Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

SKKN Tổ chức tiết học Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực - Địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.94 KB, 15 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“TỔ CHỨC TIẾT HỌC ĐỊA LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC - ĐỊA LÝ THPT”


**************************************************************************************************
A. PHần mở đầu
I- Lý do chọn đề ti:
- Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực là một tất yếu trong tiến trình
phát triển nền giáo dục của Việt Nam.
- Để nâng cao chất lợng giáo dục theo hớng đổi mới yêu cầu mỗi giáo viên phải
đổi mới phơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lợng từng tiết dạy học của mình.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài: "Tổ chức tiết dạy Địa lí theo phơng pháp dạy học
tích cực" để trình bày, trao đổi với các đồng chí về kinh nghiệm của bản thân trong tỉ
chøc mét tiÕt häc theo h−íng tÝch cùc.
II- Mơc ®Ých nghiên cứu của đề ti:
- Tìm hiểu việc tổ chức mét tiÕt häc theo h−íng d¹y häc tÝch cùc gióp cho giáo
viên và học sinh có những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy và
học tập môn Địa lí nói chung.
III - Khách thể v đối tợng nghiên cứu:
1- Đối tợng nghiên cứu:
Tổ chức tiết dạy học cụ thể
2- Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 12A1, 12A2, 12A3 - Trờng THPT số 1 Bát Xát.
IV- Giả thuyết nghiên cứu:
- Nếu nh giáo viên tổ chức tốt tiết học địa lí theo hớng dạy học tích cực với việc
sử dụng kết hợp các phơng pháp dạy học nh nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
sử dụng một số thiết bị dạy học hỗ trợ thì sẽ tạo ra một không khí học tập tích cực,
giúp các em chú ý quan tâm hơn đến việc rèn luyện kỹ năng học địa lí để kết quả học


tập đợc tốt hơn.
V- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti:
- Đề tài này cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
1- Nghiên cứu để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài, đó là cơ sở " Đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng tích cực" và việc Tổ chức tiết học theo hớng tích cực cho
học sinh.

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

2


**************************************************************************************************
2- Điều tra, tìm hiểu để nắm đợc thực trạng häc tËp cđa häc sinh trong c¸c tiÕt
häc tỉ chøc theo hớng dạy học tích cực.
3- Đề xuất một số ý kiÕn vỊ c¸c biƯn ph¸p nh»m tỉ chøc hiƯu quả tiết học theo
hớng dạy học tích cực.
VI- Các phơng pháp nghiên cứu:
Đối với đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp.
1- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
2- Phơng pháp quan sát: nhằm tìm hiểu hứng thú, khả năng tiếp thu của học sinh
trong các tiết dạy học theo hớng tích cực.
3- Phơng pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có bao nhiêu học sinh còn thiếu
tập trung, học tập không hiệu quả trong các tiết học theo hớng đổi mới.
4-Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
- Thông qua kết quả các bài kiểm tra có thể đánh giá chất lợng và hiệu quả các
tiết dạy theo hớng dạy học tích cực.

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011


3


**************************************************************************************************
b. Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lí luận của ®Ò tμi

I. Đổi mới Phương pháp dạy học ở Trung học phổ thông
1. Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học Địa lí.
- Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trước hết được thể hiện ở sự đổi mới
phong cách dạy của thầy và phong cách học của trò: Người thầy thiết kế các tình huống
để học sinh tự khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức, người thầy tạo ra các cơ
hội để học sinh có thể suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và có trách nhiệm hơn
đối với việc học tập của mình.
- Đổi mới PPDH Địa lí chỉ thành cơng khi PPDH Địa lí tác động mạnh đến người
học sinh và phát huy tính tích cực tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.
- Đổi mới PPDH hiện nay có nhiều thuận lợi khi mà nội dung kiến thức SGK
được biên soạn theo tinh thần đổi mới PPDH, khi mà hầu hết các trường đã được trang
bị tương đối đầy đủ về phương tiện, thiết bị dạy học. Đặc biệt trong bối cảnọccong
nghệ thơng tin (CNTT) đang đóng vai trị quan trọng trong đời sống xã hội. Người thầy
và học sinh đang ở trong một thời kì mới của những nhận thức mới về dạy và học trong
nhà trường phổ thông.
- Việc đổi mới PPDH Địa lí chỉ thành cơng khi chúng ta tổ chức dạy học Địa lý
theo kiểu mới trên cơ sở tăng cường áp dụng các phương pháp phương tiện hình thức tổ
chức dạy học hiện đại kết hợp với việc cải biến các PPDH truyền thống theo những
hướng đổi mới.
2. Những yêu cầu cơ bản đối với đổi mới.
2.1: Tạo cho học sinh có một vị thế mới và những điều kiện thuận lợi để học sinh
tích cực hoạt động nhận thức.

- Người học phải trở thành chủ thể hành động tích cực tự giác chủ động và sáng
tạo trong hoạt động để kiến tạo kiến thức (tức là người học phải biết cách học, cách tự
học).

§Ị ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

4


**************************************************************************************************
- Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập đúng đắn để tham gia tích
cực vào q trình dạy học, đó chính là động cơ hứng thú, niềm lạc quan của học sinh
trong quá trình học tập.
- Phát triển nuôi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm, khả năng tự đánh giá kết
quả học tập của mình, học sinh có thể điều chỉnh được các hoạt động của mình theo các
mục tiêu đã định mà không phụ thuộc vào người khác.
2.2. Xác lập khẳng định vai trị của người thầy trong q trình dạy học:
- Người thầy phải là người tổ chức chỉ đạo điều khiển các hoạt động học tập tự
giác, chủ động sáng tạo của học sinh. Để làm điều đó người thầy phải đảm nhiệm tốt
các chức năng sau:
+ Thiết kế là lập kế hoạch cho các quá trình dạy học cả về mục đích nội dung,
phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học (người GV cần phải xuất phát từ mục
đích, nội dung của bài học).
+ Uỷ thác tức là thông qua đặt vấn đề nhận thức tạo động cơ hứng thú, người
thầy biến ý đồ dạy của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của học trị và
chuyển giao cho trị những tình huống để trị hoạt động và thích nghi.
+ Điều khiển q trình học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện một hệ thống
mệnh lệnh chỉ dẫn, trợ giúp. đánh giá (Bao gồm cả sự động viên).
+ Thể chế hoá (đánh giá) tức là xác nhận, định vị kiến thức mới trong hệ thống
kiến thức đã có đồng nhất hố kiên thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức KH - XH

hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ.
+ Người thầy giáo ngồi việc nắm vững kiến thức chun mơn, PPDH cịn phải
nắm được chất lượng học sinh ở những lớp mình dạy, biết được tâm tư tình cảm, những
ham muốn của học sinh qua từng bài dạy, tiết dạy để điều chnh phự hp khi s dng
phng phỏp mi.

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

5


**************************************************************************************************
Chương II. THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ VÀ TỔ CHỨC TIẾT DẠY ĐỊA LÍ
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

I. Thiết kế bài dạy học Địa lí Trung học phổ thơng theo định hướng đổi mới.
1. Mục đích:
Thiết kế bài dạy là nội dung cơ bản có tính chất quyết định thành công hay thất
bại của một tiết lên lớp.
Thiết kế bài dạy phải đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
- Thể hiện được nội dung bài dạy một cách tường tận chi tiết.
- Phản ảnh được mục đích đạt được trong từng mục của bài và toàn bộ hệ
thống bài dạy.
- Thể hiện đổi mới PPDH: Hạn chế giảng giải, thuyết trình minh hoạ giành
nhiều thời gian cho học sinh làm việc.

2. Tài liệu sử dụng:
- SGK Địa lí.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Sổ tích luỹ, Tài liệu bồi dưỡng GV, Sách soạn giảng
(những bài soạn mẫu) và những tài liệu liên quan khác.


3. Nội dung:
Thiết kế bài dạy theo trình tự sau:
3.1. Xác định mục tiêu bài học: Mục tiêu của bài học phải đạt được 2 nội dung:
+ Về kiến thức: Đó là những kiến thức cơ bản của bài cần cung cấp cho học sinh,
những yêu cầu cụ thể về kiến thức cần đạt được trong một bài học và ở trong từng nội
dung của mục bài.
+ Về kỹ năng: Những kỹ năng cần cung cấp trong bài học cho học sinh: Kỹ năng
hiểu biết, kỹ năng phân tích biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ có nội dung bài dạy ...
Thơng qua hệ thống kênh hình, kênh chữ trong SGK, đồ dùng học tập, tài liệu ...
3.2. Thiết bị dạy học:
+ Là những phương tiện cần thiết cho bài dạy giúp cho học sinh trực quan hơn
trong tư duy nhận biết kiến thức.
§Ị ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

6


**************************************************************************************************
+ Thiết bị dạy học bao gồm: Biểu đồ, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, băng đĩa....
+ Phương tiện (thiết bị dạy học) được sử dụng trong một tiết học không quá
nhiều mà được chọn lọc kỹ càng, phương tiện dạy học phải mang tính khoa học, thẩm
mỹ và tính sư phạm đáp ứng được yêu cầu cho từng bài học cụ thể.
3.3. Phương pháp dạy học:
+ Lựa chọn PPDH cho từng bài học phải phù hợp với nội dung kiến thức, đáp
ứng yêu cầu đổi mới PPDH trong đó bao gồm hoạt động của giáo viên và học sinh trên
lớp.
+ Lựa chọn PPDH phải căn cứ vào từng đối tượng của từng lớp học tạo được
các điều kiện cần thiết đáp ứng được nhu cầu của cả 2 đối tượng học sinh Khá và Trung
bình, đồng thời động viên và phát huy được học sinh giỏi.

+ Do đó trong một tiết dạy học Địa lí người giáo viên ngồi việc nắm vững
chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm công việc chuẩn bị cho một tiết dạy phải công phu, kỹ
lưỡng, khi lên lớp giáo viên phải chủ động tích cực hơn.
3.4. Thiết kế các hoạt động học tập của học sinh.
- Thiết kế các hoạt động học tập của học sinh là cơng việc có vai trị quan trọng
giúp cho giáo viên chủ động trong q trình dạy học, cơng việc thiết kế càng kỹ lưỡng,
càng khoa học bao nhiêu thì kết quả của việc tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh ở trên lớp càng đạt hiệu quả cao, đồng thời giúp giáo viên tự tin, sáng tạo trong
q trình dạy học.
- Thơng thường trong một bài dạy thường tập trung ở 2 hoạt động chủ yếu:
+ Hoạt động tập thể, cá nhân.
+ Hoạt động theo nhóm.
- Hiện nay có một số quan niệm đổi mới PPDH là tăng cường các hoạt động
nhóm, hạn chế hoạt động tập thể, cá nhân. Hiểu như thế là khơng hồn tồn đúng mà
cần phải có sự kết hợp hài hồ giữa các hoạt động trên tuỳ thuộc vào từng bài học cụ
thể, những kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho học sinh để chọn hình thức nào cho
phù hợp. Theo tụi:

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

7


**************************************************************************************************
+ Đối với những bài chủ yếu là cung cấp khái niệm thì sử dụng phương pháp
hoạt động tập thể, cá nhân, hạn chế hoạt động theo nhóm.
+ Đối với những bài nội dung phức tạp dễ gây nhiều ý kiến khác nhau hoặc cần
phải có sự hợp tác trong việc giải quyết vấn đề thì nên tổ chức cho học sinh hoạt động
theo nhóm.
- Dù lựa chọn hình thức dạy học nào giáo viên cũng tự đặt cho mình một số câu

hỏi:
+ Hình thức dạy học đó có phù hợp với mục tiêu, phương tiện dạy học khơng, có
gây được hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập khơng?
+ Hình thức dạy học đó có phù hợp với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học
sinh hay khơng, có tạo điều kiện cho học sinh tích cực học tập không?
3.5. Tổ chức các hoạt động lên lớp:
- Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh một cách có hiệu quả người giáo
viên cần phải:
+ Đề ra mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động;
+ Những phương tiện dạy học cần dùng cho mỗi hoạt động;
+ Tổ chức các hoạt động gồm những bước nào;
+ Những nội dung nào để học sinh làm việc tập thể, các nhân, nhóm;
+ Với mỗi hoạt động giáo viên cần đưa ra yêu cầu cụ thể để hướng dẫn
hoạt động của học sinh;
- Nội dung hoạt động:
+ Đối với hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể:
Giáo viên cần sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề sẽ có hiệu quả hơn.
Đây là phương pháp trong đó giáo viên đưa ra những câu hỏi đặt học sinh trước một
(hay hệ thống) vấn đề nhận thức đưa học sinh vào một tình huống có vấn đề sau đó
giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn điều khiển học sinh) giải quyết vấn
đề đi đến kết luận cần thiết trong nội dung học tập.
Câu hỏi đặt vào tình huống phải tự tìm tịi đó là câu hỏi học sinh chưa biết câu
trả lời nhưng có thể bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp thơng qua hệ thng kin thc

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

8


**************************************************************************************************

trong SGK qua hệ thống kênh hình, đồ dùng dạy học... Tuy nhiên đó khơng phải là câu
hỏi đàm thoại đơn thuần mà câu hỏi phải tạo ra mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và mới,
giữa vốn kiến thức khoa học đã có và vốn kiến thức cần biết.
Nội dung câu hỏi phải vừa sức học sinh, các em có thể giải quyết được trọn vẹn
hay phần lớn nội dung mà câu hỏi yêu cầu. Câu hỏi cũng phải thật sự gây hứng thú
nhận thức của học sinh.
+ Đối với hoạt động nhóm:
Đây là hình thức dạy học mới địi hỏi giáo viên đưa ra câu hỏi phù hợp, vừa sức
hướng dẫn học sinh hoạt động để đi đến nhận thức.
Học sinh mạn đàm trao đổi xoay quanh một vấn đề được đặt ra dưới dạng câu
hỏi, bài tập hay nhiệm vụ nhận thức trong trường hợp này học sinh giữ vai trị tích cực
chủ động tham gia thảo luận, giáo viên nêu vấn đề và tổng kết.
Hoạt động này có hai hình thức:
+ Giáo viên nêu một số câu hỏi theo hình thức vấn đề phân cơng các nhóm thảo
luận viết báo cáo.
+ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu
học tập đã chuẩn bị trước.
3.6. Các bước tiến hành thảo luận:
B1. Chia nhóm: là phân chia học sinh theo các nhóm khác nhau, chú ý
theo từng nhóm nên cơ cấu học sinh có nhiều loại giỏi, khá, TB ... Chọn nhóm trưởng,
thư ký cho từng nhóm, học sinh được chọn làm nhóm trưởng phải có ý thức cao trong
học tập và phải biết điều khiển nhóm học tập, ở các tiết khác nhau giáo viên cần thay
đổi các thành viên trong nhóm tránh sự đơn điệu rập khn nhàm chán. Mỗi nhóm thảo
luận phải được sắp xếp vị trí nhất định trong nhóm.
B2. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm có một nhiệm vụ riêng hoặc
hai nhóm cùng chung một nhiệm vụ.
B3. Tiến hành thảo luận nhóm:
+ Học sinh lần lượt thảo luận, mỗi em tự đề ra ý kiến của mình, thư ký ghi
chép các ý kiến cẩn thận, nhóm trưởng tổng hợp những ý kiến thống nhất, nhng ý kin


Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

9


**************************************************************************************************
cịn trái ngược nhau thì tranh luận thống nhất ý kiến, nếu chưa thống nhất thì ghi lại
những ý kiến còn khác nhau.
+ Giáo viên theo dõi thảo luận của từng nhóm, uốn nắn, điều chỉnh hướng
thảo luận. Những nhóm thảo luận chưa thống nhất giáo viên không giải đáp ngay mà có
thể gợi ý cho các em để có thống nhất chung, phát hiện những ý kiến học sinh đã thống
nhất và nội dung chưa thống nhất.
B4. Tổng kết thảo luận:
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình: Những kiến
thức, nhận thức đã thống nhất, những kiến thức, nhận thức còn khác nhau.
+ Các nhóm khác cùng chung một nhiệm vụ được nêu nhận xét trước
những nhận thức về kiến thức của nhóm mình về những nội dung mà nhóm bạn đã trình
bày. Kiến thức nào thống nhất và không thống nhất. Giáo viên tiếp tục cho các nhóm
khác nêu lên ý kiến của mình về những nội dung trên.
+ Giáo viên tổng kết đi sâu vào nội dung nhận thức đúng kèm theo uốn
nắn những sai sót, giải đáp thắc mắc đưa ra kết luận chuẩn kiến thức cho từng nội dung
thảo luận.
Chú ý: Khi chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm giáo viên cần:
+ Chuẩn bị tình huống có thể xẩy ra khi thảo luận nhóm.
+ Tổ chức học sinh thảo luận nhóm sơi nổi, tiết kiệm thời gian, đúng trọng
tâm.
+ Phân phối đúng, đủ thời gian cho từng hoạt động phù hợp với nội dung
và yêu cầu về thời gian của một tiết học.

II. Một số bài dạy Địa lí lớp 12 theo tinh thần đổi mới PPDH:


Bài 16.
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân nước ta.
- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của
sự gia tăng dân số, phân bố. dân cư không đều.
- Trình bày được những chiến lược phát triển dân số v s dng hp lớ ngun lao ng.

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

10


**************************************************************************************************
2. Kĩ năng
- Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê.
- Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư.
3. Thái độ
Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của
quốc gia và địa phương.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kết hợp một số phương pháp như: Đàm thoại, thảo luận cặp, động não, khai thác bản
đồ, bảng số liệu,...
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp dân số nước ta.
- Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới.
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số(1')
3. Bài mới (39’)
Khởi động: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế - xã
hội của Đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số
và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì. GV gọi một vài Hs trả lời rồi tóm tắt ý chính và
nói: Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Nội dung chính
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động l:(8’) Hình thức: Cặp:
Chứng minh Việt Nam là nước đơng
dân, có nhiều thành phần dân tộc.
Mục tiêu: HS chứng minh được Việt
Nam là nước đơng dân và có nhiều
thành phần dân tộc
Phương tiện: SGK, Átlat
Tiến hành:
Bước 1:GV đặt câu hỏi: đọc SGK mục
1, kết hợp kiến thức đã học, em hãy
chứng minh:
- VN là nước đơng dân.
- Có nhiều thành phần dân tộc, từ đó
đánh giá thuận lợi, khó khăn trong phát
triển kinh tế - xã hội?
Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để
trả lời câu hỏi.
Bước 3: Một HS đại diện trình bày
trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ
sung. GV nhận xét phần trình bày của
HS và bổ sung kiến thức.
Hoạt động 2:(8’) Hình thức : Nhóm.

Chứng minh dân số nước ta cịn tăng
nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
Mục tiêu:HS phân tích để thấy được

1. Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc:
* Đơng dân:
- Theo thống kê, DS nước ta là 84156 nghìn người
(năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới.
- Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường
tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm...
* Nhiều thành phần dân tộc:
- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, cịn
lại là các dân tộc ít người.
- Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền
thống dân tộc.
- Khó khăn: sự phát triển khơng đều về trình độ và
mức sống giữa các dân tộc.

2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:
a. Dân số còn tăng nhanh
- Mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên gim. Vớ d: giai

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm häc 2010 - 2011

11


**************************************************************************************************

dân số Việt Nam tăng nhanh và cơ cấu
dân số Việt Nam trẻ.
Phương tiện: Hình 16.1; Bảng 16.1
sgk Tr 68
Tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1,3 :Chứng minh dân số tăng
nhanh. Hậu quả.
Nhóm 2, 4:Chứng minh cơ cấu dân số
trẻ. Đánh giá.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi,
đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày
của HS,kết luận các ý đúng của mỗi
nhóm.
Bước 4:GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Phân tích ngun nhân của sự gia
tăng DS. (Do trình độ phát triển kinh tế
- xã hội và Chính sách dân số, Tâm lí
xã hội; Ytế, chế độ dinh dưỡng...)
- Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phân bố dân cư. Giải thích tại sao
mật độ DS ở đồng bằng sơng Hồng cao
hơn đồng bằng sơng Cửu Long?
Hoạt động 3:(15’) Hình thức: Cặp
đơi. Phân tích sự phân bố dân cư
nước ta
Mục tiêu: HS phân tích được sự phân

bố dân cư nước ta chưa hợp lý và đang
có sự chuyển dịch. Nguyên nhân
Phương tiện: Bảng 16.2, hình16.2,
bảng 16.3 sgk, atlát
Tiến hành:
Bước 1: Y/c HS căn cứ kênh hình và
kênh chữ sgk:
- Nhận xét sự phân bố dân cư nước
ta.
- Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích
về sự thay đổi tỷ trọng dân số giữa
thành thị và nông thôn?
- Đánh giá ảnh hưởng của phân bố
dân cư chưa hợp lý.
Bước 2: Từng cặp HS nghiên cứu trả
lời, cặp khác bổ sung, giáo viên chuẩn
kiến thức

đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là
1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32%.
- Hậu quả của sự gia tăng dân số : tạo nên sức ép
lớn về nhiều mặt.
b. Cơ cấu dân số trẻ
- Trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm
tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.
- Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động,
sáng tạo.
- Khó khăn sắp xếp việc làm.

3. Phân bố dân cư chưa hợp lí

a. Giữa đồng bằng và trung du, miền núi
- Đồng bằng tập trung 75% dân số. (VD: Đồng
bằng sông Hồng mật độ 1225 người/km2); miền
núi chiếm 25% dân số (Vùng Tây Bắc 69
người/km2)
- Nguyên nhân:
+ Điều kiện tự nhiên.
+ Lịch sử định cư.
+ Trình độ phát triển KT-XH, chính sách...
b. Giữa thành thị với nông thôn
- Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị
chiếm 26,9% dân số
- Dân số thành thị đang tăng lên, giảm tỉ lệ dân số
nông thôn. Do quá trình CNH – HĐH đất nước
thúc đẩy quá trình đơ thị hố.
=>Ành hưởng đến việc sử dụng lao ng, khai
thỏc ti nguyờn.

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm häc 2010 - 2011

12


**************************************************************************************************
Hoạt động 4: (8’) Hình thức: Cá
nhân. Tìm hiểu chiến lược phát triển 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử
dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn dụng có hiệu nguồn lao động nước ta
- Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế gia
lao động và tài nguyên nước ta.
Mục tiêu: HS trình bày được khái quát tăng dân số;

GV tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn".
- Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp;
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. - Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn
Mỗi đội có 3 HS, yêu cầu: HS dùng các và thành thị;
mũi tên để gắn đặc điểm dân số và - Đưa xuất khẩu lao động thành chương trình lớn;
phân bố dân cư với các chiến lược phát - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung
triển dân số tương ứng. Có thể gắn 1 du và miền núi
đặc điểm với nhiều chiến lược và
ngược lại.
Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào
gắn đúng và nhanh hơn là nhóm chiến
thắng.
GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác
động mạnh mẽ tới sự phát triển KT XH nước ta. Làm thế nào để sử dụng
hiệu quả nguồn lực dân số không phải
chỉ là trách nhiệm của các cấp chính
quyền mà cịn là trách nhiệm của mỗi
công dân Việt Nam.
IV. ĐÁNH GIÁ (4’)
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối sách.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)
Dặn dò học sinh học bài ở nhà, đọc trước bài mới.

III. Kết quả
- Tổ chức tiết học Địa lí 12 theo phương pháp dạy học truyền thống (Thầy làm trung
tâm, học trò tiếp thu kiến thức thụ động): Học sinh không hứng thú với môn học, sau
tiết học lượng kiến thức đọng lại trong học sinh thấp, giáo viên thiếu thời gian do nội
dung kiến thức theo sách giáo khoa biên soạn theo tinh thần đổi mới nhiều. Kết quả
khảo sát: đạt 50%/ lớp;
- Tổ chức tiết học Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực (Trò làm trung tâm, thầy

giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn, định hướng,…) có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
tiết dạy: Học sinh hứng thú với tiết học, chủ động khai thác triệt để kênh chữ, kênh
hình để phát hiện kiến thức mới, giáo viên tổ chức tiết học một cách nhẹ nhàng, chủ
động, không phải diễn thuyết nhiều, không mệt mỏi, học sinh thảo luận nhanh, hiệu quả
dưới sự hướng dẫn, định hướng của giáo viên. Thời gian m bo, khụng s thiu thi

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

13


**************************************************************************************************
gian để hoàn thành tiết học. Sau tiết học lượng kiến thức trọng tâm đều được in sâu,
giúp học sinh học bài ở nhà được dễ dàng hơn. Kết quả khảo sát: đạt trên 80%/ lớp.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học
mơn địa lí nói riêng là rất cần thiết, có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lượng
môn học và tạo dựng niềm tin, tình yêu đối với khoa học địa lí của học sinh, góp phần
hình thành cho học sinh khả năng tự nghiên cứu và phối hợp để giải quyết các vấn đề
trong học tập, nghiên cứu khoa học và trong cuộc sống, là cơ sở để giáo dục học sinh
trở thành những con người tồn diện.
II. Kiến nghị
§Ị ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

14


**************************************************************************************************

Vì chất lượng giáo dục mơn Địa lí ở trường phổ thơng, vì nhiệm vụ xây dựng
tình u trong mỗi học sinh với khoa học địa lí, các giáo viên Địa lí cần đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tớch cc.

Đề ti sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011

15



×