cửa lò:
Q’ = (t
1
– t
g
).A.B.k (kcal/h) (1.21)
Trong đó:
t
1
: Nhiệt độ

bên trong lò, t
1
= 900
0
C.
t
g
: Nhiệt độ

trên

bề mặt lớp gạch chịu lửa sát với lớp gang, giả thiết t
3
= 300
0
C
(A.B): Kích thước cửa lò, (A.B) = (0,3m .0,4m)
k : Hệ số truyền nhiệt của bản thân cánh cửa lò, kcal/m

2
h
0
C.
k =
i
i
1
λ
δ

=
2
2
1
1
1
λ
δ
+
λ
δ
=
34
017,0
98,0
1,0
1
+
= 9,8(kcal/m

2
h
0
C)
Với δ
i

i
: Chiều dày (m) và hệ số dẫn nhiệt (W/m.K) các lớp vật liệu ở cửa lò.
Bề dày của lớp gạch chịu lửa δ
1
= 0,1(m).
Bề dày của lớp gang δ
2
= 0,017(m).
λ
1
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch chịu lửa, phụ thuộc vào nhiệt độ:
Sinh Viên TT: Phan Đình Bách Báo Cáo Thực Tập
Đại lượng tính toán Kết quả
q(kcal/m
2
h) K A(m) B(m) x (h) Q(kcal/h)
790 0,61 0,3 0,4
60
12
11,5

×