Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

sự đa dạng của nấm dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
Viện Công nghệ SH-TP
~ o0o ~
GVHD: Nguyễn Trung Hậu
Lớp: DHSH7B_Nhóm 2
Môn:
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN
Đề Tài:
SỰ ĐA DẠNG CỦA NẤM DƯỢC LIỆU
DANH SÁCH NHÓM 2
1. Vũ Thị Thúy Kiều 11037691
2. Lý Thu Thảo 11037131
3. Trần Thị Thiềm 11044041
4. Huỳnh Thị Hà Tiên 11031011
5. Lê Ngọc Phương 11289181
6. Lê Văn Tâm 10072201
1.Tổng quan về nấm dược liệu
1.Tổng quan về nấm dược liệu

Khái niệm

Đặc điểm chung
2. Các loại nấm dược liệu thông dụng
2. Các loại nấm dược liệu thông dụng

Đông trùng hạ thảo

Nấm vân chi

Nấm linh chi


Nấm hầu thủ

Nấm chân chim

Nấm lim xanh

Nấm thượng hoàng

Một số loại nấm khác
3. Khó khăn của nghề trồng nấm dược liệu
3. Khó khăn của nghề trồng nấm dược liệu
4. Một số phương án giải quyết
4. Một số phương án giải quyết
1.Tổng quan về nấm dược liệu
1.Tổng quan về nấm dược liệu
Nấm dược liệu thường là những loài nấm ăn không ngon hoặc
không ăn được có tác dụng trị bệnh do có các hoạt chất sinh học, xác
định được khả năng khử gốc oxy tự do, chống lão hóa, ngăn ngừa đột
biến gen, không chuyển hóa dẫn đến tạo khối u
1.1. Khái niệm:
Thường là những loài nấm ăn không ngon hoặc không ăn được có tác dụng trị bệnh
Là nguồn giàu các chất dinh dưỡng độc đáo, chất chống oxy hóa, và các hợp chất khác với hoạt
tính hỗ trợ cho sức khỏe.
Nấm dược liệu không chỉ là chứa các hợp chất sinh học để tăng cường hệ miễn dịch; mà chúng còn
có thể điều chỉnh hệ miễn dịch
Nấm dược liệu thường được sử dụng dưới dạng bột mịn cô đặc hoặc chiết xuất được sử dụng với nước nóng
Đặc điểm chung
1. Đông trùng hạ thảo
1. Đông trùng hạ thảo


Nguồn gốc
Vị thuốc này thực chất là hiện tượng ấu trùng các loài bướm thuộc chi Thitarodes bị nấm thuộc chi Cordyceps kí sinh.

Chủng loại

Phân loại khoa học

Giới (regnum) Fungi

Phân giới (subregnum) Dikarya

Ngành (phylum) Ascomycota

Phân ngành (subphylum)Pezizomycotina

Lớp (class) Sordariomycetes

Phân lớp (subclass) Hypocreomycetidae

Bộ (ordo) Hypocreales

Họ (familia) Ophiocordycipitaceae

Chi (genus) Ophiocordyceps

Loài (species) O. Sinensis

Cordyceps có tới 400 loài khác nhau

Nghiên cứu nhiều nhất được về 2 loài Cordyceps sinensis và Cordyceps

militaris.

Cordyceps militaris Cordyceps sinensis

Đặc điểm

Khi sấy khô, nó có mùi tanh như cá, đốt lên có mùi thơm.

Đầu sâu non giống như con tằm, có màu nâu đỏ

Bên ngoài có màu vàng sẫm hoặc nâu vàng

Sâu non dễ bẻ gãy, ruột bên trong căng đầy, màu trắng hơi
vàng.

Phân bố
Đông trùng hạ thảo chủ yếu tìm thấy vào mùa hè
vùng núi cao trên 4.000m ở cao nguyên Thanh Tạng (Thanh
Hải-Tây Tạng) và Tứ Xuyên (Trung Quốc).
Nhóm chất Hoạt chất
Acid amin 17 lo%i acid amin
Các Polyamines 1,3-diamino propan, cadaverin, spermidin, homospermidin và purtescin.
Saccharides và dẫn xuất đường d-mannitol, oligosaccharides, polysaccharides.
Sterols ergosterol, delta-3ergoterol, ergosterol peroxide, 3-sistosterol, daucosterol và
campasterol.
Nucleotides và necleosides adenin, uracil,uridin, guanin, guanosin, thymidin, deoxyuridin và cordycepin.
Acid béo 28 acid béo bão hòa và không bão hòa, chất dẫn xuất của chúng và các acids
hữu cơ khác
Vitamins có các vitamin B1, B2, B12, E và K


Các thành phần dược liệu:
Công dụng dược liệu
Điều trị ung thư
Đối với hệ miễn dịch
Đối với việc tạo máu
Đối với hệ tuần hoàn, tim mạch, thần kinh
Đối với gan
Đối với thận
Đối với hệ hô hấp
Điều trị lây nhiễm HIV
Công dụng làm đẹp

Tình hình sản xuất hiện nay

Trên thế giới: Dr. John C. - Aloha Medicinals USA - đã thành công trong việc nuôi trồng ĐTHT Aloha nguyên chất 100% trong hệ
thống nhà kính hiện đại

Ở Việt Nam
10/2011, Việt Nam đã nghiên cứu và nuôi cấy thành công nấm đông trùng hạ thảo dạng quả thể - giống nấm Cordyceps militaris -
một loại đông trùng hạ thảo có nguồn gốc Tây Tạng được nuôi cấy trên cơ chất tổng hợp từ gạo lứt và nước dừa.
Sau bốn năm nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã hoàn thiện quy trình nghiên cứu, sản
xuất loại nấm đông trùng hạ thảo dâu tằm (Paeclomyces tenuipes hay Cordyceps takaomontana).
2. Nấm vân chi
2. Nấm vân chi

Vân chi có tên khoa học là Trametes versicolor

Vân chi có nhiều tên gọi rất khác nhau. Tên tiếng Anh là Turkey tail (đuôi gà tây). Ở Trung Quốc, người ta gọi là “Yunzhi” ,
Người Nhật thì gọi là “Karawatake” .


Giới nấm : Fungi

Ngành nấm thật : Eumycota

Ngành phụ nấm đảm : Basidiomycotina

Lớp nấm đảm : Basidiomycetes

Phân lớp nấm đảm đơn bào : Holobasidiomycetidae

Nhóm bộ : Hymenomycetes

Bộ nấm lỗ : Aphyllophorales

Họ nấm nhiều lỗ : Polyporaceae

Chi : Trametes

Loài : Trametes versicolor

Chủng loại

Đặc điểm

Đặc điểm

Tác dụng điều trị và phòng chống ung thư:


PSK và PSP đã được sử dụng để điều trị ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng, ung thư thực
quản, ung thư phổi và ung thư vú

Vân Chi: một loại dược thảo quý giúp loại bỏ các khối u ác tính mà không ảnh hưởng đến các tế bào khác .

Nấm Vân Chi giúp sản sinh những phản ứng sinh học sửa đổi có lợi trong điều trị ung thư

Vân Chi có thể làm tăng đáng kể chất lượng cuộc sống ở những bệnh nhân ung thư

Giải độc những tác hại của hóa trị và xạ trị

Giảm nguy cơ ung thư

Tác dụng chống virus HIV

Tác dụng tăng cường miễn dịch

Công dụng dược liệu:

Tình hình sản xuất nấm vân chi

Nhật, Trung Quốc và một vài nước khác đang trồng và chiết xuất
PSP, PSK từ vân chi.

Ở Việt Nam, TS Lê Xuân Thám (Trung tâm kỹ thuật hạt nhân
TpHCM) đã mang một giống chuẩn từ Nhật về. Hiện nay giống
này đang được trồng thử trên Đà Lạt và cũng được Trung tâm
nghiên cứu linh chi và nấm dược liệu TpHCM trồng thử nghiệm
trong điều kiện khí hậu của thành phố, đã ra quả thể (tai nấm) tại
TpHCM.


Nấm Vân chi mới được nuôi trồng ở một số tỉnh, thành phố, sản
lượng mỗi năm đạt khoảng 80 tấn.
3. Nấm linh chi
3. Nấm linh chi

Linh chi còn có nhiều tên khác như thuốc Thần tiên, nấm Trường thọ, cỏ Trường sinh v.v…

Linh Chi (tiếng Nhật là reishi), tên khoa học là ganoderma lucidum thường mọc trên những thân cây mục.

Ngành: Eumycote

Bộ: Polyporales

Chi: Ganoderma

Lớp: Basidiomycetes

Họ: Ganodermataceae

Loài: Ganoderma lucidum

Chủng loại
2 nhóm lớn là: Cổ linh chi và linh chi_Thanh Chi (Xanh), Hoàng Chi (Vàng), Bạch Chi (Trắng), Hắc Chi (Đen), Tử Chi
(Tím Đỏ), Xích Chi Hay Hồng Chi (Đỏ).

Đặc điểm

Linh chi gồm có sợi nấm và quả nấm (phần làm thuốc).


Tai nấm hóa gỗ, mũ xòe tròn, bầu dục hoặc hình thận, có cuống ngắn, dài hoặc không cuống.

Bề mặt có vân trám vòng, số vòng thể hiện tuổi của nấm.

Khi linh chi còn non có màu trắng sữa, trưởng thành
chuyển thành màu nâu đỏ, bóng loáng.

Mặt dưới phẳng, màu trắng hoặc vàng, có nhiều lỗ li
ti, là nơi hình thành và phóng thích bào tử nấm.

Bào tử nấm dạng trứng cụt với hai lớp vỏ, giữa 2 lớp
vỏ có nhiều gai nhọn nối từ trong ra ngoài.

Cổ linh chi:

Tên khoa học: Ganoderma applanatum.

Là các loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có
nhiều tầng.

Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt trên
sù sì thô ráp.

Chúng sống ký sinh và hoại sinh trên cây gỗ trong nhiều
năm.

Cổ linh chi mọc hoang từ đồng bằng đến miền núi ở khắp
nơi trên thế giới.


Ở Việt Nam đã phát hiện trong rừng sâu Tây Nguyên có
những cây nấm cổ linh chi lớn, có cây tán rộng tới hơn 1
mét, nặng hơn 40kg.

Phân bố:

Trong tự nhiên, linh chi chỉ mọc ở rừng rậm, ít ánh sáng và có
độ ẩm. Những thân cây mục thường mọc nấm linh chi là cây
mận, câu dẻ (pasania), và guercus serrata.

Cho đến nay Linh Chi không còn giới hạn trong phạm vi đất
nước Trung Quốc mà đã mang tính toàn cầu.

Các thành phần dược liệu
Nhóm chất Hoạt chất Hoạt tính
Alkaloid Trợ tim
Polysaccharicd
D – glucan
Ganoderan A, B, C
Chống ung thư, tăng miễn dịch
Hạ đường huyết
Tăng tổng hợp protein, tăng chuyển hóa acid nucleic
Steroid
Ganodosteron
Lanosporeic acid A và Lanosterol
Giải độc gan
Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
Tripterpenoid
Ganodermic acid Mf,T-O
Ganodermic acid R,S

Ganodermadiol
Ganoderic acid B,D,F,H, K,S,Y
Ganosporelacton A, B
Lucidol, Lucidon A
Ức chế sinh tổng hợp cholesterol
Ức chế giải phóng Histamin
Hạ đường huyết
Ức chế ACE
Chống khối u
Bảo vệ gan
Nucleosid Adenosin dẫn suất Ức chế kết dính tiểu cầu, thư giản cơ, giảm đau
Protein LingZhi - 8 Chống dị ứng phổ rộng, điều hòa miễn dịch
Acid béo Oleic acid Ức chế giải phóng Histamin

Trong lịch sử đã có rất nhiều người tìm cách gây giống và
trồng loại nấm này nhưng đều không được. Mà mãi tới năm
1971, hai nhà bác học người Nhật tên là Zenzaburo Kasai và
Yukio Naoi, thành công trong việc gây giống.

Tình hình sản xuất nấm linh chi

Ngày nay, thế giới hàng năm sản xuất được khoảng
4.300 tấn, riêng Trung Hoa trồng khoảng 3000 tấn
còn lại là các nước khác như Hàn Quốc, Nhật Bản,
Ðài Loan, Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam,
Sri Lanka và Indonesia
4. Nấm hầu thủ
4. Nấm hầu thủ


Giới (regnum) Fungi

Ngành (divisio) Basidiomycota

Phân ngành (subdivisio)Agaricomycotina

Lớp (class) Agaricomycetes

Bộ (ordo) Russulales

Họ (familia) Hericiaceae

Chi (genus) Hericium

Loài (species) H. erinaceus

Chủng loại

Nấm hầu thủ là một lọai nấm phân bố rộng rãi trên các
vùng thuộc Trung Quốc, Nhật Bản.

Loại nấm này mọc trên các loại cây gỗ: nhóm sồi dẻ, họăc
các loại cây lá rộng đang sống hoặc đã mục nát

Phân bố:
Tên khoa học: Hericium erinaceus

×