Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

triết học tây âu thời trung cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 16 trang )

TriÕt häc t©y ©u thêi trung cæ
K48+K49 - T©m lý häc

I. Hoàn cảnh ra đời của Triết học Tây Âu thời Trung cổ
1. Hon cnh kinh t - xó hi
Xó hi Tõy u t th k IV - XV l xó hi phong kin. quc La Mó
tan ró, cỏc vng quc phong kin c thnh lp.
2. Tụn giỏo
Ki tụ giỏo tr thnh tụn giỏo chớnh thng.Nh th Kitụ giỏo cựng vi th
lc phong kin tr thnh mt lc lng thng tr xó hi. Cỏc nh s hc
gi thi k l ờm trng Trung c.
Hai giai cp c bn trong xó hi c hỡnh thnh: giai cp a ch
quý tc v giai cp nụng nụ. Nụng nghip, th cụng nghip cng cú
nhng bc phỏt trin nht nh, tuy rt chm chp.

II. Đặc điểm của triết học Tây Âu thời Trung cổ
- Triết học mất vai trò độc lập,
trở thành đầy tớ của tôn giáo,
được coi là công cụ chứng
minh cho niềm tin tôn giáo.
- Chủ nghĩa kinh viện là khuynh hướng thống trị trong triết học. Đó là
khuynh hướng kết hợp thần học chính thống của Kitô giáo với triết học
Hy Lạp cổ đại (Platôn, Aixtôt). Nó được coi là triết học chính thống, được
nghiên cứu và giảng dạy trong các trường học.
- Cuộc đấu tranh giữa hai phái Duy thực và Duy danh cũng là đặc trưng của
tư tưởng triết học Trung cổ Tây Âu.

Cuộc đấu tranh giữa hai phái triết học duy thực và triết học duy danh diễn
ra suốt hàng chục thế kỷ chung vấn đề mối quan hệ giữa cái chung với cái
riêng, giữa khái niệm với sự vật.
- Phái duy danh


+ Cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm không có tính
thực tạị. Nó chỉ là tên gọi mà con người đặt cho các sự vật,
hiện tượng.
+ Đại biểu: Roscelin de Compiègne (khoảng 1050-1125),
Pierre Abélard, 1079-1142), William of Ockham (1300-1350).
- Phái duy thực
+ Cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm là thực tại có
trước thế giới vật chất. Nó là thực thể tinh thần không phụ thuộc
vào sự vật cụ thể.
+ Các đại biểu: St. Augustine (354-430), John Scotus Erigena
(815-877), Thomas Aquin (1225-1274), St. Anselm (khoảng 1033-
1109).
St. Augustin
354- 430
St. Thomas Aquin
1225-1274
b. Mét sè triÕt gia tiªu biÓu
St. Roger Bacon
1214-1294
St. Augustin
(354 – 430)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu

Thượng đế là đấng sáng tạo,
là toàn năng, là minh triết, là lý
trí tồn tại ở dạng cao nhất.

Con người được tạo ra theo
hình ảnh của Thượng đế.


Khi con người tự khám phá ra
được mình, thì đồng thời cũng
khám phá ra Thượng Đế.

Thượng đế là thực thể xa vời
nhất nhưng cũng lại là gần gũi
nhất, thân thiết nhất.
St. Augustin
(354 – 430)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu

Để đến với Thượng đế có
thể nhận thức bằng lý tính
nhưng chân lý của lý tính là
hữu hạn, không đầy đủ.

Con đường khác đến với
Thượng đế là niềm tin, niềm tin
cao hơn trí tuệ.

Lý trí tự nó không thể có
được chân lý “Không có lòng
tin, các người sẽ không hiểu
được đâu”. Phải tin, nhưng là
để hiểu: lý trí củng cố niềm tin
vì phải hiểu mới tin thật sự.

St. Augustin
(354 – 430)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu


Con người là một nhân
cách gắn liền với Thượng đế,
được bình đẳng và có tự do, có
thể lựa chọn giữa thiện và ác,
cứu vớt linh hồn hoặc hướng
vào cái chết, tin hay không tin.

Có tự do và như vậy, con
người có trách nhiệm: trách
nhiệm với bản thân, trách nhiệm
với mọi người và cao nhất: trách
nhiệm trước Thượng đế về
những hành vi của mình.

St. Augustin
(354 – 430)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu
Nếu như triết học cổ đại
chỉ biết tới ý thức như là
sự định hướng chủ ý của
con người ra bên ngoài
thì Augustin hiểu ý thức
là sự tập trung nội tâm, ý
thức được xem xét như
là tự ý thức.

St. Thomas Aquinas
(1225 – 1274)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu


Là nhà thần học nổi tiếng
Tây Âu trung cổ. Triết học của
ông được Nhà thờ coi là học
thuyết duy nhất đúng đắn và lấy
làm hệ tư tưởng của mình.

Thomas điều hòa giữa niềm
tin và lý trí, chứng minh cho sự
đúng đắn của những tín điều
Kitô giáo. Thomas kế thừa
những yếu tố duy tâm trong học
thuyết của Arixtôt như quan
niệm về động lực đầu tiên, về
mục đích, hình dạng … để chứng
minh cho sự tồn tại của Thượng
đế.

St. Thomas Aquinas
(1225 – 1274)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu
Thomas dùng lập luận với 5 điểm để chứng minh
sự tồn tại của Thượng đế.

Một là, Thượng đế là động lực đầu tiên của mọi vận
động.

Hai là, Thượng đế là nguyên nhân đầu tiên.

Ba là, Thượng đế là tính tất nhiên đầu tiên.


Bốn là, Thượng đế là cái hoàn thiện nhất trong các mức
độ hoàn thiện khác nhau trong vũ trụ.

Năm là, Thượng đế là lý trí tối cao thiết kế và điều
khiển toàn bộ vũ trụ.

St. Thomas Aquinas
(1225 – 1274)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu

Tômát coi những tri thức triết học là chân lý của lý
trí, tri thức trong các sách thánh là chân lý của lòng tin.

Cảm giác, lý trí và lòng tin tôn giáo không mâu
thuẫn với nhau. Nhận thức bắt nguồn từ cảm giác, nhưng
những tư liệu cảm tính chỉ có thể được hiểu bằng lý tính,
và lý tính phải được nâng lên trình độ lòng tin để lĩnh hội
được những vấn đề phi vật chất như linh hồn, thiên thần,
Thượng đế.

Theo Tômat, lòng tin tôn giáo cao hơn lý trí nhỏ bé
của con người, vì lòng tin có nguồn gốc thần thánh. Vì
thế, Tômat coi triết học chỉ là “đầy tớ” của tôn giáo.

St. Thomas Aquinas
(1225 – 1274)
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu
Về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, Tômat
đứng trên lập trường duy thực ôn hòa. Ông cho rằng cái

chung tồn tại trên 3 phương diện:
1) Tồn tại trước sự vật trong trí tuệ của Thượng đế;
2) Tồn tại trong sự vật với tư cách là tạo vật của
Thượng đế
3) Tồn tại sau sự vật trong trí tuệ của con người
bằng con đường trừu tượng hóa.

R. Bacon là nhà triết
học Anh, ông phê phán
triết học kinh viện của
Nhà thờ và chế độ
phong kiến đương thời
và đề xướng khoa học
thực nghiệm.
Mét sè triÕt gia tiªu biÓu
St. Roger Bacon (1214 – 1294)
Theo R. Bacon con đường nhận thức chân lý gặp bốn trở ngại do triết học kinh viện gây ra:
- một là, sự sùng bái trước cái uy tín không có cơ sở
- hai là, thói quen thừa nhận những quan niệm được coi là rõ ràng
- ba là, tính vô căn cứ của những đánh giá thuộc về số đông
- bốn là, sự thông thái giả tạo của các học giả.

Mét sè triÕt gia tiªu biÓu
St. Roger Bacon (1214 – 1294)
Từ đó, ông cho rằng lý trí
phải được kiểm chứng
bằng kinh nghiệm, nếu
không chỉ là lý trí ngụy
biện, giáo điều, vô ích.
Việc coi kinh nghiệm là

thước đo chân lý là bước
ngoặt quan trọng trong lý
luận về nhận thức. Tư
tưởng của R. Bacon là
tiếng chuông báo hiệu sự
kết thúc của chủ nghĩa
kinh viện và mở đầu cho
thời kỳ khoa học thực
nghiệm.

Xin chân thành
c m n s chú ý ả ơ ự
theo dõi c a quý ủ
th y/cô, các anh/ch ầ ị
và các b n! Kính ạ
chúc quý v s c ị ứ
kh e, thành công và ỏ
h nh phúc!ạ

×