Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BỆNH BƯỚU GIÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.72 KB, 3 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ
BỆNH BƯỚU GIÁP
Bướu giáp đơn thuần có
A. Thiếu hụt các hocmôn giáp
B. Tăng TSH gây tăng phì đại tuyến giáp.
@C. Chức năng giáp không thay đổi.
D. Thiếu hụt iode.
E. Thừa Iode
Bướu giáp địa phương là bướu giáp
A. Đơn thuần.
B. Có suy giáp
C. Do thiếu Iod
@D. Bướu giáp đơn >10% số dân trong vùng,
E. Bướu giáp suy giáp > 10% số dân trong vùng
Rối loạn thiếu Iod gây bướu giáp và
A.Cường giáp
B. Suy giáp
C. Bệnh đần địa phương
@D. Suy giáp và đần.
E. Tất cả các bệnh trên
Bướu giáp đơn thuần
A. Không cần điều trị
B. Cần điều trị hocmôn giáp
C. Cần điều trị bằng muối Iode
@D. Điều trị hormone giáp và muối Iode
E. Điều trị phẫu thuật
Cách phòng các rối loạn thiếu iod được thực hiện rộng rãi tại Việt nam là bổ sung Iode
A. Muối Iodat kali KIO3 tỷ lệ 5 phần triệu vào muối ăn.
@B. Muối Iodat kali KIO3 tỷ lệ 50 phần triệu vào muối ăn.
C. Muối Iod KIO3 tỷ lệ 500 phần triệu vào muối ăn
D. Vừa dùng muối iod vừa dùng dầu iod.


E. Dùng dầu iode
Điều trị các rối loạn nặng do thiếu Iode là
A. Cần thiết
B. Khẩn cấp
@C. Rất khẩn cấp
D. Phải thực hiên rộng rãi
E. Tất cả đều đúng
Mức độ thiếu hụt Iode niệu µg/dl gây bệnh đần thần kinh là
A. 5,0
B. 9,9
C. 2,0
D. 4,9
178
@E. <2,0
Mức độ của rối loạn thiếu Iode nặng của địa phương gây
A. Bướu giáp địa phương
B. Bướu giáp suy giáp
C. Bướu giáp và đần độn
@D. Bướu giáp suy giáp đần độn
E. Tất cả các rối loạn trên
Mức độ của rối loạn thiếu Iode trung bình của địa phương gây
A. Bướu giáp địa phương
@B. Bướu giáp suy giáp
C. Bướu giáp và đần độn
D. Bướu giáp suy giáp đần độn
E. Tất cả các rối loạn trên
Mức độ của rối loạn thiếu Iode nhẹ của địa phương gây
@A. Bướu giáp địa phương
B. Bướu giáp suy giáp
C. Bướu giáp và đần độn

D. Bướu giáp suy giáp đần độn
E. Tất cả các rối loạn trên
Tuyến giáp to, nhìn thấy khi đầu ở tư thế bình thường và ở gần là .
A. Bướu giáp độ IA
B. Bướu giáp độ IB
@C. Bướu giáp độ II
D. Bướu giáp độ IIA
E. Bướu giáp độ IIB
Mục tiêu thanh toán các rối loạn thiếu Iode, tức là giảm tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp ở trẻ
em từ 8-12 tuổi xuống dưới
A. <1%
B. <2%
C. <3%
D. <4%
@E. <5%
Tuyến giáp không nhìn thấy, chỉ sờ thấy khi đầu ở tư thế bình thường là .
@A. Bướu giáp độ IA
B. Bướu giáp độ IB
C. Bướu giáp độ II
D. Bướu giáp độ IIA
E. Bướu giáp độ IIB
Tuyến giáp nhìn thấy khi ngửa đầu ra sau tối đa là .
A. Bướu giáp độ IA
@B. Bướu giáp độ IB
C. Bướu giáp độ II
D. Bướu giáp độ IIA
E. Bướu giáp độ IIB
Các thuốc kháng giáp gây bướu giáp do ức chế :
A. Tập trung Iod
179

@B. Hữu cơ hoá iod
C. Enzyme peroxydase
D. Ghép đôi các Iodo-thyrosin
E. Tất cả đều đúng
Dùng hocmôn giáp tổng hợp trong điều trị bướu giáp đơn thuần nhằm:
A. Bổ sung chức năng giáp
@B. Ức chế tiết TSH
C. Giảm thể tích tuyến giáp
D. Tăng Iode niệu
E.T ất cả
Bướu giáp đơn thuần có thể có
A. Các triệu chứng viêm
@B. Bướu giáp quá to gây chèn ép
C. Thay đổi nồng độ hocmôn giáp
D. Biểu hiện thần kinh nhạy cảm
E. Dễ nhầm với cường giáp
Dầu iod tiêm có tác dụng phòng bệnh
A. Hàng tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 1 năm
@E. Trên 1 năm
Dầu iod tiêm 0,5 ml dùng cho
@A. Trẻ em <1 tuổi
B. Phụ nữ mắc bướu giáp
C. Trẻ gái dậy thì
D. Người có bướu giáp
E. Tất cả
180

×