Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.27 KB, 3 trang )

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

Ngày 10 tháng 5 năm 2014
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phương mặt phẳng
Phương trình mặt phẳng (α) trong
không gian có dạng tổng quát
Ax + By + Cz + D = 0
véc–tơ
−→
n = (A, B, C) là véc–tơ pháp
tuyến của mặt phẳng (α).
Nếu mặt phẳng (α) cắt ba trục
Ox , Oy, Oz lần lượt tại A(a, 0, 0),
B(0, b, 0), C(0, 0, c), abc = 0 thì mặt
phẳng (α) có dạng đoạn chắn
x
a
+
y
b
+
z
c
= 1
2. Phương trình đường thẳng
Đường thẳng ∆ đi qua điểm
M(x
0
, y
0


, z
0
) và có véc–tơ chỉ phương
−→
u = ( a, b, c) có dạng tham số





x = x
0
+ at
y = y
0
+ bt
z = z
0
+ ct
(t ∈ R)
Nếu abc = 0 thì ∆ còn được viết dưới
dạng chính tắc
x −x
0
a
=
y − y
0
b
=

z − z
0
c
II. BÀI TẬP MINH HỌA
1. Bài toán 1: Trong không gian Oxyz
cho điểm M(1, 2, 3). Lập phương
trình mặt phẳng (α) đi qua M và cắt
Ox
+
, Oy
+
, Oz
+
lần lượt tại A, B, C sao
cho thể tích tứ diện OABC có t hể tích
bằng 27.
Hướng dẫn
Giả sử mặt phẳng ( α) cắt chiều
dương trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại
A(a, 0, 0), B(0, b, 0), C(0, 0, c) với
a, b, c > 0 . Khi đó mặt phẳng (α)
có dạng
x
a
+
y
b
+
z
c

= 1. Vì M ∈ (α )
nên
1
a
+
2
b
+
3
c
= 1. Áp dụng bất
đẳng thức AM − GM cho ba số
dương
1
a
,
2
b
,
3
c
. Ta có, 1 =
1
a
+
2
b
+
3
c


3
3

6
abc
(∗) ⇒ V
OABC
=
abc
6
≥ 27.
Dấu “=” xảy ra ở (∗) khi và chỉ
khi
1
a
=
2
b
=
3
c
. Từ đó tìm được
a = 3, b = 6, c = 9. Vậy, mặt phẳng
(α) có dạng 6x + 3y + 2z −18 = 0.
2. Bài toán 2: Trong không gian Oxyz cho
điểm A(1, 2, 3) và hai đường thẳng d
1
có phương trình
x−2

2
=
y+2
−1
=
z−3
1
, d
2
có phương trình
x−1
−1
=
y−1
2
=
z+1
1
.
Lập phương trình đường thẳng d đi
qua A vuông góc với d
1
và cắt d
2
.
Hướng dẫn
Giả sử d ∩ d
2
= {B} khi đó vì B ∈
d

2
nên B(1 − t, 1 + 2t, −1 + t). Từ đó
−→
AB = (−t, −1 + 2t, −4 + t). Ta có thể
coi
−→
AB là véc–tơ chỉ phương của d,
đường thẳng d
1
có véc–tơ chỉ phương
−→
u
1
= (2, −1, 1). Vì d ⊥ d
1
nên
−→
AB.
−→
u
1
= 0 ⇔ −2t + 1 − 2t − 4 +
t = 0 ⇔ t = −1. Đường thẳng d
đi qua điểm A(1, 2, 3) và có véc–tơ chỉ
phương
−→
AB = (1, −3, −5) nên d có
phương trình
x−1
1

=
y−2
−3
=
z−3
−5
.
3. Bài toán 3: Viết phương trình đường
thẳng d đi qua điểm M(1, −1, 1) và
cắt hai đường thẳng d
1
và d
2
lần lượt
có phương trình
x−1
2
=
y
1
=
z−3
−1

x+2
1
=
y−3
−2
=

z
1
.
Hướng dẫn
Đường thẳng d
1
đi qua điểm A(1, 0, 3)
và có véc–tơ chỉ phương
−→
u
1
=
(2, 1, −1), đường thẳng d
2
đi qua điểm
1
B(−2, 3, 0) và có véc–tơ chỉ phương
−→
u
2
= (1, −2, 1).
Ta có,
−−→
MA = (0, 1, 2), mặt phẳng (α)
đi qua M và chứa đường thẳng d
1

véc–tơ pháp tuyến là
−→
n

α
= [
−→
u
1
,
−−→
MA] =
(3, −4, 2) nên nó có phương trình 3x −
4y + 2z − 9 = 0. Tương tự,
−→
MB =
(−3; 4; −1) và mặt phẳng (β) đi qua
M và chứa d
2
có phương trình x + y +
z −1 = 0. Đường thẳng d đi qua M và
cắt cả hai đường thẳng d
1
, d
2
chính là
giao tuyến của hai mặt phẳng (α), (β).
Dễ dàng tìm được d có phương trình
x−1
6
=
y+1
1
=

z−1
−7
.
4. Bài toán 4: Trong không gian tọa độ
Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương
trình 4x − 2y + z − 1 = 0 và đường
thẳng ∆ có phương trình





x = 1
y = −2 −t
z = −1 + t
Lập phương trình đường thẳng d là
hình chiếu vuông góc của ∆ lên mặt
phẳng (α).
Hướng dẫn
Đường thẳng ∆ đi qua điểm
M(1, −2, 1) và có véc–tơ chỉ phương
−→
u

= (0, −1, 1). Gọi (β) là mặt phẳng
chứa đường thẳng ∆ và vuông góc với
mặt phẳng (α). Từ đó, mặt phẳng (β)
nhận véc–tơ
−→
n

β
= [
−→
u

,
−→
n
α
] = (1, 4, 4)
là véc–tơ pháp tuyến nên (β) có
dạng x + 4y + 4z + 11 = 0. Đường
thẳng cần tìm chính là giao tuyến
của (α ) và (β). Dễ dàng tìm được
phương trình chính tắc của d có dạng
x−1
4
=
y+2
5
=
z+1
6
.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
B-1. (KB–2004)Trong không gian Oxyz cho
điểm A(−4, −2, 4) và đường thẳng d có
phương trình






x = −3 + 2t
y = 1 −t
z = −1 + 4t
Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A
cắt và vuông góc với d.
B-2. (KA–2005)Trong không gian Oxyz cho
đường thẳng d có phương trình
x−1
−1
=
y+3
2
=
z−3
1
và mặt phẳng (P) có phương
trình 2x + y −2z + 9 = 0.
(a) Tìm tọa độ điểm I ∈ d sao cho khoảng
cách từ I đến (P) bằng 2.
(b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường
thẳng d và mặt phẳng (P). Viết
phương trình đường thẳng ∆ nằm
trong (P) biết ∆ đi qua A và vuông góc
với d.
B-3. (KB–2006) Trong không gian Oxy z cho
điểm A(0, 1, 2) và hai đường thẳng d
1


phương trình
x
2
=
y−1
1
=
z+1
−1
, d
2
có phương
trình





x = 1 + t
y = −1 −2t
z = 2 + t
(a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua
A đồng thời song song với d
1
, d
2
.
(b) Tìm tọa độ các điểm M ∈ d
1

, N ∈ d
2
sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng.
B-4. (KD–2006) Trong không gian Oxyz cho
điểm A(1, 2, 3) và đường thẳng d
1
:
x−2
2
=
y+2
−1
=
z−3
1
, d
2
:
x−1
−1
=
y−1
2
=
z+1
1
.
(a) Tìm tọa độ điểm A

đối xứng với điểm

A qua đường thẳng d
1
.
(b) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi
qua A vuông góc với d
1
và cắt d
2
.
B-5. (KA–2007)Trong không gian Oxyz cho hai
đường thẳng d
1
:
x
2
=
y−1
−1
=
z+2
1
và đường
thẳng
d
2






x = −1 + 2t
y = 1 + t
z = 3
(a) Chứng minh d
1
, d
2
chéo nhau.
(b) Viết phương trình đường thẳng d
vuông góc với mặt phẳng (P) : 7x +
y −4z = 0 và cắt cả hai đường thẳng
d
1
, d
2
.
B-6. (KA–2008) Trong không gian Oxyz cho
điểm A(2, 5, 3) và đường thẳng d có
phương trình
x−1
2
=
y
1
=
z−2
2
.
2
(a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của

điểm A trên đường thẳng d.
(b) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa
d sao cho khoảng cách từ A đến (α) là
lớn nhất.
B-7. (KD–2009) Trong không gian Oxyz cho
đường thẳng ∆ :
x+2
1
=
y−2
1
=
z
−1

mặt phẳng (P) : x + 2y −3z + 4 = 0. Viết
phương trình đường thẳng d ∈ (P) sao cho
d cắt và vuông góc với ∆.
B-8. (KA–2010) Trong không gian Oxyz cho
đường thẳng ∆ :
x−1
2
=
y
1
=
z+2
−1
và mặt
phẳng (P) : x − 2y + z = 0. Gọi C là giao

điểm của ∆ và (P), điểm M ∈ ∆. Tính
khoảng cách từ M đến (P) biết MC =

6.
B-9. (KA–2011) Trong không gian Oxyz cho hai
điểm A(2, 0, 1) , B(0, −2, 3) và mặt phẳng
(P) : 2x − y − z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm
M ∈ (P) sao cho MA = MB = 3.
B-10. (KD–2011) Trong không gian Oxyz cho
điểm A(1, 2, 3) và đường thẳng d :
x+1
2
=
y
1
=
z−3
−2
. Viết phương trình đường thẳng ∆
đi qua A vuông góc với d và cắt truc Ox .
B-11. (KA–2012) Trong không gian Oxyz cho
đường thẳng d :
x+1
1
=
y
2
=
z−2
1

và điểm
I(0, 0, 3). Viết phương trình mặt cầu tâm I
và cắt d tại hai điểm A, B sao cho tam giác
IAB vuông tại I.
B-12. (KA–2013) Trong không gian Oxyz cho
đường thẳng ∆ :
x−6
−3
=
y+1
−2
=
z+2
1
và điểm
A(1, 7, 3). Viết phương trình mặt phẳng (P)
đi qua A và vuông góc với ∆, tìm tọa độ
điểm M ∈ ∆ sao cho AM = 2

30.
3

×