Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, kinh doanh là một hoạt động kinh tế
nhằm mục đích kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp.
Để đạt lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ
quản lý sản xuất, kinh doanh. Trong đó việc hạch toán kế toán của doanh nghiệp
cũng là vấn đề quan trọng.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay việc quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đề không thể thiếu đợc, vì nó
cũng là một phần của t liệu lao động,nó đóng góp không nhỏ vào hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chính vì vậy việc nghiên cứu thẩm định tình
hình hiện tại tài sản cố định trong doanh nghiệp và đa ra những quyết định đúng
đắn về hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình trong
doanh nghiệp không chỉ đợc đa ra đối với bất kể một doanh nghiệp nào mà nó còn
là môí quan tâm của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay.
Nhận thức đựoc tầm quan trọng của việc tổ chức hạch toán và nâng cao hiệu
quả sử dụng tài sản cố định từ các doanh nghiệp. Em đã lựa chọn đề tài: hạch
toán và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty sản xuất kinh doanh
xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tình hình thực tế tại Công ty sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại em đã thực hiện chuyên đề này gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận cơ bản về hạch toán tài sản cố định hữu hình với việc
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng việc hạch toán và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình
tại Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại.
Phần 3: Một số ý kiến về hoàn thiện hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản cố định tại Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại.
Phần 1
1
Cơ sở lý luận cơ bản về hạch toán tài sản cố định hữu
hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
hữu hình trong các doanh nghiệp.
1. Tài sản cố định ở các doanh nghiệp và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán
tài sản cố định
1.1 Khái niệm tài sản cố định
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có
t liệu lao động.
Tài sản cố định là những t liệu lao động cơ bản và các tài sản khác trong doanh
nghiệp có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài.
Theo chế độ hiện hành, những t liệu lao động đảm bảo đồng thời cả 2 tiêu
chuẩn sau thì đợc gọi là tài sản cố định:
- Giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Những t liệu lao động nào đồng thời không đảm bảo cả 2 tiêu chuẩn trên thì đợc
gọi là công cụ,dụng cụ.
1.2 Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình
Trong quá trình sản xuất, mặc dù tài sản cố định bị hao mòn, song chúng vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, chỉ khi nào chúng bị hao mòn, h hỏng hoàn
toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặt kinh tế thì khi đó mới cần đợc thay thế, đổi
mới. Cụ thể:
- Tài sản cố định hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà
không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
- Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh thì giá trị của tài sản cố định
hữu hình hao mòn dần và nó chuyển dịch dần từng phần vào giá trị mới tạo ra.
- Trong quá trình sản xuất, giá trị tài sản cố định có thể đợc phục hồi khi tiến hành
sửa chữa nâng cấp tài sản cố định.
1.3 Sự cần thiết và nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định tại doanh nghiệp:
Do tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất, là điều kiện quan
trọng để tăng năng suất lao động xã hội. Hơn nữa kế toán tài sản cố định rất phức
tạp vì các nghiệp vụ về tài sản cố định rất nhiều và có qui mô lớn, việc yêu cầu
quản lý tài sản cố định rất cao. Do đó nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định là:
- Tổ chức ghi chếp phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ, kịp thời
về số lợng, về hiện trạng về giá trị tài sản cố định hiện có.
- Phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình tăng giảm di chuyển tài sản cố định trong nội
bộ doanh nghiệp cũng nh việc thu hồi hình thành các khoản đầu t dài hạn.
- Phản ánh kịp thời hao nòn tài sản cố định trong quá trình sử dụng, trích lập, dự
phòng giảm giá đầu t dài hạn,phân bổ chính xác các kế hoạch dự phòng vào chi
phí sản xuất kinh doanh.
2
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí, đồng thời phản ánh chính xác
kịp thời những chi phí về sửa chữa tài sản cố định.
- Kế toán phải tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra bất thờng tài sản
cố định và các khoản đầu t dài hạn, hoạt động kinh tế và tình hình sử dụng của tài
sản cố định.
- Thiết kế hệ thống sổ chi tiết và phơng pháp hạch toán chi tiết tài sản cố định.
- Thiết kế hệ thống báo cáo thông tin về tài sản cố định cho quản lý tài sản cố
định.
2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định
2.1 Phân loại tài sản cố định
Thông thờng có 4 cách phân loại tài sản cố định nh sau:
- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
+ Tài sản cố định hữu hình: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,phơng tiện
vận tải,thiết bị dụng cụ quản lý,cây lâu năm
+ Tài sản cố định vô hình: quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, mua bản
quyền phát minh sản phẩm để đavào ứng dụng sản xuất. Các loại chi phí nh về
nghiên cứu phát triển, lợi thế thơng mại.
+ Tài sản cố định thuê tài chính.
- Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
+ Tài sản cố định tự có.
+Tài sản cố định thuê ngoài.
- Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.
- Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng.
2.2 Đánh giá tài sản cố định:
Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định tại thời
điểm nhất định. Tài sản cố định đợc đánh giá lần đầu và có thể đợc đánh giá lại
trong quá trình sử dụng. Do yêu cầu hạch toán tài sản cố định phải phù hợp với
đặc điểm của tài sản cố định nên chúng đựoc đánh giá theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá
(giá trị ban đầu), giá trị hao mòn, giá trị còn lại.
3. Hạch toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
3.1 Chứng từ kế toán,tài sản cố định hữu hình
Chứng từ mệnh lệnh: bao gồm các quyết định đầu t, các quyết định điều
động tài sản, các quyết định về thanh lý hoặc bán tài sản, quyết định về đánh
giá hoặc kiểm kê tài sản.
Chứng từ thực hiện:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định (mẫu 1- tài sản cố định bắt buộc)
- Thẻ tài sản cố định (mẫu 2- tài sản cố định bắt buộc)
- Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thiện (mẫu 4- tài sản cố
định hớng dẫn không bắt buộc)
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định (mẫu 5- tài sản cố định hớng dẫn)
3
Ngoài các chứng từ chính trên còn có thêm một số chứng từ khác tuỳ theo từng tr-
ờng hợp.
3.2 Hạch toán chi tiết tài sản cố định
Nhằm theo dõi tài sản cố định đợc chính xác.
Đánh số tài sản cố định: là qui định cho mỗi tài sản cố định một số hiệu tơng
ứng theo những nguyên tắc nhất định.
Hạch toán kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình:
H ạch toán chi tiết phải mở sổ chi tiết tài sản cố định cho từng loại hình tài
sản cố định. Trong kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình, phải ghi tên đánh số
từng loại tài sản cố định, nguyên giá tài sản cố định, số đã hao mòn, tỷ lệ khấu
hao, tình hình tăng giảm. Ngoài số theo dõi tổng hợp kế toán phải mở sổ chi tiết
theo dõi việc sử dụng tài sản cố định, từng bộ phận, từng nguồn vốn theo hình
thức, kế toán nhật ký chứng từ việc theo dõi sổ chi tiết số5.
Tác dụng của hạch toán chi tiết tài sản cố định:
- Qua hạch toán chi tiết tài sản cố định nắm đợc chỉ tiêu cơ cấu, chỉ tiêu tài sản
cố định trong doanh nghiệp.
- Phân bổ tình hình, tài sản cố định trong doanh nghiệp (có hợp lý không)
- Biết đợc số lợng, tình trạng, chất lợng của tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Nắm đợc tình hình huy động và sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Thấy đợc trách nhiệm bảo quản sử dụng từng bộ phận tài sản cố định trong
doanh nghiệp.
3.3 Hạch toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình
a) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình.
Bên nợ: - Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng do đợc cấp, do hoàn thành
xây dựng cơ bản bàn giao đa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia
liên doanh góp vốn, do đợc tặng, biếu, viện trợ.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của tài sản cố định do xây lắp trang bị thêm
hoặc do cải tạo nânguyên giá cấp.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá tài sản cố định do đánh giá lại.
Bên có: - Nguyên giá của tài sản cố định giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do
nhợng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh.
- Nguyên giá của tài sản cố định giảm do tháo bớt một số bộ phận.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại tài sản cố định.
D nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có tại đơn vị.
TK 211 có 7 tài khoản cấp 2:
+ TK 211.1 - Đất thể hiện giá trị sử dụng đất, mặt nớc biển và các tài sản cố định
là chi phí dùng cải tạo mặt bằng mặt đất.
+ TK 211.2 - Nhà cửa vật kiến trúc
+ TK 211.3 - Máy móc thiết bị
+ TK 211.4 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn
4
+ TK 211.5 - Thiết bị dùng quản lý
+ TK 211.6 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ TK 211.8 - Tài sản cố định khác
b) Phơng pháp hạch toán một số hoạt động kinh tế tài sản cố định hữu hình:
Đối với tài sản cố định hữu hình tăng do doanh nghiệp tự mua sắm:
- Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ liên quan khác ghi:
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng
Có TK 111,112, 331 : Tổng giá thanh toán
- Trờng hợp tài sản cố định hữu hình nhập khẩu từ nớc ngoài ghi:
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Có TK 333.3 : Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK 111, 112, 331 : giá mua theo hoá đơn + chi phí khác (nếu có)
- Trờng hợp tài sản cố định mua sắm bằng quỹ đầu t phát triển hoặc nguồn vốn
xây dựng cơ bản, kế toán đồng thời phải kết chuyển nguồn vốn.
Nợ TK 441, 414 : Nguyên giá
Có TK 411 : Nguyên giá
Đối với tài sản cố định hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn
giao:
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Có TK 241.2 : Nguyên giá
Đồng thời ghi:
Nợ TK 441,414 : Nguyên giá
Có TK 411 : Nguyên giá
Đối với tài sản cố định hữu hình tăng do nhận lại vốn góp liên doanh liên kết
trớc đây:
Nợ TK 211 : Giá trị còn lại
Có TK 412.8, 222 : Giá trị còn lại
Đối với tài sản cố định hữu hình tăng do đợc viện trợ, biếu, tặng cấp phát:
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Có TK 411: Nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình tăng do chuyển công cụ,dụng cụ thành tài sản cố
định:
Còn mới:
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Có TK 153 : Nguyên giá
Đã sử dụng:
Nợ TK 211 : Giá trị còn lại cha phân bổ
Có TK 142.1: Giá trị còn lại cha phân bổ
Tài sản cố định hữu hình tăng do nhà nớc điều chỉnh tăng nguyên giá:
5
Nợ TK 211 : Phần chênh lệch tăng nguyên giá
Có TK 412 : Phần chênh lệch tăng nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình giảm do nhợng bán thanh lý (chính là hoạt động bất
thờng):
- Xoá sổ tài sản cố định
Nợ TK 214 : Ghi giảm giá trị đã hao mòn
Nợ TK 821 : Giá trị còn lại
Có TK 211 : Nguyên giá
- Phản ánh số thu về thanh lý hoặc nh ợng bán
Nợ TK 152.7 : Nếu nhập kho phế liệu
Nợ TK 111,112,131 : Số tiền thanh lý, nhợng bán
Có TK 721 : Số tiền thu (không thuế)
Có TK 333.1 : Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
- Phản ánh chi phí khác chi ra cho thanh lý nh ợng bán
Nợ TK 821 : Số tiền
Có TK 111,112 : Số tiền
Tài sản cố định hữu hình giảm do mang đi góp vốn liên doanh liên kết với
đơn vị khác:
Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn (nếu có)
Nợ TK 128,222 : Giá trị góp vốn đợc chấp thuận(số còn lại ghi vào TK412)
Nợ/ Có TK 412 : Phần chênh lệch
Có TK 211 : Theo nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ:
- Tài sản cố định còn mới:
Nợ TK 153 : Nguyên giá
Có TK 211 : Nguyên giá
- Tài sản cố định đã sử dụng:
Nợ TK 214 : Giá trị đã hao mòn
Nợ TK 627,641,642 : Giá trị còn lại (nếu có)
Nợ TK 142.1 : Giá trị còn lại (nếu lớn)
Có TK 211 : Nguyên giá
- Kế toán kết chuyển nguồn vốn cố định thành nguồn vốn l u động:
Nợ TK 711.1 : Giá trị còn lại
Có TK 411.2 : Giá trị còn lại
Tài sản cố định hữu hình giảm do nhà nớc điều chỉnh giảm nguyên giá:
Nợ TK 412 : Phần chênh lệch giảm nguyên giá
Có TK 211 : Phần chênh lệch giảm nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình giảm do chuyển cho đơn vị khác, do theo cấp trên:
- Chuyển mới
Nợ TK 411 : Nguyên giá
6
Có TK 211 : Nguyên giá
- Chuyển tài sản cố định dã sử dụng:
Nợ TK 214 : Giá trị đã hao mòn
Nợ TK 411 : Giá trị còn lại
Nợ TK 211 : Nguyên giá
4. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình:
Chỉ tiêu về cơ cấu đầu t tài sản cố định hữu hình:
TSCĐ đã và đang đợc đầu t
Tỷ suất đầu t = ----------------------------------------
Tổng số tài sản
Chỉ tiêu đánh giá tài sản cố định
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất của TSCĐ = ---------------------------------------
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lợi của TSCĐ = ---------------------------------------
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Tỷ suất hao phí TSCĐ = ---------------------------------------------
Doanh thu(Lợi nhuận)
Nguyên giá TSCĐ (đầu năm + cuối năm)
Nguyên giá bình quân TSCĐ = -------------------------------------------------
Đánh giá TSCĐ đầu năm
Phần 2
Thực trạng việc hạch toán và hiệu quả sử dụng tài sản
cố định hữu hình tại Công ty sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu- Bộ Thơng mại
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty ảnh h ởng tới việc
hạch toán và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình
7
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty
Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một doanh nghiệp nhà nớc có
t cách pháp nhân, hạch toán kế toán độc lập đợc nhà nớc giao vốn, đất đai và các
nguồn lực khác. Doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ với nhà nớc, tự chịu trách
nhiệm về hoạt đoọng kinh doanh trong phạm vi số vốn nhà nớc cấp.
- Tên công ty :
Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu- Bộ Thơng
mại:
Tiền thân của công ty là cơ sở tăng gia của Bộ Ngoại thơng. Bằng quyết định
778/KTĐN/TCCB ngày25/11/1989, xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu ra đời.
Theo nghị định số 448 TM?TCCB ngày 23/4/1993 của Bộ Thơng mại, đổi tên
thành Công ty sản xuất gia công hàng xuất khẩu và nay là Công ty sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại.
- Tên giao dịch quốc tế:
IMPORT EXPORT- PRODUCTION AND TRADING CORPORATION (PRO
SIMEX)
Trụ sở chính: Khơng Đình- Thanh Xuân- Hà Nội.
Vốn điều lệ ban đầu: 5.135.000.000 đồng
Trong đó: - Vốn cố định : 951.000.000 đồng
-Vốn lu động : 4.184.000.000 đồng
- Chức năng hoạt động của công ty là xuất nhậpp khẩu trực tiếp và sản xuất gia
công hàng xuất khẩu, kinh doanh kho ngoại quan, liên doanh với nớc ngoài về gia
công, xuất khẩu lao động và dịch vụ du lịch nằm khai thác và kinh doanh nguồn
hàng xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc, tăng cờng phát triển qui mô của
công ty.
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kinh doanh
Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu- Bộ Thơng mại thực hiện chế độ
quản lý một thị trờng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể ngời lao
động.
Sơ đồ bộ máy tổ chức
8
Giám đốc
Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh
3. Đặc điểm bộ máy quản lý tài chính
Tình hình tổ chức công tác kế toán:
Xuất phát từ đặc diểm kinh doanh, Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu-
Bộ Thơng mại đã tiến hành tổ chức thực hiên công tác kế toán tại công ty theo
hình thức tập trung.
9
Phòng
nghiêp
vụ tổng
hợp
Phòng
XNK2
Xí
nghiệp
2
Chi
nhánh
TP
HCM
Đảng,
đoàn
thể
Phòng
tổ chức
hành
chính
Ban
xuất
khẩu
lao
động
Chi
nhánh
Quảng
Ninh
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
XNK 1
Phòng
XNK 3
Phòng
XNK
4
Phòng
XNK
5
Chi
nhánh
Hải
Phòng
Liên
doanh
Han
tex
VP
CH
LB
Nga
VP
tại
Hoa
Kỳ
Tổ
dv
XK