Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

đánh giá tác động môi trường kho xăng dầu nam sông hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.08 KB, 143 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1
MỞ ĐẦU 10
1. Xuất xứ của dự án 10
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 10
1.2. Cơ quan thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 10
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 10
2.1. Các căn cứ pháp luật 10
2.2. Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành 12
2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập 13
3. Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 13
4. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 14
4.1. Tổ chức thực hiện 14
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 15
4.2.1. Chủ dự án 15
4.2.2. Đơn vị tư vấn 16
CHƯƠNG 1 17
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 17
1.1. Tên dự án 17
1.2. Chủ dự án 17
1.3. Vị trí địa lý của dự án 17
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 19
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 19
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 19


1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự
án 22
1.4.4. Quy trình vận hành 23
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị 24
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra)
của dự án 24
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 28
1.4.8. Vốn đầu tư 28
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 28
CHƯƠNG 2 29
i
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 29
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 29
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 29
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý 29
2.1.1.2. Điều kiện về địa chất 29
2.1.2. Điều kiện về khí tượng 30
2.1.2.1. Nhiệt độ 30
2.1.2.2. Chế độ gió 31
2.1.2.3. Độ ẩm 31
2.1.2.4. Chế độ mưa 32
2.1.2.5. Bức xạ mặt trời 33
2.1.3. Điều kiện thủy văn 34
2.1.3.1. Tình trạng ngập lũ 34
2.1.3.2. Thủy triều 34
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các phần môi trường vật lý 34
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường nước mặt 34
2.1.4.2. Hiện trạng môi trường nước ngầm 35

2.1.4.3. Hiện trạng môi trường không khí 36
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học 37
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 37
2.2.1. Điều kiện kinh tế 37
2.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn 37
2.2.1.2. Về Tiểu thủ công nghiệp – Thương mại và Dịch vụ 38
2.2.1.3. Về Thu - Chi ngân sách 38
2.2.1.4. Về xây dựng kết cấu hạ tầng 39
2.2.2. Điều kiện xã hội 40
2.2.2.1. Về Y tế, Dân số - Gia đình và trẻ em 40
2.2.2.2. Về Thương binh xã hội và xóa đói giảm nghèo 40
2.2.2.3. Điện nông thôn 41
2.2.2.4. Về văn hóa thông tin -Thể dục, thể thao và truyền thanh 41
2.2.2.5. Về giáo dục 42
CHƯƠNG 3 43
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
3.1. Đánh giá tác động 43
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 45
3.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 45
3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 47
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 48
3.1.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 48
3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 57
3.1.2.3. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn xây dựng 64
3.1.2.4. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn thi
công 64
ii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 65

3.1.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 65
3.1.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 77
3.1.3.3. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động 78
3.1.3.4. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt
động 78
3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố 79
3.1.4.1. Sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng 79
3.1.4.2. Sự cố trong Giai đoạn hoạt động 80
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá: 82
CHƯƠNG 4 83
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ
CỐ MÔI TRƯỜNG 83
4.1. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó đối với các tác động xấu do dự án
gây ra 83
4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị 83
4.1.1.1 Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải 83
4.1.1.2 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 84
4.1.2. Trong giai đoạn xây dựng 86
4.1.2.1 Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải 86
4.1.2.2 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 89
4.1.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động 91
4.1.3.1 Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải 91
4.1.3.2 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 102
4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 102
4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng 102
4.2.1.1. Phòng chống tai nạn giao thông 102
4.2.1.2. Phòng chống tai nạn lao động 102
4.2.1.3. Phòng chống sự cố cháy nổ 103
4.2.2. Giai đoạn hoạt động 103
4.2.2.1. Phòng chống tai nạn giao thông 103

4.2.2.2. Phòng chống tai nạn lao động 104
4.2.2.3. Phòng chống cháy nổ tại khu vực kho, trạm tiếp nhận nhiên liệu
104
4.2.2.4. Phòng chống sự cố rò rỉ, tràn dầu 107
4.2.2.5. Phòng chống sạt lỡ 111
4.2.2.6. Phòng chống sự cố khác 112
CHƯƠNG 5 117
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 117
5.1. Chương trình quản lý môi trường 117
5.2. Chương trình giám sát môi trường 125
5.2.1. Giám sát môi trường giai đoạn xây dựng 125
iii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
5.2.1.1. Giám sát không khí xung quanh 125
5.2.1.2. Giám sát nước mặt 125
5.2.2. Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động 125
5.2.2.2. Giám sát không khí xung quanh 126
5.2.2.3. Giám sát nước mặt 126
5.2.2.4. Giám sát khác 126
5.2.3. Dự trù kinh phí 126
CHƯƠNG 6 128
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 128
6.1. Ý kiến của UBND TT. , huyện Châu Thành, tỉnh 128
6.2. Ý kiến phản hồi và cam kết của Chủ dự án trước các ý kiến của UBND
cấp xã 128
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 129
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 131
PHẦN PHỤ LỤC 132
iv

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học
COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học
DO Oxy hòa tan
SS Chất lơ lửng
CO
x
Oxit của cacbon
NO
x
Oxit của nitơ
SO
x
Oxit của lưu huỳnh
WHO Tổ chức Y tế Thế Giới
NĐ-CP Nghị định-Chính phủ
TT Thông tư
QĐ Quyết định
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường
BXD Bộ Xây dựng
BYT Bộ Y tế
BCT Công Thương Bộ
ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long
ATVMT An toàn về môi trường

PCCC Phòng cháy chữa cháy
STT Số thứ tự
UBND Ủy ban nhân dân
Dầu DO Dầu Diesel
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
XLNT Xử lý nước thải
BHLĐ Bảo hộ lao động
v
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng cân bằng đất đai các hạng mục công trình xây dựng 19
Bảng 1.2: Tổng hợp các trang thiết bị, máy móc chính 24
Bảng 1.3: Khả năng tiêu thu và năng suất hoạt động dự kiến (đơn vị: triệu lít) 24
Bảng 1.4: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư 28
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng ở tỉnh những năm gần đây 30
Bảng 2.2: Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí trên địa bàn tỉnh 31
Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình các tháng trên địa tỉnh 32
Bảng 2.4 Số giờ nắng các tháng trong năm ở tỉnh 33
Bảng 2.5: Kết quả chất lượng nước mặt trên sông Hậu 34
Bảng 2.6: Kết quả phân tích nước mặt tại sông Hậu giáp với dự án 35
Bảng 2.7: Chất lượng nước dưới ngầm tỉnh năm 2011 35
Bảng 2.8: Kết quả phân tích nước ngầm tại dự án 36
Bảng 2.9: Kết quả chất lượng không khí tại khu vực dự án 37
Bảng 3.1: Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động của dự án 43
Bảng3.2: Dự báo tải lượng và nồng độ khí thải từ sà lan vận chuyển 46
Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển 48
Bảng 3.4: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải xe vận chuyển vật liệu 49
Bảng 3.5: Tải lượng bụi phát sinh trên công trường 49
Bảng 3.6. Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công 50

Bảng 3.7. Tải lượng của máy móc thiết bị thi công 50
Bảng 3.8: Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn tiện kim loại 51
Bảng 3. 9: Nồng độ khí thải trong không khí theo phương z của xe vận chuyển 52
Bảng 3.10: Nồng độ bụi phát sinh tại công trường theo hướng gió 52
Bảng 3.11. Nồng độ của máy móc thiết bị thi công 53
Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công
54
Bảng 3.13. Mức ồn tối đa của các máy móc, thiết bị 58
Bảng 3.14: Mức của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới theo
khảng cách 59
Bảng 3.15. Bảng xác định mức âm gia tăng 61
vi
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
Bảng 3.16: Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đối với sức khoẻ con người 62
Bảng 3.17: Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 63
Bảng 3.18: Mức rung gây phá hoại các công trình 63
Bảng 3.19: Đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công 64
Bảng 3.20: Đánh giá tổng hợp tác động môi trường trong quá trình thi công xây
dựng Dự án 64
Bảng 3.21: Hệ số ô nhiễm của xe chạy xăng 65
Bảng 3.22: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông 66
Bảng 3.23: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 66
Bảng 3.24: Tải lượng bụi phát sinh trên đường vận chuyển 67
Bảng 3.25: Định mức hao hụt xăng dầu 68
Bảng 3.26: tính lượng hao hụt do bay hơi từ kho chứa xăng dầu 68
Bảng 3.27: Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau 70
Bảng 3.28: nồng độ bụi phát sinh trên đường vận chuyển theo hướng gió ở các
khoảng cách khác nhau tại khu vực dự án 70
Bảng 3.29. Nồng độ ô nhiễm dầu mỡ khoáng của kho xăng dầu 72

Bảng 3.30: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn hoạt
động 73
Bảng 3.31: Nồng độ ô nhiễm của nước mưa chảy tràn 74
Bảng 3.32: Thành phần phân loại của chất thải rắn sinh hoạt 75
Bảng 3.33: Tiếng ồn của các phương tiện giao thông 77
Bảng 3.34: Mức ồn của các thiết bị trong dự án 77
Bảng 3.35: Đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động 78
Bảng 3.36: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi dự án
đi vào hoạt động 78
Bảng 4.1: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau xử lý tự hoại 99
Bảng 4.2: Hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt 100
Bảng 4.3: Thống kê chất thải nguy hại 101
Bảng 4.4: Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy tại dự án 106
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường 118
Bảng 5.2: Dự trù kinh phí giám sát môi trường nước, không khí hàng năm 126
vii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Vị trí dự án trên bản đồ hành chánh huyện Châu Thành tỉnh 17
Hình 1.2: Vị trí tiếp cận của dự án 18
Hình 1.3: Quy trình vận hành của dự án 23
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức quản lý của dự án 28
Hình 3.1: Mức ồn phát sinh theo khoảng cách so với nguồn ồn 60
Hình 4.1: Sơ đồ thoát nước của dự án 94
Hình 4.2: Sơ đồ thi gom nước nhiễm dầu 95
Hình 4.3: quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu 96
Hình 4.4: Mặt cắt điển hình hệ thống tách dầu trong nước thải nhiễm dầu 96
Hình 4.5: Mô hình bể tự hoại dùng xử lý nước thải sinh hoạt 98
Hình 4.6: Quy trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học nhỏ giọt 99

viii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. Tóm tắt dự án
1.1. Tên dự án
KHO XĂNG DẦU NAM SÔNG HẬU
- Chủ dự án: CÔNG TY CPTM ĐẦU TƯ DẦU KHÍ NAM SÔNG HẬU
- Tên người đại diện: Ông Mai Văn Huy
- Chức vụ: Tổng giám đốc
- Trụ sở: Số R12 Đường số 9, khu đô thị Hưng Phú, Q. Cái Răng, TP. Cần
Thơ.
- Điện thoại: 0974.384.949 Fax: 07103.736.826
1.2. Vị trí địa lý của dự án
- Địa điểm thực hiện dự án: “Kho xăng dầu ” nằm tại Ấp Phú Thạnh, thị trấn
– Huyện – Tỉnh với toạ độ địa lý X: 0611465, Y:1133467 (theo tọa độ VN
2000).
- Vị trí tiếp giáp của dự án:
+ Phía Bắc: giáp với sông Hậu.
+ Phía Nam: giáp đường
+ Phía Đông và phía Tây: Giáp khu đô thị Công nghiệp Sông Hậu.
• Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
- Hiện trạng giao thông: tất cả các cạnh của khu đất đều tiếp giáp với các trục
giao chính, giao thông đường thủy; đường bộ rất thuận lợi để tổ chức quy hoạch
tổng mặt bằng.
- Hiện trạng điện: khu vực quy hoạch có đường dây điện trung thế 22 KV đi
qua, cấp từ nguồn cấp trung của cụm công nghiêp.
- Hiện trạng cấp nước: hiện chưa có mạng lưới cấp nước sinh hoạt, PCCC…
nguồn nước sử dụng chính là nguồn nước lấy từ sông Hậu.
1.3. Nội dung chủ yếu của dự án

Diện tích quy hoạch toàn khu: 15 ha. Diện tích đất xây dựng các hạng mục
công trình là 36.047 m
2
, diện tích đất còn lại là 113.953 m².
• Diện tích xây dựng kho xăng dầu là: 8.100 m².
Kho chứ được xây dựng với quy mô chứa là 27.000 m
3
, công nhân viên dự
kiến: khoảng 30 người. trong đó phân làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I: có sức chứa 9.000 m
3
1
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
- Giai đoạn II: có sức chứa 9.000 m
3
.
- Giai đoạn III: có sức chứa 9.000 m
3
.
Bảng cân bằng đất đai các hạng mục công trình xây dựng
Stt Hạng mục
Diện tích
(m
2
)
Tỷ lệ
%
I Công trình chính
1 Kho chứa xăng – dầu 8.100 22,5

2 Trạm cấp phát xăng dầu 200 0,6
II Công trình phụ
3 Nhà hành chính – phục vụ 417 1,2
4 Khu phụ trợ sản xuất 286 0,8
5 Đất bờ kè 296 0,8
6 Đất giao thông – sân bãi 19.900 55,2
7 Đất vỉa hề 513 1,4
8 Cây xanh + thảm cỏ 6.000 16,6
9 Hố cứu hỏa, nhà bơm cứ hỏa 335 0,9
Tổng diện tích 36.047 100%
1.4. Quy mô vốn đầu tư
-Vốn cố định: 140.000 (Triệu đồng).
-Vốn lưu động: 149.000 (Triệu đồng).
- Tổng mức vốn đầu tư cho dự án là: 289.000 (Triệu đồng).
Trong đó kinh phí dành cho công trình bảo vệ môi trường là 7.000 triệu đồng.
II. Đánh giá tác động môi trường
2.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
a. Bụi và khí thải từ quá trình san lấp mặt bằng
Khối lượng cát san lấp mặt bằng khoảng 60.000 m
3.
Nhưng cát được bơm dưới
trạng thái ướt và độ ẩm rất cao nên lượng bụi phát sinh không lớn.
b. Nước thải quá trình san lấp mặt bằng
Quá trình san lấp mặt bằng kéo dài 30 ngày nên lượng nước thải phát sinh
trong 1 ngày là 3.000 m
3
/ngày tương đương với 0,083 m
3
/s .
Nước thải từ hoạt động di dời các hộ dân sống trong khu vực dự án.

c. Tác động do chất thải rắn
Trong giai đoạn này chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ các hoạt động tháo dỡ,
di dời và giải toả như bụi đất, đá, xà bần, vật liệu xây dựng, cây cối phát quang…
- Quá trình phát quang: Sinh khối thực vật từ quá trình phát quang khoảng:
3.000 tấn.
- Khối lượng bốc bùn hữu cơ là 10.014 m
3
(36.047 m
2
x 0,3 m = 10.014 m
3
).
2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
d. Bồi hoàn giải tỏa
Công ty CPTM Đầu Tư Dầu Khí chuyển nhượng lại phần đất dự án của
nhà đầu tư trước là Công ty TNHH Mekong với diện tích 15 ha là 40 tỷ đồng. Hiện
tại, diện tích 9,6ha đã được bồi thường và giải phóng mặt bằng nên được xem là
đất sạch. Mặc khác, Diện tích còn lại là 5,4 ha là phần diện tích chưa bồi hoàn.
Hiện Chủ dự án đang phối hợp với Công ty TNHH Mekong và chính quyền địa
phương lên kế hoạch lập phương án đền bù giải tỏa. Theo số liệu thống kê hiện có
thì số hộ bị ảnh hưởng trên phần đất 5,4ha này là 10 hộ, trong khu đất không có
công trình kiến trúc kiên cố và bán kiên cố. Do đó tác động trong giai đoạn này là
không lớn.
2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
a. Bụi và khí thải từ quá trình thi công xây dựng
 Xe tải, máy đóng cọc, máy đầm nén, máy khoan, máy phát điện, xe vận
chuyển nguyên vật liệu và trạm trộn bê tông nhựa đường… Khí thải phát sinh chủ
yếu: bụi, SO

2
, NO
X
, CO, tổng hydrocacbon (THC).
 Quá trình hàn tiện kim loại sẽ phát sinh khói thải và xỉ hàn. Khói hàn chứa
các chất khí như CO
x
, NO
x
,… và bụi (bụi có thành phần là các oxit độc hại như
Cr
2
O
3
, CuO, NiO hoặc có cả ZnO).
b. Nguồn gây tác động đến môi trường nước
 Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng ước tính ngày có lượng mưa
cao nhất 203 m
3
/ngày.
 Nước thải sinh hoạt của công nhân với khối lượng khoảng 2,5 m
3
/ngày.
c. Chất thải rắn
 Rác thải sinh hoạt: khoảng 45 kg/ngày đêm.
 Rác thải trong xây dựng gồm các loại vật liệu như: cừ tràm, bao bì xi măng,
sắt, thép, đá,… khoảng 2 tấn/ngày.
 Rác thải nguy hại: chủ yếu là dầu nhớt khoảng 210 lít; Giẻ lau dính dầu nhớt
là 21 kg/tổng thời gian thi công; Xỉ hàn khoảng 200kg/tổng thời gian thi công; Hộp
lon sơn: 300kg/tổng thời gian thi công.

a. Tiếng ồn, độ run của các thiết bị máy móc và phương tiện thi công
Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phương
tiện vận chuyển và thi công hạng nặng như máy ủi, máy xúc, máy cạp đất, xe lu
hoặc tiếng còi xe…
2.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
a. Bụi và khí thải
 Khí thải, bụi từ các phương tiện giao thông.
 Khí thải từ máy phát điện dự phòng.
3
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
 Hơi xăng dầu thoát ra từ quá trình nhập xuất và tồn trữ tại kho chứa.
b. Nước thải
 Nước mưa chảy tràn không nhiễm dầu trong dự án là: 310 m
3
/ngày.
 Nước thải nhiễm dầu: 2.452,3 m
3
/ngày. Trong đó, nước thải nhiễm dầu phát
sinh thường xuyên là 2.331,3 m
3
/ngày và nước thải nhiễm dầu không phát sinh
thường xuyên là 121 m
3
/ngày.
 Nước thải sinh hoạt của công nhân với khối lượng khoảng 3,8 m
3
/ngày
 Nước thải nhà ăn với khối lượng khoảng 0,75 m
3

/ngày
c. Chất thải rắn
 Rác thải sinh hoạt: 27 kg/ngày.
 Rác thải nguy hại: 192kg/3 tháng (Bóng đèn huỳnh quang; Dầu nhớt thải;
Giẻ lau dính dầu nhớt; bùn thải nhiễm dầu, vật liệu hập phụ dầu).
d. Tiếng ồn
 Hoạt động của các máy móc, thiết bị, máy phát điện dự phòng.
 Hoạt động của các phương tiện tham gia giao thông.
2.4. Tác động đến tình hình kinh tế xã hội
 Nâng cao chất lượng cuộc sống và trình độ nhận thức của người dân trong
khu vực.
 Tạo công ăn, việc làm cho hàng trăm lao động có trình độ thấp tại địa
phương và các vùng lân cận.
 Tăng nguồn ngân sách cho nhà nước.
 Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
2.5. Những rủi ro và sự cố môi trường
a. Tai nạn giao thông
b. Tai nạn lao động
c. Sự cố cháy nổ
d. Sự cố tràn dầu
e. Sự cố sạt lở bờ sông
III. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
3.1. Giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị
4
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải máy bơm cát
Thường xuyên bảo trì máy móc thiết bị, sử dụng dầu có chất lượng để hạn chế
phát sinh khí thải.
b. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải san lấp mặt bằng

 Đắp đê xung quanh dự án trước khi tiến hành san lấp.
 Xây dựng ao lắng cạn tạm thời để lắng cặn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Ao này sẽ được lấp lại khi quá trình san lấp hoàn thành.
c. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và hợp đồng thuê Công ty Công trình Đô
thị vận chuyển đến bãi xử lý rác.
d. Chính sách về đền bù giải tỏa và tái định cư
 Đền bù thiệt hại về đất.
 Đền bù thiệt hại về nhà ở.
 Đền bù cây trồng lâu năm và hằng năm.
 Trợ cấp di chuyển chỗ ở.
 Trợ cấp chính sách xã hội.
3.2. Giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng
a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
 Sử dụng trang thiết bị, máy móc hiện đại để giảm thiểu phát sinh khói thải.
 Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, các xe vận tải sẽ được phủ kín bằng vải
bạt.
 Thực hiện nghiêm túc quy định về thời gian vận chuyển, vệ sinh,…của các
xe vận chuyển vật liệu xây dựng.
 Khu vực hàn kim loại được bố trí trong công trường xây dựng, cuối hướng
gió, cách xa các công nhân xây dựng khác và xa nhà dân.
 Tất cả các công nhân phải được trang bị bảo hộ lao động khi làm việc trong
khu vực dự án.
b. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải
 Nước mưa chảy tràn: Dẫn nước mưa chảy tràn qua một ao lắng tạm thời để
giữ lại các vật chất nặng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
 Nước thải sinh hoạt của công nhân: Nước thải sinh hoạt của công nhân làm
việc tại công trường có lưu lượng khoảng 2,5 m
3
/ngày. Dự án bố trí nhà vệ sinh lưu

động trong khu vực công trường.
c. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn
5
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
 Chất thải rắn sinh hoạt: được thu gom và chứa vào các thùng rác. Lượng rác
này sẽ được hợp đồng với công ty công trình đô thị đến thu gom hằng ngày.
 Rác thải xây dựng: Các loại sắt, thép vụn, bao bì, thùng nhựa… được thu
gom lại và bán cho các cơ sở phế liệu. Còn lại đất, đá, xà bần… tận dụng sang lấp
mặt bằng.
 Chất thải nguy hại: chủ yếu là dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu, xỉ hàn hộp
sơn Chủ dự án yêu cầu nhà thầu sẽ quản lý theo đúng quy định đối với chất thải
nguy hại đã được hướng dẫn tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT.
3.3. Giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động
a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
Để bảo đảm chất lượng môi trường không khí về lâu dài cũng như chất lượng
sản phẩm thì một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí như sau:
 Lắp đặt biển báo “Yêu cầu giảm tốc độ” khi ra vào dự án.
 Trang bị đầy đủ khâu trang, dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân.
 Máy móc và thiết bị phải được kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên.
 Trồng thêm cây xanh trong khuôn viên của dự án để làm giảm ô nhiễm hàm
lượng bụi trong không khí, tạo môi trường làm việc thoáng mát cho công nhân.
b. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải
Sơ đồ quy trình xử lý nước thải
c. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn
 Rác thải sinh hoạt: hợp đồng với Công ty Công trình Đô thị tỉnh hàng ngày
đến thu gom vận chuyển đến ra bãi rác.
6
Nước mưa chảy tràn
không nhiễm dầu

Lưới chắn rác +
Hố Gas
Nguồn tiếp nhận
Sông Hậu
Nước mưa chảy tràn
nhiễm dầu, nước thải
nhiễm dầu
Hệ thống xử lý nước
thải nhiễm dầu
Đạt QCVN
29/2010/BTNMT
Cột A
Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại Xử lý sinh học
Đạt QCVN
14:2008/BTNMT
Cột A
Nước thải nhà bếp Hố tách mỡ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
 Chất thải nguy hại
Tổng lượng chất thải nguy hại khoảng 192 kg/3tháng bao gồm:
Công ty sẽ lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại tại Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh và hợp đồng với với các đơn vị có chức năng thu
gom, xử lý theo đúng quy định của thông tư số 12/2011/TT-BTNMT quy định về
quản lý chất thải nguy hại.
d. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung
- Máy móc thiết bị, máy phát điện được đặt trên các bệ đúc móng chắc chắn,
lắp đặt đệm cao su hoặc lò xo chống rung, tường cách âm, kiểm tra kỹ độ cân bằng
khi lắp đặt.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bôi trơn và thay thế các chi tiết hư hỏng

theo định ký 6 tháng 1 lần.
3.4. Biện pháp giảm thiểu các rũi ro và sự cố môi trường.
a. Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông
- Lắp đặt đèn chiếu sáng đường giao thông nội bộ trong khu vực dự án khi
hoạt động vào buổi tối.
- Lắp đặt biển chỉ dẫn, biển báo giảm tốc độ khi ra vào dự án.
- Tạo lối đi thông thoáng, không đặt nhiều vật cản gây hạn chế tầm nhìn.
b. Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân.
- Trang bị tủ y tế trong khu vực dự án
- Thực hiện đúng các nội quy lao động - nội quy vận hành máy móc thiết bị-
các quy trình công nghệ đã ban hành.
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân theo đúng luật lao động
nhằm chữa trị và phát hiện bệnh kịp thời.
c. Biên pháp phòng chống sự cố cháy nổ
Công tác phòng cháy chửa cháy phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn sau:
TCVN 5307 :2009 – Tiêu chuẩn thiết kế xăng dầu
TCVN 5684:2003 – An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
TCXD 46:2007 – Chống sét cho công trình xây dựng – hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
QCXDVN 263: 2002 – Lắp đặt cáp và dây điện cho công trình.
7
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
d. biện pháp giảm thiểu sự cố tràn dầu
- Chuẩn bị trước kế hoạch ứng phó sự cố xảy ra, phổ biến kế hoạch cho tất cả
công nhân viên và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng chống sự cố rỏ rỉ, tràn
dầu.
- Những người vận hành thiết bị ứng cứu khi có sự cố được đào tạo, luyện tập.
Các thiết bị phòng chống sự cố luôn ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.

- Chuẩn bị trước phương án khắc phục sự cố theo hướng dẫn của các cơ quan
chức năng.
- Trang bị hệ thống phao vây dầu, thiết bị bơm chuyên dụng tại cầu cảng để
thu gom lượng dầu khi xảy ra sự cố tràn dầu.
e. Biện pháp giảm thiểu sự cố sạt lỡ
- Xây dựng bờ kè chắc chắn và hành lang an toàn.
- Sử dụng phao đặt dọc theo bờ kè tránh va chậm giữa tàu thuyền và bờ kề.
- Thường xuyên kiểm tra bờ kè.
IV. Chương trình quản lý và giám sát môi trường
4.1. Chương trình quản lý môi trường
Mục tiêu của chương trình quản lý môi trường nhằm để kiểm soát các hoạt
động thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên cơ sở:
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, vận hành thường xuyên các công trình xử lý ô
nhiễm môi trường, nhất là công trình xử lý nước thải.
- Thực hiện quan trắc và báo cáo định kỳ về công tác bảo vệ môi trường với
cơ quan quản lý môi trường của địa phương.
- Giám sát và theo dõi thường xuyên các trang thiết bị cần thiết phục vụ
công tác quản lý và ứng cứu khẩn cấp tại hiện trường.
- Thông báo cho các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường khi có những
sự cố về môi trường mà công ty không tự giải quyết được.
4.2. Chương trình giám sát môi trường
a. Giám sát môi trường giai đoạn xây dựng
 Giám sát không khí xung quanh
- Thông số giám sát: Bụi, tiếng ồn, CO, NO
2
, SO
2
.
 Giám sát nước mặt
- Thông số giám sát: pH, BOD

5
, COD, TSS, Nitrat, Phosphat, Tổng dầu mỡ,
Fe, DO, tổng Coliform.
8
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
b. Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động
 Giám sát không khí xung quanh
-Các chỉ tiêu giám sát: Bụi, tiếng ồn, NO
x
, SO
2
, CO, Benzen, Toluen, Xylen.
 Giám sát nước thải sinh hoạt
- Thông số giám sát: pH, BOD
5
, TSS, Amoni, Sufua, Nitrat, phosphat, dầu
mỡ động thực vật, Tổng Coliform.
 Giám sát nước thải nhiễm dầu
- Thông số giám sát: pH, COD, TSS, Dầu mỡ khoáng.
 Giám sát nước mặt
- Thông số giám sát: pH, BOD
5
, COD, TSS, Nitrat, Phosphat, Tổng dầu mỡ,
Fe, DO, tổng Coliform.
 Giám sát khác
- Giám sát thành phần, số lượng chất thải nguy hại. Tần suất 03 tháng/lần
- Giám sát hệ thống PCCC, điều kiện vệ sinh, an toàn lao động định kỳ 06
tháng 01 lần (06 tháng đầu năm và 06 tháng cuối năm). Hoặc theo định kỳ của cơ
quan chức năng.

9
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án.
Năng lượng dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng của mỗi quốc gia, việc
khai thác và sử dụng đúng chức năng của nguồn năng lượng này sẽ đem lại hiệu
quả kinh tế lớn. Với mức độ phát triển kinh tế hiện nay thì việc sử dụng năng
lượng dầu mỏ ngày càng tăng, việc tiềm kiếm sản phẩm thay thế các sản phẩm từ
dầu mỏ chưa đáp ứng được. Riêng Việt Nam hiện nay, công nghệ khai thác và chế
biến dầu khí còn rất hạn chế. Việc đầu tư và phát triển hệ thống kho chứa để dự
trữ, phân phối cho nhu cầu xã hội là điều tất yếu, nhằm tận dụng tối đa nguồn năng
lượng dầu mỏ và góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
đang trong quá trình đẩy nhanh phát triển về kinh tế xã hội, công nghiệp hóa
và hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh ngày càng lan rộng và diễn
biến tích cực. Bên cạnh quá trình này thì nguồn nhiên liệu như dầu, xăng,… phục
vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của con người ngày càng tăng và cung không
đáp ứng được cầu.
Hiện nay dầu đốt (FO và DO) và xăng các loại là nhiên liệu được dùng phổ
biến trong sinh hoạt hằng ngày của người dân, cũng như trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các nhà máy xí nghiệp và các ngành công nghiệp khác.
Do đó, việc đầu tư xây dựng mới “Kho Xăng Dầu ” ở là rất cần thiết, sẽ
góp phần giải quyết vấn đề thiếu hụt năng lượng hiện nay và đa dạng sản phẩm…
tăng khả năng cạnh tranh, bình ổn giá cả thị trường, rất phù hợp với quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích để phát triển kinh tế thì Dự án cũng có
nhiều tiềm năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường. Vì vậy, Công ty CP TM – ĐT
DẦU KHÍ NAM SÔNG HẬU đã cùng đơn vị tư vấn là C ty thực hiện Báo cáo
Đánh giá tác động môi trường, nhằm đánh giá và dự đoán các nguồn chất thải phát

sinh, và các sự cố từ hoạt động của dự án, từ đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường.
1.2. Cơ quan thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty CPTM – ĐT DẦU KHÍ NAM
SÔNG HẬU
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các căn cứ pháp luật
Việc lập báo cáo ĐTM của dự án “Kho xăng dầu ” được thực hiện dựa trên
cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội
Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ
01/7/2006 (hay gọi là Luật Bảo vệ môi trường năm 2005).
10
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
Các Nghị định có liên quan:
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09/8/2006 của
Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết
bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn.
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc xử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ Môi trường.

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định
việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước.
- Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về kinh
doanh xăng dầu.
Các Thông tư có liên quan:
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/4/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày
18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ – CP
ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử
dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường qui định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
Các Quyết định và văn bản khác có liên quan:
11
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 và Quyết định số
04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
Trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc
áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh

lao động.
- Quyết định số 422/2003/QĐ-BTM ngày 11 tháng 4 năm 2003 của Bộ
Thương mại (nay là Bộ Công Thương) việc ban hành quy chế đầu tư kho xăng
dầu trên phạm vi cả nước;
- Quyết định số 2412/QĐ-BCT ngày 17 tháng 5 năm 2012 của Bộ Công
Thương về việc phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối xăng dầu
giai đoạn 2012-2020, định hướng đến năm 2025;
- Công văn 8634/BCT-KH ngày 23 tháng 9 năm 2012 của Bộ Công
Thương về việc kho xăng dầu tại ấp Phú Thạnh, thị trấn huyện Châu Thành,
tỉnh
2.2. Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành
Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành và các Tiêu chuẩn khác có
liên quan, bao gồm:
- QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất
thải nguy hại.
- QCVN 08: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
- QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.
- QCVN 29:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải
của kho và cửa hàng xăng dầu.
- TCVN 5307:2009: kho xầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - yêu cầu thiết kế.

12
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
- TCVN 5684:2003: An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu
mỏ.
- TCVN 2622:1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – yêu
cầu thiết kế.
- TCXDVN 33:2006/BXD – Cấp nước – mạng lưới đường ống và công
trình – tiêu chuẩn thiết kế.
- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch
xây dựng.
2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập
- Thuyết minh Dự án đầu tư “Kho xăng dầu ”
- Các bản vẽ kỹ thuật của dự án: bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ cấp thoát
nước, bản vẽ PCCC …
3. Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Các phương pháp chủ yếu được áp dụng khi thực hiện lập báo cáo đánh giá
tác
động môi trường của Dự án
“Kho xăng dầu ”
như sau:
a. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác
định hiện trạng khu vực thực hiện dự án nhằm làm cơ sở cho việc nhận định các
đối tượng tự nhiên có thể bị tác động bởi các hoạt động của dự án, đề xuất các biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý và giám sát môi trường… Do vậy,
quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình
nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu
các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi.
b. Phương pháp nhận dạng

Đây là phương pháp dùng để xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng
đến môi trường và nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên
quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết.
c. Phương pháp liệt kê
Bao gồm 2 loại chính:
- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần
nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá.
- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường
cần nghiên cứu có khả năng bị tác động.
d. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác ĐTM, được sử dụng rộng
rãi trên thế giới. Thông thường, phương pháp này được sử dụng theo 02 cách tiếp
cận:
13
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
So sánh với giá trị quy định trong Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam.
So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các dự án tương tự.
e. Phương pháp đánh giá nhanh
Đây là một trong những phương pháp phổ biến được sử dụng trong công tác
ĐTM, phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo tải lượng thải
và thành phần các chất ô nhiễm (không khí, nước, chất thải rắn ) dựa trên các số
liệu có được từ dự án. Mặc khác, phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã
được thống kê bởi các cơ quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới
như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA).
f. Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu
Việc lấy mẫu và phân tích mẫu của các thành phần môi trường là không thể
thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu
vực triển khai dự án.
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được

lập ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích,
nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu,
kế hoạch phân tích…
Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành
phần môi trường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong nội dung của
báo cáo.
g. Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi
trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung.
Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã thực hiện là thực sự cần thiết vì khi đó
sẽ kế thừa được các kết quả đạt được trước đó, đồng thời phát triển tiếp những mặt
còn hạn chế và tránh những sai lầm khi triển khai thực hiện dự án.
Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án,
có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến
hoạt động của dự án.
4. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
4.1. Tổ chức thực hiện
Công ty Cổ Phần Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sộng Hậu thực hiện
hợp đồng thuê đơn vị tư vấn là C ty tổ chức việc lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường cho dự án đầu tư xây dựng “Kho Xăng Dầu ” nằm tại Ấp Phú Thạnh, thị
trấn – Huyện – Tỉnh Với nội dung thực hiện theo đúng yêu cầu của Thông
tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của
chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động
14
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan,
các bước thực hiện như sau:
- Thu thập, chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến khu vực xây dựng dự án, hồ

sơ kỹ thuật của dự án, nghiên cứu dự án đầu tư.
- Tiến hành khảo sát thực tế vị trí dự án sẽ xây dựng nhằm đưa ra những nhận
định ban đầu về tác động môi trường có thể xảy ra khi tiến hành xây dựng và khi
đưa vào hoạt động.
- Tổ chức nghiên cứu, quan trắc, lấy mẫu hiện trường các yếu tố môi trường
nền tự nhiên, thực hiện các phân tích trong phòng thí nghiệm.
- Phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầu
chuyên môn.
- Tổng hợp số liệu và viết bản báo cáo đánh giá tác động môi trường hoàn
chỉnh, trình cho hội đồng thẩm định phê duyệt nhằm đưa dự án sớm đi vào hoạt
động.
Đơn vị tư vấn: C ty.
+ Người đại diện: - Chức vụ:
+ Địa chỉ: .
+ ĐT: (- ĐT/Fax: (.
+ Email:
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
4.2.1. Chủ dự án
STT Họ và tên Đơn vị công tác
Chuyên
ngành
Năm công tác
15
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
4.2.2. Đơn vị tư vấn
STT Họ và tên Đơn vị công tác Chuyên ngành Năm công tác
01
02
03

04
05
06
16
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “”
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Tên dự án: “Kho Xăng Dầu ”
1.2. Chủ dự án
- Chủ dự án:
- Tên người đại diện:
- Chức vụ:
- Trụ sở:
- Điện thoại:
1.3. Vị trí địa lý của dự án
- Địa điểm thực hiện dự án: “Kho xăng dầu ” nằm tại với toạ độ địa lý X:
0611465, Y:1133467 (theo tọa độ VN 2000).
- Vị trí tiếp giáp của dự án:
+ Phía Bắc: giáp với sông Hậu.
+ Phía Nam: giáp đường
+ Phía Tây: giáp Công Ty TNHH Năm Châu.
+ Phía Đông: giáp đất dân.
• Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
- Hiện trạng giao thông: .
- Hiện trạng điện: khu vực quy hoạch có đường dây điện trung thế 22 KV đi
qua, rất thuận tiện cho dự án sau này.
- Hiện trạng cấp nước: hiện chưa có mạng lưới cấp nước sinh hoạt, PCCC…
nguồn nước sử dụng chính là nguồn nước lấy từ sông Hậu.

Sơ đồ vị trí dự án được thể hiện tại hình sau:
Hình 1.1: Vị trí dự án trên bản đồ hành chánh huyện Châu Thành tỉnh
17

×