Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Hiện tượng karst trong công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 20 trang )

1
7
8
9
Nhóm 1
Bài Thuyết Trình
Hiện Tượng Karst
Nội dung thuyết trình
1
I.Khái niệm

Là hiện tượng hòa tan, bào mòn đất đá do
nước có tình ăn mòn hóa học, tạo nên khe, rãnh
và hang động trong đá, đã mất tính liền khối, gây
sụt lún công trình xây dựng trên nó.
II. Nguyên nhân phát sinh

Trong đá có các khoáng vật hòa tan ( đá vôi, )

Đá có tính nứt nẻ, các khe nứt liên thông

Nước có tính xâm thực ( nước có chứa axit,
CO2, )

Nước luôn vận động trong đất đá.
II. Nguyên nhân phát sinh
Cơ chế hình thành hang động
III. Đặc điểm
1. Các hình thái karst

Hình thái karst mặt: do nước mặt gây ra hoặc


phân bố trên mặt đất.
Gồm:
-
Rãnh, hố sụt
-
Phễu, thung lũng karst
-
Đồng bằng karst, giếng karst
III. Đặc điểm
1. Các hình thái karst

Hình thái karst mặt:
III. Đặc điểm
1. Các hình thái karst

Hình thái karst ngầm: do nước ngầm gây ra
hoặc phân bố ngầm.
Gồm:
-
Hang động
-
Sông, suối ngầm
III. Đặc điểm
1. Các hình thái karst

Hình thái karst ngầm:
III. Đặc điểm
2. Đặc điểm phát triển karst

Karst phát triển chậm dần theo chiều sâu


Karst phát triển chậm dần theo chiều cao

Càng gần thung lũng, sông, karst càng phát
triển mạnh

Karst liên quan chặt chẽ đến đứt gãy kiến
tạo.
IV. Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển karst
b. Điều kiện địa lý tự nhiên:

Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình

Khí hậu: nhiệt độ

Thủy văn: hệ thống sông suối và chế độ nước
dưới đất

Động thực vật
c. Chế độ tân kiến tạo:

Sự nâng lên hạ xuống của mặt đất
a. Cấu trúc địa chất:

Hệ thống khe nứt

Bề dày lớp đá hòa tan
V. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
1. Ảnh hưởng của karst trong xây dựng công trình


Rút mất nước mặt, mất nước hồ chứa

Làm biến dạng, sụt công trình, phá hủy nền
đường, cầu cống

Gây hiện tượng lún không đều

Nước chảy vào hố móng, công trình xây dựng
V. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
1. Ảnh hưởng của karst trong xây dựng công trình
Ảnh hưởng của karst đến công trình xây dựng
V. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
2. Biện pháp xử lý

Giảm khả năng hòa tan, thấm nước của đá:
xây hệ thống thoát nước
mặt, ngăn cách nước tiếp xúc với đá bằng
cách tạo lớp phủ bằng vật liều không
thấmnước ( sét, bitum, bê tông, )

Giảm khả năng hòa tan của nước: trung hòa
nước

Biện pháp công trình: bơm phụt bê tông lấp
đầy hang karst nhỏ, dùng móng cọc thép, cọc
bê tông cho công trình, đánh sập hang động
trước khi xây dựng.
V. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
2. Biện pháp xử lý
Thi công khoan cọc nhồi


Thực tế
* Hang ngầm karst gây khó khăn cho công
trình cầu Châu Hóa – Quảng Bình
Cầu Châu Hóa đang thi công

Thực tế
* Hang ngầm karst gây khó khăn cho công
trình cầu Châu Hóa – Quảng Bình
- Cây cầu thi công trên nền địa chất đá vôi này đã
gặp nạn với hang ngầm Karst. Theo BQLDA, khi thi
công trụ T6 (trong số 7 trụ cầu), đơn vị thi công đã
gặp phải sự cố sụt lún do hang ngầm Karst. Sự cố
này khiến phương án thi công phải thay đổi, 28 cọc
trụ T6 đã đúc coi như bỏ đi vì hang ngầm này có
nhiều tầng, nếu chỉ thi công theo kiểu lấp bê-tông
và đúc cọc sâu 14 - 16m thì không đảm bảo.

Thực tế
* Hang ngầm karst gây khó khăn cho công
trình cầu Châu Hóa – Quảng Bình
*Biện pháp khắc phục:
- Mặc dù đã khoan thăm dò thêm nhưng không
thể xác định được thể tích hang ngầm này, khiến
công trình bị trì hoãn.
- Đóng thêm 5 cọc khoan nhồi, mỗi cọc có đường
kính 1m và sâu khoảng 30m xuyên qua các tầng
hang karst.
The End
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý

lắng nghe bài thuyết trình của
Nhóm 1
Coppyright : Nhóm 1 – 64DCCD08

×