Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

cơ cấu tổ chức tòa soạn báo in hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 29 trang )

Cơ cấu tổ chức tòa soạn
báo in
hiện đại
BÁO IN
Chủ đề 3
Thực hiện : Nhóm 5

Bùi Ngọc Điệp – Nhóm trưởng

Tạ Văn Trường

Đào Thị Hoa

Nguyễn Thị Thanh Nhàn

Nguyễn Thị KHánh Chi

Nguyễn Xuân Cường

Phạm Thị Mai

Nguyễn Thị Yến

Phạm Thị Ngọc HÀ
Tài liệu tham khảo

Lao động nhà báo – Lý thuyết và kĩ năng cơ bản , Lê
Thị Nhã ,NXB Chính trị - Hành chính 2010

Nhập môn báo in , Ths Hà Huy Phượng ,Học viện báo
chí và tuyên truyền


Khái niệm

Tổ chức : là hoạch định các thành viên,thiết lập cơ
chế hoạt động,mối quan hệ giữa các thành viên ấy
trong 1 tập thể thành 1 khối thống nhất nhằm thực
hiện những nhiệm vụ,chức năng đặt ra

Mô hình là cụ thể hóa tổ chức ấy bằng 1 hình vẽ ,qua
đó hình dung khái quát được tổ chức ấy.
Khái niệm tòa soạn báo chí

Tòa soạn báo chí hay báo,đài,tòa báo,trụ sở báo là
cách gọi khác nhau của cơ quan báo chí nói chung

Theo luật Báo chí (sửa đổi năm1999) ở nước ta: cơ
quan báo chí là cơ quan thực hiện một loại hình báo
chí như : báo in,báo phát thanh,báo hình,báo điện tử.

Tòa soạn báo chí hay cơ quan báo chí là cơ quan ngôn
luận của các tổ chức của Đảng ,các cơ quan Nhà
nước,các tổ chức xã hội…thực hiện các loại hình
truyền thông và các lĩnh vực liên quan theo quy định
của pháp luật
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan báo chí
(Luật BC 1999)

Thông tin trung thực về mọi mặt của tình hình đất nước và TG
phù hợp với lợi ích của đất nước và nhân dân

Tuyên truyền,phổ biến,góp phần xây dựng và bảo vệ đường

lối,chủ trương,chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước
theo tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí. Góp phần ổn định
chính trị,nâng cao dân trí,đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh
của nhân dân. Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa .Xây dựng
CNXH và bảo vệ đất nước Việt Nam XHCN

Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội,làm diễn đàn thực hiện
quyền tự do dân chủ của nhân dân
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan báo chí
(Luật BC 1999)

Góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt,tiếng
các dân tộc thiểu số Việt Nam .

Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các
dân tộc ,tham gia vào sự nghiệp của nhân dân thế giới
vì hòa bình,độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội

Phát hiện nêu gương người tốt,việc tốt,nhân tố
mới,đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật và
các hiện tượng tiêu cực xã hội khác
Mô hình truyền thống của tòa soạn báo in

Cơ cấu của 1 toàn soạn báo in là 1 hệ thống mang tính
xã hội phức tạp,bao gồm nhiều thành tố cấu thành.

Tùy thuộc vào quy mô, vị trí và nhiệm vụ chính trị của
từng loại hình báo chí Trung ương, địa phương, cán
bộ, ngành và tổ chức đoàn thể xã hội để thiết kế bộ

máy tòa soạn phù hợp với điều kiện của cơ quan chủ
quản và chính tòa soạn đó.

Nhìn chung, cơ cấu bộ máy tòa soạn báo in truyền
thống tương đối chuẩn,có thể gọi đó là mô hình tháp.
Mô hình được thể hiện như sau:
Ban (Bộ Biên tập)
-
Tổng biên tập
-
Phó Tổng biên tập
-
Ủy viên Ban (bộ) biên tập
Ban (Phòng ) Chuyên môn
Bộ phận ngoài tòa soạn
Ban (phòng Hành chính –
Trị sự)
-
Ban Trị sự
-
Phòng Tài vụ
-
Văn phòng
-
Phòng tư liệu
-
Phòng quảng cáo
-
Bộ phận phát hành
-

Thư viện
-
Tổ chưc cán bộ
-
…………
-
Ban Thư kí
-
Ban bạn đọc
-
Ban Nội chính
-
Ban VĂn hóa – Xã hội
-
Ban Kinh tế
-
Ban Quốc tế
-
Báo cuối tuần
-
Báo điện tử
-
……
-
Văn phòng đại diện
-
Phân xã thường trú
-
Phóng viên thường
trú

-
Nhà in
-

Ban lãnh đạo tòa soạn

Đây là đầu não của tòa soạn, là ban quản lý, lãnh đạo tòa soạn. Ban biên tập
là một tổ chức do cơ quan chủ quản và tòa sọan lập ra để bàn bạc và quyết
định đến vấn đề liên quan đến hoạt động xuất bản các ấn phẩm báo chí của
tòa soạn đó.

Ban biên tập có ảnh hưởng rất lớn đến nội dung và hình thức của báo.

Các thành viên của Ban lãnh đạo gồm có : Tổng BT, Phó TBT , các ủy viên và
thư kí tòa soạn

Tổng biên tập :

Là người đứng đầu,chịu trách nhiệm toàn diện về mọi mặt hoạt động của tòa
soạn đặc biệt trong việc tổ chức,vận hành tờ báo xuất bản đều đặn và đảm bảo
chất lượng.

TBT có trách nhiệm định hướng nội dung và hình thức tờ báo theo tôn chỉ
,mục đích đã quy định.

Là người duyệt nội dung và hình thức cuối cùng trước khi in báo và chịu trách
nhiệm giải quyết hậu quả

Tổ chức bộ máy biên tập,bố trí cán bộ,phóng viên theo những
chức năng,nhiệm vụ cụ thể


Tổ chức hành chính,trị sự,phát hành quảng cáo…

Tổ chức hệ thống CTV

Tổ chức đào taọ ,bồi dưỡng nghiệp vụ,tuyển dụng PV , BTV

Tổ chức công tác XH của báo
Vì vậy TBT là người nhạy bén ,có nghiệp vụ báo chí và kinh nghiệm
dày dặn,khả năng lãnh đạo ,phát hiện và dự đoán tốt…

Phó TBT :

Là những người trợ thủ đắc lực cho TBT ,phụ trách các mảng
công việc lớn trong tòa soạn

Mỗi Phó TBT có thể phụ trách 1 phòng ban. Số lượng PTBT phụ
thuộc vào quy mô của từng cơ quan báo
Ban thư kí,thư kí tòa soạn

Ban thư kí

Ban thư kí là 1 ban lớn,giữ vai trò và vị trí quan trọng đặc biệt trong tòa soạn.

Là trung tâm kết nối giữa các ban chuyên môn trong tòa soạn,là nơi thể hiện
cụ thể kế hoạch ,ý tưởng chỉ đạo của ban biên tập tòa soạn lên trang báo

BTK có nhiệm vụ xây dựng thông tin và chịu trách nhiệm cụ thể về nội
dung,hình thức của từng số báo phát hành. Có nhiệm vụ trực tiếp và thay mặt
TBT trong 1 giới hạn nào đó


Là nơi thu hút,nắm giữ các nguồn thông tin nóng từ khắp mọi nơi. Mọi bài
viết của PV,CTV đều đổ về ban thư kí

Tổ chức,định lượng các tp theo kế hoạch đã định

Trách nhiệm của BTK là phải tạo cho mỗi tờ báo thành 1 thể thống nhất,hoàn
chỉnh từ nội dung đến hình thức…
Ban thư kí,thư kí tòa soạn

Thư kí tòa soạn :

Là “cánh tay phải” và là người giúp TBT “gác gôn” cho tờ
báo.Họ gánh trách nhiệm nặng nê trước nguy cơ có vô vàn
sai sót lớn,nhỏ trên mặt báo. Chịu sức ép từ PV và trách
nhiệm nặng nề từ TBT

Thư kí toà soạn đòi hỏi sự thận trọng,mềm dẻo ,bình tĩnh
,vững vàng…phải là người nhanh nhạy,có khả năng tìm tòi

Sự nhạy cảm chính trị sâu sắc,khả năng phối hợp làm việc
với các ban chuyên môn,là người có tầm nhìn xa…

Biên tập viên:

Thường được biên chế ngay tại BTK. Số lượng tùy thuộc vào
quy mô và bố trí của từng tòa soạn

BTV là những viên chức chuyên môn nghiệp vụ tại các cơ
quan báo chí,làm nhiệm vụ biên tập,chỉnh sửa,nâng cao chất

lượng nhằm đảm bảo tính tư tưởng,nghệ thuật,khoa học của
tp báo chí

BTV có vai trò rất quan trọng,là ng không thể thiếu nếu muốn
ra đời 1 tờ báo. Là 1 trong những “cánh tay nối dài” của Ban
biên tập. Họ giúp cho sp đúng hơn,hay hơn,dễ dàng đến với
độc giả hơn.

Công việc của BTV không đơn thuần chỉ là chữa lỗi chính
tả,ngữ pháp mà còn là kiểm tra,thẩm định,nâng cao chất
lượng bài viết

BTV phải là người hiểu biết rộng,có vốn sống phong phú,nhìn
xa trông rộng,nắm chắc nghiệp vụ và đã trải qua làm báo

Cần phải có quan điểm báo chí kiên định,nhạy cảm với chính
trị,diễn biến tình hình thực tế…
Các phòng ban chuyên môn

Đứng đầu các phòng ,ban là các trưởng phòng

Trưởng, phó ban ( phòng ) do TBT bổ nhiệm .Trưởng ban chịu
trách nhiệm trước TBT về toàn bộ công việc của ban do mình
phụ trách. Trưởng một số ban quan trọng thường cơ cấu vào
bộ ( ban ) biên tập.

Mỗi ban ( phòng ) chức năng có nhiệm vụ đặc điểm riêng
nhưng tất cả đều phục vụ cho mục đích chung là chuẩn bị đầy
đủ số lượng tin bài, ảnh đúng thời gian quy định để tòa soạn
xuất bản ấn phẩm đúng định kỳ.


Ban ( phòng ) là mắt xích quan trọng là bộ phận không thể
thiếu cấu thành bộ máy tòa soạn nên không thể tách rời đơn
lẻ trong quá trình hoạt động chung và xuất bản báo chí. Vì vậy,
củng cố, xây dựng các ban, phòng chuyên môn vững mạnh
hiệu quả là công việc thường xuyên của ban lãnh đạo tòa soạn.
Bộ phận hành chính,dịch vụ

Đây là bộ phận mang tính hành chính, giúp việc cho bộ
máy tòa soạn, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho tòa soạn
hoạt động liên tục, có hiệu quả

Đó là các phòng, tổ: trị sự, tài vụ, quảng cáo, quản trị, phát
hành,thư viện, lưu trữ, tổ chức cán bộ, đội xe, văn thư, tổ
điện nước, tổ bảo vệ cơ quan

Các cán bộ, nhân viên ở các bộ phận này được tuyển dụng
từ nhiều nguồn khác nhau, phù hợp với công việc. Họ
không trực tiếp làm báo, nhưng họ hiểu công việc của tòa
soạn, là bộ phận quan trọng cấu thành tòa soạn,đảm bảo
mọi điều kiện để tòa soạn hoạt động bình thường.
Bộ phận ngoài tòa soạn

Gồm: văn phòng đại diện, phóng viên thường trú trong và
ngoài nước, phân xã, nhà in,

Gọi là ngoài tòa soạn vì đây là những bộ phận ở ngoài tòa
soạn thuộc tòa soạn nhưng được đặt ở các địa điểm khác
nhau trong và ngoài nước.
Ví dụ: Báo Quân đội nhân dân ngoài trụ ở tại Phan Đình

Phùng còn có 7 trụ sở đại diên trên toàn quốc : Đà
Nẵng,Cần Thơ,TP HCM ,Đà Lạt…
Thông tấn xã Việt Nam có 61 phân xã thường trú trong
nước và hàng chục
phóng viên ở nước ngoài.

Các bộ phận,phòng ban trong tòa soạn có nhiệm vụ và
chức năng khác nhau nhưng đều cũng 1 mục đích
cuối cùng là xuất bản 1 tờ báo hay,chất lượng ,đúng
thời điểm…

Các phòng,ban trong tòa soạn có quan hệ mật thiết
với nhau. Điều này thể hiện rõ trong quy trình xuất
bản báo in hiện đại.
Hạn chế của mô hình truyền thống

Trong xu thế phát triển xã hội hiện đại,mô hình này tỏ ra có nhiều
hạn chế như:

Cơ cấu bộ máy hành chính cồng kềnh

Lãnh đạo dễ quan liêu,không quản lí được nguồn nhân lực

Không khắc phục được tình trạng nhân viên theo kiểu giải quyết chế
độ chính sách

Người tham gia trực tiếp công việc ít,người dôi dư nhưng vẫn hưởng
chế độ chính sách,là gánh nặng cho cơ quan báo chí

Tác phong làm việc báo chí theo kiểu công chức,hành chính,thụ động


Phong cách làm việc thiếu hiện đại

Trình độ tiếp cận với công nghệ mới chậm
Mô hình tòa soạn báo in hiện đại

Ngày nay với sự phát triển của công nghê thông tin,nhiều
tờ báo trên thế giới đã thay thế mô hình truyền thống
bằng 1 mô hình tòa soạn hiện đại. Đó là mô hình đảo

Mô hình này được xây dựng đơn giản về các phòng
ban,chức danh,nhân sự : các bộ phận chuyên môn cũng
như những người đứng đầu cơ quan báo chí đều trực tiếp
làm việc trong hoạt động SX báo in

Mô hình này chỉ ứng dụng trong 1 tòa soạn ứng dụng toàn
bộ công nghệ thông tin vào sáng tạo tác phẩm,xuất bản và
phát hành tờ báo
Mô hình tòa soạn báo in hiện đại
TBT
Phó TBT nội dung
Phó TBT trị sự
Phóng viên Kế toán,tài vụ
Bạn đọc,CTV
Tổ chức nhân sự
Ban thư kí
Quảng cáo
In ấn
Phát hành
Ưu thế của mô hình tòa soạn hiện đại


Mô hình đảo có ưu thế là lãnh đạo cơ quan báo chí
quản lí và làm việc trực tiếp với từng bộ phận chuyên
môn,cá nhân thông qua hệ thống mạng máy tính.

Bản thân từng thành viên trong tòa soạn đều phải
tham gia vào quy trình sản xuất báo,đòi hỏi từng
thành viên phải có tinh thần trách nhiệm và chuyên
môn cao.

Giúp cho bộ máy nhân sự của tòa soạn được tinh giản
đáng kể mà hoạt động vẫn đạt kết quả cao.

Tuy nhiên ở nước ta ,việc áp dụng mô hình tòa soạn
này vẫn chưa thích hợp bởi chúng ta chưa đủ điều
kiện đáp ứng về nhân lực,phương tiện,đặc điểm văn
hóa,tâm lí của người tham gia làm việc.

VD : chỉ riêng về ứng dụng công nghệ,đa phần đội
ngũ nhà báo chúng ta chưa làm chủ tối đa về công
nghệ máy tính,mạng,phần mềm ứng dụng…nên chưa
thể tham gia vào quy trình này được.

Do vậy , các cơ quan báo chí phân lớn vẫn tổ chức tòa
soạn theo mô hình truyền thống. VD : khảo sát báo
Quân đội nhân dân.
Khảo sát báo Quân đội nhân dân

Báo Quân đội Nhân dân (QĐND) là cơ quan của Đảng
ủy Quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng, là tiếng

nói của lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam. Báo
ra số đầu tiên vào ngày 20-10-1950 tại bản Khau Diều -
Định Biên Thượng - Định Hóa – Thái Nguyên (với
hơn 10 chuyên mục.) Báo in 8 trang khổ 25 – 42.

Sau hơn 50 năm phát triển, hiện nay báo QĐND đã trở thành nhật
báo với 7 số/tuần từ thứ 2 đến chủ nhật. Ngoài ra, còn có Quân đội
Nhân dân Cuối tuần và ấn phẩm nguyệt san “Sự kiện và nhân
chứng” ra hàng tháng nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng của
bạn đọc.

Cũng giống như các tòa soạn báo chí khác, báo Quân Đội Nhân
Dân được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của Nhà nước,
hoạt động theo qui định của pháp luật. Báo Quân đội Nhân dân là
cơ quan ngôn luận của Đảng ủy Quân sự Trung ương và Bộ Quốc
phòng tiếng nói của lực lượng vũ trang và nhân dân Việt Nam.

×