BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI CHÍNH
THỨC
(đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn =
65; Sr = 88; Ba = 137.
Câu 1: Trong các amin sau:
CH
3
-CH-NH
2
CH
3
(1)
(2) H
2
N-CH
2
-CH
2
-NH
2
(3)
CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH-CH
3
Amin bậc 1 là::
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (3) D. (2)
Câu 2: Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anili trong dung
dịch là:
A. 4,5 B. 9,30 C. 46,5 D. 4,56
Câu3: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH
2
và một nhóm - COOH). Cho 0,89g
X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H
2
N – CH
2
– COOH.
B. CH
3
– CH – COOH.
NH
2
C. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH.
D. B, C đều đúng.
Câu 4: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng
24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo.
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B.C
2
H
5
COOC
3
H
7
C.C
3
H
7
COOCH
3
D.Kết quả khác
Câu 5: Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá Gluco, Frutto thành những sản phẩm giống nhau
A. Phản ứng H
2
/Ni,t
o
B. Phản ứng với Cu(OH)
2
C. Dung dịch AgNo
3
D. Phản ứng với Na
Câu 6: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH
3
COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch
HNO
3
đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được:
A glixerin B. hồ tinh bột C. Lòng trắng trứng D.ax CH
3
COOH
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là polime:
A. C
18
H
36
B. C
15
H
31
COOH C. C
17
H
33
COOH D. (C
6
H
10
O
5
)
n
Câu 8: Định nghỉa nào sau đây đúng nhất.
A. Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. Phản ứng trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
Câu 9: Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H
2
B. Với dung dịch NaOH
C. Với Cl
2
/as
D. Cộng dung dịch brôm
Mã đề thi 293
Câu 10: Chất hữu cơ mạch hở có công thức C
n
H
2n
O
2
thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Axit đơn chức no hay este đơn chức no B.Dioxit olefin.
C. Andehit 2 chức. D. Xeton 2 chức.
Câu 11: Đun nóng 6 g CH
3
COOH với 6g C
2
H
5
OH có H
2
SO
4
xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất
80% là:
A. 7,04g B. 8g C. 10g D. 12g
Câu 12: Chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 57,48% cacbon, 4,22% hiđro và 38,30% oxi.
Công thức thực nghiệm của A là:
A. (C
2
H
2
O)
n
B. (C
4
H
3
O
2
)
n
C. (C
6
H
5
O
3
)
n
D. (C
8
H
7
O
4
)
n
(C = 12; H = 1; O = 16)
Câu 13: Phản ứng xà phòng hóa là:
A. Phản ứng điều chế xà phòng
B. Phản ứng cho chất béo nấu với dung dịch xút
C. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm
D. Phản ứng lên men Glucozơ
Câu 14: Tơ visco, tơ axetat là:
A. Thuộc loại tơ tổng hợp B. Thuộc loại tơ polieste
C. Thuộc loại tơ amit (amid) D. Thuộc loại tơ nhân tạo
Câu 15: Axit aminoaxetic (H
2
NCH
2
COOH) tác dụng được với dung dịch
A. Na
2
SO
4
. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO
3
.
Câu 16: Cho dãy các chất: C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
(anilin). Chất trong dãy có lực bazơ
yếu nhất là
A. C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
. C. C
2
H
5
NH
2
. D. NH
3
.
Câu 17: Este etyl axetat có công thức là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
CH
2
OH. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
CHO.
Câu 18: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử
CO?
A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe.
C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca.
Câu 19: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N
2
O
và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a?
A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam.
Câu 20: Dung dịch FeCl
3
có pH là:
A. < 7 B. = 7 C. > 7 D. ≥ 7
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp
khí A gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:
A. 1,368 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít.
Câu 22: Dung dịch A có a mol NH
4
+
, b mol Mg
2+
, c mol SO
4
2-
và d mol HCO
3
-
. Biểu thức nào biểu thị sự liên
quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?
A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d
C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d
Câu 23: Chất nào sau đây được sử dụng để khử tính cứng của nước?
A. Na
2
CO
3
. B. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
.
C. Chát trao đổi ion. D. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, Chát trao đổi ion.
Câu 24: ứng dụng nào sau đây không phải là của CaCO
3
?
A. Làm bột nhẹ để pha sơn.
B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su.
C. Làm vôi quét tường.
D. Sản xuất xi măng.
Câu 25: Kiểu mạng tinh thể của muối ăn là
A Ion B Nguyên tử C Kim loại D Phân tử
Câu 26: Từ dung dịch muối AgNO
3
để điều chế Ag ta dùng phương pháp
A.thuỷ luyện B.nhiệt phân.
C.điện phândung dịch D.cả A,B,C
Câu 27: Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO
3,
người ta làm cách nào trong các cách sau
1/ Dùng Zn để khử Ag
+
trong dung dịch AgNO
3
.
2/ Điện phân dung dịch AgNO
3
.
3/ Cho dung dịch AgNO
3
tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng để được Ag
2
O
sau đó khử Ag
2
O
bằng CO hoặc H
2
ở t
o
cao .
Phương pháp đúng là
A : 1 ; B : 1 và 2 ; C : 2 ; D : Cả 1 , 2 và 3
Câu 28: Các cặp oxi hoá khủ sau : Na
+
/Na , Mg
2+
/Mg , Zn
2+
/Zn , Fe
2+
/Fe , Pb
2+
/Pb , Cu
2+
/Cu được sắp xếp theo
chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO
4
là
A : Na , Mg , Zn , Fe , Pb B : Mg , Zn , Fe , Pb
C : Mg , Zn , Fe D : Na , Mg , Zn , Fe
Câu 29: Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO
3
loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít
khí NO duy nhất ở đktc : R là
A : Mg B : Cu C : Al : D : Fe
Câu 30: Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A.MO
2
B.M
2
O
3
C.MO D.M
2
O
Câu 31: Trường hợp nào ion Na
+
không tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
A. NaOH tác dụng với HCl
B. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl
2
C. Nung nóng NaHCO
3
D. Điện phân NaOH nóng chảy
Câu 32: Điên phân muối clorua của kim koại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc). M là:
A. K B. Li C. Na D. Ca
Câu 33: Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H
2
O thu được 1,12 lít H
2
(đktc). A là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 34: Chỉ dùng thêm một hóa chất hãy nhận biết các kim loại Cu, Be, Mg trong các bình mất nhãn :
A. H
2
O B.HCl C. NaOH D.AgNO
3
Câu 35: Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại Kation và một loại Anion. Các loại Ion trong cả 4 dd
gồm: Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO
4
2-
, Cl
-
, NO
3
-
. Đó là dd gì ?
a. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
b. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
c. BaCl
2
, Mg(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4
d. BaSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
Câu 36: Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây?
a HNO
3
(đặc nóng) b HNO
3
(đặc nguội)
c HCl d H
3
PO
4
(đặc nguội
Câu 37: Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC).
Xác định kim loại đó.
a Mg b Zn c Fe d Al
Câu 38: Tính chất hóa học cơ bản của Al là:
a không tác dụng với các nguyên tố khác b khử
c vừa khử, vừa oxi hóa d oxi hóa
Câu 39: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:
A) Sắt tác dụng với dung dịch HCl.
B) Sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C) Sắt tác dụng với dung dịch HNO
3
.
D) Sắt tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nguội
Câu 40: Chọn câu đúng:
A.Điện trường và từ trường tồn tại độc lập nhau. B.Điện trường và từ trường là hai trường giống nhau.
C.Trường điện từ là một dạng vật chất. D.Tương tác điện từ lan truyền tức thời trong không gian.
Câu 41: Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt ( II ) là:
A: Tính oxi hoá B: Tính khử C: Tính oxi hoá và tính khử D: Không có những tính chất trên
Câu 42: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định được.
Câu 43: Cho 4 ion Al
3+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Pt
2+
, chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb
2+
a. Chỉ có Cu
2+
c. Chỉ có Al
3+
b. Chỉ có Cu
2+
, Pt
2+
d. Chỉ có Al
3+
, Zn
2+
Câu 44: Có 2 lít dung dịch NaCl 0,25 M. Cô cạn dung dịch trên rồi điện phân nóng chảy với hiệu suất 80% thì
thu được khối lượng kim loại Na là:
A. 9,2 g B. 11,5 g C. 9,1 g D. 11,6 g
Câu 45: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H
2
. Kim loại
M là
A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca.
Câu 46: Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là
A. FeO. B. Fe
3
O
4
. C. Fe(OH)
3
. D. Fe(OH)
2
.
Câu 47: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch AgNO
3
và dung dịch KCl. B. dung dịch NaOH và Al
2
O
3
.
C. Na
2
O và H
2
O. D. dung dịch NaNO
3
và dung dịch MgCl
2
.
Câu 48: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
là
A. Li (Z = 3). B. Mg (Z = 12). C. K (Z = 19). D. Na (Z = 11).
Câu 49: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi
trường kiềm là
A. Be, Na, Ca. B. Na, Fe, K. C. Ba, Fe, K. D. Na, Ba, K.
Câu 50: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R
2
O. B. RO
2
. C. RO. D. R
2
O
3
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI CHÍNH
THỨC
(đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn =
65; Sr = 88; Ba = 137.
Câu 1: Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là
A. dung dịch Br
2
. B. H
2
O. C. dung dịch HCl. D. Na.
Câu 2: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%.
Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
7
N. B. C
3
H
9
N. C. C
4
H
11
N. D. C
5
H
13
N.
Câu 3: Sản phẩm phản ứng este hóa của axit cacboxilic nào sau đây được dùng để tổng hợp thuỷ tính hữu cơ?
A. CH
3
COOH. B.CH
2
=CH-COOH.
C. CH
2
=C(CH
3
)-COOH. D. CH
3
-CH(CH
3
)-COOH.
Câu 4: Hợp chất chiếm thành phần chủ yếu trong cây mía có tên là:
a. Glucozơ. b. Fructozơ. c. Săcarozơ. d. Mantozơ.
Câu 5: Tráng gương hoàn toàn một dung dịch chứa 54gam glucôzơ bằng dung dịch AgNO
3
/NH
3
có đun nóng
nhẹ Tính lượng Ag phủ lên gương
a. 64,8 gam b. 70,2gam c. 54gam d. 92,5 gam
Câu 6: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH
2
và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau
đây không đúng.
A.X không làm đổi màu quỳ tím;
B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn;
D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Câu 7: Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol
Câu 8: (1): Tinh bột; (2): Cao su (C
5
H
8
)
n
; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)
n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)
Câu 9: Cho các polime : PE, PVC, políbutađien, Amilopectin. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. PE, PVC, políbutađien: có dạng mạch thẳng; Amilopectin: mạch phân nhánh
B. Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch thằng
C. Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch nhánh
D. Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch không gian
Câu 10: Cho công thức R-O-CO-R’ (X). Trong đó
A. X là este được điều chế từ axit R’COOH và rượu ROH.
B. X là este được điều chế từ axit RCOOH và rượu R’OH.
C. Để X là este thì R và R’ phải khác H.
D. R, và R’ phải là gốc hidrocacbon no hóa trị 1.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm bậc nhất người ta thu được 1,568 lít khí CO
2
1,232 lít hơi nước và
0,336 lít khí trơ. Để trung hoà hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch HCl 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
Xác định CTPT của X.
A. C
6
H
5
NH
2
B. (C
6
H
5
)
2
NH C. C
2
H
5
NH
2
D. C
7
H
11
N
3
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được
16,72 gam CO
2
và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:
a) C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2
b) Metylamin; Etylamin
c) C
3
H
9
N; C
4
H
11
N d) C
4
H
11
N; C
5
H
13
N
(C = 12; O = 16)
Câu 13: Nylon-6,6 là một loại tơ sợi tổng hợp được tạo ra do:
a) Sự trùng ngưng giữa axit ađipic với hexametylenđiamin
b) Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol
c) Sự trùng ngưng của axit ω-aminoenantoic
d) Sự Clo hóa PVC
Câu 14: Đặc điểm cấu tạo của các monome cho được phản ứng trùng ngưng là:
a) Phải có ít nhất hai nhóm chức trong phân tử
b) Phải có ít nhất một liên kết đôi C=C trong phân tử
c) Phải có chứa nhóm chức có thể bị ngưng tụ
d) Phải có nhóm chức
Câu 15: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
A. poli(vinyl clorua) (PVC). B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(phenol-fomanđehit) (PPF). D. polietilen (PE).
Câu 16: Chất có chứa nguyên tố oxi là
A. etan. B. toluen. C. benzen. D. saccarozơ.
Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng. B. axit - bazơ. C. trao đổi. D. trùng hợp.
Câu 18. Kẽm tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO
4
. Lựa chọn hiện
tượng bản chất trong số các hiện tượng sau:
A. Ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn điện hoá học.
C. Hiđro thoát ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mất.
Câu 19 : Trong số các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào được sử dụng để sản xuất gang?
A. Điện phân dung dịch muối của sắt.
B. Điện phân muối nóng chảy của sắt.
C. Dùng phản ứng nhiệt nhôm.
D. Dùng chất khử là CO để khử oxit sắt trong lò cao.
Câu 20: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO
4
?
A. Mg, Al, Ag. B. Fe, Mg, Na. C. Ba, Zn, Hg. D. Na, Hg, Ni.
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO
3
loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol
N
2
O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:
A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g
Câu 22: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,1M là:
A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
Câu 23 : Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
, Fe(OH)
2
B. Zn(OH)
2
, Fe(OH)
3
C. Be(OH)
2
, Fe(OH)
3
D. Al(OH)
3
, Be(OH)
2
Câu 24: Hợp kim nào sau đây không phải là của nhôm?
A. Silumin. B. Đuyara. C. Electron D. Inox.
Câu 25: Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì
A : Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi .
B : Mật độ ion dương tăng .
C : Mật độ electron tự do giảm
D : Do có sự tạo liên kết cọng hoá trị nên mật độ electron tự do trong hợp kim giảm
Câu 26: Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO
4
thì thu được sản phẩm gồm
A : Cu và K
2
SO
4
. ; B : KOH và H
2
. ; C : Cu(OH)
2
và K
2
SO
4
; D : Cu(OH)
2
, K
2
SO
4
và H
2
Câu 27: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dd:
A. CuSO
4
B. FeCl
3
C. FeSO
4
D. AgNO
3
Câu 28: Có các cặp oxi hoá khử sau K
+
/K , Mg
2+
/Mg , Zn
2+
/Zn , Fe
2+
/Fe ,Cu
2+
/Cu , Fe
3+
/Fe
2+
được sắp xếp theo
chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là:
A : Mg , Zn ; B : K , Mg , Zn , Cu ;
C : K , Mg , Zn ; D : Mg , Zn , Cu
Câu 29: Điện phân dung dịch muối MCl
n
với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anot thu
được 5,6 lit (đktc). Xác định M?
A Mg B Cu C Ca D Zn
Câu 30: Kim loaị kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng cách :
a. Điện phân hợp chất nóng chảy. b. Phương pháp hỏa luyện.
c. Phương pháp thủy luyện. d. Phương pháp nhiệt kim loại
Câu 31: Các dd muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng :
a. Thủy phân b. Oxi hóa - khử c. Trao đổi d. Nhiệt phân
Câu 32: Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO
2
vaò120 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu dược:
a) 0,15 mol NaHCO
3
b) 0,12 mol Na
2
CO
3
c) 0,09 mol NaHCO
3
và 0,06 mol Na
2
CO
3
d) 0,09 mol Na
2
CO
3
và 0,06 mol NaHCO
3
Câu 33: Nguyên tử của một nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M , trên lớp M có chứa 2e. Cấu hình điện tử
của R, tính chất của R là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
, R là kim loại. b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, R là khí hiếm.
c. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
2
3p
2
, R là phi kim d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
, R là phi kim.
Câu 34: Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây.
a. CaCO
3
. MgCl
2
b. CaCO
3
. MgCO
3
c. MgCO
3
. CaCl
2
d.MgCO
3
.Ca(HCO
3
)
2
Câu 35: Trong cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
và d mol HCO
3
-
. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c,
d là:
a. a + b = c + d b. 3a + 3b = c + d c. 2a + 2b = c + d d. Kết quả khác
Câu 36: Để làm sạch dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
có lẫn CuSO
4
có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại: Fe, Al,
Zn?
A. Fe. B.Zn. C.Al. D. cả ba kim loại trên đều được.
Câu 37: Vì sao nói nhôm oxit và nhôm hiđroxit là chất lưỡng tính?
a tác dụng với axit b tác dụng với nước
c tác dụng với bazơ d vừa có khả năng cho và nhận proton
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A →NaAlO
2
. Các chất A,B,C lần lượt là
A. Al(OH)
3
, AlCl
3
,Al
2
(SO
4
)
3
. B. Al
2
O
3
, AlCl
3
, Al(OH)
3
.
C. NaAlO
2
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
. D. AlCl
3
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
.
Câu 39: Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng không giải phóng khí NO.
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. Cả A và B
Câu 40: Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử ?
A. Fe; Cl
-
; S; SO
2
B.Fe; S
2-
; Cl
-
C. HCl; S
2-
; SO
2
; Fe
2+
D. S; Fe
2+
; Cl
-
; HCl
Câu 41: Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau.
A. AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3 loãng
C. Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3 đặc
D. Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3 loãng
Câu 42: Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A
có số khối là:
A. 60 B. 70 C. 72 D. 56
Câu 43: Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H
2
.
A. Mg và Al B. Zn và Cu C. Al và Zn D. Chỉ có Cu
Câu 44: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO
4
sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi
dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính C
M
của dung dịch CuSO
4
ban đầu?
a. 0,25 M b. 2 M c. 1 M d. 0,5 M
Câu 45: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Au.
Câu 46: Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. NaOH. B. Ca(OH)
2
. C. Cr(OH)
3
. D. Ba(OH)
2
.
Câu 47: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaOH. B. Al(OH)
3
. C. NaCl. D. AlCl
3
.
Câu 48: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. rượu etylic. B. nước. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
Câu 49: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 50: Cation M
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6
là
A. K
+
. B. Na
+
. C. Li
+
. D. Rb
+
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI CHÍNH
THỨC
(đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn =
65; Sr = 88; Ba = 137.
Câu 1: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:
(1) Khí H
2
; (2) muối FeSO
4
; (3) khí SO
2
; (4) Fe + HCl
A. (4) B. (1), (4) C. (1), (2) D. (2), (3)
Câu 2: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. C
M
của
metylamin là:
A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01
Câu 3: Phản ứng : B (C
4
H
6
O
2
) + NaOH → 2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương.Công thức cấu tạo của B
là:
A. CH
3
-COOCH=CH
2
B. HCOO-CH
2
CH=CH
2
C. HCOO-CH=CH-CH
3
D. HCOO-C=CH
2
|
CH
3
Câu 4: Chọn định nghĩa đúng
a. Glucôzơ là hợp chất hữu cơ tạp chức của rượu và andehit
b.Glucôzơ là hợp chất hydrat cacbon
c. Glucôzơ là hợp chất hữu cơ tạp chức thuộc loại rượu đa chức và andehit đơn chức (phân tử chứa 5 nhóm
hydroxyl và 1 nhóm andehit)
d.Glucôzơ là hợp chất thuộc loại monosaccarit
Câu 5: Chọn câu nói đúng
a. Xenlulo và tinh bột có phân tử khối lớn nhưng phân tử khối của xenlulo lớn hơn nhiều so với tinh bột
b. Xenlulo và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ
c. Xenlulo có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
d. Xenlulo và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
Câu 6: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C
4
H
9
O
2
N là :
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết kép
B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên
C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
Câu 8: Polime có cấu trúc không gian thường:
A. Khả năng chịu nhiệt kém nhất.
B. Có tính đàn hồi, mềm mại và dai.
C. Có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát và va chạm.
D. Dễ bị hoà tan trong các dung môi hữu cơ.
Câu 9: Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:
A: CH
2
CHCH
3
; B: CH
3
CH
2
CH
3
; C: CH
3
CH
2
CH
2
Cl; D: CH
3
CHCl
2
CH
2
Câu 10: Một este E (C
4
H
8
O
2
). E tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên nào sau đây:
A Propyl formiat B. Acrilat metyl C. Izo- propyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 11: Phân tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO
2
; 7,2g H
2
O và 2,24lít N
2
(ĐKC). Công thức đơn giản
,công thức phân tử của A :
A. CH
4
N, C
2
H
8
N
2
B.CH
4
N, C
2
H
8
N
2
C. CH
4
N, C
2
H
6
N
2
D. CH
4
N, C
2
H
8
N
2
Câu 12: Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng được với Cu(OH)
2
?
a) Glucozơ; Mantozơ; Glixerin; Axit propionic
b) Etylenglicol; Glixerol; Saccarozơ; Propenol
c) Axit axetic; Mantozơ; Glucozơ; Natri phenolat
d) Glucozơ; Axit fomic; Propylenglicol; Rượu benzylic
Câu 13: A là một chất hữu cơ, khi đốt cháy A tạo ra CO
2
, H
2
O và N
2
. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong
A là 34,29% C; 6,67% H; 13,33% N. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. Công thức
phân tử của A là:
a) C
3
H
7
NO
3
b) C
3
H
5
NO
3
c) CH
3
NO
2
d) Mộtcông thức khác
(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)
Câu 14: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 15: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ nilon-6,6.
Câu 16: Trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH
1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. CH
2
= CHCOOH. B. C
2
H
5
COOH. C. HCOOH. D. CH
3
COOH.
Câu 17: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. protit.
Câu 18: Hoà tan 25g CuSO
4
.5H
2
O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá gần đúng pH và nồng độ M
của dung dịch A thu được là:
A. = 7 và 0,1M B. > 7 và 0,01M C. < 7 và 0,2M D.> 8 và 0,02M
Câu 19: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính dẫn điện tăng?
A. Cu, Ag, Au, Ti. B. Fe, Mg, Au, Hg. C. Fe, Al, Cu, Ag . D. Ca, Mg, Al, Fe.
Câu 20: Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:
A. 2Al(NO
3
)
3
→Al
2
O
3
+ 6NO
2
+ 3/2O
2
↑ B. Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO
C. 2KMnO
4
→K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
↑
D. 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
Câu 21: Có các dung dịch AlCl
3
, NaCl, MgCl
2
, H
2
SO
4
. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng
thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO
3
. C. Dung dịch BaCl
2
. D. Dung dịch quỳ tím.
Câu 22: Cho phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
-
→ H
2
O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất
của các phản ứng hoá học nào sau đây?
A. HCl + NaOH → H
2
O + NaCl B. NaOH + NaHCO
3
→ H
2
O + Na
2
CO
3
C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
D. A và B đúng.
Câu 23 : Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit, tạo ra một chất bột màu đen. Công thức hoá học của chất
này là:
A. C B. MgO C. Mg(OH)
2
D. Một chất khác.
Câu 24: Loại quặng và đá quý nào sau đây có chứa nhôm oxit trong thành phần hoá học?
A. Boxit. B. Hồng ngọc. C. Ngọc bích. D. A, B, C đúng.
Câu 25: Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A Phản ứng oxi hoá - khử C Phản ứng hoá hợp C Phản ứng thế D Phản ứng phân huỷ
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO
3
lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu
được có chất tan là :
A : Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
; B : Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
C : Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
D : Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
và Ag
Câu 27: Từ Mg(OH)
2
người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau
1/ Điện phân Mg(OH)
2
nóng chảy .
2/ Hoà tan Mg(OH)
2
vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl
2
có màng ngăn .
3/ Nhiệt phân Mg(OH)
2
sau đó khử MgO bằng CO hoặc H
2
ở nhiệt độ cao
4/ Hoà tan Mg(OH)
2
vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl
2
nóng chảy
Cách làm đúng là
A : 1 và 4 ; B : Chỉ có 4 ; C : 1 , 3 và 4 ; D : Cả 1 , 2 , 3 và 4.
Câu 28: Để điều chế Al người ta
1/ Điện phân AlCl
3
nóng chảy
2/ Điện phân dung dịch AlCl
3
3/ Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy trong Criolit
4/ Khử AlCl
3
bằng K ở nhiệt độ cao
Cách đúng là
A : 1 và 3 ; B : 1 , 2 và 3 ; C : 3 và 4 : D : 1 , 3 và 4
Câu 29: Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H
2
(đktc) . Cũng cho hỗn hợp
như trên vào dung dịch CuSO
4
dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là
A : 9,6g B : 16g C : 6,4g D : 12,8g
Câu 30: Trong nhóm IA ,theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần :
A.Bán kính nguyên tử tăng dần B.Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Tính khử tăng dần D. Độ âm điện tăng dần
Tìm câu sai
Câu 31: Kim loại có tính khử mạnh nhất là:
a) Li b)Na c)Cs d)K
Câu 32: Điện phân 117g dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít
(ở đktc) thì ngừng lại . Thể tích khí thu được ở cực âm là:
a) 6,72 lít b) 8,96 lít c) 4,48 lít d)3,36 lít
Câu 33: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân các nguyên tố kim loại thuộc PNC nhóm II có :
A. Tính kim loại các nguyên tử tăng dần.
B. Tính bazơ của các hidroxit tăng dần.
C. Tính bazơ của các hidroxit giảm dần.
D. Tính axit của các hidroxitgiảm dần.
Câu 34: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất
nhãn:
A. H
2
SO
4
loãng B.HCl C. H
2
O D. NaOH
Câu 35: Canxi có trong thành phần của các khoáng chất : Canxit, thạch cao, florit. Công thức của các khoáng
chất tương ứng là:
A. CaCO
3,
CaSO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
B.CaCO
3
, CaSO
4
.2H
2
O, CaF
2
C.CaSO
4
, CaCO
3
, Ca
3
(PO
4
)
2
D. CaCl
2
, Ca(HCO
3
)
2
, CaSO
4
Câu 36: Trong công nghiệp Al được sản xuất.
a Bằng phương pháp hỏa luyện b Bằng phương pháp điện phân boxit nóng chảy
c Bằng phương pháp thủy luyện d trong lò cao
Câu 37: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al
2
O
3
, Mg?
A. dd NaOH. B. dd HCl. C. nước. D. Dd NaCl.
Câu 38: Nhôm kim loại nguyên chất không tan trong nước là do…
a. Al tác dụng với nước tạo ra Al(OH)
3
không tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng.
b. Al tác dụng với nước tạo ra Al
2
O
3
không tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng.
c. trên bề mặt nhôm có lớp oxit bền vững bảo vệ.
d. nhôm không có khả năng phản ứng với nước.
Câu 39: Cho sắt tác dụng với HNO
3
loãng ta thu được hợp chất của sắt là:
A: Muối sắt (III) B: Muối sắt (II) C: Oxit sắt (III) D: Oxit sắt (II)
Câu 40: Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là.
A. Tính oxi hóa B. Tính khử
C. Tính oxi hóa và tính khử D. Không xác định được
Câu 41: Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là :
A: Tính oxi hoá
B: Tính khử
C: Tính oxi hoá và tính khử
D: Không có những tính chất trên
Câu 42: Khi cho miếng Na vào dung dịch CuCl
2
thấy có:
a. Bọt khí c. Có kết tủa màu xanh
b. Có kết tủa đỏ nâu d. Có khí và kết tủa màu xanh
Câu 43: Cho 4 dung dịch muối: CuSO
4
, ZnCl
2
, NaCl
,
KNO
3
. Khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực trơ,
dung dịch nào sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ?
a. CuSO
4
c. NaCl
b. ZnCl
2
d. KNO
3
Câu 44: Điện phân một muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy. Sau một thời gian ta thấy catốt có 2,74 g
kim loại và ở anốt có 448 ml khí (đktc). Vậy công thức của muối clorua là:
A. CaCl
2
B. NaCl C. KCl D. BaCl
2
Câu 45: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. H
2
S. B. Ba(OH)
2
. C. Na
2
SO
4
. D. HCl.
Câu 46: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch MgCl
2
.
B. dùng kim loại Na khử ion Mg
2+
trong dung dịch MgCl
2
.
C. dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao.
D. điện phân MgCl
2
nóng chảy.
Câu 47: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí
đó là
A. NH
3
. B. NO
2
. C. N
2
O. D. N
2
.
Câu 48: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit. B. quặng pirit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit
Câu 49: Cho phản ứng:
a Fe + b HNO
3
→ c Fe(NO
3
)
3
+ d NO + e H
2
O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 50: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO
2
(ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
A. 18,9 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI CHÍNH
THỨC
(đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn =
65; Sr = 88; Ba = 137.
Câu 1: Điều nào sau đây SAI?
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu.
D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia.
Câu2. Các amin được sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy:
A. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
2
. B. CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
.
C. C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
2
, CH
3
NH
2
. D. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
2
.
Câu 3:Cho phản ứng este hóa :
RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H
2
O .
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau :
a. Tăng nồng độ của axit hoặc rượu.
b. Dùng H
2
SO
4
đặc để xúc tác và hút nước.
c. Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng .
d. Cả a, b, c đều dùng.
Câu 4:Số nhóm hydroxyl trong hợp chất glucozơ là:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 5: Bằng phương pháp lên men rượu từ glucôzơ ta thu được 0,1lít rượu êtylic (có khối lượng riêng
0,8gam/ml) Biết hiệu suất lên men 80% Xác định khối lượng glucôzơ đã dùng
a. 185,6gam b. 190,5 gam c. 195,65 gam d. 198,5gam
Câu 6: Axit α-amino propionic pứ được với chất :
a. HCl b. C
2
H
5
OH c. NaCl d. a&b đúng
Câu 7: Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit; Poliisopren B: Poliisopren; Cao su Buna-S; C: Cao su Buna-S; Cao su lưu hóa
D: Cao su lưu hóa; Nhựa bakelit
Câu 8: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên
B. Phân tử phải có liên kết kép
C. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh
D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
Câu 10: Để phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, Xenlulozơ có thể dung chất nào trong các thuốc thử sau:
1. Nước 2. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
3. Nước I
2
4. Giấy quỳ
A. 2,3 B. 1, 2, 3 C. 3,4 D. 1,2
Câu 11: Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ X là (CHO)
n
. Khi đốt 1 mol X thu được dưới 6 mol CO
2
.
CTCT của X là:
A- HOOC - CH = CH - COOH C- CH
3
COOH
B- CH
2
= CH - COOH D. HOOC-COOH
Câu 12: Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau?
a) Mantozơ; Fructozơ b) Glucozơ; Saccarozơ
c) Tinh bột; Sorbitol d) Saccarozơ; Mantozơ
Câu 13: Loại đường nào được coi là không có tính khử? (không cho được phản ứng tráng gương, không tác
dụng với dung dịch Fehling)
a) Glucozơ b) Fructozơ c) Mantozơ d) Saccarozơ
Câu 14: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ là:
A. vì trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị 4.
B. cacbon không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành
mạch (thẳng, nhánh hoặc vòng).
C. sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. vì một lí do khác.
Câu 15: Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. metylamin. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ.
Câu 16: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.
Câu 17: Công thức cấu tạo của glixerin là
A. HOCH
2
CHOHCH
3
. B. HOCH
2
CHOHCH
2
OH.
C. HOCH
2
CH
2
CH
2
OH. D. HOCH
2
CH
2
OH.
Câu 18: Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO
4
0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh.
Lượng mạt sắt đã dùng là:
A. 5,6g B. 0,056g
C. 0,56g D. Phương án khác
Câu 19: Các kim loại ở trạng thái lỏng và rắn đều có khả năng dẫn điện vì lí do nào sau đây?
A. vì chúng có cấu tạo tinh thể.
B. trong tinh thể kim loại có các electron, liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng.
C. vì kim loại có bán kính nguyên tử lớn.
D. vì kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn
Câu 20: Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO
3
)
3
?
A. Mg, Fe, Cu, Zn B. Al, Fe, Ag, Zn
C. Ni, Zn, Fe, Cu D. Mg, Fe, Cu, Zn
Câu 21: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
D. Na
2
HPO
4
, ZnO, Zn(OH)
2
Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào nước thu
được 2,24lít hiđro (ở đktc). A, B là hai kim loại:
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào
dd HCl thu được 1,12 lit CO
2
ở đktc. Xác định kim loại A và B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 24: Dung dịch muối AlCl
3
trong nước có pH là:
A. = 7. B. < 7.
C. > 7. D. Không xác định.
Câu 25: Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi như thế nào khi ngâm lá Zn vào dung dịch CuSO
4
A. không thay đổi B tăng C.giảm D.còn tuỳ
Câu 26: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO
3
,Cu(NO
3
)
2
thu được dung dịch B và chất
rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là
A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C
Câu 27: Kim loại chỉ có thể tồn tại ở dạng nguyên tử riêng biệt khi:
A. ở thể lỏng B. ở thể hơi C. ở thể rắn D. cả A và B
Câu 28: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO
4
,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2
g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là
A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g
Câu 29: Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri ,người ta đưa các hợp
chất của kalivà natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành :
A. Tím của kali ,vàng của natri
B .Tím của natri ,vàng của kali
C. Đỏ của natri ,vàng của kali
D .Đỏ của kali,vàng của natri
Câu 30: Các ion X
+
; Y
-
và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
a. K
+
; Cl
-
và Ar b. Li
+
; Br
-
và Ne c. Na
+
; Cl
-
và Ar d. Na
+
; F
-
và Ne
Câu 31: Phản ứng giữa Na
2
CO
3
và H
2
SO
4
theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là :
a. CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
CO
3
b. CO
3
2-
+ H
+
→ HCO
–
3
c. CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2
d. 2Na
+
+ SO
4
2-
→ Na
2
SO
4
Câu 32: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại vì:
1> Trong cùng 1 chu kỳ , kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
2> Kim loại kiềm có Z nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ .
3> Chỉ cần mất 1 điện tử là kim loại kiềm đạt đến cấu hình khí trơ.
4> Kim loại kiềm là kim loại nhẹ nhất.
Chọn phát biểu đúng.
a> Chỉ có 1, 2 b> Chỉ có 1, 2, 3 c> Chỉ có 3 d> Chỉ có 3, 4
Câu 33: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
thì Ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e như sau :
a.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
6
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu 34: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì ?
a. Điện phân dd b. Thuỷ luyện c. Điện phân nóng chảy d.Nhiệt luyện
Câu 35: Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy sau một thời gian ở
catôt 8 gam kim loại , ở anot 4,48 lit khí ở (đktc) .Công thức nào sau đây là công thức của muối.
A. MgCl
2
B. CaCl
2
C. CuCl
2
D. BaCl
2
Câu 36: Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng cần
dùng khối lượng nhôm là gam.
A. 8,1
B. 5,4
C. 4,5
D. 12,15.
Câu 37: 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ của dd NaOH là:
a 0,1M b 0,3M c 0,2M d 0,4M
Câu 38: Một mẫu nhôm kim loại đã để lâu trong không khí. Cho mẫu nhôm đó vào dung dịch NaOH dư. Sẽ có
phản ứng hóa học nào xảy ra trong số những phản ứng cho sau đây?
(1) 2Al + 6H
2
O → 2Al(OH)
3
+ 3H
2
(2) Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
(3) Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
(4) 2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2
a. Phản ứng theo thứ tự: (2), (1), (3).
b. Phản ứng theo thứ tự: (1), (2), (3).
c. Phản ứng theo thứ tự: (1), (3), (2).
d. Phản ứng (4).
Câu 39: Tính khử của Sắt được thể hiện khi:
A. Nhường 2 electron ở phân lớp 4s.
B. Nhường 1 electron ở phân lớp 3d.
C. Nhường 2 electron ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1 electron ở phân lớp 1d.
D. Các ý trên đều sai.
Câu 40: Cho các chất : Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl
3
.Số cặp chất có phản ứng với
nhau là:
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 41: Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu đựoc 3,36 l khí (đktc) ở anot và 16,8 g kim
loại ở catot. Xác định công thức hóa học của muối sunfat trên.
A. ZnSO
4
B. FeSO
4
C. NiSO
4
D. CuSO
4
Câu 42: Có thể dùng phương pháp nào sau đây để điều chế được tất cả các kim loại: Na, Fe, Cu
a. Phương pháp thuỷ luyện c. Phương pháp điện phân
b. Phương pháp nhiệt phân d. Cả 3 phương pháp trên
Câu 43: Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
a. Ca(OH)
2
và Na
2
CO
3
c. Chỉ có Na
2
CO
3
b. Chỉ có HCl d. Chỉ có Ca(OH)
2
Câu 44: Hai kim loại A và B có hoá trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong dung
dịch HCl ta thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Số mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau. Hai kim loại
đó là:
a. Zn, Cu c. Zn, Ba
b. Zn, Mg d. Mg, Ca
Câu 45: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Na. B. Cr. C. Cu. D. Al.
Câu 46: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 8,96. D. 3,36.
Câu 47: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Cu. B. Na. C. Ag. D. Fe.
Câu 48: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. Mg(OH)
2
. B. Fe(OH)
3
. C. Al(OH)
3
. D. NaOH.
Câu 49: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Mg, Al. C. Mg, Fe, Al. D. Fe, Al, Mg.
Câu 50: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng
với 120 ml dung dịch HCl 1M, 6,72 lít (đktc) khí hiđro Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI CHÍNH
THỨC
(đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn =
65; Sr = 88; Ba = 137.
Câu 1: Một hợp chất có CTPT C
4
H
11
N. Số đồng phân ứng với công thức này là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 2: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng hoá học
nào sau đây?
A. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
B. Anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
C. Dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
D. Dung dịch saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
Câu 3: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và rượu đơn chức no mạch hở có dạng.
A- C
n
H
2n+2
O
2
( n ≥ 2) C- C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2)
B- C
n
H
2n
O
2
( n ≥ 3) D- C
n
H
2n-2
O
2
( n ≥ 4)
Câu 4: Xác định công thức cấu tạo thu gọn đúng của hợp chất xenlulôzơ
a. ( C
6
H
7
O
3
(OH)
3
)
n
b. (C
6
H
5
O
2
(OH)
3
)
n
c. (C
6
H
8
O
2
(OH)
2
)
n
d. (C
6
H
7
O
2
(OH)
3 )n
Câu 5: Saccaro có thể phản ứng được với chất nào sau đây: 1.H
2
/Ni,t
o
; 2.Cu(OH)
2
; 3.AgNo
3
/ d
2
NH
3
;
4.CH
3
COOH / H
2
SO
4
a.2 và 4 b.1 và 2 c.2 và 3 d.1 và 4
Câu 6: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C
2
H
7
NO
2
)
n
. A có công thức phân tử là :
A. C
2
H
7
NO
2
B. C
4
H
14
N
2
O
4
C. C
6
H
21
N
3
O
6
D. Kết quả khác
Câu 7: Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE, Nhựa PVC C. Nhựa PVC, Thuỷ tinh hữu cơ
B. Nhựa PVC, Nhựa PE, Thuỷ tinh hữu cơ D.Không có chất nào
Câu 8: Cho chuyển hóa sau :
CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH
Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ
C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ
Câu 9: Cho biến hóa sau:
Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna.
A, B, C là mhững chất nào.
A. CH
3
COOH,C
2
H
5
OH, CH
3
CHO.
B. C
6
H
12
O
6
(glucozơ), C
2
H
5
OH, CH
2
=CH− CH=CH
2
C.C
6
H
12
O
6
(glucozơ), CH
3
COOH, HCOOH
D. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
Câu 10: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C
6
H
5
NH
2
(1); C
2
H
5
– NH
2
(2); (C
2
H
5
)
2
NH (3); NaOH (4); NH
3
(5).
Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A 1<5<2<3<4. B. 1<5<3<2<4 C. 5<1<2<4<3. D. 1<2<3<4<5
Câu 11: A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố
C, H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là:
a) C
9
H
19
N
3
O
6
b) C
3
H
7
NO
3
c) C
6
H
5
NO
2
d) C
8
H
5
N
2
O
4
(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)
Câu 12: A là một este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hơi A (đktc), thu được 17,92 lít CO
2
(đktc) và 7,2
gam H
2
O. Công thức phân tử của A là:
a) C
8
H
8
O
2
b) C
8
H
4
O
2
c) C
8
H
16
O
2
d) Một công thức khác
(C = 12; H = 1; O = 16)
Câu 13: Chất nào không có sẵn trong tự nhiên?
a) Saccarozơ b) Mantozơ c) Fructozơ d) Glucozơ
Câu 14: Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết δ.
B. Hai liên kết π.
C. Một liên kết δ và một liên kết π.
D. Một liên kết δ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.
Câu 15: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)
2
thấy xuất hiện màu
A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng.
Câu 16: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na
2
CO
3
. C. HCl. D. NaCl.
Câu 17: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dung dịch NaCl. B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng với Ag
2
O trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
Câu 18: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?
A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo. D. Natri cháy trong không khí.
Câu 19: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất?
A. Ca, Be. B. Fe, Co. C. Ag , Ni. D. B, Al.
Câu 20: Hãy chọn phương án đúng. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra hay không trong các trường hợp sau đây?
Đồng có thể tác dụng với
A. dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.
B. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.
C. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và muối sắt II.
D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt III.
Câu 21: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. Cacbon đioxit. B. Lưu huỳnh đioxit. C. Ozon. D.Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.
Câu 22: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X
tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của
cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z.
X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CO
2
. B. NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, CO
2
.
C. NaOH, NaHCO
3
, CO
2
, Na
2
CO
3
. D. NaOH, Na
2
CO
3
, CO
2
, NaHCO
3
.
Câu 23: Trong số các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tam thời?
A. Phương pháp hoá học. B. Phương pháp đun sôi nước.
C. Phương pháp cất nước. D. Phương pháp trao đổi ion.
Câu 24: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO
2
?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan.
C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần.
D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.
Câu 25: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm .
Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A : Chi có cặp Al-Fe B : Chi có cặp Zn-Fe C : Chi có cặp Sn-Fe D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
Câu 26: Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A : Kim loại bị phá huỷ B : Có sự tạo dòng điện
C : Kim loại có tính khử bị ăn mòn
D : Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .
Câu 27: Một loại Bạc có lẫn một ít đồng người ta loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách
1/ Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO
3
dư Cu tan hết , sau đó lọc lấy Ag
2/ Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag
3/ Đun nóng loại bạc này trong oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc lấy
Ag
4/ Cho loại bạc này vào dung dịch HNO
3
, Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag .
Cách làm đúng là
A : 1 và 2 ; B : 1 và 3 ; C : 3 và 4 ; D : cả 1,2,3,4
Câu 28: Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì
được 3,4g muối khan . Kim loại đó là
A : Mg ; B : Zn ; C : Cu ; D : Ni
Câu 29: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là :
a. Tính khử b. Tính oxi hóa c. Tính axit d. Tính bazơ
Câu 30: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 0,896lit khí (đktc) ở một điện cực
và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực còn lại
Công thức hóa học của muối điện phân
A.NaCl B.KCl C.LiCl D.RbCl
Câu 31: Cho Na vào dung dịch CuSO
4
, hiện tượng xảy ra là:
a) sủi bọt khí và kết tủa màu xanh b)dung dịch có màu xanh nhạt dần
c) có kết tủa Cu d) sủi bọt khí
Câu 32: Để điều chế Na
2
CO
3
người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây
a> Cho sục khí CO
2
dư qua dd NaOH.
b> Tạo NaHCO
3
kết tủa từ CO
2
+ NH
3
+ NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO
3
c> Cho dd (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng với dd NaCl.
d> Cho BaCO
3
tác dụng với dd NaCl
Câu 33: Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :
A. Phương pháp thủy luyện. B.Phương pháp thủy luyện.
C.Phương pháp điện phân nóng chảy. D. Tất cả các phương pháp trên
Câu 34: Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)
2
,Na
2
CO
3
, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời :
A. NaCl và Ca (OH)
2
B. Ca(OH)
2
và Na
2
CO
3
C.Na
2
CO
3
và HCl D. NaCl và HCl
Câu 35: Trong 100 ml dung dịch BaCl
2
có 0,2 M .Có:
A. 0,2 phân tử gam BaCl
2
. B. 0,02 phân tử gam BaCl
2
.
C. 0,02 ion gam Ba
2+
và 0,04 ion gam Cl
-
. D.0,02 ion gam Ba
2+
và 0,02 ion gam Cl
-
.
Chọn đáp án đúng?
Câu 36: Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
a Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết ta và kết tủa tan b Nhôm không tan
c Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa d có khí thoát ra
Câu 37: 10,2 gam Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,8M.
A.600 ml B.700 ml C.750 ml D.300 ml
Câu 38: Dùng phưong pháp nào sau đây để điều chế Al từ Al
2
O
3
?
a điện phân dung dịch b phương pháp thủy luyện
c phương pháp nhiệt luyện d điện phân nóng chảy
Câu 39: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là.
A. Tính oxi hóa B. Tính khử
C. Tính oxi hóa và tính khử D. Không xác định được
Câu 40: Hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe, Al. Để thu được sắt tinh khiết từ hỗn hợp, ta ngâm hỗn hợp trong các dung
dịch dư nào.
A. Mg(NO
3
)
2
B. Zn(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
D. Al(NO
3
)
3
Câu 41: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) :
A: Fe
2
O
3
tác dụng với nhôm B: Sắt (III) clorua tác dụng với sắt
C: Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D: Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ
Câu 42: Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl
3
, CuSO
4
và FeSO
4
. Tách kết tủa đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
(a) Fe
2
O
3
, CuO (b) Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
(c) Al
2
O
3
, FeO (d) Al
2
O
3
, CuO
Câu 43: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại
ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
, K
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, CO
3
2-
, Cl
-
. Bốn dung dịch đó là:
a. K
2
SO
4
, Mg(NO
3
)
2
, CaCO
3
, BaCl
2
c. MgSO
4
, BaCl
2
, K
2
CO
3
, Ca(NO
3
)
2
b. BaCO
3,
MgSO
4
, KCl, Ca(NO
3
)
2
d. CaCl
2
, BaSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
.
Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra
0,896 lít H
2
(đktc). Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là:
a. 4,29 g c. 3,19 g b.2,87 g d. 3,87 g
Câu 45: Canxi hiđroxit (Ca(OH)
2
) còn gọi là
A. thạch cao khan. B. đá vôi. C. thạch cao sống. D. vôi tôi.
Câu 46: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. CaO. B. Na
2
O. C. K
2
O. D. CrO
3
.
Câu 47: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. CaO + CO
2
→ CaCO
3
. B. Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu.
C. MgCl
2
+ 2NaOH → Mg(OH)
2
+ 2NaCl. D. CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O.
Câu 48: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng
bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 10,4 gam. B. 16,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,7 gam.
Câu 49: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung
dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.
Câu 50: Giả sử cho 3,9gam kali kim loại vào 192.4gam nước, thu được m gam dung dịch và một lượng khí
thoát ra. Giá trị cảu m là (cho H=1, O=16, K=39 )
A/198gam B/200.gam C196,2gam D/203.6gam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
ĐỀ THI CHÍNH
THỨC
(đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là:
H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn =
65; Sr = 88; Ba = 137.
Câu1: C
7
H
9
N có số đồng phân chứa nhân thơm là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần.
B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử.
C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon.
D. A và B.
Câu 3: Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C
3
H
6
O
2
không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng
với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng :
A. Rượu. B.Este. C.Andehit. D.Axit.
Câu 4: Độ ngọt lớn nhất là
a. Glucozơ b. Fructozơ c. Săccarozơ. d. Tinh bột.
Câu 5: Thủy phân 1kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit Với hiệu suất phản ứng 85% Tính
lượng glucôzô thu được:
a. 178,93 gam b. 200,8gam c. 188,88gam d. 192,5gam
Câu 6: Glixin không tác dụng với
A. H
2
SO
4
loãng B. CaCO
3
C. C
2
H
5
OH D. NaCl
Câu 7: Polime thu được từ propen là:
A: (−CH
2
−CH
2
−)
n
; B: (−CH
2
−CH
2
−CH
2
−)
n
;
C: ( CH CH ) ;
CH
2
3
n
D: ( CH C )
CH
2
n
2
Câu 8: Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
2
CH
2
; B: CH
2
=CH−CH
3
; C: CH
2
−CHCl; D: CH
2
=CHOCOCH
3
Câu 9: Từ 13kg axetylen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: 31,3
Câu 10: Trong phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng hóa học sẽ chuyễn dịch theo chiều tạo ra este
khi:
A. Giảm nồng độ của rượu hay axit
B. Tăng áp suất của hệ
C Giảm nồng độ của este hay của nước
D. Cần có chất xúc tác
Câu 11: X là một chất hữu cơ. Hàm lượng (phần trăm khối lượng) của C, H trong X lần lượt là 54,55%; 9,09%.
X có thể là:
a) CH
3
CH
2
OH b) C
3
H
7
COOH c) C
3
H
7
CHO d) CH
3
COOH
Câu 12: Xenlulozơ, Protein, Tinh bột được coi là:
a) Thuộc nhóm chức rượu b) Thuộc loại aminoaxit
c) Các hợp chất tổng hợp d) Các polime tự nhiên
Câu 13: Xét các chất:
(1): Amoniac; (2): Metylamin; (3): Đimetylamin; (4): Anilin; (5): Điphenylamin
Độ mạnh tính bazơ các chất trên tăng dần như sau:
a) (1) < (2) < (3) < (4) < (5) b) (5) < (4) < (3) < (2) < (1)
c) (4) < (1) < (2) < (5) < (3) d) (5) < (4) < (1) < (2) < (3)
Câu 14: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết δ và một liên kết π.
B. Hai liên kết π và một liên kết δ.
C. Một liên kết δ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.
D. Một liên kết δ và một liên kết π.
Câu 15: Este HCOOCH
3
phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A. HCOOH và CH
3
ONa. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. CH
3
COONa và CH
3
OH. D. CH
3
ONa và HCOONa.
Câu 16: Cho các phản ứng:
H
2
N - CH
2
- COOH + HCl → H
3
N
+
- CH
2
- COOH Cl
-
.
H
2
N - CH
2
- COOH + NaOH → H
2
N - CH
2
- COONa + H
2
O. Hai
phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính bazơ.
C. chỉ có tính axit. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Câu 17: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu
được là (Cho H = 1, C = 12 , O = 16)
A. 250 gam. B. 360 gam. C. 270 gam. D. 300 gam.
Câu 18 : Sự biến đổi tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Al - Fe - Ca - Ba là:
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi . D. vừa giảm vừa tăng.
Câu 19: So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ
có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là:
A. bằng nhau.
B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn dây thứ nhất.
C. dây thứ hai dẫn điện kém hơn dây thứ nhất.
D. không so sánh được.
Câu 20: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm
ra cân nặng 51,38g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68
lít khí H
2
( đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g
Câu 22: Cho các chất: CO
2
, CO, MgO, MgCO
3
. Hai chất có phần trăm khối lượng oxi bằng nhau là:
A. MgO và CO. B. CO
2
và MgCO
3
. C. MgCO
3
và CO. D. không có cặp chất nào.
Câu 23: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hoá học. Quá trình này kéo dài hàng triệu
năm. Phản ứng hoá học nào sau đây biểu diễn quá trình hoá học đó?
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
.
B. Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
C. Mg(HCO
3
)
2
→ MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O.
D. MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Mg(HCO
3
)
2
.
Câu 24: Nguyên tố ở ô thứ 19 , chu kì 4 nhóm I A ( phân nhóm chính nhóm I) có cấu hình electron nguyên tử là
A : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
C : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
D : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
Câu 25: Có dd FeSO
4
lẫn tạp chất là CuSO
4
, để loại bỏ CuSO
4
ta dùng:
A. dd HNO
3
B. bột sắt dư C. bột nhôm dư D. NaOH vừa đủ
Câu 26: Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động mạnh hơn sắt
A.sắt dễ bị ăn mòn kim loại hơn
B.vật dụng bằng nhôm bền hơn so với bằng sắt
C.sắt bị nhôm đẩy ra khỏi dung dịch muối
D.nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm
Câu 27: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl
2
cho cùng loại muối clorua:
A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn
Câu 28: Cho luồng H
2
đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO
thành Cu là(%):
A. 60 B. 80 C. 90 D. 75
Câu 29: Đun nóng 6,2g oxit của kim loại kiềm trong bình chưa lưu huỳnh IV oxit ,thu được 12,6gam muối
trung hòa.Công thức của muối tạo thành là
A .NaHSO
3
B .Na
2
SO
3
C. NaHSO
4
D.NaHSO
4 ,
Na
2
SO
3
Câu 30: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần :
a. Li ; Na ; K ; Ca b. C ; N ; O ; F
c. F ; Cl ; Br ; I d. S ; P ; Si ; Al
Câu 31: Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn, ở catốt thu khí:
a) O
2
b) H
2
c) Cl
2
d) không có khí
Câu 32: Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây?
a> Nhiệt luyện b> Thủy luyện
c> Điện phân nóng chảy d> Điện phân dung dịch
Câu 33: Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp sau:
a. Cho tác dụng với NaCl b. Tác dụng với Ca(OH)
2
vừa đủ
c. Đun nóng nước d. B và C đều đúng.
Câu 34: Nước cứng là nước :
A. Có chứa muối NaCl và MgCl
2
B.Có chứa muối của kali và sắt.
C.Có chứa muối của canxi và của magie.
D.Có chứa muối của canxi magie và sắt.
Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hoá trị II.
Câu 35: Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít khi (đo ở đktc) ở anot và m gam kim
loại ở catnot. khối lượng m là:
A.2,2 gam B.4,4gam C.3,4 gam D. 6gam
Câu 36: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
a. dd HCl, dd H
2
SO
4
đặc nguội, dd NaOH.