Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

BÀI TẬP LỚN MẠNG MÁY TÍNH VÀ LẬP TRÌNH MẠNG Đề tài Thương Mại Điện Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.23 KB, 94 trang )



www.wondershare.com
www.wondershare.com
LOGO
BÁO CÁO
Mạng máy tính & lập trình mạng
Đề tài: Thương mại điện tử
GV hướng dẫn: Trần Vũ Hà
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Mai Hoa
Nguyễn Thị Ngọc Huyên
Nguyễn Thị Nga
Dương Thị Thu Thủy
Company Logo
Nội dung
Chương 1: Tổng quan về TMĐT
Chương 2: Cơ sở mạng máy tính
Chương 3: An ninh trong TMĐT
Chương 4: Sàn giao dịch và thanh toán trong TMĐT
Company Logo
Chương 1: Tổng quan về TMĐT
1. Khái niệm
2. Đặc trưng của thương mại điện tử
3. Thương mại truyền thống
4. Sự khác biệt giữa TMĐT và TM truyền thống
5. Lợi ích và tác động của TMĐT
6. Điều kiện phát triển của thương mại điện tử
7. Các điều kiện phát triển của TMĐT
8. Các mô hình TMĐT



www.wondershare.com
www.wondershare.com
LOGO
Company Logo
Company Logo
Company Logo
Company Logo
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?
Company Logo
1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng: TMĐT là việc tiến hành một phần
hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng những
phương tiện điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất
như các hoạt động thương mại truyền thống. Tuy
nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các
hoạt động thương mại được thực hiện nhanh hơn,
hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng
không gian kinh doanh.
Company Logo
Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử (còn gọi là E-
Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán
thông qua việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị
truyền tin trong chính sách phân phối của tiếp thị.
Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ
trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được
tiến hành thông qua việc truyền tin.
Company Logo
2. Đặc trưng của thương mại điện tử


TMĐT là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương
pháp điện tử.

Trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện
công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra
giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch
(nên còn gọi là "Thương mại không có giấy tờ").

TMĐT phụ thuộc công nghệ và trình độ CNTT của người
sử dụng.

TMĐT phụ thuộc mức độ số hóa.

TMĐT có tốc độ nhanh, rút ngắn thời gian giao dịch
Company Logo
3. Thương mại truyền thống
Thương mại truyền thống là một kênh phân phối
hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
thông qua các trung gian như nhà phân phối, đại
lý và các điểm bán lẻ như cửa hàng tạp hóa, cửa
hàng bách hóa…
Company Logo
4. Sự khác biệt giữa TMĐT và TM truyền thống

Khác biệt về công nghệ.

Sự khác biệt về tiến trình mua bán

Sự khác biệt về thị trường.
Company Logo


Ví dụ:Thương mại truyền thống
Thí dụ một gia đình sản xuất công cụ có thể đổ công cụ lấy
ngũ cốc từ gia đình sản xuất ngũ cốc. Dần dần việc đổi
chác dẫn đến việc sử dụng tiền tệ làm cho việc giao dịch
trở nên dễ dàng hơn, tuy nhiên thương mại cơ bản giống
nhau về mặt cơ học. Mỗt thành viên trong xã hội tạo ra
được một số thứ mà một thành viên khác trong xã hội đó
cần. Thương mại hoặc là làm kinh doanh, là thoả thuận
trao đổi các đối tượng có giá trị hoặc các dịch vụ giữa các
bên (ít nhất là 2 bên) và gồm các hoạt động mà mỗi bên
phải đảm nhận để hoàn thành việc giao dịch.

Ví dụ : TMĐT
Ngân hàng dùng EFTs để chuyển tiền của khách hàng trên
khắp thế giới, các doanh nghiệp thì sử dụng EDI để đặt
hàng và gửi các hoá đơn, những người bán lẻ dùng quảng
cáo trên TV để thu thập các đơn đặt hàng bằng điện thoại.
Company Logo
5. Lợi ích và tác động của TMĐT

Lợi ích

Tạo ra bản chất toàn cầu của công nghệ

Cắt giảm chi phí

Tạo cơ hội tiếp cận hàng triệu khách hàng trong thời
gian ngắn


Tạo ra khả năng và khai thác tối đa nguồn lực

Tăng trưởng nhanh Cơ sở hạ tầng

Tăng lợi ích tiềm năng của các tổ chức, cá nhân và toàn
xã hội
Company Logo

Lợi ích với các tổ chức

Mở rộng phạm vi giao dịch

Giảm chi phí thu thập, xử lý, phân phối, lưu trữ và sử
dụng thông tin

Tạo khả năng chuyên môn hóa cao trong kinh doanh

Góp phần giảm lượng tồn kho

Giảm thời gian từ khi thanh toán tới khi nhận hàng
hoặc dịch vụ

Giảm chi phí viễn thông

Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp
Company Logo

Lợi ích với người tiêu dùng

Khách hàng mua sắm, thực hiện giao dịch 24/24


Cung cấp nhiều sự lựa chọn

Giảm chi tiêu cho khách hàng

Giao hàng nhanh

Cho phép khách hàng tham gia đấu giá

Tạo điều kiện để khách hàng tác động, hỗ trợ nhau
trong cộng đồng kinh doanh TMĐT

Thúc đẩy cạnh tranh, giảm giá bền vững
Company Logo
6. Điều kiện phát triển của thương mại điện tử

Hạ tầng cơ sở công nghệ

Hạ tầng cơ sở pháp lý

Hạ tầng cơ sở nhân lực

Nhận thức xã hội

Bảo mật, an toàn

Sở hữu trí tuệ

Bảo vệ người tiêu dùng
Company Logo

7. Các điều kiện phát triển của TMĐT

Hạ tầng cơ sở công nghệ

Hạ tầng cơ sở pháp lý

Hạ tầng cơ sở nhân lực

Nhận thức xã hội

Bảo mật, an toàn

Sở hữu trí tuệ

Bảo vệ người tiêu dùng
Company Logo
8. Các mô hình TMĐT

Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B
(business to business);
-B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp. Các giao dịch B2B chủ
yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT
như mạng giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng
hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch TMĐT… Các
doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt
hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở
một mức độ cao, các giao dịch này có thể diễn ra một cách
tự động. TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho
doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập

thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm
phán, tăng các cơ hội kinh doanh,…
Company Logo
Company Logo

Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng -
B2C (business to consumer);
-B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và
người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử.
Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để
bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng. Người
tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để
lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận
hàng.
Company Logo
Company Logo

Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà
nước - B2G (business to government)
-B2G là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với
cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước
đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông
tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước được
tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan
nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại
đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các
cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng
hoá, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên
website.
Company Logo


Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau -
C2C (consumer to consumer)
-C2C là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với
nhau. Sự phát triển của các phương tiện điện tử
làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động
thương mại với tư cách là người bán, người cung
cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiết lập
website để kinh doanh những mặt hàng do mình
làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá
một số món hàng mình có

×