Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kế toán nghiệp vụ mua hàng, nhập hàng, thanh toán tiền hàng tại công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Krông Ana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 43 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi đất nước chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành
phần, hàng hoá là một trong những yếu tố thúc đẩy nhanh chóng cho sự phát triển của
đất nước.
Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng trong việc hoạt động sản xuất, kinh
doanh trong cơ chế thò trường hiện này. Với chức năng, nhiệm vụ cung ứng thu mua
hàng xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh, nhu cầu hàng hóa cần thiết cho toàn bộ các
khâu kinh doanh của đơn vò khi sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, quy mô mua
bán và trao đổi hàng hóa ngày càng tăng thì nhu cầu thanh toán tiền hàng là hết sức
cần thiết, nó thúc đẩy quá trình lưu chuyển hàng hoá, xoay vòng vốn nhanh để tái sản
xuất, kinh doanh góp phần cho Công ty phát huy hết khả năng kinh doanh, mở rộng
mạng lưới sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch Nhà nước giao.
Trong quá trình quản lý tài chính của Công ty về các hoạt động mua nhập hàng
và thanh toán tiền hàng. Thì công tác kế toán có vai trò rất quan trọng, là công cụ hiệu
lực giúp lãnh đạo điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty , công tác
kế toán có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc mua hàng, nhập hàng và thanh toán tiền
hàng, thực hiện đúng chính sách chế độ kế toán tài chính thống nhất trong Công ty.
Mặt khác công tác kế toán là một công cụ giúp cho việc sản xuất kinh doanh thực
hiện đúng mục tiêu, giúp công tác quản lý Công ty đạt tính năng động, sáng tạo, tự chủ
khoa học và có hệ thống, mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn, giúp cho Công ty
phát triển mọi mặt, hoạt động một cách tích cực và kéo theo sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân trên toàn xã hội .
Nhận thức được nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ mua hàng, nhập hàng, thanh toán
tiền hàngï, kết hợp với kiến thức đã học trong thời gian qua,trong báo cáo tốt nghiệp em
xin trình bày đề tài : “ Kế toán nghiệp vụ mua hàng, nhập hàng và thanh toán tiền
hàng” tại Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Krông Ana .
Mong rằng với sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cô hướng dẫn thực tập
và nhân viên cũng như ban lãnh đạo Công ty, đặc biệt là phòng kế toán để giúp em hoàn
thành tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
1


PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

I/ Đặc điểm tình hình chung của Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Krông Ana :
1/ Quá trình hình thành của Công ty :
Từ một đội sản xuất Cà phê trực thuộc huyện uỷ Krông Ana quản lý. Từ
ngày có chỉ thò 12 của Bí thư Trung ương Đảng ra đời về việc tăng cường tài
chính để cho Đảng hoạt động.
Ngày 8 tháng 7 năm 1993 tỉnh Đăk Lăk ra quyết đònh thành lập Công ty
sản xuất kinh doanh tổng hợp trực thuộc tỉnh uỷ Đăk Lăk. Công ty bắt đầu hoạt
động kể từ ngày cấp giấy phép kinh doanh số : 200028 ngày 07 tháng 8 năm
1993 do trọng tài kinh tế tỉnh Đăk Lăk cấp.
Tên giao dòch : Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana - Đăk Lăk.
Trụ sở Công ty : Số 02 thò trấn Buôn trấp, huyện Krông Ana.
Telex : 050 – 637071
Fax : 050 – 637501
Công ty SXKD tổng hợp là một doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ, xếp
hạng III, hoạt động trong cơ chế thò trường cạnh tranh trong nhiều thành phần
kinh tế. Doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự
chòu trách nhiệm và bình đẳng trước pháp luật. Công ty đã được thành lập và
phát triển theo mọi điều kiện của xã hội trên nền tảng dựa theo cơ chế của thò
trường, có sự quản lý của nhà nước. Vì vậy, Công ty đã phối hợp với nhiều đơn
vò trực thuộc để làm nền tảng vững chắc và tạo nhiều lợi ích cho Công ty.
* Về lao động : Sốù lao động của Công ty gồm : 13 người
Trong đó : 13 người đều là lao động gián tiếp
* Về vật tư tiền vốn : Nguồn vốn của Công ty được hình thành
- Vốn vay : 2.800 triệu đồng
- Vốn ngân sách cấp : 1.031 triệu đồng
Tổng số vốn kinh doanh, trong đó :
+ Vốn cố đònh : 360,3 triệu đồng

2
+ Vốn lưu động : 670,7 triệu đồng
+ Vốn tự bổ sung : 43 triệu đồng.
2/ Quá trình phát triển của Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana :
Khi sản phẩm công nghiệp ngày càng nhiều và chất lượng đòi hỏi ngày
càng cao, cuộc sống ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn minh thì nhu cầu
thò hiếu của người tiêu dùng cũng nhiều thay đổi, ngoài chất lượng là hàng đầu
thì sản phẩm cần có mẫu mã đẹp và đa dạng. Để đảm bảo được giá trò của chất
lượng đòi hỏi sản phẩm sản xuất phải có hiệu quả và có biện pháp kinh doanh
hợp lý, không ảnh hưởng nhiều bởi phần chi phí, tránh nhiều tổn thất hư hại.
Vì vậy , việc nghiên cứu về vấn đềø kinh doanh là một trong các yếu tố cấu
thành chiến lược tổng hợp nhằm khuyến khích xã hội và phát triển công nghiệp.
Trước hết việc kế toán công nợ, mua bán hàng hoá sản phẩm dòch vụ sẽ góp
phần không nhỏ cho việc sản xuất kinh doanh dựa trên nhu cầu nội bộ. Mặt khác
trong điều kiện hiện nay, khu vực huyện Krông Ana có xu hướng phát triển công
nghiệp mạnh, cho nên việc sản xuất kinh doanh chiếm phần quan trọng lớn
không thể thiếu được ở thò trường Đăk Lăk nói riêng và thò trường cả nước nói
chung. Đặc biệt là các doanh nghiệp, vấn đề sống còn của doanh nghiệp là việc
làm sao cho có thể tự khẳng đònh một chỗ đứng cho riêng mình đảm bảo thế
cạnh tranh mạnh mẽ để đưa huyện Krông Ana ngày càng từng bước phát triển.
Ngoài ra đã sắp xếp tạo công việc cho các nhân viên, các cá nhân lao động. Để
làm tốt được công việc các doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện mình, tìm mọi
cách để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm để cho việc thu mua hàng
hoá dễ dàng hơn. Bên cạnh đó giá vốn là một phần cốt yếu để giúp Công ty
hoạt động mạnh hơn và có sức thuyết phục đối với thò trường. Tuy phát triển
được. Nhưng cho đến nay Công ty đã vượt qua và tiến lên thời kỳ phát triển
mạnh, tỉnh hỗ trợ đầu tư vốn với năng lực trong doanh nghiệp có hướng đầu tư
mới nên có xu hướng phát triển mạnh
II/ Chức năng và nhiệm vụ của Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana :
1/ Chức năng :

Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana là một doanh nghiệp thành lập doanh
nghiệp theo quyết đònh số 406/QĐ-UB ngày 08/07/1993 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Đăk Lăk.
3
Mục tiêu chức năng hoạt động của Công ty là thông qua hoạt động kinh
doanh tổng hợp là đẩy mạnh kinh doanh mua bán, chế biến, trồng và chăm sóc
Cà phê đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, chủng loại các mặt hàng do Công
ty sản xuất ra phù hợp với thò trường trong tỉnh và toàn quốc. Tăng thu nhập về
cho đảng uỷ hoạt động, góp phần phát triển đất nước.
+ Phạm vi hoạt động của Công ty bao gồm :
Kinh doanh nội đòa : Kinh doanh các mặt hàng do đơn vò đã đăng ký sản
xuất, quản lý hay liên kết kinh tế hoạt động sản xuất với các đơn vò kinh tế trong
nước.
- Trồng, chăm sóc, chế biến Cà phê.
- Sản xuất chế biến lâm sản các loại.
- Mua bán Cà phê và hàng nông sản các loại.
- Mua bán nguyên vật liệu, vật tư, phân bón phục vụ nông nghiệp
Trực tiếp ký hợp đồng với các thành phần kinh tế trong nước về nhập xuất
hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất, phục vụ đời sống nhận dân tại đòa
phương.
Thực hiện thu trả chi tiền Việt Nam, ngoại tệ hay vàng bạc với các thành
phần kinh tế có quan hệ mua bán với Công ty.
2/ Nhiệm vụ :
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhø và dòch vụ,
kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch có liên quan (Dài hạn,
từng năm) đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Công ty.
Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dòch vụ, Công ty quản lý
khai thác có hiệu quả các nguồn vốn đó. Đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất, đổi
mới trang thiết bò, bù đắp các chi phí, cân đối giữa sản xuất và kinh doanh, làm
tròn nghóa vụ nộp ngân sách nhà nước.

- Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập và
giao dòch đối nội.
- Thực hiện các cam kết trong hoạt động mua hàng nội đòa, thực hiện các
biện pháp để nâng cao chất lượng, gia tăng thu hút thêm nhiều khách hàng phát
triển thương mại.
4
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ bảo quản, quản lý tài chính, lao
động tiền lương. Do Công ty quản lý làm tốt công tác phân phối theo lao động
đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ
văn hoá, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên cho toàn Công ty.
- Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi
trường, bảo vệ tài nguyên xã hội chủ nghóa, bảo vệ an ninh, làm tốt nghóa vụ
quốc phòng , một lòng làm tốt công tác Đảng, đúng với chỉ thò 12 của Ban Bí thư
TW Đảng về việc tăng cường tài chính để cho Đảng hoạt động.
III/ Tổ chức bộ máy quản lý và công tác kế toán của Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana :
1/ Tổ chức bộ máy quản lý :
Qua nhiều năm hoạt động đến nay bộ máy quản lý của Công ty được hoàn
thiện như sau :
* Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng.
* Sự phân công và mối quan hệ giữa các phòng ban :
- Trong Công ty toàn bộ mối quan hệ trực tuyến và tham mưu có chức
năng độc lập với nhau, nhưng không tách rời nhau mà có mối quan hệ chức năng
với nhau giữa các phòng ban và đơn vò trực thuộc Công ty. Tất cả các kế hoạch
kinh doanh do phòng kinh doanh đưa ra đều dựa trên tài liệu của Công ty. Trong
5
GIÁM ĐỐC
Phòng sản
xuất


Phòng kinh
doanh
Phòng đầu tư Phòng Kế toán
Đội I Đội III
Xưởng chế biến
Lâm sản
Cửa hàng cung
ứng vật tư
Đội II
Xưởng chế
biến Cà fê
đó sức mạnh tài chính và nhân sự là hai yếu tố mạnh mẽ không thể thiếu được.
Mặt khác các hoạt động tài chính của các phòng khác cũng nhằm mục đích phục
vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty đã đề ra trong phòng đầu tư, kể cả
phòng kế toán cũng phục vụ cho mục đích ấy. Việc tuyển và đào tạo nhân sự
của phòng sản xuất cũng phải theo yêu cầu của việc đầu tư của Công ty. Các
chính sách khen thưởng của phòng đều được đưa ra phù hợp với kế hoạch và tình
hình chính sách chung của Công ty.
* Sự phân công của từng bộ phận :
- Giám đốc : Là người đứng đầu bộ máy quản lý và chòu trách nhiệm toàn
bộ về mọi hoạt động quản lý kinh doanh. Giám đốc do Ban tài chính quản trò tỉnh
uỷ trực thuộc Tỉnh uỷ Đăk Lăk bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm và là người chòu
trách nhiệm trước ban, trước tỉnh uỷ.
- Các phòng ban chức năng :
+ Phòng sản xuất : Có nhiệm vụ hoạt động và sản xuất ra các sản phẩm
mà Công ty mua về nhằm tạo ra các sản phẩm mới.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh : Vừa đảm nhiệm công tác kế hoạch kinh
doanh hàng năm cho Công ty, vừa tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh đó
bằng cách xây dựng lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu để đạt được các
mục đích đề ra.

+ Phòng kế toán : Có nhiệm vụ quản lý cung cấp thông tin chính xác kòp
thời để điều hành hoạt động, quản lý chặt chẽ tài sản vật tư tiền vốn, xác đònh
đúng đắn hiệu quả kinh doanh. Đảm nhận việc tổ chức hạch toán kế toán, sử
dụng các sổ sách, chứng từ và phân phối lợi nhuận của Công ty theo đúng chế độ
hiện hành của nhà nước qui đònh.
+ Phòng đầu tư : Đảm bảo công tác và tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty. Phòng có trách nhiệm theo giõi thực hiện các chế độ chính sách, các
công tác đoàn, Đảng và đời sống của công nhân viên, hoạt động xã hội khác,
đầu tư quản lý về xã hội, bố trí lao động, luôn quan hệ với các đơn vò trực thuộc
Công ty.
+ Đội và các xưởng có liên quan mật thiết và là sự hỗ trợ vững chắc cho
các phòng ban.
6
Trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa Công ty với các đơn vò phụ thuộc
có mối quan hệ chặt chẽ từ việc sản xuất đến việc điều hành, các đơn vò phụ
thuộc phải tuân theo kế hoạch chỉ đạo của Công ty, nhất là trong việc hạch toán
kế toán.
2/ Tổ chức công tác kế toán :
a/ Tổ chức bộ máy kế toán :
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý kinh tế
tài chính của Công ty được hoàn thành theo sơ đồ sau :
đồ sau :
* Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
* Sự phân công nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Kế toán trưởng : Là người phụ trách chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác
kế toán thống kê của Công ty, là người thừa lệnh giám đốc quản lý, lãnh đạo,
điều hành toàn bộ các bộ phận kế toán của Công ty và có nhiệm vụ giám đốc,
kiểm soát kinh tế tài chính của đơn vò. Ngoài ra cũng là người chòu trách nhiệm
về những số liệu trung thực trước nhà nước.

- Thủ quỹ : Chòu sự chỉ đạo của kế toán trưởng, có nhiệm vụ thu chi, bảo
quản tiền mặt và các loại chứng từ có giá trò khác, ghi chép sổ quỹ và lập báo
cáo quỹ. Thủ quỹ là người chòu hoàn toàn trách nhiệm về mọi sự thất thoát
nguồn quỹ.
- Kế toán công nợ : Theo dõi các khoản phải thu, phải trả của Công ty, có
nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra thu hồi nợ kòp thời, tránh tình trạng bò chiếm dụng
vốn, giải quyết dứt điểm các khoản nợ khó đòi và xử lý kòp thời.
7
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Thủ q
Kế toán q, công nợ
Kế toán vật tư
- Kế toán vật tư : Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, tập hợp các chi phí
phát sinh như : Vận chuyển bán hàng và các chi phí khác có liên quan để tính giá
thành hàng hoá nhập vào, phản ánh chính xác kòp thời vào các chứng từ có liên
quan. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty và chức năng trình
độ của đội ngũ kế toán, Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp chọn hình thức tổ
chức kế toán tập trung. Ở Công ty vẫn tổ chức phòng kế toán, lập ra các báo cáo
kế toán chính xác, trung thực và ghi số liệu một cách hợp lý và đúng với thực tế.
b/ Hình thức hạch toán kế toán tại Công ty :
- Phần hạch toán ban đầu là phần chủ yếu nhất vì nó quyết đònh đến chất
lượng của toàn bộ công việc kế toán về sau, nó còn liên quan đến các bộ phận
cá nhân trong Công ty. Vì vậy, việc ghi chép lúc ban đầu cần phải đầy đủ chính
xác thì mới dễ dàng tổng hợp và lập bảng báo cáo kế toán một cách nhanh
chóng, thuận lợi và chính xác. Các loại chứng từ luân chuyển một cách hợp lệ,
chữ ký đầy đủ của người có trách nhiệm thì mới được kế toán chấp nhận và hạch
toán vào sổ sách.
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán, chứng từ ghi sổ để tập
hợp phản ánh về số liệu. Đây là hình thức có nhiều thuận lợi, đơn giản để kiểm
tra, dễ đối chiếu theo từng chứng từ gốc và thuận lợi cho việc hạch toán kế toán.

* Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ :
8
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối kế
toán
Bảng báo
cáo tổng
hợp chi tiết
+ Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ :
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào
chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái, những chứng từ có
liên quan đến tiền mặt thì ghi vào sổ quỹ, chứng từ nào có liên quan đến hạch
toán thì ghi vào sổ chi tiết.
- Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng cân đối số tài khoản phát
sinh đối chiếu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng căn cứ vào bảng cân đối
kế toán và bảng tổng hợp để lập báo cáo kế toán.
IV/ Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty :
ĐVT : đồng
Chỉ tiêu
6 tháng đầu
năm 2000

6 tháng đầu
năm 2001
So sánh 2001/2000
Số tiền Tốc độ %
A 1 2 3=2-1 4=3/1x10%
- Tổng doanh thu 7.183.252.744 7.447.929.103 264.676.359 3,68%
- Tổng chi phí 7.037.449.394 7.079.679.139 42.299.745 0,60%
- Tổng lợi nhuận trước thuế 8.393.566 31.769.071 23.375.505 278%
- Chỉ tiêu nộp ngân sách 415.961.283 1.427.580.824 1.011.619.541 243%
* Nhận xét : Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy
- Tổng doanh thu của Công ty 6 tháng đầu năm 2000 là : 7.183.252.744
đồng, năm 2001 là : 7.447.929.103 đồng. Tốc độ phát triển về tổng doanh thu
năm 2001 là 3,68% về tương đối, về tuyệt đối là : 264.676.359 đồng.
- Tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2000 là : 7.037.449.394 đồng, còn năm
2001 là : 7.079.679.139 đồng. Do đó, tốc độ tăng chi phí của năm 2001 so với
năm 2000 là : 0,60 % về tương đối, tuyệt đối là : 42.299.745 đồng.
- Tổng lợi nhuận trước thuế : 6 tháng đầu năm 2000 là 8.393.566 đồng,
còn 6 tháng đầu năm 2001 đạt : 31.769.071 đồng. Do đó tốc độ tăng lợi nhuận
2001 so với năm 2000 là : 278% về tương đối, về tuyệt đối là : 23.375.505 đồng.
9
Báo cáo tài chính
- Chỉ tiêu nộp ngân sách : 6 tháng đầu năm 2000 đạt : 415.961.283 đồng,
còn 6 tháng đầu năm 2001 đạt : 1.427.580.824 đồng. Do đó, tốc độ tăng chỉ tiêu
nộp ngân sách năm 2001 so với năm 2000 là 243% về tương đối, tuyệt đốiø :
1.001.619.541 đồng.
+ Tóm lại : Trong năm 2001 Công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh
doanh, đa dạng hoá các mặt hàng, đẩy mạnh bán ra làm cho doanh thu tăng
mạnh. Nhìn vào tốc độ tăng của doanh thu và chi phí ta thấy tuy chí phí tăng
nhưng tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Do vậy, sản xuất kinh
doanh của Công ty có hiệu quả, lãi suất năm sau cao hơn so với năm trước, nộp

ngân sách cũng tăng đáng kể.
V/ Những khó khăn và thuận lợi của Công ty :
1/ Khó khăn :
Trong những năm gần đây nguồn kinh phí của đòa phương tỉnh nhà chủ lực
vào cây công nghiệp, nhưng giá cả thò trường thế giới và trong nước đã giao động
mạnh làm ảnh hưởng đến sự bán ra, tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đó
do sự cạnh tranh của cơ chế thò trường nên việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty
gặp nhiều khó khăn, mặt khác sự thiếu hụt của nguồn vốn đi vay không xoay sở
kòp thời dẫn đến việc kinh doanh gặp không ít trở ngại.
- Quá trình sản phẩm xuống thấp cho nên dẫn đến tình trạng thua lỗ và
nguồn vốn đã dần cạn kiệt. Khí hậu cũng chiếm một phần khó khăn trong việc
sản xuất và vận chuyển các mặt hàng về nhập kho, đồng thời cũng làm cho mặt
hàng ứ đọng gây ảnh hưởng đến chi phí của Công ty.
2/ Thuận lợi :
Bên cạnh những mặt khó khăn, Công ty cũng có xu hướng phát triển và
thuận lợi trong việc sản xuất kinh doanh, chiếm phần lớn và quan trọng nhất vẫn
là việc nhà nước đã tạo mọi điều kiện cung cấp vốn cho Công ty, nhằm mục đích
giúp Công ty có thế mạnh cho việc sản xuất kinh doanh hàng hoá làm cho Công
ty ngày càng hoàn thiện. Nay đường giao thông đã được sửa chữa nâng cấp nên
rất thuận lợi cho việc vận chuyển sau này, để nhập hàng một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên năm vừa qua giá cả Cà phê và các mặt hàng khác vô cùng bấp bênh,
không đứng vững trên thò trường gây ra tình trạng chặt phá Cà phê. Nhưng Nhà
nước kòp thời huy động tạo mọi điều kiện cung cấp thêm nguồn vốn cho người
nông dân, nhằm làm cho sản lượng Cà phê có chất lượng cao để đưa ra thò trường
10
và tạo cho Công ty có khả năng phát huy được việc sản xuất của mình, giúp cho
việc cạnh tranh có tính mạnh mẽ để đưa Công ty ngày càng đi lên.
- Ngoài ra do Công ty nằm ở đòa thế trung tâm ngã tư nên việc buôn bán
thuận lợi, sản phẩm của Công ty chế biến ra được thò trường thành phố BMT, về
Cà phê có hãng Cà phê Trung Nguyên đặt mua hàng chế biến thô.

11
PHẦN II
NỘI DUNG HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ MUA NHẬP HÀNG VÀ THANH TOÁN
TIỀN HÀNG TẠI CÔNG TY

I/ Những vấn đề chung có liên quan đến nghiệp vụ mua nhập hàng và thanh toán tiền
hàng tại Công ty:
Hiện nay chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty là chế biến và thu
mua Cà phê. Vì vậy, để tiến hành táisản xuất được thường xuyên liên tục thì
Công ty cần phải có kế hoạch mua nhập hàng hoá.
1/ Khái niệm :
Mua hàng là trao đổi giữa người mua và người bán về giá trò hàng hóa
thông qua quan hệ thanh toán tiền hàng.
2/ Nội dung của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng :
a/ Phương thức mua hàng: (gồm 2 phương thức)
- Chuyển hàng : Căn cứ vào các hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa bên mua
và bên bán, chuyển hàng cho bên mua theo đúng đòa điểm như trong hợp đồng.
Cần ghi rõ về số lượng, chủng loại và chất lượng của từng mặt hàng. Khi giao
hàng tính số tiền phải thanh toán, khi nhận hàng chuyển cho phòng nghiệp vụ để
kiểm tra hàng hóa rồi nhập hàng. Sau đó kế toán ghi sổ và thủ qũy thanh toán
tiền hàng cho bên bán.
- Mua hàng trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng giữa bên mua và bên bán, bên
mua cử người được ủy nhiệm của giám đốc đến nhận hàng như thời gian đã giao
nhận hoặc trực tiếp đi mua ở thò trường tại các cơ sở sản xuất chế biến. Người
mua hàng có trách nhiệm quản lý số hàng đã mua và gửi chứng từ về phòng kế
toán để kiểm tra và ghi sổ kế toán.
b/ Phương thức thanh toán tiền hàng gồm:
- Phương thức chuyển tiền
- Phương thức thanh toán bằng cách ghi sổ
- Phương thức nhờ thư

- Phương thức tín dụng chứng từ
12
c/ Nguyên tắc quản lí tiền hàng trong khâu mua :
Để quản lí tiền hàng trong công ty cần phải thực hiện các nguyên tắc sau:
- Thực hiện nghiêm chỉnh đúng đònh mức của các thành phần về tiền và
chính sách pháp luật của nhà nước.
- Nêu cao ý thức về mọi việc, sử dụng tiền tiết kiệm vàcó hiệu quả
- Phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui chế dân chủ
- Các thành viên trong công ty có liên quan về tiền ( như: thủ quỹû, kế
toán ) thì cần phải sử dụng và quản lí một cách hợp lý.
3/ Phương pháp đánh giá hàng nhập kho (theo phương pháp kê khai
thường xuyên)
- Là phương pháp theo dõi và phản ảnh một cách thường xuyên liên tục
tình hình nhập, xuất, tồn kho các mặt hàng trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh
nghiệp vụ nhập xuất. Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên các tài khoản hàng tồn kho sẽ phản ảnh số biến động tăng giảm và hiện
có của hàng hóa.
4/ Nghiệp vụ kế toán, những nhiệm vụ chủ yếu của kế toán là:
- Phản ảnh và giám đốc tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản và dự trữ
hàng hóa, tính giá cả đã mua và nhập kho, kiểm tra việc thu mua và dự trữ,
nhằm thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa.
- Tổ chức kế toán chi tiết vật tư hàng hóa, kết hợp chặt chẽ kế toán chi
tiết rồi hạch toán chi tiết nghiệp vụ ở kho , kiểm kê đầy đủ số lượng hàng hóa ở
kho để phù hợp giữa thực tế và sổ sách ghi trong sổ kế toán .
- Xác đònh đúng đắn doanh thu bán hàng , thu đầy đủ và kòp thời tiền bán
hàng, phản ánh chính xác việc mua hàng ,tham gia kiểm kê và đánh giá lại hàng
hóa.
- Theo dõi ghi chép, phản ánh kòp thời chính xác các khoản nợ phải thu,
phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ đó . Qua đó kiểm tra tình hình quản
lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, ngăn chặn

việc chiếm dụng vốn, vi phạm kỷ luật thanh toán.
- Cung cấp thông tin kòp thời những thông tin về công nợ phải thu, phải trả
và thanh toán công nợ cho chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp
13
làm cơ sở, căn cứ cho việc đề ra những quyết đònh hợp lý trong việc chỉ đạo quá
trình sản xuất kinh doanh và quản lý tài sản của doanh nghiệp .
II/ Phương pháp kế toán nghiệp vụ kế toán mua nhập hàng tại Công ty :
1/ Chứng từ ban đầu :
+ Nghiệp vụ mua nhập hàng và thanh toán tiền hàng tại Công ty có những
chứng từ ban đầu sau :
Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng kê thu mua hàng
nông sản thực phẩm hoặc hóa đơn (GTGT) .
a/ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho :
Do người lập để làm căn cứ thanh toán tiền với người bán sau khi giao
hàng, đồng thời hóa đơn này nhằm báo cáo chi tiết số tiền để bên mua phải trả .
Đơn vò : Công ty Cà phê HÓA ĐƠN KIÊM PHIẾU XUẤT KHO
Việt Đức Ngày 20 tháng 02 năm 2001
Họ và tên người mua : Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana
Đòa chỉ : Thò trấn Buôn Trấp - Krông Ana
Xuất tại kho : Việt Đức
Đòa chỉ giao hàng : Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana
Hình thức thanh toán : Tiền mặt
Đơn vò tính : đồng
STT Tên qui cách hàng hóa Đ.V.T Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 2 x 1
01 Cà phê nhân Kg 322.980 3.800 1.227.324.000
02 Cà phê tươi Kg 450.000 500 255.000.000
03 Bắp Kg 218.432 600 131.059.200
04 Xăng dầu Lít 116 5.200 603.200.
Cộng 1.583.986.400

Tổng số tiền (Viết bằng chữ) : Một tỷ năm trăm tám mươi ba triệu, chín
trăm tám mươi sáu ngàn, bốn trăm đồng .
Bộ tài chính phát hành
14
Người mua
Người viết hóa đơn Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vò
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên,đóng dấu)
b/ Phiếu nhập kho :
Toàn bộ hàng hóa mua về nhập kho, trước khi lập các phiếu nhập kho phải
được cân đo, đếm kỹ càng. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên (1 liên lưu, 1
liên giao khách hàng để thanh toán, 1 liên thủ kho giữ để làm thẻ kho) sau đó
chuyển cho phòng kế toán. Phiếu nhập kho là cơ sở để thanh toán, 1 liên thủ kho
giữ để vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán, phiếu nhập kho là cơ sở để
thanh toán khách hàng và ghi vào .
Đơn vò :Công ty SXKD tổng hợp PHIẾU NHẬP KHO Số : 02/01
Đòa chỉ : Thò trấn Buôn Trấp Ngày 02 tháng 04 năm 2001 Nợ TK 156
Có TK 331
Có TK 111
Họ tên người giao : Công ty Cà phê Việt Đức
Nhập tại kho : Chò Xuân
Đơn vò tính : đồng
STT
Tên vật tư
hàng hóa
Đ.V.T
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ Thực nhập
01 Xăng dầu Lít 16.230 3.656,747 59.349.004
02 Phân bón Kg 85.500 1.636,792 139.945.735

03
Cà phê
Kg 105.092 5.838 613.529.000
04
Bao bì
Cái 1.000 8.286 8.286.000
Tổng cộng
821.109.739
Tổng số tiền (viết bằng chữ) : Tám trăm hai mươi mốt triệu, một trăm bảy
chín ngàn, bảy trăm ba mươi chín đồng .
Nhập, ngày 02 tháng 04 năm 2001
Thủ trưởng đơn vò Kế toán trưởng Kế toán Người nhận Thủ kho
(Ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
Trong đó có kèm theo hóa đơn (GTGT)
15
HÓA ĐƠN (GTGT)
Mẫu số : 01.GTGT-3LL
Liên 1 : (Lưu) HD200 -N
Ngày 02 tháng 3 năm 2001
Đơn vò bán hàng : Công ty Cà phê Việt Đức
Đòa chỉ : Số 124 - XãõÕ Ea Tiêu Số tài khoản : 431.106.040.0001
Điện thoại : 050. 837059 MS :    
Họ tên người mua hàng : Nguyễn Công Trứ
Đơn vò : Công ty SXKD tổng hợp Krông Ana
Đòa chỉ : Thò trấn Buôn Trấp Số tài khoản : 600114 4717
Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS:    
STT Tên hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
01 Xăng dầu Lít 16.230 3.656,7 59.349.004
02 Phân bón Kg 85.500 1.636,8 139.945.735

03 Cà phê “ 105.092 5.838 613.529.000
04 Bao bì Cái 1.000 8.286 8.286.000
Cộng tiền hàng : 821.091.739
Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT :
Tổng cộng tiền thanh toán :
Số tiền bằng chữ : (Tám trăm hai mốt triệu không trăm chín mốt ngàn, bảy trăm ba
chín đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vò
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

+ Hóa đơn này sử dụng 3 liên :
16
Liên 1 : Lưu
Liên 2 : Giao khách hàng
Liên 3 : Dùng thanh toán
+ Phương pháp lập chứng từ : Chứng từ dùng làm căn cứ để ghi sổ kế toán và
thông tin kinh tế phải là chứng từ kế toán hợp pháp và hợp lệ.
Chứng từ kế toán hợp pháp là chứng từ được lập theo đúng mẫu qui đònh
của chế độ kế toán hiện hành, việc ghi chép trên chứng từ phải đúng nội dung,
bản chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được pháp luật cho phép, có đủ
chữ ký của người chòu trách nhiệm và dấu của đơn vò.
Chứng từ kế toán hợp lệ là chứng từ kế toán được ghi chép đầy đủ, kòp
thời các yếu tố, các tiêu thức và đúng qui đònh về phương pháp lập của chứng từ.
Một chứng từ kế toán (chứng từ gốc) được coi là hợp pháp, hợp lệ phải có đầy đủ
các yếu tố cơ bản sau :
- Tên gọi chứng từ thường là phản ánh khái quát nội dung kinh tế của
nghiệp vụ ghi trong chứng từ.
* VD : Phiếu xuất, phiếu nhập, phiếu chi…
Yếu tố này là căn cứ, là cơ sở để phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu của
các chứng từ cùng loại để ghi sổ kế toán.

- Số và ngày chứng từ : Phản ánh số thứ tự, thời gian của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh ghi trong chứng từ, giúp cho việc đối chiếu ghi sổ, kiểm tra số liệu theo
số thứ tự thời gian, đảm bảo tính khoa học của công tác kế toán.
- Nội dung tóm tắt nghiệp vụ kinh tế : Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh
tế phát sinh giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ đó và là
căn cứ xác đònh mối quan hệ đối ứng để đònh khoản và ghi sổ kế toán.
- Các đơn vò đo lường cần thiết : Thể hiện quy mô của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh về số lượng, giá trò, là căn cứ để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp ccủa
nghiệp vụ, là cơ sở để ghi sổ kế toán.
- Tên, đòa chỉ và chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan đến
nghiệp vụ kinh tế ghi trong chứng từ. Yếu tố này nhằm đảm bảo tính hợp pháp
của chứng từ, là cơ sở để xác đònh trách nhiệm vật chất của những người có liên
quan đến nghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ. Ngoài những yếu tố cơ bản trên,
17
trong một số loại chứng từ còn có một yếu tố bổ sung : Phương thức bán, phương
thức thanh toán, đònh khoản kế toán…
+ Trình tự luân chuyển của chứng từ :
Chứng từ kế toán thường xuyên vận động kế tiếp nhau liên tục từ thời giai
đoạn này sang giai đoạn khác, bắt đầu từ khi lập (hoặc tiếp nhận) đến khi đưa
vào lưu trữ chứng từ được gọi là chương trình luân chuyển chứng từ.
Do hoạt động kinh tế đa dạng nên chứng từ dùng để phản ánh cũng mang
nhiều nội dung, đặc điểm và luân chuyển khác nhau. Tuy nhiên, có thể khái quát
quá trình luân chuyển chứng từ qua các bước sau.
Bước 1 : Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
Bước này nhằm xem xét tính hợp lý, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, việc
tính toán trên chứng từ đúng hay sai có ghi đầy đủ các yếu tố qui đònh không?
Nội dung của chứng từ có hợp pháp không?có đúng với chế độ thể lệ tài chính
hiện hành không? Có phù hợp với các đònh mức và dự toán được phê chuẩn
không Đồng thời kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của người
lập và xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế. Trong quá trình kiểm tra

nếu phát hiện có sự sai sót hoặc gian lận của người thực hiện nghiệp vụ, người
lập chứng từ phải tiến hành chỉnh chứng từ hoặc có biện pháp xử lý phù hợp.
Bước 2 : Tổ chức luân chuyển chứng từ để ghi sổ kế toán và thông tin kinh
tế :
Chứng từ sau khi được kiểm tra và hoàn chỉnh được sử dụng để thông tin
kinh tế và ghi sổ kế toán.
Căn cứ vào nội dung kinh tế mà chứng từ phản ánh, kế toán tiến hành
phân loại chứng từ theo từng loại nghiệp vụ, từng tính chất các khoản chi phí,
theo đòa điểm phát, tổng hợp số liệu rồi đònh khoản ghi vào sổ tài khoản kế toán
liên quan.
Bước 3 : Lưu trữ chứng từ
Chứng từ kế toán vừa là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, căn cứ pháp lý
cho mọi thông tin kinh tế, vừa là tài liệu lòch sử kinh tế của đơn vò. Bởi vậy, sau
khi ghi sổ và kết thúc kỳ kế toán, chứng từ cần phải được tổ chức lưu trữ, bảo
18
quản một cách khoa học, hợp lý nhằm đảm bảo an toàn, tránh mất mát và tiện
việc tra cứu khi cần thiết, khi hết thời hạn lưu trữ theo qui đònh, chứng được đem
ra huỷ.
* Nhận xét :
Qua sự phân tích về chứng từ, mẫu chứng từ, phương pháp lập chứng từ
đều có sự liên quan mật thiết với nhau, nó như một mắt xích liên kết và ràng
buộc với nhau tạo nên một hệ thống chứng từ ngày càng hoàn thiện và tạo điều
kiện cho bộ máy kế toán làm việc đúng, đầy đủ, chính xác hơn.
Do đó, thực tiễn làm việc hàng ngày đều phải dựa trên phương pháp lý
luận mà các nhà khoa học đưa ra, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lành
mạnh trong bộ máy kế toán đất nước, đây là điều đáng quan tâm của nhà nước,
các cấp lãnh đạo, để bộ máy kế toán ngày càng hoàn thiện trong nhiệm vụ sản
xuất của các doanh nghiệp nhằm đưa đất nước phát triển lành mạnh theo đònh
hướng XHCN.
2/ Tài khoản vận dụng :

* Các tài khoản có liên quan đến nghiệp vụ :
Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Krông Ana áp dụng hạch toán theo
phương pháp kê khai thường xuyên nên đã phản ánh nghiệp vụ mua hàng và
thanh toán tiền hàng ï, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau :
TK 151 “Hàng đang đi trên đường”
TK 156 “Hàng hóa”
TK 331 “ Phải trả người bán”
* Nội dung ghi chép của các tài khoản :
a/ Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”
- Tài khoản này dùng để phản ánh giá trò của các loại hàng hóa mua ngoài
đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang đi trên đường vận chuyển đã
về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận để nhập kho.
* Nguyên tắc hạch toán TK 151 “Hàng hóa đang đi trên đường”
- Vật tư hàng hóa được coi là quyền sở hữu của đơn vò nhưng chưa về nhập
kho bao gồm :
19
+ Hàng hóa mua ngoài đã thanh toán tiền nhưng còn để ở kho người bán
hoặc đang đi trên đường vận chuyển.
+ Hàng đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nghiệm nhập kho.
- Hàng này đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng hàng chưa về nhập
kho, kế toán chưa vào sổ mà tiến hành đối với hợp đồng kinh tế và lưu hóa đơn
vào tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi đường”.
- Trong tháng, nếu hàng về nhập kho, kế toán căn cứ phiếu nhập kho và
hoá đơn đã nhận ghi sổ trực tiếp vào sổ các TK 152, 153, 156.
- Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì căn cứ hoá đơn ghi vào TK151
- Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi hàng mua đang đi đường theo
từng chủng loại hàng hóa, từng hợp đồng kinh tế.
* Kết cấu nội dung phản ánh của TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
Bên nợ : - Giá tròù hàng hóa đang đi đường
Bên có : - Giá trò hàng hóa đang đi trên đường đã về nhập kho.

Số dư bên nợ : - Giá trò hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi đường.
+ Tóm tắt quá trình hạch toán trên sơ đồ TK 151 :
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN HÀNG ĐANG ĐI TRÊN ĐƯỜNG
(Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ)
Nợ 111 có Nợ 151 có Nợ 152 có
Dùng tiền mua hàng,cuối tháng
Nguyên liệu, vật liệu
Hàng chưa về nhập kho
Nợ 131 có ï133 Nợ 153 có
Mua chòu hàng của người bán Hàng đang đi đườngï
Cuối tháng hàng chưa
về nhập kho
20
133 Nợ 156 có
Vay ngắn hạn mua hàng Hàng hóa
của người bán
Cuối tháng hàng chưa về nhập kho
b/ Tài khoản 156 “Hàng hóa”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động của
các loại hàng hóa trong doanh nghiệp, bao gồm hàng hóa tại các kho hàng.
* Kết cấu, nội dung phản ánh của tài khoản 156 “ Hàng hóa”
Bên nợ :
- Giá trò mua vào hàng hóa theo hóa đơn mua hàng
- Chi phí thu mua hàng hóa
- Trò giá của hàng hóa thuê ngoài gia công( gồm giá mua và chi phí)
- Trò giá hàng hóa bò người mua trả lại
- Trò giá hàng hóa phát hiện thừa
Bên có:
- Giá trò thực tế của hàng xuất kho để bán hoặc xuất sử dụng cho sản xuất
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ

- Chiết khấu mua hàng được hưởng, bớt giá mua hàng nhận được
- Trò giá hàng hóa trả lại cho người bán
- Trò giá hàng hóa phát hiện bò thiếu hụt, hư hỏng, mất, kém phẩm chất
Số dư bên nợ :
- Trò giá mua vào của hàng tồn kho
- Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho, đã bán chưa được chấp nhận tiêu
thụ.
Tài khoản 156 “ Hàng hóa” có 2 tài khoản cấp 2
+ Tài khoản 1561 “ Giá mua hàng hóa”
+ Tài khoản 1562 “ Chi phí thu mua hàng hóa”
21
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HP “HÀNG HÓA” TRÊN TK 156
( Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
111, 112, 141
Nợ TK331 Có Nợ TK156 Có Nợ TK632 Có
Hàng hóa mua ngoài nhập kho
Chi phí thu mua hàng hóa
Nợ TK133 Có
Thuế GTGT
Đầu vào
Nợ TK333 Có Nợ TK157 Có
Thuế nhập khẩu tính vào giá Xuất hàng hóa gửi bán
Trò hàng hóa nhập khẩu
Nợ TK154 Có Nợ TK627, 641, 642 Có
Hàng hóa thuê ngoài nhập kho Xuất hàng hóa sử dụng
Vào sản xuất kinh doanh
Nợ TK338 Có Nợ TK154 Có
Hàng hóa thừa phát hiện khi Xuất hàng hóa thuê ngoài
kiểm kê gia công
Nợ TK331 Có

22
Hàng mua được giảm giá
Hàng mua trả lại người bán
Nợ TK138, 334 Có
Hàng hóa phát hiện thiếu
Khi kiểm tra
* Ghi chú : Cơ sở kinh doanh chòu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
c/ Tài khoản 331 “ phải trả cho người bán”
* Công dụng : Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán về các khoản
nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán hàng hóa, người cung cấp lao vụ
theo hợp đồng kinh tế đã đăng ký. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh
tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu về XDCB
* Nguyên tắc hạch toán tài khoản 331
- Nợ phải trả cho người bán, được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng
phải trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả tài khoản này phản ảnh cả số tiền
đã ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được hàng hóa.
- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua hàng hóa trả tiền
ngay ( tiền mặt hoặc tiền gửi qua ngân hàng)
- Những hàng hóa đã nhận nhập kho, nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có
hóa đơn thì xử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi
nhận được hóa đơn.
Khi hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại để
xác đònh những người bán, người cung cấp chấp nhận giảm giá hàng bán ngoài
hóa đơn.
* Kết cấu, nội dung phản ánh của tài khoản 331 “phải trả cho người bán”
Bên nợ :
- Số tiền đã trả cho người bán hàng hóa.
- Số tiền ứng trước cho người bán, nhưng chưa nhận được hàng
- Số tiền người bán cháp nhận giảm giá số hàng đã giao theo hợp đồng
- Số kết chuyển về phần giá trò vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất

khi kiểm nhận và trả lại người bán
23
- Chiết khấu mua hàng được người bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm
trừ vào nợ phải trả.
Bên có :
- Số tiền phải trả cho người bán
- Điều chỉnh giá thực tế lớn hơn giá tạm tính khi có hóa đơn hoặc không
báo giá chính thức
Số dư bên có :
- Phản ánh số tiền còn phải trả
Tài khoản này có số dư bên nơ,ï số dư bên nợ phản ánh số tiền đã ứng
trước cho người bán hoặc đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết
của từng đối tượng cụ thể .
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HP TK 331 “PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN”
(Cơ sở kinh doanh chòu thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp)
Nợ TK111 ,112 , 141 Có Nợ TK331 Có Nợ TK156, 152,
153 Có
Trảõ tiền cho người bán bằng Mua hàng chưa trả tiền cho
Tiền mặt ,TGNH,tạm ứng người bán
Nợ TK211, 213 Có
Mua TSCĐ chưa trả tiền
Nợ TK111, 112 Có Nợ TK241 Có
Đầu tư XDCB, sửa chữa
TSCĐ thuê ngoài

Nợ TK624, 142, 641, 642, 335

Ứng trước tiền cho người bán Chi phí điện nước, mua ngoài
24
Nợ TK121, 221 Có

Mua chứng khoản chưa trả tiền
Nợ TK611 Có
Nợ TK 413 Có Mua hàng hóa chưa trả tiền theo
Chênh lệch do tỷ giá giảm phương pháp kiểm kê đònh kỳ
Khi đánh giá nợ phải trả Nợ TK 413 Có
Người bán bằng ngoại tệ Chênh lệch do tỷ giá tăng khi
đánh giá nợ phải trả cho người bán
3/ Vận dụng hạch toán trên tài khoản kế toán :
- Nêu các trường hợp hạch toán phát sinh cụ thể có liên quan đến đề tài
a/ Phương pháp hạch toán trên tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi trên
đường”
- Cuối tháng, căn cứ vào hóa đơn mua hàng của các loại hàng chưa về
nhập kho, ghi:
 Mua hàng hóa dùng vào sản xuất kinh doanh , hàng hóa chòu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nợ TK 151 “ Hàng mua đi đường “
Nợ TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ “
Có TK 111, 112, 331
 Mua hàng hóa dùng vào sản xuất kinh doanh nhưng không chòu thuế
GTGT.
Nợ TK 151 “ Hàng mua đi đường “
Có TK 111, 112, 331
 Đối với hàng hóa mua về dùng đồng thời cho SXKD hàng hóa, chòu
thuế và không chòu thuế GTGT nhưng không tách riêng được.
Nợ TK 151 “ Hàng mua đang đi đường “( giá mua có thuế GTGT)
Nợ TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ “
Có TK 111, 112
25

×